1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Luận văn: Nghiên cứu mô phỏng các bài thực hành hóa lý phần nhiệt động học

84 339 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU chọn đề tài Hóa học (HH) môn khoa học kết hợp thuyết thực hành Ngoài nội dung kiến thức thuyết cung cấp thực hành đóng vai trò quan trọng giúp đem lại hứng thú học tập cho người học, góp phần củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức thuyết Nhưng tiến hành thực tập thực hành sinh viên (SV) gặp phải số khó khăn Sinh viên nhớ xác tất nội dung kiến thức thuyết học phải tự hình dung trình HH xảy bên để hình thành nên khái niệm HH [12], [16] Cách thức gặp phải khó khăn đề cập đến khái niệm HH trừu tượng [9], SV hình dung thời gian tượng HH xảy để nhìn nhận xác khái niệm [11] Việc định lượng hóa chất sau phản ứng điều đơn giản (nếu định lượng độ xác không cao sai số lớn) Một khó khăn khác thường gặp SV làm thực hành phải hiểu biết rõ kiến thức thực hành, đồng thời phải làm chủ thao tác với hóa chất thiết bị đòi hỏi thận trọng để thí nghiệm (TN) thành công an toàn [12], [16] Thách thức đặt cho nhà khoa học để khắc phục khó khăn giúp trình nghiên cứu dễ dàng Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, hóa học có nhiều phần mềm (MP) sử dụng rộng rãi phần mềm vẽ công thức HH chuyên dụng số phần mềm TN ảo Vlab, ChemLab, Crocodile Chemistry [10], [11], [21] Tất phần mềm nhằm mục tiêu giúp người học nắm vững kiến thức khoa học thuyết thực hành Thông qua đó, hình thành kĩ môn học kỹ quan sát, phân tích, so sánh, phán đoán, tính toán, thực hành TN Vlab, Chemlab, Crocodile Chemistry [10], [11], [16], [21] phần mềm ứng dụng dùng để MP TN hóa học Có thể thực đa số phản ứng HH thông dụng Với đa dạng công cụ phần mềm, thiết kế TN HH nhanh chóng, an toàn [11], [15], [16] Nếu chương trình MP thiết kế hợp lí phù hợp với nội dung học xem chuẩn bị trước tiến hành làm thực nghiệm, cho phép SV vào phòng thí nghiệm (PTN) với hiểu biết rõ ràng điều cần phải làm [15] Nhờ phần mềm MP TN mà SV tự thiết kế tiến hành TN để quan sát trình HH xảy [11], [16] Với hình ảnh dụng cụ, cách thức trình bày dụng cụ, cách thức tiến hành TN ảo không khác làm TN thực tiễn [11], [12], [16] Tuy nhiên, phần mềm Vlab, Chemlab Crocodile Chemistry thay hoàn toàn cho TN HH thực tế, nói phần mềm công cụ đắc lực giúp cho SV có nhìn cụ thể hóa học [11], [13], [17], [21] Trên sở luận thực tiễn phân tích trên, chọn đề tài “Nghiên cứu thực hành hóa phần nhiệt động học” Tổng quan tài liệu tình hình nghiên cứu Hiện với phát triển ngày mạnh mẽ công nghệ thông tin [8], [14] Công cụ công nghệ thông tin cung cấp nhiều lợi việc giảng dạy [3], không phương pháp truyền thống mà phương pháp sư phạm đại Một công nghệ đại sử dụng giáo viên cung cấp thiết bị ảo [16] Sự đời công cụ ảo xác định điều cần thiết, nhằm minh họa khía cạnh cách cụ thể [16] Trong HH, TN ảo ngày sử dụng rộng rãi phổ biến Với ưu điểm PTN HH ảo linh hoạt hữu ích HH thực tiễn [18], [19] Thí nghiệm ảo đáp ứng thiếu hụt thiết bị hóa chất PTN [17], [19], sử dụng cho giáo dục đào tạo từ xa [18], [19] Một lợi lớn khác PTN HH ảo người học thực TN mà không xảy tai nạn hay cố cháy nổ [18], [19] Các nghiên cứu TN ảo HH tính từ năm 1970 [20] Đến năm 2007, G Gorghiu cộng nghiên cứu ứng dụng TN ảo giáo dục [12] Cùng thời gian này, J Georgiou cộng ông [15] nghiên cứu PTN thực tế ảo cho quảng đường Giáo dục HH Trong nghiên cứu phân tích ảnh hưởng việc sử dụng TN ảo giảng dạy HH trình bày môi trường