1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tổng hợp các dạng bài tập hóa lớp 12

44 763 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 302,71 KB

Nội dung

Tổng hợp các dạng bài toán cơ bản đến nâng cao môn hóa học dưới hình thức trắc nghiệm. Các dạng toán được phân loại theo từng chương hóa học lớp 12 giúp người học dễ dàng tiếp cận kiến thức. Áp dụng và vận dụng nhiều bài toán hóa học. Các dạng toán không chỉ là bài tập tính toán mà còn có các bài tập lý thuyết và ứng dụng hóa học trong cuộc sống.

Trang 1

TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA LỚP 12

Chương I: ESTE- LIPIT Dạng 1: Bài tập xác định công thức cấu tạo

[1] Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H6O2 là A 5 B 4 C 7 D.3

[2] Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A 2 B 3 C 4 D 5

[2”] Ứng với công thức C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH?

[3] Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là:

A CH3COONa và C2H5OH B HCOONa và CH3OH C HCOONa và C2H5OH D CH3COONa và CH3OH

[4] Este Vinylfomiat có công thức là:

A CH3COOCH=CH2 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3

[5] Đun nóng este Vinylaxetat với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là

A CH2=CHCOONa và CH3OH B CH3COONa và CH3CHO

C CH3COONa và CH2=CHOH D C2H5COONa và CH3OH

[6] Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit Công thức cấutạo thu gọn của este đó là

A HCOO-C(CH3)=CH2 B HCOO-CH=CH-CH3 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3

[7] Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất trong dãy tham giaphản ứng tráng gương là: A 3 B 6 C 4 D 5

[8] Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dd NaOH tạo ra muối và nước Chất X thuộc loại:

A ancol no đa chức B axit không no đơn chức C.este no đơn chức D axit no đơn chức

[9] Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y Từ X cóthể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất Tên gọi của E là:

A metyl propionat B propyl fomat C anlol etylic D etyl axetat

[10] Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2 Khi cho Y tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na.CTCT của Y là A C2H5COOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC3H7

[11] Phản ứng: (B) C4H6O2 + NaOH  2 sản phẩm đều có khả năng tráng gương CTCT của B là:

A CH3COOCH=CH2 B.HCOOCH2CH=CH2 C HCOOCH=CH-CH3 D HCOO-C(CH3)=CH2

[12] Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, Biết rằng:

X muối Y etilen Công thức cấu tạo của X là:

A CH2=CH-CH2-COOH B CH2=CHCOOCH3 C.HCOOCH2–CH=CH2 D CH3COOCH=CH2

[13] Cho phản ứng CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O Để cho phản ứng xãy ra đạt hiệu suất cao thì:

A Chưng cất tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng B Tăng lượng CH3COOH hoặc C2H5OH C.Thêm H2SO4 đặc vào để hút nước D Cả A,B,C đều đúng

[14] Một este có công thức cấu tạo (A) CH3COOC6H5, cho biết (A) được điều chế từ cặp chất nào sau đây?

A.CH3COOH, HO-C6H5 B C6H5-COOH, HOCH3 C (CH3CO)2O, C6H5OH D (C6H5CO)2O, CH3OH

[15] So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic(1), clorua etyl(2), metylaxetat(3) và axit axetic(4).

A (1 ) > (2) > (3) > (4) B (4) > (3) > (2) > (1 ) C (4) > (1) > (3) > (2) D (4) > (1) > (2) > (3)

[16] Hợp chất mạch hở X có CTPT C2H4O2 Cho Tất cả các đồng phân mạch hở của X tác dụng với Na, NaOH,

AgNO3/NH3 Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra? A.3 B 4 C.5 D 6

[17] Cho ba chất hữu cơ sau đây: HCHO, HCOOCH3, HCOONH4 Chúng đều có đặc điểm chung là:

A.Làm quỳ tím hoá đỏ B Đều tác dụng được với NaOH

C.Tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 , tạo ra bạc kim loại D.Không có điểm chung nào hết

[18] Nhận định nào dưới đây không đúng?

A CH3COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CH COOCH3

B CH3COOCH=CH2 tác dụng với NaOH thu muối và anđehit

C CH3COOCH=CH2 tác dụng với dd Br2

D Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được nhựa PVA

[19] Khi thực hiện phản ứng thuỷ phân este của phenol trong dd bazơ Sản phẩm thu được là:

A muối và ancol B muối và phenol C hai muối và nước D hai muối

[20] Thuỷ phân hoàn toàn (A) CnH2nO2 trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y, biết Y bị oxi hoá thànhmetannal còn X cho tham gia phản ứng tráng gương Giá trị n là:

→

c

t0

Trang 2

[21] Chất hữu cơ A có CTPT C7H6O2, đun A với dd HCl loãng thu được 2 chất hữu cơ Trong 2 chất này, một chất

tham gia phản ứng tráng gương còn một chất thì tạo kết tủa với nước brom CTCT của A là:

A.C6H5-CH2-COOH B.C6H5-O-CHO C HCOOC6H5 D.CH3-COOC3H5

[22] Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2 X phản ứng với Na2CO3 ancol etylic và phản ứng trùng hợp Yphản ứng với dd KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali Công thức cấu tạo của X và Y là:

A C2H5COOH và CH3COOCH3 B HCOOH và CH2=CH-COOCH3

C CH2=CH-CH2-COOH và CH3COOCH=CH2 D CH2=CH-COOH Và HCOOCH=CH2

[23] CTPT tổng quát của este tạo bởi giữa axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và ancol đơn chức chứa một liên kết

đôi trong phân tử là: A.CnH2n-2O2 (n≥2); B.CnH2nO (n≥2); C CnH2n+2-2aO (n≥3); D.CnH2n-2O2 (n≥4)

[24] Cho X tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, sau đó đem cô cạn dd thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z Cho

Z tác dụng với AgNO3/ NH3 được chất hữu cơ T Chất T tác dụng với NaOH lại thu được chất Y Chất Y có thể là

A HCOOCH= CH2 B HCOOCH3; C CH3COOCH= CHCH3 D CH3COOCH= CH2

[25] Cho công thức cấu tạo: CH3 OCOC2H5 có tên gọi là:

A Etyl axetat B Metyl propionat C Etyl metyl este D Metyl etyl este

[26] Có 3 chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO Để phân biệt 3 chất này chỉ dùng 1 hóa chất duy nhất, đó là:

A NaOH B Cu(OH)2/OH- C AgNO3/NH3 D Na2CO3

[27] Alyl fomiat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây:

A Dung dịch Br2 B NaOH C AgNO3/NH3 D Cả 3 câu trên

[28] Để phân biệt các dd: Axit axetic, metyl axetat, ancol etylic, metylfomiat Người ta dùng thuốc thử nào sau đây?

A quỳ tím B dd AgNO3 C.Na D Cả 3

[29] Dãy các chất no sau đây có thể cho phản ứng tráng gương?

C CH3CHO, HCOOH, CH3COOCH3 D CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3

[30] Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất: A Thuốc trừ sâu B Cao su C.Thủy tinh hữu cơ D Nilon [31] Khi đun nóng hỗn hợp 2 axit cacboxilic với glixerol ( có H2SO4đ) có thể thu được bao nhiêu trieste?

A 3 B 4 C 5 D 6

[32] Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic Trong các chất này, số chất tác dụng

[33] Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 biết

X + NaOH Y + Z Y H2SO4 + Na2SO4 + T

Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức phân tử của X là

A CH3COOCH= CH2 B HCOOCH2CH = CH2 C HCOOC(CH3)= CH2 D HCOOCH= CHCH3

[34] metyl fomiat có công thức phân tử là:

[35] Este có công thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là:

A metyl axetat B vinyl axetat C metyl fomiat D metyl propionat.

[36] : Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75 Công thức của A là:

[37] Phản ứng nào sau đây xảy ra: A CH3COOCH3 + Na B CH3COOH + AgNO3/NH3

C CH3COOCH3 + NaOH D CH3OH + NaOH

[38] Este X có CTPT C4H8O2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây

A Axit propionic B Axit butiric C Axit fomic D Axit axetic

[39] Câu nhận xét nào sau đây không đúng:

A este có nhiệt độ sôi thấp vì axit có liên kết hiđrô liên phân tử.

B Este không tan trong nước vì không tạo được liên kết hiđrô với nước.

C Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tạo ra nó vì este dễ bay hơi.

D Axit sôi ở nhiệt độ cao vì có liên kết hiđrô liên phân tử giữa các phân tử axit.

[40] Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125 Công thức của A là:

[41] Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH E thuộc loại este:

[42] Cho các chất sau: CH3OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3) Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là

A (3);(1);(2) B (2);(1);(3) C (1);(2);(3) D (2);(3);(1).

