1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng hợp các tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi có đáp án

71 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 871,14 KB

Nội dung

Cácem biết không, thực ra cô không thiếu cách để truy xét các em đến cùng nhưngcô đã không làm như vậy, vì cô biết các em không bao giờ muốn điều đó vàđiều quan trọng là cô tin vào tình

Câu hỏi thi GVCN giỏi VỊNG THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG Câu 1: Học sinh tiền lớp Hồi trống báo hiệu bắt đầu tiết học thứ hai vang lên, bước vào lớp Nhưng học bắt đầu vài phút em học sinh đứng lên thất thanh: “Thưa… ưa… ưa… cô em bị tiền Em mang tiền đóng quỹ lớp mà sau chơi em vào khơng thấy đâu" Cả lớp nhốn nháo, em học sinh không ngừng khóc Vào hồn cảnh tơi lúc bạn làm gì? Bạn u cầu học sinh ngồi xuống nói: “Tiền em mang phải cất giữ cẩn thận, trót biết làm nào”, khuyên em đành cho qua khơng đáng bao Bạn dừng giảng tiến hành truy tìm thủ phạm Bạn ân cần nói với học sinh bình tĩnh ngồi xuống tiếp tục học Sau bạn cố gắng kết thúc sớm, dành 10 - 15 phút để giải vấn đề em Bạn dùng lời lẽ nghiêm khắc ân cần để thuyết phục em học sinh trót lấy tự giác trả lại cho bạn ********** Đây vấn đề liên quan đến chuyện tiền bạc nên em tự giải mà chắn tìm đến giúp đỡ giáo viên Và dù số tiền hay nhiều bạn phải đứng phân giải để chấm dứt tượng lấy trộm tiền lớp học Nhưng ngặt nỗi chuyện xảy chơi, không để ý nên chắn không hy vọng có nhân chứng Chính nhiều giáo viên chọn cách xử lý bạn khơng thời gian “mị kim đáy bể” mà lại làm tiết học lớp Và số tiền “không đáng bao nhiêu” bạn khuyên em nên nhà xin lại bố mẹ Nhưng bạn cố tình làm ngơ tật xấu trộm cắp tiền bạn bè ngang nhiên tồn lớp học Và lần sau lại em học sinh khác kêu tiền! Bạn khuyên em nên cho qua theo suy nghĩ bạn chẳng đáng Nhưng bạn có nghĩ đến tình phụ huynh học sinh nghĩ họ thơng báo bị tiền lớp học mà giáo khơng có biện pháp Cịn em có hồn cảnh gia đình khó khăn khoản tiền đáng kể chứ! Cũng có nhiều người cho vấn đề nghiêm trọng lứa tuổi học trò nên cho dừng tiết học truy tìm thủ phạm Trong tình tiền khơng rõ ràng liệu bạn có chắn vào khả “phá án” mình? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạn có nghĩ đến trường hợp sau thời gian căng thẳng cố gắng đến bạn khơng thể tìm tính đây? Uy tín bạn nhiều bị ảnh hưởng, lớp tiết học, chịu đựng không khí căng thẳng nghi ngờ lẫn mà vấn đề không giải Đành phương án xử lý nói lên trách nhiệm quan tâm đến vấn đề lớp học bạn đẩy bạn vào nhiều tình khó xử khác bạn dễ vận dụng biện pháp “rắn” khơng cần thiết Vì bạn nên biết lứa tuổi em thường sợ bị dư luận tập thể lên án, coi thường, chí hắt hủi tội trộm cắp tài sản bạn tật xấu bỏ qua Nên “trót cầm nhầm” bạn truy xét đến gay gắt nên em tìm cách để tẩu tán “tang vật” không để bạn phát Việc cần làm trước tiên tình bạn phải trấn an em học sinh để em khơng hoảng hốt Bạn nói: “Cơ hiểu lo lắng em em bình tĩnh, có Nhưng tiết học, em khơng muốn việc riêng mà ảnh hưởng đến tất bạn lớp Cô hứa sau tiết học cô giải giúp em” Đó coi “kế hỗn bình” để bạn có thời gian suy nghĩ tìm giải pháp tối ưu Sau bạn cố gắng kết thúc giảng sớm, dành khoảng thời gian để giải vấn đề Trước tiên bạn nên khuyên em học sinh xem xét lại thật kỹ xem có thật tiền khơng sau đến lớp Nếu sau em xem xét kỹ khẳng định với bạn lớp học vấn đề lại trở nên nghiêm trọng đấy! Lúc bạn cần giữ thái độ bình tĩnh, ơn tồn để nói chuyện với em học sinh lớp Bằng lời lẽ nhẹ nhàng, có sức thuyết phục, bạn “kêu gọi” tinh thần tự giác em: “Cô biết lớp ta từ trước đến thương yêu nhau, đoàn kết giúp đỡ lĩnh vực Chính tin khơng có trường hợp lấy trộm tiền hay tài sản Hôm bạn A có số tiền Tuy nhiều em khơng phải điều to tát cả, điều kiện hoàn cảnh nhà bạn A khó khăn để thuyết phục bố mẹ cho lại Vậy em thử đặt vào hoàn cảnh bạn A, em hiểu cảm thông với bạn Cô mong bạn “trót” cầm hay nhặt tiền bạn cho bạn xin lại Nếu không muốn đưa trực tiếp cho bạn lên gặp để nộp quỹ cho bạn A Cô cám ơn đánh giá cao trung thực Các em biết không, thực cô không thiếu cách để truy xét em đến cô không làm vậy, biết em khơng muốn điều điều quan trọng tin vào tình cảm em dành cho bạn bè lớp học” Những lời lẽ chí tình bạn chắn khiến em tôn trọng em trót phạm lỗi có thêm dũng khí để nhận lỗi, em tin tưởng khơng mạt sát, phê bình em gay gắt em có thễ giữ tình cảm tôn trọng bạn lớp phạm tội Câu 