thì sẽ thu được hỗn hợp các sản phẩm như K2MnO4,MnO2,CaCl2 và O2 Một số các muối thường gặp trong các đề thi thử có phương trình nhiệt phân như sau: KClO3t o → KCl +3 2O2 2KMnO4 t o → K2
Trang 2
Khi nhiệt phân hỗn hợp các muối giàu Oxi như: KMnO4,KClO3,CaOCl2,Ca(ClO3)2,Ca(ClO2)2, thì sẽ thu được hỗn hợp các sản phẩm như K2MnO4,MnO2,CaCl2 và O2
Một số các muối thường gặp trong các đề thi thử có phương trình nhiệt phân như sau:
KClO3t
o
→ KCl +3
2O2 2KMnO4 t
o
→ K2MnO4+ MnO2+ O2 Ca(ClO3)2t
o
→ CaCl2+ 3O2 Ca(ClO2)2t
o
→ CaCl2+ 2O2 Tùy theo đề bài cho là nhiệt phân hoàn toàn hay nhiệt phân không hoàn toàn mà ta sẽ có những cách giải phù hợp với từng dạng bài và mức độ khó hay cơ bản.Kỳ thi THPT QG sắp tới có nhiều thay đổi nên chuyên đề sẽ giúp cho các bạn giải quyết được các bài toán dạng này một cách đơn giản và nhanh chóng
Và biết đâu dạng toán này khi kết hợp với dạng khác như:hỗn hợp tác dụng với ion H+,NO3- sẽ là câu hỏi phân hóa cho phần vô cơ năm nay thì sao
Nếu nung một muối clorat với một chất khử như S,C ta thu được muối clorua và toàn bộ Oxi mất đi sẽ biến thành khí SO2 và CO2
2KClO3+ 3Ct
o
→ 2KCl + 3CO2 2KClO3+ 3St
o
→ 2KCl + 3SO2 Nếu chất rắn còn lại tan hết trong nước thì hết S,C
KClO3 bị nhiệt phân theo 2 hướng:
KClO3⟨
t0<700C,MnO2
→ KCl +3
2O2↑
700C
→ KCl + KClO4 Muối clorat có tính oxi hóa mạnh khi nóng:qua các phản ứng như nhiệt phân hay tác dụng với dung dịch HCl đặc,đun nóng
Hỗn hợp (KClO3+S+C) là thuốc nổ đen được dùng như hỗn hợp (KNO3+S+C)
2KClO3+ 2S + C → 2KCl + 2SO2↑ +CO2↑ 2KNO3+ S + 3C → K2S + N2↑ +3CO2↑
Trang 3KClO3 được dung làm thuốc diêm:
6P + 5KClO3 → 3P2O5+ 5KCl
Sơ lược qua về tính chất và ứng dụng của nước Clorua vôi như sau:
2Cl2+ 2Ca(OH)2→ CaCl⏟ 2+ Ca(ClO)2+ 2H2O
Nước Clorua vôi
Tính tẩy màu của nước clorua vôi được giải thích do sự hòa tan của CO2 (có mặt trong không khí) vào dung dịch nước clorua vôi tạo thành HClO (acid yếu hơn cả H2CO3).Sau đó HClO dưới tác dụng của ánh sang sẽ tự phân hủy thành HCl và [O] nguyên tử có tính Oxi hóa rất mạnh nên có khả năng tẩy màu
CO2+ Ca(ClO)2+ H2O → CaCO3↓ +2HClO
Nếu đề bài cho nhiệt phân hỗn hợp sau một thời gian có nghĩa là không hoàn toàn thì hỗn hợp sau phản ứng ngoài các sản phẩm và khí Oxi thì còn có hỗn hợp các chất ban đầu còn dư.Chính vì vậy,nếu như đặt