Dạng 2 Bài tập xác định công thức phân tử dựa và tính chất của este (BT thủy phân)

Trang 3

[1] Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 0,2M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu

được chất rắn khan có khối lượng là: A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam

2] Đun nóng 34 gam phenyl axetat với một lượng dd NaOH dư Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được m gam

muối Tính giá trị của m ? A.20,5 gam B 49,5 gam C 29 gam D 44 gam

[3] 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dd natri hidroxit 4% Phần trăm khối

lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A 22 % B 42,3 % C 57,7 % D 88 %

[4].Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH 1M (đun nóng).Thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng là A 400 ml B 300 ml C 150 ml D 200 ml

[5] Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH, đun nóng Khốilượng NaOH cần dùng là A 8,0g B 20,0g C 16,0g D 12,0g

[6] Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionatbằng lượng vừa đủ V (ml) ddNaOH 0,5M Giá trị V đã dùng là A 200 ml B 500 ml C 400 ml D 600 ml

[7] Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dd NaOH

1M Tên gọi của este đó là A etyl axetat B propyl fomiat C metyl axetat D metyl fomiat

[8] Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một

ancol Y Tên gọi của X là: A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat

[9] Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dd NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98

gam một ancol Y Tên gọi của X là: A Etyl fomat B Etyl axetat C Etyl propionat D Propyl axetat

[10] Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300ml dd NaOH 0,5M.Công thức phân tử của este là:

A C6H12O2 B C3H6O2 C C5H10O2 D C4H10O2

[11] X là một este no đơn chức , có tỉ khối đối với CH4 là 5,5 Nếu đem đun 4,4 gam este X với dd NaOH dư , thu được4,1 gam muối CTCT cử X là A C2H5COOCH3 B.CH3COOC2H5 C HCOOCH2CH2CH3 D HCOOCH(CH3)2

[12] Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 là 6,25 Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dd KOH 1M (đun nóng) Cô cạn

dd thu được 28 gam chất rắn khan Ct cấu tạo của X là.’

a CH2=CH-CH2-COOCH3 b CH2=CH- COO-CH2-CH3

c CH2-CH3-COO-CH=CH2 d CH3-COO-CH=CH-CH3

[13] Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khốihơi so với H2 là 16 X có công thức là

A HCOOC3H7 B CH3COOC2H5 C HCOOC3H5 D C2H5COOCH3

[14] Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O Đun sôi 4,4(g) X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng xảy rahoàn toàn từ dd sau phản ứng thu được 8,1(g) chất rắn khan Cthức cấu tạo của X là

A CH3CH2COOCH3 B CH3COOCH2CH3 C HCOOCH2CH2CH3 D HCOOCH(CH3)2

[15] Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X với 100ml dd NaOH 1M vừa đủ thu được 4,6 gam ancoL.

Khối lượng muối tạo thành là: A 6,8g B 8,2g C 6,2g D 9,2g

[16] Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất a Tìm công thức phân tử của A A C3H6O2 B C2H4O2 C C3H4O2 D

C4H8O2

b Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 g chất A với dd NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,8 g muối.

CTCT của A là: A CH3COOCH3 B CH3COOC2H5 C CH3CH2COOH D HCOOC2H5

[17] Thủy phân hoàn toàn 16,2g hỗn hợp hai este đơn chức đồng đẳng kế tiếp trong 200ml dd NaOH 1M thì thu được

9,2g ancol etylic

a Tính khối lượng muối tạo thành ? A 12g B.14,5g C 15g D 17,5g

b Công thức cấu tạo của 2 este là :

A HCOOC2H5 ; CH3COOC2H5 B CH3COOC2H5, C2H5COOC2H5

C HCOOC2H5, C2H5COOC2H5 D Không xác định

BT đốt cháy

[1] Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O Công thức phân tử của este là

A C4H8O4 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H6O2

[2] Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi este X thu được hai thể tích khí CO2 cùng điều kiện X chính là:

A Metylfomat B Không xác định được C Metyl oxalat D.Etyl axetat

[3] Chất hữu cơ X đơn chức chứa ( C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dd NaOH theo tỉ lệ mol 1:1

hoặc 1:2 Khi đốt cháy 1mol X thu được 7 mol CO2 Cthức của X là

A C2H5COOC4H9 B HCOOC6H5 C C6H5COOH D C3H7COOC3H7

[4] Một este đơn chức có thành phần % về khối lượng của oxi trong phân tử là 43,24 %, biết este này không cho tráng

gương CTCT của este là: A CH3COOC2H5 B HCOOC2H5 C C2H5COOH D.CH3COOCH3

[5] Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O.Tìm V? A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít

Trang 4

[6] Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96 lít CO2 (ở đktc) và

7,2 gam nước Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu

được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z Tên của X là

A axit propionic B etyl axetat C metyl propionat D ancol metylic.

[7] Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa

đủ Thành phần % theo khối lượng của este metyl fomiat là:

[8] Đốt cháy 0,3g một este A, thu được 224 cm3 khí cacbonic(đktc) và 0,18g nước Tỷ khối hơi của A đối với hiđro bằng

30 Công thức phân tử của este A là: A C2H4O2 B.C3H6O2 C.C4H8O2 D.C4H6O2

BT hiệu suất

[1] Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng,

thu được 11 gam este Hiệu suất của phản ứng este hóa là A 50% B 62,5% C 55% D 75%

[2] Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với axit fomic dư thì thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất đạt 75%?

A 5,55g B 5,66g C 8,40g D 7,40 g

[3] Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60% A 125 gam B 175 gam C 150 gam D 200 gam [4] Cho 0,92 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 50% thì khối lượng este thu được là:

[5] Cho ancol etylic tác dụng với axit axetic thì thu được 22 gam este Nếu H=25% thì khối lượng ancol etylic phản ứng

[6] Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác Khối lượng este tạo thành khi hiệusuất phản ứng 80% là A 10,00 gam B 7,04 gam C 12,00 gam D 8,00 gam [7] Cho 9,2g axit fomic t.dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là:

BÀI TẬP CHẤT BÉO

A LÝ THUYẾT

[1] Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A phenol B glixerol C ancol đơn chức D este đơn chức

[2] Hãy chọn nhận định đúng:

A Lipit là chất béo

B Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật

C Lipit là este của glixerol với các axit béo

D Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dungmôi hữu cơ không phân cực Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit

[3] Hãy chọn khái niệm đúng:

A.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ

B.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn

C.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn.D.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn màkhông gây ra phản ứng hoá học với các chất đó

[4] Cho các chất lỏng: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt 3 chất lỏng trên ta dung?

A Nước và quỳ tím B Nước và dd NaOH C Dd NaOH D Nước Brom

[5] Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là?

C Có thể dùng trong nước cứng D Có khả năng hòa tan tốt trong nước

[6] Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng là 60dvC X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3 X2 phảnứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na Công thức cấu tạo của X1 và X2 lần lượt là

a (CH3)2CH-OH, HCOOCH3 b HCOOCH3, CH3COOH

c CH3COOH, HCOOCH3 d CH3COOH, CH3COOCH3

[7] Cho este (X) (C8H8O2) tác dụng với dd NaOH thu được hỗn hợp muối đều có phân tử khối lớn hơn 70 Công thứccấu tạo của X là

A HCOO-C6H4-CH3 B CH3COOC6H5 C.C6H5COOCH3 D.HCOOCH2C6H5

[8] Chỉ số axit của chất béo là:

A Số liên kết pi trong gốc hiđrôcacbon của axit béo

B Số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo

C Số miligam NaOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo

D Số mol KOH cần để xà phòng hóa 1 gam chất béo

[9] Chỉ ra điều sai:

Trang 5

A Chất béo là dầu mỡ động thực vật C Dầu mỡ bôi trơn máy móc, động cơ cũng là chất béo

B Chất béo là este của glixerol với các axit béo D Axit béo là các axit cacboxylic cấu thành nên phân tử chất béo [10] Chọn câu sai:

A C15H29COOH axit panmitic B C17H35COOH axit stearic

C C17H33COOH axit oleic D C17H31COOH axit linoleic

[11] Khi đun nóng glixerol với hổn hợp gồm axit panmitic và axitstearic có H2SO4 đặc làm xúc tác, thì số tri este có thểtạo ra là A 4 B 8 C 6 D 10

B BÀI TẬP

[1] Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 15 ml dd KOH 0,1 M Chỉ số axit của chất béo đó là

A 5 B 8 C 7 D 6

[2] Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối

lượng xà phòng là: A 16,68 gam B 18,38 gam C 18,24 gam D 17,80 gam

[3] Xà phòng hóa chất béo X cần vừa đủ 20 kg dd NaOH 15%, thu được bao nhiêu gam glixerol biết hiệu suất đạt 90%.