2: Cả lớp đứng lên em ngồi Giả sử bạn giáo viên trẻ nhận công tác trường x Giờ lên lớp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bạn lớp 9B, bạn bước vào lớp, lớp nghiêm trang đứng dậy chào bạn có học sinh nam cuối lớp (trơng lì lợm, ngang bướng) khơng đứng lên chào bạn, bạn xử lí nào? Bạn lờ coi cho lớp ngồi xuống bắt đầu giảng Bạn nhìn thẳng gọi trực tiếp học sinh đứng lên chào giáo viên vào lớp Bạn cho lớp ngồi xuống, sau bạn xuống chỗ học sinh để tìm hiểu ngun nhân em lại khơng thể đứng lên chào cô bạn, không thấy học sinh trình bày lý đáng, bạn nghiêm khắc yêu cầu em lần sau phải đứng dậy có ý thức nghiêm chỉnh giáo viên bước vào lớp ********** Bắt đầu tiết học, giáo viên vào lớp, học sinh đứng lên chào giáo viên chào đáp lại, điều hiển nhiên Nó có tác dụng ổn định trật tự lớp học, đồng thời qua thể tơn trọng lẫn giáo viên học sinh Tuy nhiên, tình xảy gặp nhà trường Khi gặp phải tình này, nhiều giáo viên coi dễ tính chọn cách xử lý phương án Nhưng làm bạn học sinh có ý khinh nhờn, coi thường giáo viên Nếu tiếp tục thế, e đến ngày khơng có em học sinh khơng đứng lên chào bạn Đến lúc bạn làm nào? Sẽ khó khăn để khắc phục đấy! Cũng có số giáo viên ứng xử theo cách 2: lúc yêu cầu em học sinh đứng dậy chào để nâng cao uy tín Tuy nhiên khơng phải bạn đạt kết theo ý muốn (có thể bạn gặp phải cậu bướng bỉnh khơng chịu đứng lên sao?) Phải chịu “bó tay” trước mặt học sinh điều bất lợi cho bạn Tốt tình bạn nên giữ thái độ bình tĩnh, đưa mắt nhìn nhanh lớp dừng lâu chỗ em học sinh đó, chờ đợi giây lát Nếu em học sinh nhận “tín hiệu” từ ánh mắt bạn tự giác đứng lên coi khơng có chuyện Nhưng trường hợp ánh mắt bạn khơng nhận phản hồi bạn nên cho lớp ngồi xuống Sau ổn định lớp, bạn xuống chỗ em học sinh tìm hiểu ngun nhân em khơng đứng lên chào bạn Bạn bắt đầu “hỏi thăm” nhẹ nhàng: “Em cho biết hơm em có gặp khó khăn mà khơng thể đứng lên chào cô lúc đầu không?” Nếu trường hợp em bị đau chân hay lý đáng đó, bạn nên thơng cảm Nhưng “chống đối”, lý khơng thích, bạn nên tỏ thái độ nghiêm khắc Bạn phải nói rõ cho em hiểu khơng phải vấn đề thích hay khơng thích mà thái độ tơn trọng kỷ luật lớp, tôn trọng giáo viên học sinh Em học sinh lớp phải có nghĩa vụ tn thủ nội quy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 3: Học sinh lớp bạn đánh hai học sinh lớp 8B, lúc mẹ học sinh bị đánh có mặt mắng té tát học sinh Là GVCN đồng chí xử lý tình huồng Câu 4: Theo dư luận học sinh lớp bạn chủ nhiệm có em học sinh, nam, nữ có tin đồn thổi thích nhau, biểu hai em học tập sút học kỳ đồng chí GVCN lớp xử lý nào? Khi phát học sinh yêu Theo dư luận học sinh, bạn phát lớp bạn chủ nhiệm có đơi “đã yêu nhau” Bạn thấy hai thường không ý nghe giảng lớp Và lần bạn gặp họ xem phim bạn hoàn toàn khẳng định tin “đồn thổi” thật Điều đáng nói năm cuối cấp, sức học hai học sinh có chiều hướng xuống, cậu trai từ học sinh giỏi tụt xuống mức trung bình Là chủ nhiệm lớp, trước tình bạn xử lý sao? (chọn cách xử lý đây) Biết rõ tượng đó, nghĩ chúng lớn, có tự cá nhân cần phải tự lo cho thân nên bạn coi khơng biết Thậm chí bạn cịn nghĩ: “Nếu “nhúng tay vào” chúng khơng hiểu lại bảo “lắm chuyện” can thiệp vào đời tư người khác, vừa thời gian lại vừa khiến chúng coi thường Bạn tìm cách để “phanh phui” việc trước lớp nhắc nhở gay gắt hai học sinh có ý muốn cấm đốn khơng u đương cịn học sinh Bạn khéo léo tìm gặp riêng học sinh có cách nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến kết thân vừa khơng ảnh hưởng đến thành tích chung lớp Bạn làm chuyện hai em có tình cảm với nhau, cho lớp tổ chức buổi thảo luận “tình yêu tuổi học trò” để định hướng đắn cho em qua lời tâm bạn Sau bạn gặp riêng em, ân cần tâm hỏi han xem lý khiến em học hành sa sút để em giãi bày bạn đưa lời khuyên chân tình, xác đáng ********** Việc nảy sinh tình cảm khác giới em tuổi trung học phổ thông khơng cịn tượng hoi, khơng muốn nói phổ biến Điều xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Đồng thời tác động tiêu cực tượng sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh, khiến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí em “trưởng thành” sớm Ở tuổi lãng mạn bồng bột này, em dễ dàng có cảm tình với qua ánh mắt, nụ cười, mến tài hát hay, đàn giỏi, hay có “u nhau” phục sức học nhau… mn vàn lý “chính đáng” khác để u Vì thầy giáo cần có nhìn thơng cảm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi em để có cách xử lý cho phù hợp Bạn bỏ qua khơng “động chạm” đến chuyện cho việc riêng chúng giải pháp “an tồn” Nhưng liệu xử lý có thiếu trách nhiệm q khơng? Vì học sinh bạn học năm cuối phải dành thời gian cho chuyện thi cử bù đầu, chắn bạn chẳng vui vẻ chứng kiến học sinh giỏi lại học hành sa sút Và thiếu quan tâm bạn mà hai học sinh bạn sau gặp phải hậu tai hại chăng? Nếu người giáo viên có trách nhiệm với học trị chắn bạn khơng chọn cách giải “an toàn” cho thân Nhưng “trách nhiệm” xử lý theo cách thứ hai thật sai lầm Đó cách xử lý thiếu tế nhị, khơng đạt hiệu mà chí lại cịn phản tác dụng Ở lứa tuổi này, em ý thức tự cá nhân cần người lớn phải tơn trọng nhu cầu đáng Nếu bạn hy vọng đưa phê bình trước lớp mà khiến chúng xấu hổ “chấm dứt” chuyện yêu đương thật suy nghĩ giản đơn Vì nhiều học sinh lứa tuổi có quan niệm chuyện bình thường, chẳng có phải xấu hổ Và gặp phải cậu bướng bỉnh, chúng “bật” lại lập tức: “Đây chuyện riêng chúng em, không cần thiết cô bạn phải can thiệp” bạn biết nói đây? Và bạn tỏ ý cấm đốn? Liệu có tác dụng khơng, hay khiến em “rút lui hoạt động bí mật”, khơng cơng khai chuyện tình cảm mình, đấy, cấm đốn em “u nhau” say đắm sao? Bạn chọn cách xử lý 3, gặp riêng em để khuyên giải, phân tích cho em hiểu lợi, hại việc yêu đương sớm em tuổi học trò, phải tập trung toàn sức lực cho việc học hành thi cử Hãy dùng lời lẽ thật chân tình, khéo léo, tế nhị để chuyện trò, tâm thật gần gũi Bạn khuyên em học sinh nữ nhắc nhở, giúp đỡ người bạn trai học tập thật tốt Còn em học sinh nam, bạn tác động tới lịng tự kiêu, tính hiếu thắng em, làm cho em thấy hình ảnh người trai hoàn hảo trước mắt bạn gái trước hết phải giỏi giang, có kiến thức, tư duy… để em cảm thấy cần phải cố gắng học tập cho thật tốt Bạn nói với em rằng: “Cơ hiểu chuyện tình cảm lứa tuổi em dù trải qua Đó nhu cầu tâm lý bình thường, nên khơng có ý cấm đốn hay lên án em Chỉ có điều, mong muốn em giữ tình cảm sáng tuổi học trị, giúp đỡ, động viên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tiến bộ, tập trung thời gian cho việc học tập Như tình cảm em dành cho thực có ý nghĩa bền vững” Đó cách ứng xử hay Nhưng phương án tối ưu Trước tiên bạn làm chưa biết chuyện hai em học sinh Nhân buổi sinh hoạt bạn đưa vấn đề: “Tình yêu tuổi học trò” để em lớp tham gia thảo luận, trao đổi, đưa ý kiến riêng Bạn làm “vơ tình” gọi hai em học sinh lên phát biểu ý kiến trao đổi bạn Đây đề tài kín đáo, tế nhị, buổi sinh hoạt đó, bạn nên gần gũi trị chuyện em người chị gái để hiểu em Có bạn biết suy nghĩ thực em vấn đề Đồng thời nói chuyện bạn định hướng cho em nên trì tình bạn sáng, đoàn kết giúp đỡ học tập sống Bạn nên cho em thấy độ tuổi em chưa đủ chín chắn để kiểm sốt tình cảm mức độ phù hợp nên dễ xảy tác động không tốt, chểnh mảng việc học hành Những câu chuyện vui từ kinh nghiệm thân, từ sách báo hay đơn giản kết phút “sáng tác ngẫu hứng” liên quan đến vấn đề có tác động lớn Ĩc hài hước bạn cơng cụ hữu hiệu phải xử lý vấn đề tế nhị Sau bạn nên gặp riêng em học sinh hỏi han xem thời gian gần em lại học sa sút Đó hội để bạn “nhắc nhở” khéo em chuyện yêu đương ảnh hưởng đến việc học tập Với ân cần bạn, chắn em tâm sự, chia sẻ lúc bạn đưa lời khuyên phù hợp Nên lưu ý rằng, bạn phải đến với học sinh tình thương yêu chân thành để thuyết phục em với lý lẽ kinh nghiệm sống người trải, phải tạo cho học sinh cởi mở, tin tưởng… có ngun lý đơn giản: bạn đến với trái tim bạn nhận lại lời nói xuất phát từ trái tim họ Câu 5: Trong dạy lớp bạn chủ nhiệm Bạn bắt bạn trai gửi thư tình cho bạn gái Bạn xử lí nào? Theo dư luận học sinh, bạn phát lớp bạn chủ nhiệm có đơi “đã yêu nhau” Bạn thấy hai thường không ý nghe giảng lớp Và lần bạn gặp họ xem phim bạn hoàn toàn khẳng định tin “đồn thổi” thật Điều đáng nói năm cuối cấp, sức học hai học sinh có chiều hướng xuống, cậu trai từ học sinh giỏi tụt xuống mức trung bình Là chủ nhiệm lớp, trước tình bạn xử lý sao? (chọn cách xử lý đây) Biết rõ tượng đó, nghĩ chúng lớn, có tự cá nhân cần phải tự lo cho thân nên bạn coi khơng biết Thậm chí bạn cịn nghĩ: “Nếu “nhúng tay vào” chúng khơng hiểu lại bảo “lắm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chuyện” can thiệp vào đời tư người khác, vừa thời gian lại vừa khiến chúng coi thường Bạn tìm cách để “phanh phui” việc trước lớp nhắc nhở gay gắt hai học sinh có ý muốn cấm đốn khơng u đương học sinh Bạn khéo léo