học tập dựa web tích hợp cho MP TN hóa học Trong khoảng thời gian đó, H N Bakar and H B Zaman [13] nghiên cứu phát triển Vlab-Chem cho môn HH dựa phương pháp kiến tạo- nhận thức- ngữ cảnh Trong nghiên cứu tác giả phát triển phương pháp tiếp cận thông tin liên quan đến HH cấu trúc trình bày nào, làm sử dụng môi trường học tập ảo L.M.Gorghiu cộng [16] vào năm 2009 nghiên cứu sử dụng cách dễ dàng thiết bị ảo giảng dạy hóa học- Crocodile Chemistry Bài viết trình bày sở cung cấp phần mềm Crocodile Chemistry số TN ảo thiết kế giáo viên HH từ Dambovita County tham gia vào module đề cập Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng TN ảo trình thực nhấn mạnh Đến năm 2010, Cengiz Tuysuz [9] phân tích ảnh hưởng phòng TN ảo thành tích thái độ SV HH Kết nghiên cứu cho thấy ứng dụng PTN ảo có tác động tích cực lên thành tích thái độ SV so sánh với phương pháp giảng dạy truyền thống Tuy nhiên, nghiên cứu phần mềm nói chung thể hình ảnh hai chiều đơn giản [14], chưa sâu vào khía cạnh tính toán định lượng toán Không dừng lại đó, năm 2013, với luận án nghiên cứu công nghệ Phát triển Người dùng cuối định hướng miền để xây dựng TN HH ảo 3D Ying Zhong [22] Trong luận án tìm cách giảm bớt trình xây dựng PTN ảo cách áp dụng công nghệ Phát triển Người dùng cuối, mở rộng việc áp dụng vào miền thử nghiệm HH ảo 3D cung cấp kinh nghiệm nghiên cứu công nghệ Phát triển Người dùng cuối Đến năm 2014, Numan Ali, Sehat Ullah cộng [19] nghiên cứu phát triển PTN đa phương thức cho TN hóa học Bài viết trình bày tầm quan trọng PTN đa phương thức việc cải thiện việc học SV, với mục đích cung cấp thông tin chi tiết tính chất vật HH môi trường ảo Hiện nay, vấn đề MP HH nhận nhiều quan tâm từ phía nhà nghiên cứu nước Nhiều công trình nghiên cứu vấn đề MP công bố giúp cho trình học tập HH trở nên dễ dàng Cụ thể vào năm 2008, học viên Đặng Việt Hà trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh nghiên cứu đề tài: “Thiết kế hệ thống chế phản ứng hóa học hữu Trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy học” [4] Đến năm 2012, luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục học viên Huy Hoàng [5], trường Đại học Vinh, “Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học trường Đại học sư phạm” Ngày nay, việc nghiên cứu ứng dụng hình MP HH tăng lên đáng kể Tuy nhiên nghiên cứu ứng dụng hình MP vào thực hành hóa chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt phần Nhiệt động học Mục đích nghiên cứu - Khai thác phần mềm TN hóa học chuyên dụng - Áp dụng phần mềm để MP thực hành hóa phần nhiệt động học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung thực hành hóa phần nhiệt động học - Các phần mềm TN hóa học chuyên dụng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kiến thức thuyết thực hành thực hành hóa phần nhiệt động học phần mềm Vlab, Chemlab, Crocodile Chemistry Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung kiến thức thuyết thực hành TN thực hành hóa phần nhiệt động học - Thu thập thông tin đọc tài liệu, báo liên quan đến phần mềm MP - Sử dụng phần mềm MP Crocodile chemistry, Vlab để tả TN phân tích kết Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 83 trang, có bảng 87 hình Phần mở đầu trang, phần nội dung gồm: Chương 1: 34 trang, Chương 2: 12 trang, Chương 3: 26 trang, phần Kết luận trang, tài liệu tham khảo trang Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở luận phần mềm Chương 2: Tổng quan thực hành hóa phần nhiệt động học Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin ban đầu để định hướng cho khâu chuẩn bị tiến hành thực nghiệm thật trước đến PTN 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Sản phẩm nghiên cứu tư liệu tham khảo phục vụ cho công việc giảng dạy, học tập học phần TN thực hành trường đại học cao đẳng Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ PHẦN MỀM PHỎNG 1.1 Khai thác phần mềm để thiết kế thực hành hóa phần nhiệt động học 1.1.1 Phần mềm Vlab [21] 1.1.1.1 Giới thiệu Vlab trang web 2D dựa môi trường cộng tác cho giáo dục hóa học Vlab - PTN ảo tác giả Mike Karabinos Trong Vlab cho phép SV lựa chọn thiết bị, hóa chất sử dụng TN thực tiễn Vlab phù hợp để cải thiện việc học tập SV môi trường MP thực tế tính chất 2D 1.1.1.2 Mục đích phần mềm Phần mềm TN ảo Vlab giúp SV rèn luyện kĩ thực hành thông qua việc kết hợp kiến thức thuyết tiến hành làm TN MP Nhờ phần mềm, SV tự thiết kế tiến hành TN để quan sát phản ứng HH xảy Trong Vlab cung cấp số lượng lớn tập TN giúp SV tự nghiên cứu vấn đề chưa rõ học lớp 1.1.1.3 Ý nghĩa phần mềm - Giúp SV thấy mối liên hệ dự đoán định tính với TN thực tế - Kích thích SV thiết kế nên TN chuẩn xác - Khắc phục khó khăn SV chuyển từ kiến thức thuyết sang hoạt động TN thực tế 1.1.1.4 Cài đặt Để cài đặt phần mềm Vlab cần yêu cầu sau: - Đối với cấu hình: Máy tính Pentium trở lên, tốc độ 600 Mhz; Bộ nhớ RAM 128 Mb; Ổ cứng phải dư 300 Mb - Về hệ điều hành: Windows - JRE (Java Runtime Environment): phiên 1.4 trở lên Có thể tải địa http://java.sun.com/j2se/1.4.2/download.html Sau chép thư mục chứa chương trình Vlab vào ổ cứng khởi động chương trình cách kích hoạt Vlab.exe thư mục chương trình 1.1.1.5 Hướng dẫn sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo Vlab Khởi động Virtual Lab a Từ cửa sổ Windows Explorer, di chuyển đến thư mục chứa chương trình (C:\VLAB) b Khởi động chương trình cách kích đúp vào biểu tượng Vlab.exe thư mục chương trình c Giao diện chương trình sau Truy nạp Bài tập Có thể bắt đầu với phần tả vấn đề (trong ngăn chứa cục bộ) thảo kèm theo tả ngắn gọn đặc điểm vấn đề a Trong trình đơn File, chọn Bài tập, hộp thoại tập xuất sau b Kích đúp vào lĩnh vực cần nghiên cứu ngăn chứa sẵn có danh mục Sau kết nối với ngăn chứa lựa chọn, xuất danh sách vấn đề hiển thị dạng cấu trúc c Chọn vấn đề cần nghiên cứu nhấn Ok Hộp thoại biến xuất tủ hóa chất cửa sổ Phòng chứa hóa chất bên trái bàn TN Tất dung dịch(DD) cần dùng vấn đề phần tả vấn đề xuất phòng chứa Hình 1.1 Danh sách tập mẫu Thiết bị thủy tinh a Trong công cụ bên trái bàn TN, nhấn chuột trái vào biểu tượng Thiết bị thủy tinh Trình đơn tùy chọn thiết bị thủy tinh hiển thị b Di chuyển chuột tới thiết bị thủy tinh cần chọn nhấn chuột Trình đơn biến thiết bị thủy tinh hiển thị bàn TN Hình 1.2 Danh sách thiết bị thủy tinh Đèn Bunsen a Trên công cụ phía trái bàn TN, nhấn chuột trái vào biểu tượng Dụng cụ đo Trình đơn chọn dụng cụ hiển thị b Chọn đèn Bunsen từ trình đơn Đèn Bunsen hiển thị bàn TN sau chọn Hình 1.3 Chọn đèn Bunsen 10 Dung dịch a Trong cửa sổ Phòng chứa hóa chất, kích đúp vào tủ dung dịch IrYdium Sẽ hiển thị danh sách tủ chứa dd Kích đúp vào tủ chứa để lấy DD cần dùng Hình 1.4 Danh sách hóa chất b Kích đúp vào dd cần chọn để thêm vào bàn TN Tên bình Eclen chứa 100mL dung dịch hiển thị bàn TN Hình 1.5 Chọn hóa chất Chọn chế độ chuyển đổi Nên chọn chế độ Realistic Transfer để tả xác diễn TN thực tế, chế độ Precise Transfer để kiểm tra kết tính toán a Trong trình đơn Tools, di chuyển trỏ tới Phương thức