ẩn từng chất trong hỗn hợp và mol tham gia phản ứng thì chúng ta sẽ gặp rắc rối vì khối lượng ẩn quá lớn (có thể lên đến 9 –10 ẩn) trong khi dữ kiện của bài toán chỉ có từ 3 –4.Như vậy,đối với dạng bài tập này,chúng ta cần sử dụng khéo léo và thuần thục các định luật bảo toàn như:Bảo toàn khối lượng,Bảo toàn nguyên tố và Bảo toàn e
Đến đây,nếu như ta sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để rút ra công thức sau (do hỗn hợp chất rắn sau khi nhiệt phân khi tác dụng với HCl,đun nóng sẽ tạo ra hỗn hợp các muối,đồng thời giải phóng khí Cl2)
BTNT H
→ nHCl= 2nH2O (1)
BTNT O
→ nOcr= nH2O (2)
|(1),(2)→ nHCl= 2nOcr
Cách xử lý nhanh dạng bài tập:Nhiệt phân hỗn hợp muối A gồm KClO3,Ca(ClO3)2,Ca(ClO2)2,KCl,CaCl2
sau một thời gian thu được chất rắn X và khí O2,chất rắn X hòa tan trong dung dịch HCl đặc,đun nóng,sau phản ứng thoát ra khí Cl2,ta sẽ chứng minh công thức sau:
2nO(A) = 4nO2+ 2nCl2 Ứng dụng của công thức này sẽ được áp dụng,phân tích kỹ hơn vào những ví dụ
Vì sao ta lại có công thức trên,câu trả lời rất đơn giản đó là chúng ta sử dụng định luật bảo toàn e và sự khác biệt của hỗn hợp rắn A
BT e
→ 6n⏟ Cl+5
Cl +5 +6e→Cl −
+ 4n⏟ Cl+3
Cl +3 +4e→Cl −
= 4n⏟O2
2O 2− →O2+4e
+ 2Cl⏟2
2Cl − →Cl2+2e
(1)
Mặt khác,nhìn vào hỗn hợp rắn A ta thấy:
Trang 4nO(A) = 3n⏟ Cl+5
ClO3−
+ 2n⏟ Cl+3
ClO2−
(2)
(1),(2)
→ LQQD Sau đây là một số các VD theo mức độ từ cơ bản đến nâng cao kèm theo phân tích và định hướng tư duy giải,chú ý và cách làm nhanh
Hỗn hợp X gồm 31,6 gam KMnO4 và 73,5 gam KClO3 Nung nóng X trong bình kín một thời gian thu được khí O2 và 93,9 gam hỗn hợp rắn Y gồm KMnO4,K2MnO4, MnO2, KClO3 và KCl Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric 36,50% (khối lượng riêng là 1,18 g/ml) khi đun nóng.Thể tích dung dịch HCl cần dùng vừa đủ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 271 ml B.300 ml C.322 ml D.383 ml
Hướng dẫn giải
Từ dữ kiện ta có:
nKMnO4 =0,2mol ,nKClO3=0,6mol
BTKL→ nO2↑=31,6+73,5−93,932 = 0,35mol
nHCl= 2nO(Y) = 2(0,2 ∗ 4⏟
KMnO4
+ 3 ∗ 0,6⏟
KClO3
− 2 ∗ 0,35⏟
O2↑
) = 3,8mol
→ VHCl=3,8 ∗ 36,5 ∗ 100
36,5 ∗ 1,18 = 322,034 ml Chọn đáp án C
Sai lầm thường thấy của một số học sinh khi giải bài này (vận dụng sai lầm phương pháp Bảo toàn e):
VD về cách làm sai lầm như sau:
nKMnO4 =0,2mol ,nKClO3=0,6mol
BTKL => n O2 sinh ra =0,35mol
BT e
→ nHCl= 0,2 ∗ 5⏟
Mn +7 +5e→Mn +2
+ 0,6 ∗ 6⏟
Cl +5 +6e→Cl −1
− 0,35 ∗ 4⏟
2O 2− →O2+4e
= 3,2mol
→ VHCl=3,2 ∗ 36,5 ∗ 100