tìm gặp riêng học sinh có cách nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị để chúng quan tâm đến chuyện học tập, vừa không ảnh hưởng đến kết thân vừa không ảnh hưởng đến thành tích chung lớp Bạn làm khơng biết chuyện hai em có tình cảm với nhau, cho lớp tổ chức buổi thảo luận “tình u tuổi học trị” để định hướng đắn cho em qua lời tâm bạn Sau bạn gặp riêng em, ân cần tâm hỏi han xem lý khiến em học hành sa sút để em giãi bày bạn đưa lời khuyên chân tình, xác đáng Việc nảy sinh tình cảm khác giới em tuổi trung học phổ thông khơng cịn tượng hoi, khơng muốn nói phổ biến Điều xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Đồng thời tác động tiêu cực tượng sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh, khiến em “trưởng thành” sớm Ở tuổi lãng mạn bồng bột này, em dễ dàng có cảm tình với qua ánh mắt, nụ cười, mến tài hát hay, đàn giỏi, hay có “u nhau” phục sức học nhau… mn vàn lý “chính đáng” khác để u Vì thầy giáo cần có nhìn thơng cảm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi em để có cách xử lý cho phù hợp Bạn bỏ qua khơng “động chạm” đến chuyện cho việc riêng chúng giải pháp “an toàn” Nhưng liệu xử lý có thiếu trách nhiệm q khơng? Vì học sinh bạn học năm cuối phải dành thời gian cho chuyện thi cử bù đầu, chắn bạn chẳng vui vẻ chứng kiến học sinh giỏi lại học hành sa sút Và thiếu quan tâm bạn mà hai học sinh bạn sau gặp phải hậu tai hại chăng? Nếu người giáo viên có trách nhiệm với học trị chắn bạn khơng chọn cách giải “an tồn” cho thân Nhưng “trách nhiệm” xử lý theo cách thứ hai thật sai lầm Đó cách xử lý thiếu tế nhị, không đạt hiệu mà chí lại cịn phản tác dụng Ở lứa tuổi này, em ý thức tự cá nhân cần người lớn phải tôn trọng nhu cầu đáng Nếu bạn hy vọng đưa phê bình trước lớp mà khiến chúng xấu hổ “chấm dứt” chuyện yêu đương thật suy nghĩ giản đơn Vì nhiều học sinh lứa tuổi có quan niệm chuyện bình thường, chẳng có phải xấu hổ Và gặp phải cô cậu bướng bỉnh, chúng “bật” lại lập tức: “Đây chuyện riêng chúng em, không cần thiết bạn phải can thiệp” bạn biết nói đây? Và bạn tỏ ý cấm đốn? Liệu có tác dụng khơng, hay khiến em “rút lui hoạt động bí mật”, không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cơng khai chuyện tình cảm mình, đấy, cấm đốn em “u nhau” say đắm sao? Bạn chọn cách xử lý 3, gặp riêng em để khuyên giải, phân tích cho em hiểu lợi, hại việc yêu đương sớm em tuổi học trò, phải tập trung toàn sức lực cho việc học hành thi cử Hãy dùng lời lẽ thật chân tình, khéo léo, tế nhị để chuyện trò, tâm thật gần gũi Bạn khuyên em học sinh nữ nhắc nhở, giúp đỡ người bạn trai học tập thật tốt Còn em học sinh nam, bạn tác động tới lịng tự kiêu, tính hiếu thắng em, làm cho em thấy hình ảnh người trai hoàn hảo trước mắt bạn gái trước hết phải giỏi giang, có kiến thức, tư duy… để em cảm thấy cần phải cố gắng học tập cho thật tốt Bạn nói với em rằng: “Cơ hiểu chuyện tình cảm lứa tuổi em dù trải qua Đó nhu cầu tâm lý bình thường, nên khơng có ý cấm đốn hay lên án em Chỉ có điều, mong muốn em giữ tình cảm sáng tuổi học trị, giúp đỡ, động viên tiến bộ, tập trung thời gian cho việc học tập Như tình cảm em dành cho thực có ý nghĩa bền vững” Đó cách ứng xử hay Nhưng phương án tối ưu Trước tiên bạn làm chưa biết chuyện hai em học sinh Nhân buổi sinh hoạt bạn đưa vấn đề: “Tình yêu tuổi học trò” để em lớp tham gia thảo luận, trao đổi, đưa ý kiến riêng Bạn làm “vơ tình” gọi hai em học sinh lên phát biểu ý kiến trao đổi bạn Đây đề tài kín đáo, tế nhị, buổi sinh hoạt đó, bạn nên gần gũi trò chuyện em người chị gái để hiểu em Có bạn biết suy nghĩ thực em vấn đề Đồng thời nói chuyện bạn định hướng cho em nên trì tình bạn sáng, đoàn kết giúp đỡ học tập sống Bạn nên cho em thấy độ tuổi em chưa đủ chín chắn để kiểm sốt tình cảm mức độ phù hợp nên dễ xảy tác động không tốt, chểnh mảng việc học hành Những câu chuyện vui từ kinh nghiệm thân, từ sách báo hay đơn giản kết phút “sáng tác ngẫu hứng” liên quan đến vấn đề có tác động lớn Ĩc hài hước bạn công cụ hữu hiệu phải xử lý vấn đề tế nhị Sau bạn nên gặp riêng em học sinh hỏi han xem thời gian gần em lại học sa sút Đó hội để bạn “nhắc nhở” khéo em chuyện yêu đương ảnh hưởng đến việc học tập Với ân cần bạn, chắn em tâm sự, chia sẻ lúc bạn đưa lời khuyên phù hợp Nên lưu ý rằng, bạn phải đến với học sinh tình thương yêu chân thành để thuyết phục em với lý lẽ kinh nghiệm sống người trải, phải tạo