chuyển Một trình đơn phụ xuất b Lựa chọn Precise Transfer hay Realistic Transfer 70 3.3 phân bố chất tan hai dung môi không trộn lẫn vào phần mềm Vlab Để có hóa chất dùng Vlab, ta cần phải khai báo thông số, thiết kế phản ứng HH hóa chất Authoring Tool Sau có tất hóa chất ta tiến hành làm TN Vlab Các hóa chất cần dùng phân bố chất tan thể hình 3.20 Hình 3.20 Hóa chất phân bố chất tan Đầu tiên ta tiến hành pha DD axit axetic Từ dd axit axetic 1N, pha thành DD có nồng độ: 0,5N; 0,25N; 0,1N 0,05N Trước tiên, ta tiến hành pha DD axit axetic 0,5N Cho 50mL dd axit axetic 1N vào bình định mức 100mL hình 3.21(a) Sau đó, cho nước vào bình định mức đến vạch dừng lại hình 3.21(b) Đậy nắp lắc nhẹ bình định mức, ta thu DD axit axetic 0,5N 71 (a) (b) Hình 3.21 Cho 50mL axit axetic 1N nước vào bình định mức 100mL Cách tiến hành tương tự pha DD axit axetic 0.5N, ta tiến hành pha DD axit axetic với nồng độ 0,25N; 0,1N; 0,05N Sau hoàn thành ta DD axit axetic với nồng độ 0,5N; 0,25N; 0,1N; 0,05N hình 3.26 Hình 3.22 Các nồng độ dung dịch axit axetic Sau pha xong DD ta tiến hành chuẩn độ nồng độ DD axit axetic DD NaOH 0,1N với thị phenolphthalein Trước tiên ta cho dung dịch NaOH 0,1N vào buret 50mL đến vạch dừng lại hình 3.23 Sau ta tiến hành chuẩn độ DD axit axetic 0,5N Lấy 2mL DD axit axetic cho vào bình tam giác hình 3.24 Ta lấy pipet 5mL hút DD phenolphthalein hình 3.25(a), sau nhỏ vài giọt vào bình tam giác chứa 2mL DD axit axetic 0,5N hình 3.25(b) Và tiến hành chuẩn độ NaOH 0,1N hình 3.26, đến DD chuyển sang màu hồng 72 hình 3.27 kết thúc tình chuẩn độ Ghi lại thể tích NaOH chuẩn độ Hình 3.23 Cho dung dịch NaOH vào buret 50mL (a) (b) Hình 3.24 Lấy 2mL dung dịch axit axetic 0,5N cho vào bình tam giác 250mL 73 (a) (b) Hình 3.25 Hút phenolphthalein cho vào bình chứa 2mL dung dịch Hình 3.26 Chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N 74 Hình 3.27 Dung dịch chuẩn độ chuyển sang màu hồng Qua hình 3.27 ta thấy DD bình tam giác chuyển sang màu hồng, quan sát pH ta thấy giá trị pH 10.66 Thể tích NaOH chuẩn độ 10,04mL Tiến hành chuẩn độ lần, ta lấy giá trị trung bình Tương tự cách tiến hành chuẩn độ DD axit axetic 0,5N, ta tiến hành chuẩn độ DD axit axetic với nồng độ 0,25N; 0,1N; 0,05N Kết chuẩn độ thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Thể tích NaOH chuẩn độ trước trộn CCH3COOH ' V1,NaOH (mL) 0,5N 0,25N 0,1N 0,05N 10.04 5,03 2,04 1,05 75 Trong TN có dụng cụ phễu chiết tiến hành TN ta không chiết hai dung dịch riêng lẽ phần mềm Vlab dụng cụ phễu chiết Vì vậy, ta thay phễu chiết bình tam giác 250mL Ta tiến hành làm sau: Lấy bình tam giác 250mL đổi tên bình tam giác thành bình 1, bình 2, bình 3, bình hình 3.29 Sau dùng pipet 25mL lấy 25mL dd axit axtic 0,5N hình 3.30(a) cho vào bình hình 3.30(b) Lấy pipet 10mL lấy 10mL dd CCl4 hình 3.31(a) cho tiếp vào bình hình 3.31(b) Tương tự với cách làm bình 1, cho vào bình 2: 25mL axit axetic 0,25N 10mL CCl4; bình 3: 25mL axit axetic 0,1N 10mL CCl4; bình 4: 25mL axit axetic 0,05N 10mL CCl4 Kết thu hình 3.32 Dùng pipet 5mL nhúng vào lớp DD bình lấy 2mL DD hình 3.33(a), sau cho vào bình tam giác hình 3.33(b) Sau lấy xong, ta tiến hành chuẩn độ mẫu DD NaOH 0,1N với thị phenolphthalein Cách chuẩn độ tương tự chuẩn độ với DD axit axetic 0,5N Đối với bình lại, ta tiến hành tương tự bình Hình 3.28 Tên bình tam giác 76 (a) (b) Hình 3.29 Lấy 25mL axit axetic 0,5N cho vào bình (a) (b) Hình 3.30 Lấy 10mL CCl4 cho vào bình chứa 25mL dung dịch 77 Hình 3.31 bình hỗn hợp