A 2,30 kg B 4,60 kg C 2,07 kg D 2,03Kg

[4] Trong các công thức sau đây, công thức nào của chất béo?

A.C3H5(OCOC4H9)3 B C3H5(COOC17H35)3 C.C3H5(COOC15H31)3 D C3H5(OCOC17H33)3

[5] Đun nóng 4,03 kg panmitin với lượng dư dd NaOH thì thu được bao nhiêu Kg xà phòng 72% muối natri panmitat?

A 5,79 B 4,17 C 7,09 D 3,024

[6] Trong chất béo luôn có một lượng axit tự do để trung hòa 2,8g chất béo cần 3 ml dd NaOH 0,1M Tính chỉ số axit

của mẫu chất béo trên? A 5 B 6 C 7 D 8

[7] Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C17H31COONa và m gam natrioleat C17H33COONa.Tính giá trị của a,m A.7,72; 6,00 B.8,82; 6,08 C.8,56; 6,03 D.8,99;

7,23

[8] Khi thủy phân hoàn toàn 265.2g chất béo bằng dd KOH thu được 288g một muối duy nhất Tên gọi chất béo?

A.Tristearin B Tripanmitin C Triolein D Trilinolein

[9] Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo glixerin tristearat có chứa 20% tạp chất với dd

NaOH(h= 100%) là: A 0,184kg B 0,216kg C 0,385kg D 0,12

[10] Trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1 M Tính chỉ số axit của chất béo?

A 6 B 0,6 C 0,06 D 0,006

[11] Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo trung tính cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M Tính chỉ số xà phòng

của chất béo trên? A 200 B 192 C 190 D 198

[12] khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo trung tính thu được 0,265gam glixerol Tính chỉ số xà phòng của

chất béo? A 18 B 80 C 180 D 8

[13] Để xà phòng hoá hoàn toàn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 người ta dùng hết 0,32 mol KOH Khối lượng

glixerol thu được là bao nhiêu gam? A 9,4 gam B 9,3gam C 8,487 gam D 9,43 gam

[14] Tính khối lượng KOH cần dùng để trung hoà 4 gam chất béo có chỉ số axit là 7?

A 28mg B 14mg C 82mg D Đáp án khác

[15] Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hoà axit tự do có trong 5 gam béo với chỉ sốaxitbằng7?

A 0,025mg B 0,025g C 0,25mg D 0,25g

[17] Xà phòng hoá 1kg lipit có chỉ số axit là 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M Khốilượng glixerol thu được là

bao nhiêu? A 9,2gam B 18,4 gam C 32,2 gam D 16,1 gam

[18] Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin, 40% tristearin Xà phòng hoá hoàn toàn m gam mỡ trên bằng

NaOH thu được 138 gam glixerol Giá trị của m là? A 1209 B 1304,27 C 1326 D 1335

[19] Một loại mỡ chứa 70% triolein và 30% tristearin về khối lượng Tính khối lượng xà phòng thu được khi xà phòng

hoá hoàn toàn 100kg chất mỡ đó bằng NaOH? A 90,8kg B 68kg C 103,16kg D.110,5kg

[20] Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 gam muối khan Xác định CTPT của X?

A (HCOO)3C3H5 B (CH3COO)3C3H5 C C3H5(COOCH3)3 D (CH3COO)2C2H4

[21] Tính chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin? A 168 B 84 C 56 D Đáp án

khác

[22] Đun 20 gam lipit với dung dịch chứa 10 gam NaOH Sau khi kết thúc phản ứng để trung hoà 1/10 dung dịch thu

được cần dùng 90 ml dung dịch HCl 0,2 M Tính chỉ số xà phòng hoá và phân tử khối trung bình của axit béo tronglipit? A 140 và 273 B 120 và 273 C 130 và 273 D Đáp án khác

[23] Cho 0,25 mol NaOH vào 20 gam béo trung tính rồi đun nóng lên, khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn người ta thu được

dung dịch có tính bazơ, để trung hoà dung dịch này phải dùng hết 0,18 mol HCl Tính khối lượng NaOH cần để xàphòng hoá 1 tấn chất béotrên? A 0,14 tấn B 1,41 tấn C 0,41 tấn D Đáp án khác

[24] Để xà phòng hoá 63mg chất béo trung tính cần 10,08 mg NaOH Tính chỉ số xà phòng hoá củachấtbéo?

A 200 B 224 C 220 D 150

Trang 6

[25] Để trung hoà axit tự do có trong 5,6 gam chất béo cần 6 ml dung dịch NaOH 0,1 M Tính chỉ số axit của chất béo

nói trên? A 3,2 B 4 C 4,7 D Đáp án khác

[26] Để phản ứng với 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng hết 17,92 gam KOH Tính khối lượng

muối (xà phòng) thu được? A 108,265g B 100,265g C 100g D 120g

[27] Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hoà các axit béo tự do có trong 200 gam chất béo, biết chất béo có chỉ số

axit bằng 7? A 5g B 9g C 1g D 15g

BT tổng hợp

[1] Chất hữu cơ E (C,H,O) đơn chức, có tỉ lệ mC:mO = 3:2 và khi đốt cháy hết E thu được nCO2: nH2O = 4:3 thủy phân4,3g E trong môi trường kiềm thu được muối và 2,9g một ancol E có tên gọi là:

A metyl axetat B Metyl acrilat C anlyl fomiat D.Metylmetacrilat

[2] Đun este đơn chức X trong 400ml dd NaOH 0,5 M , cô cạn dd thu được 9 gam ancol và 16,4 gam chất rắn Cho toàn

bộ ancol sinh ra tác dụng hết với Na dư thấy có 1,68 lit khí H2 ( đktc) Công thức của X là

A.CH3COOC3H7 B CH3COOC2H5 C C2H5COOC3H7 D C2H5COOC2H5

[3] Đun nóng 0,1 mol este thuần chức X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và

9,2g ancol đơn chức C Cho ancol C bay hơi ở 127oC và 600 mmHg sẽ chiếm một thể tích là 8,32 lít CTCT củaX:

A CH(COOCH3)3 B (CH2)2(COOC2H5) C (COOC2H5)2 D (COOC3H5)2

[4] Cho 1,76 gam một este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dd NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y Đốt

cháy hoàn toàn 1,2gam chất Y được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O Công thức cấu tạo của este là

A HCOOCH2CH2CH3 B, CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH (CH3)2

[5] Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dd NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic

và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau Công thức của hai este đó là

A HCOOCH3 và HCOOC2H5 B C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

C CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

[6] Hai este X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau.Tỉ khối hơi của X so với hiđrô bằng 44 Nếu cho 4,4(g) hổn hợp X và

Y tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được 4,45(g) chất rắn khan và hỗn hợphai ancol là đồng đẵng kế tiếp nhau Xác định công thức cấu tạo của X và Y:

A CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

C CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

[7] Một hổn hợp X gồm hai este A và B đơn chức mạch hở Tiến hành xà phòng hoá X thu được hai muối là đồng

đẳng kế tiếp nhau và một ancol Khi xà phòng hoá 23,6 gam hổn hợp X cần vừa đủ 300ml dd NaOH 1M Biếtrằng không có este nào tham gia phản ứng tráng gương.Vậy công thức của hai axit tạo este A,B là

A CH3COOH và C2H5COOH B C2H5COOH và C3H7COOH

C C2H3COOH và C3H5COOH D CH3COOHvà C3H7COOH

[8] Nung nóng 3,52g một este A đơn chức cần vừa đủ 40ml dd NaOH 1 M thu được chất X và Y Đốt cháy hoàn toàn

0,6(g) chất Y thu được 1,32(g) CO2 và 0,72(g) H2O Biết khi oxi hoá Y được anđehit công thưc câu tạo của Ylà: A CH3OH B C2H5OH C CH3CH2CH2OH D CH3CH(OH)CH3

[9] Một este đơn chức A có tỉ khối so với khí metan là 5,5 Cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun

nóng, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan Công thức cấu tạo của este A là

A n – propyl fomiat B iso – propyl fomiat C etyl axetat D.met

BÀI TẬP CHƯƠNG CHƯƠNG 2

CACBOHIDRAT Câu 1.Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là

A Cn(H2O)m B CnH2O C CxHyOz D R(OH)x(CHO)y

Glucozơ là một hợp chất: A đa chức B Monosaccarit C Đisaccarit D đơn chức

Câu 2 Saccarozơ và mantozơ là: A monosaccarit B Gốc glucozơ C Đồng phân D Polisaccarit

Câu 3 Tinh bột và xenlulozơ là A Monosaccarit B Đisaccarit C Đồng đẳng D Polisaccarit Câu 4 Glucozơ và fructozơ là: A Disaccarit B Đồng đẳng C Andehit và xeton D Đồng phân Câu 5 Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học Trong các phản ứng

sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?

A Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3 B Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng

C Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0

Câu 6 Glucozơ và fructozơ

A đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2

B đều có nhóm chức CHO trong phân tử

C là hai dạng thù hình của cùng một chất

D đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở

Câu 7 Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức.

A Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2

B Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu

Trang 7

C Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu

D Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân

Câu 8 Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl.

A phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2

B Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu

C Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu

D Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân

Câu 9 Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử:

A phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2

B Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu

C Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu

D Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử

Câu 10 Phát biểu không đúng là

A Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2

B Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.

C Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương

D Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O

Câu 11 Glucozơ tác dụng được với :

A H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0)

B AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0)

C H2 (Ni,t0); AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2

D H2 (Ni,t0); AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2

Câu 12 Nhận định sai là

A Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương

B Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2

C Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2

D Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương

Câu 13 Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol Để phân biệt 3 dung dịch,

người ta dùng thuốc thử

A Dung dịch iot B Dung dịch axit C Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D Phản ứng với Na Câu 15 Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch: glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), glixerol là:

A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/OH-,to C Na D H2

Câu 16 Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá Z

2 ( ) /

A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Mantozơ

Câu 17 Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol là 1:1 Chất này

có thể lên men rượu Chất đó là A axit axetic B Glucozơ C Saccarozơ D Fructozơ Câu 18 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột

X →

Y →

axit axetic X và Y lần lượt là:

A ancol etylic, andehit axetic B.mantozo,glucozơ.

C glucozơ, etyl axetat D glucozo, ancol etylic.

Câu 19 Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là

A CH3CH2OH và CH2=CH2 B CH3CHO và CH3CH2OH

C CH3CH2OH và CH3CHO D CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu 20 Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit (HCH=O), axetanđehit (CH3CHO),metyl fomiat(H-COOCH3), phân tử

đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:

Câu 21 Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là:

A 32,4 g B 21,6 g C 16,2 g D 10,8 g

Câu 22 Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết

tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75% Khối lượng glucozơ cần dùng là:

A 24 g B 40 g C 50 g D 48 g

Câu 23 Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư

đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là A 1,44 g B 3,60 g C 7,20 g D 14,4 g

Câu 24 Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được

2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là

Câu 25 Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

Trang 8

Câu 26 Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo

xenlulozơ là 90%) Giá trị của m là A 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70.

Câu 27 Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là

Câu 28 Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành phản ứng tráng

gương Tính lương Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%?

A 27,64 B 43,90 C 54,4 D 56,34

Câu 30 Tinh bột, saccarozơ va mantozơ được phân biệt bằng:

A Cu(OH)2/OH-,to B AgNO3 /NH3 C Dung dịch I2 D Na

Câu 31 Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là:

A Qùy tím và Na C Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO

B Dung dịch Na2CO3 và Na D AgNO3/dd NH3 và Qùy tím

Câu 32 Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol Để phân biệt 2 dung dịch, người

ta phải thực hiện các bước sau:

A Thủy phn trong dung dịch axit vơ cơ lỗng.

B Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương

C đun với dd axit vô cơ loãng, trung hòa bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương

D cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương

Câu 33 Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobiton X , Y lần lượt là

A xenlulozơ, glucozơ B tinh bột, etanol C mantozơ, etanol D saccarozơ, etanol Câu 34 Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là:

A glucozo, glixerol, andehit fomic, natri axetat B glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat.

C glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic D glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic

Câu 35 Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau:

A Đều là đisaccarit B Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc

C Đều là hợp chất cacbohiđrat D Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch

Câu 36 Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A hoà tan Cu(OH)2 B.trùng ngưng C.tráng gưong D.thuỷ phân.

Câu 37 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

Câu 38 Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A [C6H7O2(OH)3]n B [C6H8O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)3]n D [C6H5O2(OH)3]n

Câu 39 Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy :

- X không tráng gương, có một đồng phân

- X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm

Vậy X là A Fructozơ B Saccarozơ C Mantozơ D Tinh bột

Câu 40 Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

Câu 41 Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một cacbohiđrat X, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O Tỷ khối hơi của X

so với heli (He =4) là 45 Công thức phân tử của X là:

A C6H12O6 B C12H22O11 C C6H12O5 D (C6H10O5)n

Câu 43 Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn

toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100

gam kết tủa nữa Giá trị của m là A 550g B 810g C 650g D 750g Câu 44 Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc Nồng độ

% của dung dịch glucozơ là A 11,4 % B 14,4 % C 13,4 % D 12,4 %

Câu 45 Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 86,4 gam Ag Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ X trên

rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là

A 60g B 20g C 40g D 80g.

Câu 46 (08-A) Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A 2,25 gam B 1,82 gam C 1,44 gam D 1,80 gam.

Câu 47 Khử glucozơ bằng hidro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam sobitol Khối lượng glucozơ là

A 2,25g B 1,44g C 22,5g D 14,4g

Câu 48 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric

hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml ) cần dùng là bao nhiêu lít?

A 14,390 lít B 15,000 lít C 1,439 lít D 24,390 lít

Câu 49 Từ 1 kg mùn cưa có 40% xenlulozơ (còn lại là tạp chất trơ) có thể thu được bao nhiêu kg glucozơ (hiệu suất

phản ứng thủy phân bằng 90%)?A 0,4 kg B 0,6 kg C 0,5kg D 0,3 kg

Trang 9

Câu 50 (07-CĐ) Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong

dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho

H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A 0,20M B 0,10M C 0,01M D 0,02M Câu 51 (07-CĐ) Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:

A glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic

B lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).

C saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic

D glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.

Câu 52: (08-CĐ) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính

theo xenlulozơ là 90%) Giá trị của m là A 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70 Câu 53 : (08-CĐ) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất trong dãy tham gia phản

Câu 54: (09-CĐ) Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ

trinitrat (hiệu suất 80%) là A 42,86 lít B 53,57 lít C 42,34 lít D 34,29 lít Câu 56: (09-CĐ) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này

được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75%

→

X + G

X, Y và Z lần lượt là: A tinh bột, glucozơ và khí cacbonic B.xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit

C xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic D tinh bột, glucozơ và ancol etylic

Câu 58: (10-CĐ) Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X Cho toàn bộ

dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag Giá trị của m là

Câu 59: (10-CĐ) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X Cho X phản

ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y Các chất X, Y lần lượt là:

A glucozơ, sobitol B glucozơ, saccarozơ C glucozơ, etanol D glucozơ, fructozơ Câu 60: (10-CĐ) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

A Ancol etylic và đimetyl ete B Saccarozơ và xenlulozơ

C.Glucozơ và fructozơ D 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol

Câu 61: (07-A) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81% Toàn bộ lượng CO2 sinh ra

được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch Xthu thêm được 100 gam kết tủa Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)

Câu 62: (07-A) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ

phản ứng với A Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng B Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

C kim loại Na D AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng

Câu 63: (07-B) Phát biểu không đúng là

A Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương

B Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O

C Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2

D Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit

Câu 64: (07-B) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có

29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị của m

là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A 30 kg B 10 kg C 21 kg D 42 kg Câu 65: (08-A) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A hoà tan Cu(OH)2 B tráng gương C trùng ngưng D thủy phân.

Câu 66: (08-A) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là

A tinh bột B xenlulozơ C saccarozơ D mantozơ.

Câu 67: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic Tính thể tích rượu 400 thu được, biết rượu

nguyện chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%

A 3194,4 ml B 2785,0 ml C 2875,0 ml D 2300,0 ml

Trang 10

Câu 68: (08-B) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là

(biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A 6,0 kg B 5,4 kg C 5,0 kg D 4,5 kg.

Câu 69: (08-B) Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic Số chất tác dụng

Câu 70: (08-B) Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ) Số chất trong dãy

tham gia được phản ứng tráng gương là A 5 B 3 C 6 D 4 Câu 71: (09-A) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi

trong, thu được 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch

nước vôi trong ban đầu Giá trị của m là A 20,0 B 30,0 C 13,5 D 15,0 Câu 72: (09-A) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A ancol B xeton C amin D anđehit Câu 73: (09-A) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic

C Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic D Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ Câu 74: (09-B) Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit

nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đunnóng (6) Các tính chất của xenlulozơ là

A (2), (3), (4) và (5) B (3), (4), (5) và (6) C (1), (2), (3) và (4) D (1), (3), (4) và (6) Câu 75: (09-B) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Saccarozơ làm mất màu nước brom B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3

Câu 76: (10-A) Một phân tử saccarozơ có

A một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ B một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ

C hai gốc α-glucozơ D một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ

Câu 77: (10-A) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%) Oxi

hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X Để trung hoà hỗn hợp X cần

720 ml dung dịch NaOH 0,2M Hiệu suất quá trình lên men giấm là

Câu 78: (10-B) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A glixerol, axit axetic, glucozơ B lòng trắng trứng, fructozơ, axeton

C anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D fructozơ, axit acrylic, ancol etylic

Câu 79: (10-B) Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường,

phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom Chất X là

A xenlulozơ B mantozơ C glucozơ D saccarozơ.