cho học sinh cởi mở, tin tưởng… có nguyên lý đơn giản: bạn đến với trái tim bạn nhận lại lời nói xuất phát từ trái tim họ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 6: Trong học, có em HS nghịch hay lấy mực bôi lên mặt làm trò cho lớp cười Bạn xử lí nào? Câu 7: Một học sinh có lực học hồn cảnh khó khăn muốn bỏ học, GVCN đồng chí làm Câu 8: Thanh niên ngồi trường đón đánh học sinh Do va chạm xích mích, số niên ngồi trường đến chờ lúc tan học đến đánh học sinh lớp bạn chủ nhiệm Vơ tình biết thông tin này, bạn ứng xử nào? Coi chuyện xích mích ngồi phạm vi nhà trường khơng phải trách nhiệm mình, khơng có trách nhiệm giải Nhắc nhở học sinh, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn không gây chuyện đánh cổng trường Yêu cầu học sinh lưu lại trường Cử lớp trưởng bạn lớpvề báo cho gia đình đến đón bạn học sinh báo cáo với bảo vệ trường giải tỏa đám niên Nếu thấy có dấu hiệu cịn có khả số người tìm cách đón đánh học sinh lớp bạn báo cho cơng an địa phương nhờ can thiệp cần thiết ***** Đây khơng phải tình gặp học sinh bậc phổ thông trung học Ở độ tuổi em có trưởng thành tính cách cịn xốc nổi, dễ bị kích động Nên đơi lý nhỏ nhặt (một câu nói trêu chọc, hch vơ tình, hay chí nhìn “đểu”) dẫn đến mâu thuẫn đánh lộn Trong trường học dù học sinh có quậy phá đến đâu phải “kiêng nể”, dè chừng chút nên xảy xơ xát lớn Nhưng bạn có nghĩ đến trường hợp chúng “gây ốn, kết thù” mang vào trường “giải quyết”? Tình liên quan đến vấn đề sức khỏe tính mạng học sinh Liệu bạn chọn cách xử lý 1? Mặc dù biết chuyện xích mích ngồi trường liên quan trực tiếp đến học sinh bạn Dù chưa biết sai hành động can ngăn không để xảy đánh lộn vào lúc cần thiết Nếu bạn vơ tình bỏ qua suy nghĩ thiếu trách nhiệm, bạn cảm thấy chẳng may hậu đáng tiếc xảy ra? Vậy bạn phải đóng vai người “hịa giải”? Nhưng liệu giải triệt để tình biện pháp nhẹ nhàng vậy? Vì niên ngồi phải đến mức kéo đến tận trường để tìm học sinh bạn chắn khơng dễ dàng bỏ qua vài lời giảng hịa Bạn có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chắn chúng “vâng, dạ” nghe bạn lúc chúng khơng thể tìm chỗ khác để “giải quyết” Chính tình chọn cách xử lý hợp lý Làm bạn tạm thời tránh cho học sinh phải trực tiếp đối đấu với nguy hiểm Sau bạn phải thẳng thắn tìm hiểu lý xảy mâu thuẫn tìm cách giải dứt điểm Nếu lỗi thuộc học sinh bạn, bạn phải động viên em đứng nhận lỗi Nhưng niên ngồi trường lý “bắt nạt” học sinh bạn cần phải có thái độ kiên nhờ đến giúp đỡ tổ chức khác cần Sự nhanh trí, đốn có lý, có tình mấu chốt để bạn xử lý thành cơng tình Câu 9: Trong lớp bạn, có HS nghịch (cá biệt, chủ tịch Huyện) Bạn khuyên bảo nhiều lần mà HS khơng có chuyển biến Bạn xử lí nào? Câu 10: Lớp bạn có HS khuyết tật chân, HS thường muộn làm ảnh hưởng đến thi đua lớp Bạn xử lí nào? Câu 11: Trong chấm kiểm tra viết tiết, bạn nhận thấy có trường hợp xuất sắc “đột xuất”: em có sức học vào loại trung bình yếu lại tốt, xứng đáng nhận điểm tuyệt đối Trong trả bài, bạn chọn cách xử lý sau đây: Cho điểm cao thể khen ngợi em học sinh trước toàn lớp Tỏ thái độ nghi ngờ, khơng cho điểm vào lý em quay cóp chép người khác Khen ngợi em có kết làm tốt mời em lên bảng trình bày lại cho lớp nghe để học tập Câu 12: Một lần đồng nghiệp bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn phân công dạy thay Sau kết thúc giảng, bạn hỏi em: “Thầy dạy em có hiểu khơng?” Các em trả lời: “Thầy dạy hay Cô A dạy chúng em chẳng hiểu Hay thầy dạy ln lớp em ạ” Vào tình bạn chọn cách xử lý cách sau: Mỉm cười, im lặng khơng nói Phê bình em, tỏ thái độ khơng thích em nói “xấu” giáo A Giải thích cho em hiểu người có phương pháp dạy riêng, không nên phê phán cô A dạy không hay Đây tình thường gặp khó xử giáo viên Vào lớp lạ dạy thay đồng nghiệp mình, đa số thầy ngại phương pháp khơng giống với thầy dạy em khiến em khơng quen nên khó tiếp thu Khi kết thúc giảng, thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cơ) dạy nào, em có hiểu không?” Nhưng đến nhận câu trả lời thầy lại bị rơi vào tình khó xử VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hai em, động viên em giúp tiến tất nhiên cách cho chép Hãy nhớ lịng khoan dung thầy giúp học sinh tiến nhiều Câu 60: Bài kiểm tra xuất sắc “đột xuất” Trong chấm kiểm tra viết tiết, bạn nhận thấy có trường hợp xuất sắc “đột xuất”: em có sức học vào loại trung bình yếu lại tốt, xứng đáng nhận điểm tuyệt đối Trong trả bài, bạn