hai dung dịch (a) (b) Hình 3.32 Hút 2mL dung dịch bình cho vào bình tam giác Thể tích NaOH chuẩn độ sau trộn, kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Thể tích NaOH chuẩn độ sau trộn Bình V1,NaOH (mL) 2 7,19 3,62 1,45 0,76 Sau có thể tích NaOH ta tiến hành tính toán kết 78 Ta có mẫu ghi kết sau: Chất tan: CH3COOH, dung môi thứ 1: H2O, dung môi thứ 2: CCl4 Sau tính toán kể quả, kết phân bố chất tan thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết phân bố chất tan Số bình Caxit axetic Số mL NaOH 0,1N Số ml NaOH ứng Trước Sau với axit axetic trộn trộn chuyển sang CCl4 V1' V1 V2 K= V1 V2 0,5 N 10,04 7,19 2,85 2,52 0,25 N 5,03 3,62 1,41 2,57 0,1 N 2,04 1,45 0,59 2,46 0,05 N 1,05 0,76 0,29 2,62 Hệ số phân bố trung bình là: K= K1 +K +K3 +K 2,56  2,62  2,63  3,17   2,745 4 Nhận xét Phản ứng xảy với tượng rõ ràng, SV quan sát trình HH xảy nào, thay đổi nồng độ Bài tập kiểm tra Tiến hành làm TN sau: Từ DD axit axetic 1N, pha thành DD có nồng độ 0,2N 0,125N Lấy 2mL DD, tiến hành chuẩn độ DD natri hidroxit 0,1N với thị phenolphthalein Lấy phễu chiết, phễu 1: 25mL axit axetic 0,2N 10mL CCl4; phễu 2: 25mL axit axetic 0,125N 10ml CCl4 Lắc phút để yên 15 79 phút Lấy 2mL DD lớp (Ax/H2O) lấy lần đem chuẩn độ mẫu DD natri hidroxit 0,1N với thị phenolphthalein 3.4 Ưu điểm thí nghiệm Việc thực hành theo TN dễ tiến hành giúp SV dễ quan sát tượng kết TN Trong chương trình MP cung cấp số thông tin mà trình làm thực nghiệm không nắm bắt thông tin pH, nhiệt độ, thay đổi nồng độ cấu tử dung dịch Có thể xem thông tin chi tiết phản ứng chức hiển thị nguyên tử Có thể xem TN bước chuẩn bị quan trọng cho SV trước bước vào TN thực tế Giúp SV nắm rõ điều phải làm cần phải lưu ý làm TN thực nghiệm, rèn luyện cho SV kĩ pha hóa chất, chuẩn độ dung dịch tính toán kết Khi làm TN SV tự học, tự nghiên cứu, niềm đam mê khám phá SV phát huy tích cực Khi làm TN giúp tiết kiệm thời gian hóa chất so với TN thực, SV lặp lại TN nhiều lần mà không gặp khó khăn 80 KẾT LUẬN Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu trình hoàn thành đề tài, giải vấn đề sau: - thí nghiệm hóa phần nhiệt động học phần mềm Virtual Lab Authoring Tool phần mềm Crocodile Chemistry: + nhiệt hòa tan, tính nhiệt hòa tan KCl, CuSO 4, CuSO4.5H2O nhiệt hydrat CuSO4.5H2O + nghiên cứu cân hóa học phản ứng + phân bố chất tan hai dung môi không trộn lẫn vào - Các TN ứng dụng dạy học học phần hóa trường Đại học, Cao đẳng Kiến nghị Việc sử dụng phần mềm vào thực hành cần tiếp tục nghiên cứu: - Cho học phần thí nghiệm thực hành môn hóa học khác - Cập nhật phần mềm viết ngôn ngữ lập trình nhằm tối ưu trình 81 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Võ Văn Duyên Em, Phạm Thị Lệ Hiền, “Nghiên cứu thực hành Hóa phần nhiệt động học”, 2017, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 30(55), tr.52-61 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình thực tập hóa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2010), Cơ sở lí thuyết phản ứng hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Cao Cự Giác (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Đặng Việt Hà (2008), Thiết kế hệ thống chế phản ứng hóa học hữu Trường Cao đẳng sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy học, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Huy Hoàng (2012), Thiết kế sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học cho học phần thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học trường Đại học sư