C. Tính oxihĩa của Fe2+ yếu hơn Cu2+ D.Fe là kimloại cĩ tính khử mạnh hơn Cu [15] Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO 3)3?
2: Xác định tên KimLoạ
[1]. Cho 16,2 gam kim loại R tan hết vào dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít hỗn hợp khí N2 và NO cĩ khối lượng 7,2
gam. Kim loại R là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Al
[2]. Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc nĩng tạo ra 2,9568 lít khí SO2 27,30C và 1 atm. Kim loại A là: A. Zn B. Al C. Fe D. Cu
[3]. Kim loại M cĩ hố trị khơng đổi. Hồ tan hết 0,84 gam M bằng dung dịch HNO3 dư giải phĩng ra 0,3136 lít khí E ở đktc gồm NO và N2O cĩ tỉ khối đối với H2 bằng 17,8. Kim loại M là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Đáp án khác.
[4]. Chất X cĩ cơng thức FexOy. Hồ tan 29 gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư giải phĩng ra 4 gam SO2.
Cơng thức của X là: A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Đáp án
khác.
[5]. Hỗn hợp A chứa sắt và kim loại M cĩ hĩa trị khơng đổi trong mọi hợp chất. Tỷ lệ số mol của M và sắt trong hỗn
hợp A là 1:3. cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dd HCl thu được 8,96 lít khí H2 . Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí clo thì cần dùng 12,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và % khối lượng các kim loại trong hỗn
hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc. A. Ca B. Mg C. Zn D. Al
[6]. Cho 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M (cĩ hĩa trị khơng đổi và đứng trước H trong dãy hoạt động hĩa học. được chia
làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 cho tác dụng hồn tồn với dd HCl thu được 2,128 lít H2.
- Phần 2 cho tác dụng hồn tồn với HNO3 thu được 1,79 lít NO (đktc). kim loại M trong hỗn hợp X là
A. Al B. Mg C. Zn D. Mn
[7]. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 lỗng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đĩ là
A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn
[8]. Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
[9]. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nĩng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.
Loại 3: Xác định m, v, % khối lượng các chất
[1]. Hịa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đkc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu ?
A. 36,2% Fe và 63,8% Cu B.36,8% Fe và 63,2% Cu C. 63,2% Fe và 36,8% Cu D.33,2% Fe và 66,8% Cu
[2]. Hỗn hợp bột Fe , Al, Al2O3 . ngâm 16,1 gam hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 6,72 lít khí (đkc) và các loại chất rắn. Nếu hịa tan hết chất rắn đĩ cần dùng 100ml dung dịch HCl 2M. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu bằng bao nhiêu
A. 35,34% Al ; 37,48% Fe và 27,18% Al2O3 B.33,54% Al ; 33,78% Fe và 32,68% Al2O3
C. 33,54% Al ; 34,78% Fe và 31,68% Al2O3 D. 34,45% Al ; 38,47% Fe và 27,08% Al2O3
[3]. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,24. B. 64,8. C. 59,4. D. 54,0.
[4]. Hịa tan hồn tồn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thốt ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Cịn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đĩ tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm khơng tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit). B. 3,36 (lit). C. 8,96 (lit). D. 17,92 (lit).
[5]. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
BÀI TẬP HỢP CHẤT CỦA SẮTA. Bài Tập Lý Thuyết: A. Bài Tập Lý Thuyết:
Câu 1: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hĩa?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO)3
Câu 2: Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào sau đây?