chọn cách xử lý sau đây: Cho điểm cao thể khen ngợi em học sinh trước toàn lớp Tỏ thái độ nghi ngờ, khơng cho điểm vào lý em quay cóp chép người khác Khen ngợi em có kết làm tốt mời em lên bảng trình bày lại cho lớp nghe để học tập **************** Trong trường hợp này, trước hết bạn nên cho điểm làm em theo mà em viết cách xác, cơng chí thưởng điểm xét thấy cách giải thực hay, độc đáo em học sinh trung bình mà biết cố gắng vượt bậc Không phải chọn cách làm nhiều giáo viên thường có quan niệm đơn giản rằng, học sinh giỏi tốt, cịn học sinh yếu thì… mn đời mà thơi Chính tư tưởng mà thầy giáo chưa có động viên khích lệ xứng đáng trường hợp có cố gắng để cải thiện sức học Nhưng bạn nên nhớ lời động viên em có tiến nhiều có tác dụng lớn làm thay đổi hẳn người Nhưng trường hợp xuất sắc “đột xuất” em học sinh bạn cần phải xem xét cẩn thận Cách xử lý e chủ quan Khen ngợi, động viên học sinh, người có tiến điều nên làm, phải lúc, thích hợp có tác dụng Bạn chưa biết thực chất có phải em học sinh tự làm hay chép cần phải tìm hiểu kỹ Vì thực “bản sao” lời khen bạn làm cho học sinh xấu hổ, ngược lại cũng “khuyến khích” em lần sau tiếp tục… chép Nếu chọn cách giải thứ thật sai lầm Nếu em có chép thật cảm thấy “bực tức” bị giáo mỉa mai, phê bình trước lớp, khiến cho mối quan hệ thầy trò bạn bè lớp xấu Mà thực bạn đâu có “chứng cớ” Chỉ kết luận theo cảm tính, hay định kiến thực khó làm học sinh tâm phục phục Còn làm thực kết cố gắng cách xử lý bạn thật tệ hại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bạn mắc phải sai lầm lớn Những lời nói thiếu “thiện chí”, coi thường giáo dập tắt cố gắng em, chí em cảm thấy bị xúc phạm Là bậc “cha mẹ thứ hai”, đừng bạn để học sinh rơi vào tâm trạng Bạn nên chọn cách giải Khi trả trước lớp bạn phải khen ngợi người làm kiểm tra trước lớp có cách giải hay, độc đáo Đồng thời bạn phải khéo léo kiểm tra xem làm thực em hay không cách gọi em lên bảng để chữa cho bạn khác học tập Đó hội em chứng minh tiến trước lớp Và bạn làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn Nếu em trình bày cách trơn tru, thể hiểu biết sâu sắc vấn đề khơng cịn điều phải bàn nữa, chuyện rõ ràng (và điều bạn mong muốn) Còn em tỏ lúng túng, không làm chủ phần kiến thức, chứng tỏ khơng phải em tự làm mà chép Nhưng dù bạn khơng nên phê bình em học sinh trước lớp mà phải thực tế nhị Bạn tạm thời chưa cho điểm vào làm đó, cho em học sinh nợ hôm sau kiểm tra lại, đồng thời không quên nhắc nhở em cố gắng học tập Xử lý tình sư phạm giáo viên lớp Câu 61: Tình 1: Bước vào lớp, bạn nhận thấy tổ trực nhật chưa làm vệ sinh, lớp bần, bàn ghế không ngắn Bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 1: a/ Giáo viên phê bình tổ trực nhật, sau tiến hành giảng dạy bình thường b/ Giáo viên yêu cầu học sinh yêu cầu tổ trực nhật vào làm vệ sinh lớp cho học sinh vào học c/ Giáo viên yêu cầu em bàn tự xếp bàn ghế cho ngắn, sau tiến hành giảng dạy, hết dạy yêu cầu tổ trực nhật làm việc vệ sinh lớp chơi để sau có lớp học gọn gàng, Cách "c" hay Câu 62: Tình 2: Trong giảng vật lý, có học sinh giơ tay xin phát biểu đề nghị thầy giải thích vấn đề có liên quan đến giảng, phát vấn đề ứng dụng thực tiễn mà bạn chưa nắm vững Nếu giáo viên đó, bạn xử lý nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý tình 2: a/ Giáo viên cho học sinh ngồi xuống tuyên bố vấn đề khơng có nội dung sách giáo khoa nên khơng đề cập dạy b/ Giáo viên dừng giảng tìm cách giải thích vấn đề mà học sinh nêu (nhưng chưa chủ động nắm vững nên giải thích lúng túng, thời gian) c/ Khen học sinh có tìm tịi liên hệ giảng với thực tế hẹn học sinh: "Tôi tìm hiểu thêm để giải thích tượng em nêu vào đầu sau Cách "c" hay Câu 63: Tình 3: Trong trả kiểm tra viết, học sinh thắc mắc cho thầy giáo chấm nhầm cho em Nếu thầy giáo lúc bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Thầy trả lời chấm xác, yêu cầu học sinh phải xem kỹ lại làm b/ Thầy để học sinh trình bày ln lớp, chỗ em cho thầy chấm nhầm c/ Thầy yêu cầu em học sinh xem lại làm lần cuối đến gặp thầy để thầy trò trao đổi xem lại chấm cho thỏa đáng Cách "c" hay Câu 64: Tình 4: Trong làm kiểm tra mơn tốn Mới hết nửa thời gian, lớp làm thấy em A (một học sinh giỏi toán lớp) làm xong Nếu giáo viên mơn tốn đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Cho học sinh nộp yêu cầu học sinh lớp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b/ Yêu