BÀI TẬP CHƯƠNG III PHẦN 1 - AMIN

1 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có CTPT: C4H11N A 7 B 8 C 9 D

10

2 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có CTPT: C4H11N A 4 B 6 C.8 D 10

3 Một hợp chất có CTPT: C4H11N Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức này, trong đó bao nhiêu amin bậc

1, bậc 2, bậc 3 Kết quả theo thứ tự đó là

A 7, 3, 3, 1 B 8,4, 3, 1 C 7, 3, 3, 1 D 6, 3, 2, 1

4 Amin C3H7N có tất cả bao nhiêu đồng phân amin A 1 B 5 C 4 D 3

5 Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một học sinh nhận xét:

1 Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân của C4H11N

2 C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I

3 C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II

4 C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III

5 C4H10O có 7 đồng phân rượu no và ete no

8 Gọi tên hợp chất có công thức CH3N(C2H5)CH(CH3)2

A Metyl etyl isopropyl amin B etyl metyl isopropyl amin

C etyl butyl amin D etyl metyl propyl amin

9 Hãy chỉ rõ chất nào là amin

Trang 11

(1) CH3-NH2 (2) CH3-NH-CH2-CH3 (3) CH3-NH-CO-CH3

(4) NH2-(CH2)2-NH2 (5) (CH3)2NC6H5 (6) NH2-CO-NH2

(7) CH3-CO-NH2 (8) CH3-C6H4-NH2

A (1), (2), (5) B (1), (5), (8) C (1), (2), (4), (5), (8) D (3), (6), (7)

10 Cho quỳ tím vào phenyl amin trong nước

A Quỳ tím hoá xanh B Quỳ tím hoá đỏ

C Quỳ tím không đổi màu vì phenylamin không tan trong nước

D Không xác định được vì không rõ độ pH

11 Dung dịch etyl amin có tác dụng với dung dịch của nước nào sau đây:

A FeCl3 B FeCl2 C NaCl D Hai muối A và B

12 Câu nào dưới đây không đúng?

A Các amin đều có tính bazơ B Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3

C Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 D Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H

1) Benzen + phenol 2) anilin + dd H2SO4 dư

3) anilin + dd NaOH 4) anilin + nước

Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp (thành 2 lớp chất lỏng)

A 1,2,3 B 4 C 3,4 D 1,4

19 Để phân biệt giữa benzen, phenol và anilin trong 3 phản ứng sau

1) Với dd H2SO4 2) Với dd NaOH 3) Với nước Br2

Ta có thể dùng những phản ứng nào

A 1 B 2 C (1 hoặc 2) và 3 D 3

20 Có 4 chất đựng trong 4 lọ mất nhãn : Phê nol, anilin, benzen, styren Thứ tự nhóm thuốc thử nào sau đây có thể

nhận biết được 4 nhóm chất trên ?

A Quỳ tím, dd Br2 C Dd Br2, dd NaOH C Dd Br2, dd HCl D D,C

21 Để nhận biết các chất: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhãn riêng biệt, người ta:

A dd HCl và quỳ tím B Quỳ tím và dd Br2

C Dd NaOH và dd Br2 D Tất cả đúng

22 Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất : Metanol, glyxerol, dd glucozơ, anilin Có thể dùng 2 chất nào trong số các chất

sau để nhận biết các chất trên? A dd KOH B Na kim loại C Cu(OH)2 D Dd Br2 E.ddAgNO3/NH3.toc

23 Phát biểu nào sau đây sai:

A Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm–NH2 bằng hiệu ứng liên hợp

B Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5 kị nước

C Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đôi eletron tự do

D Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được với dung dịch Br2

24 Để khử nitro benzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau

1) Khí H2 2) Muối FeSO4 3) Khí SO2 4) Fe + dd HCl

A 1,4 B 1,2 C 2,3 D 4

25 Đốt cháy một amin no, đơn chức thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 2:3 X là:

A etyl amin B etyl metyl amin C trietyl amin D Kết quả khác

26 Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức cần dùng 10,08 l O2 (đktc) Vậy amin ấy là:

Trang 12

29 Hợp chất hữu cơ X mạch hở ( chứa C, H, N) trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng Biết X tác dụng được

với HCl với tỉ lệ số mol nX: nHCl = 1:1 Công thức phân tử của X là:

A C2H7N B C3H7N C C3H9N D C4H11N

30 Có 2 amin bậc 1: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metyl amin Đốt cháy hoàn toàn 3,21g A thu

được 336 cm3 N2 ( đktc) và đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí, trong đó tỉ lệ về thể tích VCO2: VH2O= 2:

3 Công thức phân tử của A và B lần lượt là:

A CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 B C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2

C CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2CH2NH2 D A và B đều đúng

31 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết π

ở mạch C ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệmol tương ứng 9:8 Vậy CTPT của amin là:

A C3H6N B C4H8N C C4H9N D C3H7N E Kết quả khác

32 Phân tích 6 g một chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2; 7,2g H2O và 2,24 lít N2 (đktc) Xác định CTĐG nhất và

CTPT của A Biết 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl A có bao nhiêu đồng phân ?

A CH4N, C2H8N2, 3 đồng phân B CH4N, C2H8N2, 4 đồng phân

C CH4N, C2H6N2, 3 đồng phân D CH4N, C2H8N2, 5 đồng phân

33 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu

được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 Hai amin có CTPT lần lượt là:

35 Đốt cháy hoàn toàn1,18g amin đơn chức X bằng một lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng khí sau phản

ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình TìmCTPT của X A C3H9N B C2H7N C C4H11N D CH5N

36 Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử cacbon, B có nhiều hơn A một N Lấy 13,44 l hỗn

hợp X ( 273oC, 1 atm ) đốt cháy thu được 26,4g CO2 và 4,48 lit N2 (đktc) Xác định số mol, CTCT của A và Bbiết rằng cả hai đều là amin bậc 1

A 0,2mol CH3-NH2; 0,1 mol NH2-CH2-NH2 B 0,2 mol C2H5NH2; 0,1 mol NH2-CH2-CH2-NH2

C 0,1 mol C2H5NH2; 0,2 mol NH2-CH2-CH2-NH2 D 0,2 mol C2H5NH2; 0,1 mol NH2-CH2-NH-CH3

37 Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975g muối Khối

lượng của HCl phải dùng là: A 9,521g B 9,125g C 9,215g D 9,512g

38 Cho 15g hỗn hợp 3 amin đơn chức bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thu được 18,504g muối Thể

tích dung dịch HCl phải dùng là: A 0,8lit B 0,08 lit C 0,4 lit D 0,04 lit

39 Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M,

cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A 16ml B 32ml C.160ml D 320ml

40 Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra Khối lượng (g) anilin

thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%

A 346,7 B 362,7 C 436,4 D 358,7

41 Đốt cháy hoàn toàn một mol amin đơn chức cần 2,25 mol oxi Amin này là:

A CH3NH2 B C2H5NH2 C C2H5N D C2H3N

42 Đốt cháy một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2; 0,99g H2O và 336 ml N2 (đktc) Mặt khác 0,1 mol X tác

dụng vừa đủ với 300ml dd HCl 1M Phân tử khối của X là: A 165 B 137 C 151 D 197

43 Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho

ra 1 hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4g Xác định CTPT và khối lượng của mỗii amin

A 4,5g C2H5-NH2; 2,8g C3H7-NH2 B 3,1g CH3-NH2; 4,5g C2H5-NH2

C 1,55g CH3-NH2; 4,5g C2H5-NH2 D 3,1g CH3-NH2; 2,25g C2H5-NH2

PHẦN 2: BÀI TẬP AMINOAXIT

A Là hợp chất hữu cơ đơn chức trong phân tử có chứa nhóm chức amino (-NH2)

B Là hợp chất hữu cơ đơn chức trong phân tử có chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH)

C Là hợp chất hữu cơ đa chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức cacboxyl (-COOH) và nhóm chức amino(-NH2)

Trang 13

D Là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức cacboxyl (-COOH) và nhóm chức

amino(-NH2)

1 Amino axit là hợp chất lưỡng tính do chứa đồng thời nhóm chức -NH2 và –COOH

2 Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc rất phức tạp

3 Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật

4 Cơ thể người và động vật chỉ có thể tổng hợp protit từ amino axit

5 Protit bền đối với nhiệt, axit và bazơ kiềm

A 1, 2, 4 B 1, 2 C 1, 3 D 3, 4, 5

A dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 B dung dịch KOH và dung dịch HCl

C dung dịch KOH và CuO D dung dịch NaOH và dung dịch NH3

A đơn chức/ -COOH và –CHO B tạp chức/ -COOH và –OH

C tạp chức/ -COOH và –NH2 D đa chức/ -COOH

C CH3-CH(NH2)-COOH D HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH

A H2N-CH2-CH2-COOH B C6H5NH2

A este B oxit bazơ, bazơ C axit D rượu

A Glucozơ, vinyl axetat, HCHO

B Protit, rượu metylic

C CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

D NH2-CH2-COOH, C6H5OH, phenyl amoniclorua, CH3COOCH3

trong số các chất sau: HCl, Na2CO3, Cu, NaCl, NaOH, C2H5OH, BaSO4.