phạm, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh [6] Nguyễn Đình Huề (2000), Giáo trình Hóa lý, Tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Phi Hùng (2015), Giáo trình Thực hành hóa lý, Trường Đại học Quy Nhơn, Bình Định [8] Trần Vĩnh Quý (2006), Giáo trình hóa tin học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [9] Cengiz Tüysüz (2010), "The effect of the virtual laboratory on students’ achievement and attitude in Chemistry", International Online Journal of Educational Sciences, 2, pp 37-53 83 [10] Chemlab (2015), Available: http://modelscience.com [11] Crocodile Chemistry (2006), Available: http://www.crocodile-clips.com [12] G Gorghiu, J Tomargo and L Cabeza (2007), “Applications of vitual Intrumentation in education”, Biblitheca Publishing House, Targoveste, Romanic [13] H N Bakar and H B Zaman (2007), “Development of VLAB-CHEM for Chemistry subject based on Constructivism-CognitivismContextual approach”, School of Electrical Engineering and Informatics, Institue Teknologi Bandung, Bandung Indonesia, pp 568-571 [14] Huda Mohammad Babateen (2011), "The role of virtual laboratories in science education", International Conference on distance learning and education IPCSIT, 12, pp 100-104 [15] J Georgiou, K Dimitropoulos, and A Manitsaris (2007), "A Virtual Reality Laboratory for Distance Education in Chemistry", International Journal of Social Sciences, 2, pp 34-41 [16] L M Gorghiu, G Gorghiu, C Dumitrescu, and R L Olteanu, "Crocodile Chemistry-an Easy Way of Teaching Chemistry Using Virtual Instrumentation", VccSSe – Virtual Community Collaborating Space for Science Education, pp 146-157 [17] Nataša Herga and Dejan Dinevski (2012), "Virtual Laboratory in Chemistry-Experimental Study of Understanding, Reproduction and Application of Acquired Knowledge of Subject's Chemical Content", Organizacija, 45, pp 108-116 84 [18] Numan Ali, Sehat Ullah, Aftab Alam, and Jamal Rafique (2014), "3D Interactive Virtual Chemistry Laboratory for Simulation of High School Experiments", Proceedings of Eurasia Graphics 2014, pp 12 [19] Numan Ali, Sehat Ullah, Ihsan Rabbi, Muhammad Javed, and Kartinah Zen (2014), “Multimodal Virtual Laboratory for the Students’ Learning Enhance-Ment in Chemistry Education”, International Conference of Recent Trends in Information and Communication Technology (IRICT), Malaysia [20] R Chabay and S G Smith (1977), "The Use of Computer-Based Chemistry Lessons: An Individualized Component of a Large Lecture Course", Journal of Chemical Education, 54(12), pp 745-747 [21] Vlab (2000), Available: http://ir.chem.cmu.edu/ [22] Ying Zhong (2013), Ivirtualworld: A Domain-Oriented End-User Development Environment for Building 3D Virtual Chemistry Experiments, Ohio University ... phần mềm TN mô hóa học chuyên dụng - Áp dụng phần mềm để MP thực hành hóa lý phần nhiệt động học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung thực hành hóa lý phần nhiệt động. .. hóa lý phần nhiệt động học - Các phần mềm TN mô hóa học chuyên dụng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kiến thức lý thuyết thực hành thực hành hóa lý phần nhiệt động học phần mềm mô Vlab, Chemlab, Crocodile... việc nghiên cứu ứng dụng mô hình MP HH tăng lên đáng kể Tuy nhiên nghiên cứu ứng dụng mô hình MP vào thực hành hóa lý chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt phần Nhiệt động học Mục đích nghiên cứu -

Ngày đăng: 07/09/2017, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w