36,5 ∗ 1,18 = 271,186 ml Chọn đáp án A và như vậy dẫn đến sai kết quả bài toán
Nhiệt phân hoàn toàn 22,26 gam hỗn hợp X gồm KClO3; KMnO4 và KCl thu được 3,36 lít khí O2
(đktc) và hỗn hợp Y gồm KCl; K2MnO4; MnO2 trong đó KCl chiếm 51,203% về khối lượng Hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng dung dịch HCl 32,85% (đun nóng) thu được dung dịch Z Nồng độ phần trăm của KCl có trong dung dịch Z là:
A 17,51%
B 21,88%
Trang 5C 26,26%
D 24,02%
Hướng dẫn giải
Do phản ứng nhiệt phân hoàn toàn nên các phương trình phản ứng nhiệt phân hỗn hợp X là:
KClO3t
o
→ KCl +3
2O2 2KMnO4 t
o
→ K2MnO4+ MnO2+ O2 Gọi số mol KClO3; KMnO4 và KCl lần lượt là a,b,cmol
Từ các dữ kiện của đầu bài,ta thu được hệ phương trình sau:
{
BTKL
→ 122,5a + 158b + 74,5c = 22,26
∑nKCl= a + c = 0,12
nO2 = 1,5a + 0,5b = 0,15
SLOVE
→ {
a = 0,08mol
b = 0,06mol
c = 0,04mol
Cách 2 cho việc tìm số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu:
BTKL
→ mY= 22,26 − 0,15 ∗ 32 = 17,46gam→ mKCl= 17,46 ∗ 0,51203 = 8,94gam
→ nK2MnO4= nMnO2 =17,46 − 8,94
197 + 87 = 0,03
mol→ nKMnO4 = 0,06mol
nKClO3=2
3(0,15 − 0,03) = 0,08
mol→ nKCl= 0,04mol
nHCl= 2 (0,08 ∗ 3⏟
KClO3
+ 0,06 ∗ 4⏟
KMnO4
− 0,15 ∗ 2⏟
O2
) = 0,36mol
BT e
→ nCl2↑=
0,06 ∗ 5
Mn +7 +5e→Mn +2
+ 0,08 ∗ 6
Cl +5 +6e→Cl −1
− 0,15 ∗ 4⏟
2O 2− →O2+4e
2
⏟
2Cl − →Cl2+2e
= 0,09mol
17,46
mY
+0,36 ∗ 36,5 ∗ 100⏟ 32,65
mHCldd
− 0,09 ∗ 71⏟
Cl2↑
∗ 100% = 26,26%
Chọn đáp án C
Trang 6Hỗn hợp X gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dung dịch K2CO3 0,5M thu được dung dịch Z Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là
A 47,62%
B 58,55%
C 81,37%
D 23,51%
Hướng dẫn giải
nO2 =17,472
22,4 = 0,78
molBTKL→ mB= 58,72gam
nCaCl2= nK2CO3= 0,18mol→ mKCl(B) = 58,72 − 0,18 ∗ 111 = 38,74gam
→ nKCl(D) =38,74 + 2 ∗ 0,18 ∗ 74,5
mol→ nKCl(A) = 0,12mol
BTNT K
→ nKClO3(A) = nKCl(B) − nKCl(A) = 0,52 − 0,12 = 0,4mol
→ %KClO3=0,4 ∗ 122,5
83,68 ∗ 100% = 58,55%
Chọn đáp án B
Hỗn hợp rắn E gồm KClO3,Ca(ClO2)2,Ca(ClO3)2,KCl.Nhiệt phân 27,17 gam rắn E,sau một thời gian thu được chất rắn F và 2a mol khí X.Cho rắn F tác dụng với dung dịch chứa 0,48 mol HCl,đun nóng thu được 3a mol khí Y và dung dịch G.Dung dịch G tác dụng tối đa với 220 ml dung dịch K2CO3 0,5M thu được dung dịch H và a mol khí Z.Lượng KCl trong dung dịch H nhiều gấp 3 lần lượng KCl trong rắn E.Phần trăm khối lượng của Ca(ClO2)2 có trong hỗn hợp rắn E là?