A HCl, Na2CO3, NaOH, C2H5OH B HCl, Cu, NaOH, C2H5OH

C HCl, Na2CO3, NaCl, C2H5OH C HCl, NaOH, C2H5OH

(1) Xà phòng là este của glixerin và axit béo

(2) Thủy phân protit trong môi trường axit hoặc kiềm tạo thành các aminoaxit

(3) Phản ứng trùng hợp có giải phóng những phân tử nhỏ là nước

(4) Dùng dầu thực vật tốt cho sức khỏe hơn mỡ động vật

(5) Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và đồng thời giải phóngcác phân tử nhỏ như nước

A (1), (2) B (1), (3) C (1), (3), (5) D (2), (4), (5)

A Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và phản ứng trùng ngưng

B Giống với axit axetic, axit amino axetic có thể tác dụng với bazơ tạo muối và với ancol tạo este

C Có thể nhận biết axit axêtic và axit amino axetic bằng quỳ tím

D Axit axêtic và axit amino axetic đều có thể điều chế từ muối natri tương ứng cho tác dụng với HCl

A Protit là hợp chất của C, H, N

B Hàm lượng nitơ trong các protit thường ít thay đổi, trung bình khoảng 16% theo khối lượng

C Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện màu tím

D Sự đông tụ protit là sự trùng ngưng các aminoaxit tạo protit

Trang 14

Cho một ít quỳ tím vào dd lixin trong nước, quỳ tím có màu gì ?

A đỏ B Không đổi màu C Xanh D Không xác định được

(1) NH2-CH2-COOH, (2) Cl-NH3 -CH2-COOH, (3) NH2-CH2-COONa,(4) NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, (5) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

A Na kim loại B dung dịch HCl C dung dịch NaOH D quì tím

)-COOH, NaI Hãy chọn các các cặp thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất

C Quỳ tím và CuSO4 D Quỳ tím và AgNO3/ NH3

trong lòng trắng trứng), C2H5OH, dung dịch glucozơ và dung dịch CH3CHO Dùng những hóa chất nào sau đây phân biệtđược cả 5 chất lỏng trên?

A Quì tím, Cu(OH)2/NaOH B AgNO3/NH3, quì tím

C AgNO3/NH3, Na2CO3 D AgNO3/NH3, nước brom

A (2n + 3)/2 mol B (6n + 3)/2 mol C (6n + 3)/4 mol D Kết quả khác

A Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam X cần đúng 4,48 lít O2 ở đktc

B Đốt cháy hoàn toàn 9 gam X thu được 6,3 gam H2O

C 4,45 gam X có thể tích bằng thể tích của 2,2 gam khí CO2 trong cùng điều kiện T, P

D Tất cả đều sai

3,15 g H2O Khi X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa Công thức cấu tạo thu gọn của X

là (cho H=1, C=12, O=16)

A H2N-CH2-COO – C3H7 B H2N-CH2-COO – CH3

C H2N-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-COO – C2H5

Công thức cấu tạo của X là:

ml dung dịch HCl 0,5 M Công thức phân tử của amino axit là:

A (H2N)2C2H3-COOH B H2N-C2H3(COOH)2

C (H2N)2C2H2(COOH)2 D H2N-C2H4-COOH

.Vậy thể tích dung dịch HCl phải dùng là:

A 0,8 lít B 0, 08 lít C 0,4 lít D 0,04 lít

NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 g muối Vậy công thức của X là:

A H2N-CH2-COOH B NH2 CH2-CH2 COOH

C CH3-CH(NH2)CH2COOH D CH3CH(NH2)COOH

khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H=1, C=12, N=14, O=16, Cl=35,5)

A H2N-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)COOH

C CH3- CH2-CH(NH2) COOH D C3H7CH(NH2)COOH

Trang 15

Câu 30 Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m

gam polime và 1,44 gam nước Giá trị của m là:

A 4,25 gam B 5,56 gam C 4,56 gam D 5,25 gam

được dung dịch B Để phản ứng hết với dd B, cần 300 ml dd NaOH 1,5 M đun nóng Nếu cô cạn dung dịch sau cùng, thìđược 33,725 g chất rắn khan A là:

A Glixin B Alanin C axit glutamic D axit α-amino butiric

Câu 29 Cho 0,02 mol chất X (X là một α

- amino axit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152 M thì tạo ra 3,67gmuối Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với 1 lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan Biết X có mạchcacbon không phân nhánh Vậy công thức cấu tạo của X là:

A HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)COOH B.HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

C CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 30.Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lượng phân tử 146 đvC Biết X không tác dụng với natri

kim loại Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp gồm một muối và mộtrượu Công thức cấu tạo có thể có của X là:

A HCOO(CH2)4OOCH

B CH3COO-(CH2)2- COOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5

C CH3COO(CH2)2OOCCH3

D Cả 3 câu A, B, C đều đúng

Câu 31 Khi trùng ngưng 15 gam axit amino axetic người ta thu được m gam polime và 2,88 gam nước Giá trị của m là:

A 8,5 gam B 11,12 gam C 9,12 gam D 10,5 gam

Câu 32 Amino axit X chứa một nhóm chức amin bậc 1 trong phân tử Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2

và N2 theo tỉ lệ 4 : 1 X là hợp chất nào sau đây ?

A H2NCH2COOH B H2N-CH2-CH2-COOH

C H2N-CH(NH2)-COOH D H2N(CH2)3COOH

Câu 33 Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng ?

A Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức , phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxil

B Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất

C Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực ( H3N+RCOO– )

D Thông thường , dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit

Câu 34.Cho α

-aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hếtvới 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gammuối A là chất nào sau đây ?

A Axit 2-aminopropanđi B Axit 2-aminobutandioic

C Axit 2-aminopentandioic D Axit 2-aminohexandioic

Câu 35 Cho: H2N-CH2-COOH, CH3-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH Hỏi có bao nhiêu tripeptit có thể hình

thành từ cả 3 amino axit trên?

TRẮC NGHIỆM POLIME Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A stiren B isopren C propen D toluen.

Câu 2: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A propan B propen C etan D toluen.

Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử

nhỏ khác được gọi là phản ứng A trao đổi B nhiệt phân C trùng hợp D trùng ngưng.

Câu 4: Monome được dùng để điều chế polietilen là

A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2

Câu 5: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2

C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2

Câu 6: Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với

A HCHO trong môi trường bazơ B CH3CHO trong môi trường axit

C HCHO trong môi trường axit D HCOOH trong môi trường axit

Câu 7: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5.C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3

Câu 8: Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:

A CH3-CH2Cl B CH2=CHCl C CH≡CCl D CH2Cl-CH2Cl

Câu 9: Nilon–6,6 là một loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco.

Trang 16

Câu 10: Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là

A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2

Câu 11: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A tơ tằm B tơ capron C tơ nilon-6,6 D tơ visco Câu 12: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien Dãy gồm các polime tổng

hợp là A polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6

C polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6 Câu 13: Monome được dùng để điều chế polipropilen (PP) là

A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2

Câu 14: Tơ lapsan thuộc loại A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 15: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH

C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH

Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ men rượu→

Câu 17: Teflon là tên của một polime được dùng làm A chất dẻo B tơ tổng hợp C cao su tổng hợp D keo dán.

Câu 18: Polime cĩ cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là

A PVC B nhựa bakelit C PE D amilopectin.

Câu 19: Poli(ure-fomanđehit) cĩ cơng thức cấu tạo là

CN n

C. NH-[CH2 ]6-NH-CO-[CH2]4-CO n D.

OH

CH2n

Câu 20: Chọn phát biểu khơng đúng: polime

A đều cĩ phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

B cĩ thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.