cầu học sinh cần xem lại cho kỹ ngồi nghiêm chỉnh chỗ đến hết c/ Giáo viên xuống lớp xem kết làm học sinh đó, thấy làm hồn hảo, khen tuyên bố với lớp: "Tôi cho bạn A làm thêm đề khác để bạn có dịp thể khả mình" Cách "c" hay Câu 65: Tình 5: Bước vào dạy, bạn thấy lớp vắng đến nửa số học sinh, hỏi nguyên nhân em cho biết bạn bỏ đưa đám mẹ bạn lớp bị Trước tình bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Vì thấy học sinh nghỉ nhiều, giáo viên môn cho học sinh nghỉ ln khơng tiến hành dạy (để trống) b/ Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường c/ Giáo viên ghi danh sách học sinh vắng mặt, tuyên bố lùi việc giảng sang buổi sau, sau tổ chức cho học sinh làm tập lớp, tránh việc trống Cách "c" hay Câu 66: Tình 6: Trong lớp, học sinh phải ngồi theo chỗ quy định, vào dạy bạn, có học sinh lại tự động đảo chỗ, ngồi lên bàn đầu Khi bạn hỏi lý do, học sinh nói rằng: Thưa thầy, em thích học mơn thầy em thích xem thí nghiệm thầy làm Trước tình bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Kiên buộc học sinh ngồi chỗ theo quy định b/ Vui vẻ học sinh ngồi bàn đầu ln c/ Hoan nghênh học sinh có tinh thần ham học hỏi yêu cầu học sinh trở vị trí chỗ ngồi mà giáo viên chủ nhiệm quy định Khuyến khích em cố gắng học tập quan sát thí nghiệm chứng minh làm lớp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách "c" hay Câu 67: Tình 7: Bạn có tật nói ngọng, lẫn l n Khi giảng học sinh lớp cười, nghe thấy tiếng cười đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Giáo viên tảng lờ b/ Giáo viên nghiêm khắc yêu cầu em trật tự, nghiêm chỉnh học tập b/ Giáo viên bày tỏ với học sinh sau: - "Tơi biết tật nói ngọng chắn làm em cười Tơi biết điều hàng ngày luyện nói để nhanh chóng khắc phục tật nói ngọng này, mong em thông cảm cho tôi" Cách "c" hay Câu 68: Tình 8: Khi trả kiểm tra đa số em bị điểm kém, em loạt kêu khó, em không làm đề nghị thầy không lấy điểm Nếu thầy giáo bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Giáo viên không chấp nhận đề nghị học sinh, tiếp tục lấy điểm ghi vào sổ điểm b/ Giáo viên vui vẻ lịng khơng lấy điểm kiểm tra c/ Giáo viên hỏi học sinh để biết em vướng mắc điểm nào, giảng có điểm chưa rõ Sau chữa tập bảng Với kết kiểm tra có nửa học sinh đạt điểm giáo viên định tổ chức cho em làm kiểm tra khác không lấy điểm kiểm tra Cách "c" hay Câu 69: Tình 9:Trong quay mặt vào bảng, thầy giáo thấy học sinh lớp lại ồn cười khúc khích Khi thầy ngừng viết bảng quay lại lớp lại im lặng nhìn lên bảng Nếu thầy giáo bạn xử lý nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý tình a/ Thầy cau mày quát mắng thái độ ồn cười cợt học sinh b/ Thầy gọi lớp trưởng yêu cầu cho biết lớp lại cười thầy quay vào bảng c/ Thấy học sinh cười, nên thầy tạm dừng tiết học, sang phòng giáo viên soi gương xem lại mặt trang phục để sửa sang lại Sau tiếp tục giảng dạy Cách "c" hay Câu 70: Tình 10: Trong giảng dạy, cô giáo Lan phát thấy học sinh cuối lớp mải làm việc riêng, không ý nhìn lên nghe giảng Nếu giáo Lan, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 10: a/ Xuống chỗ học sinh đó, để phát xem em học sinh làm việc sau phê bình ln trước lớp b/ Nhắc nhở ln học sinh u cầu em đứng lên nhắc lại câu cô giáo vừa giảng Nếu học sinh khơng nói được, phê bình ln cho điểm c/ Xuống tận nơi xem học sinh làm việc nhắc nhở em phải tập trung vào nghe giảng, sau giáo trở lại bục giảng tiếp tục giảng Cách "c" hay Câu 71: Tình 11:Trong giảng bài, thầy giáo nhận thấy có nữ sinh lớp khơng nhìn lên bảng mà mắt mơ màng nhìn phía ngồi cửa sổ lớp Nếu thầy giáo đó, bạn xử lý trước tình đó? Cách xử lý tình 11: a/ Ngừng giảng phê bình em học sinh phân tán tư tưởng không ý vào giảng b/ Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa c/ Giáo viên câu hỏi phác vấn chung, em tham gia phát biểu, nhân giáo viên hỏi em học sinh có ý kiến tham gia bổ sung nhìn em với mắt "nhắc nhở" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách "c" hay Câu 72: Tình 12:Trong dạy, thầy T phát học sinh cuối lớp hay ngáp vặt, mắt lờ đờ Thầy T nghi vấn em mắc nghiện ma túy Nếu thầy giáo T, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 12: a/ Giáo viên phê bình gay gắt thái độ lơ học tập học sinh b/ Bỏ qua không xử lý c/ Giáo viên xuống lớp, nhẹ nhàng hỏi học sinh mệt mỏi động viên em ý đến việc nghe giảng Sau học giáo viên tìm gặp giáo viên chủ nhiệm trao đổi tượng để có biện