A 19,32%
B 25,76%
C 12,88%
D 9,66%
Hướng dẫn giải
Hướng giải thứ nhất:Phương pháp quy đổi hỗn hợp chất ban đầu:
Cho rắn F tác dụng với dung dịch chứa 0,48 mol HCl,đun nóng thu được 3a mol khí Y và dung dịch G.Dung dịch G tác dụng tối đa với 220 ml dung dịch K2CO3 0,5M thu được dung dịch H và a mol khí Z
nCO2↑= amol= nK2CO3 → nCa2+(G) = (0,11 − a)mol
→ nO(F) =0,48 − 2a
2 = (0,24 − a)
mol→ nO(E) = 0,24 − a + 2a ∗ 2⏟
O ↑
= (0,24 + 3a)mol
Trang 7Như vậy quy đổi hỗn hợp rắn E thành hỗn hợp mới sau đây:
{
Kbmol
Ca(0,11−a)mol
O(0,24+3a)mol
Clcmol
Từ các dữ kiện của đầu bài và chú ý rằng trong hỗn hợp rắn E có 2nCa+nK = nCl ta thu được hệ phương trình sau đây:
{
BTKL
→ 39b + 40(0,11 − a) + 35,5c + 16(0,24 + 3a) = 27,17
BT e
→ b⏟
K→K + +e
+ 2(0,11 − a)⏟
Ca→Ca 2+ +2e
+ 3a ∗ 2⏟
2Cl − →Cl2+2e
= 2(0,24 − a)⏟
O 0 +2e→O 2−
+ ⏟c
Cl o +e→Cl − 2(0,11 − a) + b = c
SLOVE
→ {
a = 0,06mol
b = 0,2mol
c = 0,3mol BTNT K
→ nKCl(H)= 0,11 ∗ 2⏟
K2CO3
+ 0,2⏟
K(E)
= 0,42mol→ nKCl(A) =0,42
3 = 0,12
mol
→ nKClO3(E) = 0,2 − 0,14 = 0,06mol
{
Ca(ClO3)2
⏞
x mol
Ca(ClO2)2
⏟
y mol
→ {
BTNT Ca
→ x + y = 0,11 − 0,06 = 0,05
BTNT O
→ 6x + 4y = 0,24 + 3 ∗ 0,06 − 0,06 ∗ 3 = 0,24
SLOVE
→ {x = 0,02
mol
y = 0,03mol
%Ca(ClO2)2=0,03 ∗ 175
27,17 ∗ 100% = 19,323%
Chọn đáp án A
Hướng giải thứ 2:Vận dụng các định luật bảo toàn:
BT e
→ 2(0,24 + 3a) = 2a ∗ 4 + 3a ∗ 2SLOVE→ a = 0,06mol
{Kb mol
Clcmol → {
BTKL
→ 39b + 35,5c = 18,45
b + 2 ∗ (0,11 − 0,06) = c → {
a = 0,2mol
b = 0,3mol BTNT K
→ nKCl(H)= 0,11 ∗ 2⏟
K2CO3
+ 0,2⏟
K(E)
= 0,42mol→ nKCl(A) =0,42
3 = 0,12
mol
→ nKClO3(E) = 0,2 − 0,14 = 0,06mol
Trang 8Ca(ClO3)2
⏞
x mol
Ca(ClO2)2
⏟
y mol
→ {
BTNT Ca
→ x + y = 0,11 − 0,06 = 0,05
BTNT O
→ 6x + 4y = 0,24 + 3 ∗ 0,06 − 0,06 ∗ 3 = 0,24
SLOVE
→ {x = 0,02
mol
y = 0,03mol
%Ca(ClO2)2=0,03 ∗ 175
27,17 ∗ 100% = 19,323%
Chọn đáp án A
Nhiệt phân 11,44 gam hỗn hợp rắn A gồm Ca(ClO3)2 và KMnO4 thu được a mol khí X và hỗn hợp rắn B gồm (K2MnO4, MnO2, CaCl2) Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,12 mol Mg và 0,16 mol Fe với a mol khí
X, thu được hỗn hợp rắn Y (không thấy khí bay ra) Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 106,56 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của KMnO4 có trong hỗn hợp A là gần nhất với?