C được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.

D đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.

Câu 21: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A cao su buna B cao su isopren C amilozơ D nilon-6,6

Câu 22: Polime cĩ cấu trúc mạch khơng phân nhánh là

A Nhựa bakelit B Amilopectin của tinh bột C Poli (vinyl clorua) D Cao su lưu hĩa Câu 23: Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là

A trong phân tử phải cĩ liên kết chưa no hoặc vịng khơng bền.

B thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.

C cĩ ít nhất 2 nhĩm chức cĩ khả năng tham gia phản ứng.

D các nhĩm chức trong phân tử đều cĩ chứa liên kết đơi.

Câu 24: Chất cĩ thể tham gia phản ứng trùng ngưng là

A H2N – CH2 – COOH B C2H5 – OH, C6H5 – OH

C CH3 – COOH, HOOC – COOH D CH2=CH – COOH

Câu 25: Nhựa novolac (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nĩng phenol với

A HCHO trong mơi trường bazơ B CH3CHO trong mơi trường bazơ.

C HCHO trong mơi trường axit D HCOOH trong mơi trường axit.

Câu 26: Cao su buna – S được tạo thành bằng phản ứng

Trang 17

Câu 30: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC Số lượng mắt

xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

Câu 32: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là

A Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol B Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA.

C Polietilen; đất sét ướt; PVC D Polietilen; polistiren; bakelit

Câu 33: Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách

A Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian.

B Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian.

C Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian.

D Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian.

Câu 34: Tơ gồm 2 loại là

A tơ hóa học và tơ tổng hợp B tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.

C tơ hóa học và tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.

Câu 35: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enan Những tơ thuộc loại tơ

nhân tạo là A Tơ tằm và tơ enan B Tơ visco và tơ nilon-6,6.

C Tơ nilon-6,6 và tơ capron D Tơ visco và tơ axetat.

Câu 36: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là A bông B capron C visco D xenlulozơ axetat.

Câu 37: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là

Câu 38: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1 Vậy Y là

A poli(vinyl clorua) B polistiren C polipropilen D xenlulozơ.

Câu 39: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là

A Amilozơ B Glicogen C Cao su lưu hóa D Xenlulozơ.

Câu 40: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá.

Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá

B PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.

C.PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ

D.PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

Câu 41: Phát biểu sai là

A Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit; của sợi bông là xenlulozơ.

B Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit

C Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao

D Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.

Câu 42: Phát biểu không đúng là

A.Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không.

B Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

C Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét.

D Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.

Câu 43: Poli (metyl metacrylat) và tơ nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 và

H2N-[CH2]6-COOH

C CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH D CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH Câu 44: Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó.

A 62500 đvC B 625000 đvC C 125000 đvC D 250000đvC.

Câu 45: Bản chất của sự lưu hoá cao su là

A tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian B tạo loại cao su nhẹ hơn.

Trang 18

Câu 46: Chocác polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat) Các

polime thiên nhiên là

A.xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) B amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl

axetat)

C amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) D xenlulozơ, amilozơ, amilopectin

Câu 47: Trùng ngưng axit ε–aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90% Giá trị của m là

Câu 51: Cao su lưu hóa có chứa 2% lưu huỳnh Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S-? Giả

thiết rằng S đã thay thế cho H ở metylen trong mạch cao su A.92 B 46 C 23 D 58 Câu 52: Khi cho một loại cao su Buna-S tác dụng với brom(trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 1,05 gam sao su đó có thểtác dụng hết với 0,8g brom Tỉ lệ giữa số mắt xích butadien và stiren trong loại cao su nói trên là

A.3:2 B 3:4 C 2:3 D 4:4

Câu 53: Trùng hợp 65gam Stiren bằng cách đun nóng với lượng nhỏ benzoyl peoxit rồi cho toàn bộ hỗn hợp sau phản

ứng(đã loại benzoyl peoxit) vào 2 lít dung dịch Brom 0,075M, sau đó thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 g iot Tính hiệu suấtcủa phản ứng trùng hợp Stiren A.60% B 70% C 80% D 90%

Câu 54: Khối lượng axit và rượu tương ứng cần để thu được 120 kg poli

(metyl metacrylat) là bao nhiêu? (Biết rằng hiệu suất của quá trình este hóa và trùng hợp là 60% và 80%)

A.170 kg và 80kg B 170 kg và 85 kg C.178 kg và 80 kg D 215 kg và 80 kg

Câu 55: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc

loại tơ nhân tạo? A Tơ visco và tơ axetat B Tơ tằm và tơ enang

C Tơ visco và tơ nilon-6,6 D Tơ nilon-6,6 và tơ capron

Câu 56: Polime tác dụng với dung dịch NaOH đặc nóng tạo muối của axit cacboxylic và amin là:

A nilon-6 B nilon-6,6 C tơ lapsan D Tơ axetat

Câu 57: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC Giá trị của k là A 4 B 6 C 5 D 3.

Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC

Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80%thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A 286,7 B 448,0 C 358,4 D 224,0.

Câu59:Chosơđồ chuyển hoá sau

0 0

2

0 3

A benzen; xiclohexan; amoniac B axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien

C vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D.vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin

Câu 60: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

A CH3COOCH=CH2 B CH2=C(CH3)COOCH3 C C6H5CH=CH2

Trang 19

CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Dạng 1: Lí thuyết về kim loại

C

â u 1: Kim loại nào sau đây không pứ được với HCl : A Mg B Cu C Al D Fe

C

â u 2: Khi cho Zn pứ với axit nào sau đây thì giải phóng khí H2

A HNO3 loãng B HNO3 đặc C H2SO4 loãng D.H2SO4 đặc.

â u 9 Cho Na vào dung dịch CuSO4 thì hiện tượng xảy ra là:

A Có bọt khí thoát ra ( do tạo hiđrô) C.Có bọt khí thoát ra ( do tạo hiđrô) và kết tủa màu đỏ ( do tạo Cu)

B Có kết tủa màu đỏ ( do tạo Cu) D.Có bot khí thoát ra ( do tạo Hiđrô) và kết tủa màu xanh

C

â u 10 Fe phản ứng được với tất cả các chất thuộc nhóm nào sau đây:

A Cl2, O2, NaOH, HCl B CuO, HCl, MgCl2, Al2(SO4)3 C HCl, S, CuCl2, O2 D MgSO4, HCl, Al2O3, Cl2

C

â u 12 Sắp xếp tính kim loại của Na, Mg, Al theo chiều giảm dần:

A Na > Mg > Al B Mg > Na > Al C Al > Mg > Na D Al > Na > Mg

C

â u 11 Khi cho kim loại có tính khử mạnh như Na,K,…vào nước hiện tượng gì sẽ xảy ra?

A Có khí thoát ra B Phản ứng tỏa nhiệt C gây nổ D tất cả đều đúng

C

â u 13 Khi cho Fe phản ứng với O2 thì sản phẩm thi được là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe2O

C

â u 14 Có bao nhiêu phát biểu sai trong các câu sau đây:

1 Trong cùng một chu kỳ bán kính n.tử kloại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim

Trang 20

2 Trong cùng một phân nhóm chính, nguyên tử của nguyên tố kim loại có điện tích hạt nhân lớn hơn so vớinguyên tử của nguyên tố phi kim.

3 Nguyên tử của hầu hết tất cả các nguyên tố kim loại đều có số electron ở lớp vỏ ngoài cùng ≤

â u 16 Cho một đinh Fe nhỏ vào dd có chứa các chất sau: Các TH phản ứng xảy ra là:

(1) Pb(NO3)2 (2) AgNO3 (3) NaCl (4) KCl (5) CuSO4 (6) AlCl3

A ( 1, 2 ,3) B (4, 5, 6) C (3,4,6) D 1,2,5

C

â u 17: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại có đặc điểm.

A Gần bão hoà.B Bào hoà C Nhiều electron D Ít electron

C

â u 18 Trong số 110 nguyên tố đã biết, có tới gần 90 nguyên tố kim loại Các nguyên tố kim loại là những nguyên tố:

A nguyên tố s B Nguyên tố s, p C Nguyên tố s,p,d,f D Nguyên tố s, p, f

C

â u 19 Có các biến đổi hoá họ A Mg → Mg2+ + 2e B.Cr2+ → Cr3+ + 1e C.Al3+ + 3e → Al D S2- → S + 2e

Biến đổi nào được bọi là sự khử cation kim loại

C

â u 20 Cho các biến đổi hoá học sau Biến đổi được gọi là sự oxi hoá.

A H+ + OH-→ H2O C Cu2+ + 2e → Cu B Ca - 2e → Ca2+ D CaO + H2O → Ca2+ + 2OH

-C

â u 21 Phản ứng hoá học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử.

A 2Ca + O2 → 2CaO B CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

B.Mg + 2 H2O → Mg(OH)2 + H2 D 2 KClO3

o t

2KCl + 3 O2

C

â u 22 nhóm KL nào sau đây thuộc nhóm IIA xem như không phản ứng được với H2O

â u 25 Cho Cu vào dd ZnCl2, quan sát ta thấy có hiện tượng gì xảy ra?

A Không có hiện tượng gì B Có màu xanh xuất hiện C Có kết tủa xanh D Có kết tủa trắng

C

â u 26 Phản ứng nào sau đây xảy ra?

A Ag + CuSO4 B Fe + Mg(NO3)2 C Zn + Al2(SO4)3 D.Zn+Cu(NO3)2

C

â u 27 khi cho Fe2O3 và Fe(OH)3 vào dd HNO3 đặc nóng: thì sản phẩm sau phản ứng là:

A: Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, khí NO2 B Fe(NO3)3 và khí NO2

â u 29 Khi cho Fe3O4 vào dd H2SO4 loảng dư được dd A.dd A chứa ion nào sau đây:

A.Fe2+,Fe3+ ,SO42- B Fe2+,H+,SO42- C.Fe3+,Fe2+,H+,SO42- D.Fe3+,H+,SO4

2-C

â u 30: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với O2

A K, Mg, Al, Fe B Na, Cu, Zn, Pb C Ba, Ca, Sn, Cd D (a,b,c ) đều đúng

C

â u 31: Khi cho Fe pứng với Clo, muối thu được hòa tan vào H2O dd thu được có màu gì?

A Màu trắng xanh B Màu nâu đỏ C màu xanh lam D Màu xanh thẩm

C

â u 32: Kim loại nào sau đây khi cho phản ứng với Brôm, sản phẩm thu được hòa tan vào nước thì tạo thành dung dịch

trong suốt không màu: A Cu B Fe C Zn D (a,b,c) đều sai

C

â u 33: Cho phản ứng hóa học sau đây: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 nhận xét đúng là:

A Al bị oxi hóa B Oxi khử Al lên Al3+ C Al bị khử D Oxi oxi hóa Al3+

C

â u 34 Khi cho Al phản ứng với Oxi, sản phẩm thu được hòa tan vào NaOH lấy dư Hỏi sản phẩm cuối cùng của Al là

gì: A Al(OH)3 B NaAlO2 C Al2O3 D Na3Al

C

â u 35 Cho các phản ứng hoá học :Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

PHương trình biễu diễn sự oxi hoá của các phản ứng trên là:

A.Cu2+ + 2e → Cu B Fe2+ → Fe3+ + 1e C Fe → Fe2+ + 2e D Cu → Cu2+ + 2e

Trang 21

â u 36 Có phản ứng hoá học :Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg

Phương trình biểu diễn sự khử của phản ứng trên là:

A.Pb → Pb2+ + 2e C Hg2+ + 2e → Hg C Pb2+ + 2e → Pb D Hg → Hg2+ + 2e

C

â u 37 Có phản ứng hoá học:Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu để có 0.2 mol Cu tạo thành thì khối lượng của Zn cần dùng

C

â u 38 Các kl ở trthái rắn và lỏng đều có thể dẫn điện được vì :

A Vì trong tinh thể kim loại có các electron liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong toàn mạng.

B Vì bán kính của nguyên tử kim loại lớn.

C Kim loại có ít electron D Vì chúng có cấu tạo tinh thể.

C

â u 39 Kim loại có mấy kiểu mạng tinh thể cơ bản? A 2 B 3 C 4 D 5

C

â u 40 Trong kim loại tồn tại loại liên kết gì?

A Liên kết CHT B Liên kết ion C Liên kết kim loại D Liên kết phối trí

C

â u 41: Trong bảng hệ thống tuần hoàn phân nhóm chính của nhóm náo sau đây chỉ toàn là KL.

A Nhóm I ( trừ Hiđrô) B Nhóm I ( trừ Hiđrô và nhóm II)

C Nhóm I trừ Hiđrôvà nhóm II, III D Nhóm I ( trừ Hiđrô) và nhóm II, III, IV

C

â u 42 Nguyên nhân gây nên tính chất vật lý chung của kim loại là:

A Do một vài electron tự do gây nên B Do tất cả các electron tự do gây nên

C Do bán kính nguyên tử gây nên D Do kiểu mạng tinh thể gây nên

C

â u 43 Những tính chất vật lý riêng của kim loại là:

A Nhiệt độ nóng chảy, tỉ khối, độ cứng B Tỉ khối, độ cứng, độ dẻo

C Nhiệt độ nóng chảy, độ cứng, độ dẻo D Câu A, C đúng

C

â u 44 Nguyên tử kim loại thường có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?

a 1, 2, 3 electron b 2, 3, 4 electron c 1, 2, 4 electron d 2, 3, 5 electron

C

â u 45: Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại :

a Hầu hết có số electron ngoài cùng ít

b Bán kính nguyên tử lớn hơn b.kính n.tử các nguyên tố phi kim trong cùng chu kì

c Điện tích hạt nhân nguyên tử và giá trị độ âm điện nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim trong cùng chu

d Cả a, b, c đều đúng

Dạng 2: Kl tác dụng axit HCl, H 2 SO 4 loãng

Câu 1 Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam

Câu 2: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng

4,26 gam Khối lượng Al đã phản ứng là A 1,08 gam B 2,16 gam C 1,62 gam D 3,24 gam

Câu 3 Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2?

A 12,4 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 25,6 gam

Câu 4 Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số

mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam Giá trị m đã dùng là:

A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam

Câu 5: Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O2 Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch

HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc) Khối lượng nhôm đã dùng là

Câu 6 Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit

H2(đkc) Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A 50% B 35% C 20% D 40%

Câu 7 Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro

(đktc) được giải phóng sau phản ứng là A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit

Câu 8: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch

HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra Giá trị của V là A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 4,48 lít

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc) Phần % khối

Câu 10: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị

của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2

Câu 11: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được

là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A 20,7 gam B 13,6 gam C 14,96 gam D 27,2 gam

Câu 12: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị của m là

Câu 13: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu được 2,24 lít

khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)

Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra Lượng

Trang 22

muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

A 40,5g B 45,5g C 55,5g D 60,5g

Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở

đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh

ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của m là

Câu 16: Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg Thành phần phần % khối lượng của hợp kim là

A 80% Al và 20% Mg B 81% Al và 19% Mg C 91% Al và 9% Mg D 83% Al và 17% Mg

Câu 17: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn

không tan Thành phần phần % của hợp kim là

A 40% Fe, 28% Al 32% Cu B 41% Fe, 29% Al, 30% Cu

C 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D 43% Fe, 26% Al, 31% Cu

Câu 18 Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc) Cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan Giá trị của m là

A 18,1 gam B 36,2 gam C 54,3 gam D 63,2 gam

Câu 19 Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc)

thoát ra Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D.24,7 gam

Câu 20 Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung

dịch tăng thêm 7 gam Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là

Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc) Phần % khối

lượng của Al trong hỗn hợp là A 60% B 40% C 30% D 80%

Câu 22 Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối

Câu 23 Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m

gam muối khan Kim loại M là: A Al B Mg C Zn D Fe

Câu 24: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì

khối lượng lá kim loại giảm 1,68% Kim loại đó là A Zn B Fe C Ni D Al

Câu 25 Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc

nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan Kim loại M là: A Ba B Mg C Ca D Be

Câu 26 Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu

được 5,55 gam muối khan Kim loại nhóm IIA là: A Be B Ba C Ca D Mg

Câu 27: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl

(dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137)

A Be và Mg B Mg và Ca C Sr và Ba D Ca và Sr

Dạng 3: Kl tác dụng HNO 3 , H 2 SO 4đặc.

Câu 1 Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim

loại ở catot Công thức muối clorua đã điện phân là A NaCl B CaCl2 C KCl D MgCl2

Câu 2 Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản

phẩm khử duy nhất) Kim loại (M) là: A 6,4 gam B 12,4 gam C 6,0 gam D 8,0 gam

Câu 3 Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất Giá trị V là

Câu 6 Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ

khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125 Giá trị của m là

Câu 7 Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản

phẩm khử duy nhất) Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:

Câu 8 Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí

NO2 duy nhất (ở đktc) Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:

A 73% ; 27% B 77,14% ; 22,86% C 50%; 50% D 44% ; 56%

Câu 9 Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan

Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là:

A.4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít

Ngày đăng: 08/09/2017, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w