Hướng dẫn giải
Nhận xét:Bài toán trên việc chính là ta cần tìm số mol O2 vì do phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn nên từ số mol O2 ta sẽ tìm được số mol của hai chất ban đầu trong hỗn hợp rắn A nhờ 2 phương trình khối lượng hỗn hợp và số mol O2 sinh ra sau quá trình nhiệt phân hỗn hợp
-Trước tiên ta đi tìm số mol O2
Hỗn hợp rắn Y gồm Mg,Fe và Oxi
{
Mg⏞
0,12mol
Fe
⏟
0,16 mol
O
⏞
2amol
+ HCl⏞
(0,2+4a)mol
−>
|
|
| Mg⏞ 2+
0,12mol
Fe⏟2+
b mol
Fe⏞3+
cmol
H⏟+
0,12 mol
Cl⏞− (0,2+4a)mol
AgNO3
→ ⟨
NO⏞
0,03 mol
↓ { AgCl⏞
(0,2+4a)mol
Ag⏟
(b−0,09) mol
Ta có hệ phương trình sau:
{
BTĐT
→ 2b + 3c + 0,12 ∗ 2 + 0,12 = 4a + 0,2
BTNT Fe
→ b + c = 0,16 108(b − 0,09) + 143,5(4a + 0,2) = 106,56
→ {
a = 0,13mol
b = 0,12mol
c = 0,04mol Đến đây xem như bài toán đã được giải quyết xong,xử lý hỗn hợp rắn A
Trang 9{Ca(ClO⏞ 3)2
xmol
KMnO4
⏟
y mol
⏟
11,44 gam
to
→ || Ca(ClO3)2
⏞
xmol
to
→ CaCl2+ 3O⏞2
3xmol
2KMnO4
⏟
y mol
t o
→ K2MnO4+MnO2+ O⏟2
0,5y mol
Ta có hệ phương trình sau:
{
BTKL
→ 207x + 158y = 11,44
nO2 = 3x + 0,5y = 0,13 → {
x = 0,04mol
y = 0,02mol
%KMnO4=0,02 ∗ 158
11,44 ∗ 100% = 27,62%
Chọn đáp án B
Trộn KMnO4,KClO3 với một lượng bột MnO2 trong bình kín thu được hỗn hợp rắn X.Lấy 52,55 gam X đem nung nóng,sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y (trong đó KCl chiếm 36,315% khối lượng)và V lít O2.Biết rằng KClO3 nhiệt phân hoàn toàn.Sau đó,cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với HCl đặc,dư,đun nóng,sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam hỗn hợp muối khan.Hiệu suất quá trình nhiệt phân KMnO4 là ?
Hướng dẫn giải
Các phản ứng xảy ra khi nhiệt phân hỗn hợp X là:
KClO3t
o
→ KCl +3
2O2 2KMnO4 t
o
→ K2MnO4+ MnO2+ O2
mY= 14,9 0,36315= 41,03
gam → nO2 =52,55 − 41,03
mol
Xét hỗn hợp rắn Y
{
KMnO4
⏞
xmol
K2MnO4
⏟
y mol MnO⏞ 2
zmol
=> X
{
KMnO4
⏞
(x+2y)mol
KClO⏟ 3
0,2 mol MnO⏞ 2
(z−y)mol
Từ các dữ kiện của đề bài ta thu được hệ phương trình 3 ẩn sau:
Trang 10BTKL
→ 158x + 197y + 87z = 41,03 − 14,9 = 26,13
BTNT O
→ 4x + 4y + 2z + 0,36 ∗ 2 = 4(x + 2y) + 0,2 ∗ 3 + 2(z − y)
mmuối
→ 74,5(x + 2y)⏟
KCl
+ 126(x + y + z)⏟
MnCl2
= 51,275 − 14,9 = 36,375
SLOVE
→ {
x = 0,03mol
y = 0,06mol
z = 0,11mol
→ HKMnO4 = 0,06 ∗ 2
0,06 ∗ 2 + 0,03∗ 100% = 80%
Chọn đáp án D
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn A1 và khí O2,lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn,còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn.Trong hỗn hợp A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% về khối lượng.Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1:3 trong một bình kín thu được hỗn hợp A2.Cho vào bình 0,528 gam Cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí A3 gồm ba khí trong đó CO2 chiếm 22,92% về thể tích.Giá trị lớn nhất của m gần nhất với ? A.11,6 gam B.12 gam C.12,4 gam D.12,8 gam
Hướng dẫn giải
Các phản ứng xảy ra khi nhiệt phân hỗn hợp A
2KClO3t
o
→ 2KCl +3
2O2↑ (1) 2KMnO4t
o
→ K2MnO4+ MnO2+ O2↑ (2) Sau khi trộn O2 với không khí ta có:
∑nO2= a + 3a ∗ 0,2 = 1,6amol (∑nO
2
(1)+(2)= amol)
Ta xét 2 trường hợp sau:
a) Nếu O2 dư (1,6a>0,044mol) lúc đó chỉ xảy ra phản ứng đốt cháy cacbon trong Oxi
∑nA3 =
0,044
CO2
∗ 100 22,92 = 0,192
mol⟨
O⏞2
(1,6a−0,044) mol
N⏟2
2,4a mol
CO⏞2
0,044mol
→ (1,6a − 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192
SLOVE
→ a = 0,048mol(TM)
→ mA =0,894 ∗ 100
8,132 + 0,048 ∗ 32 = 12,53
gam(∗)
Trang 11b) Nếu O2 thiếu (1,6a<0,044),lúc đó ngoài việc cacbon cháy trong khí Oxi thì một phần Cacbon khử
CO2 sinh ra để tạo thành khí CO như sau:
C + O2 t
o
→ CO2
C + CO2→ 2CO Không có phản ứng Cacbon cháy trong Oxi để tạo khí CO (trừ khi nung nóng trong lò nung ở nhiệt độ >10000C).Tuy nhiên khi giải toán ta có thể giả sử Cacbon cháy đồng thời ở 2 phản ứng tạo ra hỗn hợp khí gồm CO và CO2 mà không ảnh hưởng đến kết quả bài toán.Bởi vì thực chất ta dùng hai định luật bảo toàn nguyên tố và Oxi để giải quyết nên việc xem như vẫn thỏa mãn các định luật bảo toàn
C + O2 t
o
→ CO2 (3) 2C + O2→ 2CO (4)
A3⟨
CO⏞2
bmol
N⏟2
2,4a mol
CO⏞
(0,044−b)mol
→ {
nO 2
(3)+(4)
= 1,6a =0,044 − b
%CO2
2,4a + 0,044=
22,92 100
SLOVE
→ {a = 0,0204mol
b = 0,0213mol
mA=0,894 ∗ 100
8,132 + 32 ∗ 0,0204 = 11,646
gam(∗∗)
(∗),(∗∗)
→ mMax= 12,53gam
Chọn đáp án C
Sau đây chúng ta cùng phân tích một VD độc đáo có thể giải theo nhiều hướng khác nhau:
:Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl (trong đó tổng số mol Cl chứa trong KCl và CaCl2 gấp 1,5 lần tổng số mol Cl trong KClO3 và Ca(ClO3)2)sau 1 thời gian thu được m gam
O2 và (m+23,34) gam chất rắn Y.Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y cần dùng 0,76 mol HCl,sau phản ứng thu được 5,824 lít khí Cl2 (đktc) và dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 63,14 gam kết tủa và dung dịch T chứa hỗn hợp muối.%khối lượng của KMnO4 trong X là :
A.43,44% B.48,47% C.38,01% D.32,58%
Bài toán đã được lược bỏ những dữ kiện không cần thiết.Một bài toán rất thú vị
Hướng dẫn giải Hướng giải 1:Phân tích để tìm cách đặt ẩn phụ liên quan tới các dữ kiện và tìm hướng giải quyết gọn gàng
Ta thấy hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl,nhận thấy việc các chất có sự liên quan đến nhau nên ta quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp gồm KMnO4,CaCl2,KCl và O và dữ kiện tổng mol