pháp phối hợp với gia đình đưa em kiểm tra chữa trị Cách "c" hay Câu 73: Tình 13: Trong giảng dạy, thầy giáo phát học sinh nữ đọc truyện Khi thầy đến thu sách truyện thấy tiểu thuyết tình xuất Sài Gịn từ trước năm 1975 Nếu vào trường hợp thầy giáo đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 13 a/ Giáo viên xuống thu sách phê bình trước lớp việc học sinh đọc truyện cấm "trong giờ" b/ Thu truyện đuổi học sinh khỏi lớp vi phạm nội quy c/ Yêu cầu học sinh đưa truyện cho giáo viên, nhắc nhở em ý nghe giảng Cuối học tiếp tục gặp em học sinh để góp ý, đồng thời gặp phản ánh với giáo viên chủ nhiệm để lưu ý tiếp tục uốn nắn Cách "c" hay Câu 74: Tình 14: Trong giảng bài, thầy giáo thấy có học sinh gục đầu xuống bàn khơng ghi Nếu giáo viên đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 14 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a/ Giáo viên gọi học sinh đứng dậy phê bình ln trước lớp, khơng cịn biết ngun nhân b/ Giáo viên dừng lại, phê bình tượng học sinh gục đầu xuống bàn sau "giảng giải" cho lớp ý thức học tập cần phải c/ Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem em mệt mỏi? Có ốm đau khơng? Có thể tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau động viên em ý học tập Cách "C" hay Câu 75: Tình 15:Khi bước vào lớp, lớp đứng lên chào giáo, có em ngồi Trước tượng bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 15 a/ Cơ giáo nhìn thẳng gọi học sinh đứng lên chào giáo viên vào lớp b/ Cô lờ coi lớp ngồi xuống cô tiếp tục giảng c/ Cô giáo cho lớp ngồi xuống, sau xuống lớp hỏi học sinh có lý mà đứng lên chào cô bạn, khơng thấy học sinh báo cáo lý gì, giáo u cầu lần sau học sinh phải có thái độ đứng chào nghiêm chỉnh thầy cô vào lớp Cách "c" hay Các tình sư phạm xảy giáo viên chủ nhiệm lớp Câu 76: Tình 16:Nếu lớp bạn chủ nhiệm, có học sinh vi phạm kỷ luật, bạn yêu cầu học sinh mời phụ huynh đến gặp bạn học sinh tự bỏ học Bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 16 a/ Khơng xử lý gì, học sinh tự bỏ học b/ Tiếp tục gửi giấy mời phụ huynh học sinh đến trường gặp giáo viên chủ nhiệm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c/ Giáo viên chủ nhiệm đến gia đình gặp phụ huynh học sinh để thơng báo tình hình, tìm hiểu ngun nhân bàn với phụ huynh động viên học sinh tiếp tục học tìm biện pháp thích hợp để giáo dục em Cách "c" hay Câu 77: Tình 17:Trong lớp 10B thầy Tuấn làm chủ nhiệm có em Hùng hay nghỉ học khơng phép Tuần qua em có buổi nghỉ học khơng phép Nếu thầy Tuấn, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Tuyên bố tạm đình học tập học sinh để làm kiểm điểm đề nghị lên Hội đồng kỷ luật nhà trường thi hành kỷ luật b/ Yêu cầu cán lớp đến gia đình để thơng báo tình hình chuyển giấy mời phụ huynh học sinh đến gặp nhà trường c/ Giáo viên chủ nhiệm gặp riêng học sinh để tìm hiểu lý do, sau đến thăm báo với phụ huynh học sinh biết tình hình tìm hiểu nguyên nhân Tùy theo nguyên nhân cụ thể, giáo viên bàn với phụ huynh học sinh cách giúp đỡ thích hợp Cách "c" hay Câu 78: Tình 18:Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh cá biệt, phụ huynh năn nỉ bạn với câu "trăm nhờ thầy" Nếu giáo viên chủ nhiệm, lúc bạn phải ứng xử nào? Cách xử lý tình 18 a/ Chỉ cười xịa khơng nói b/ Đáp lại lời lẽ xã giao: "Xin cám ơn, không dám" c/ Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cám ơn tín nhiệm phụ huynh học sinh thân sau nhẹ nhàng nói vai trị trách nhiệm nhà trường - gia đình xã hội việc giáo dục em Giáo viên chủ nhiệm không quên cam kết phối hợp chặt chẽ với gia đình để giúp đỡ học sinh khơng ngừng tiến Cách "C" hay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 79: Tình 19:Một học sinh bị đưa xét Hội đồng kỷ luật Phụ huynh người có chức vị chủ chốt địa phương đến đề nghị bạn với tư cách giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng chiếu cố "cho qua" Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử với vị phụ huynh sao? Cách xử lý tình 19 a/ Giáo viên chủ nhiệm đề nghị ông phụ huynh gặp thẳng hiệu trưởng để đề đạt ý kiến b/ Nhận trình bày đề nghị gia đình trước họp Hội đồng kỷ luật c/ Tóm tắt lại khuyết điểm trầm trọng mà học sinh vi phạm Đề nghị gia đình thống với giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ vi phạm biện pháp kỷ luật cần thiết, coi biện pháp giáo dục để em học sinh có dịp "tỉnh ngộ" rút kinh nghiệm sửa chữa khuyết điểm Cách "C" hay Câu 80: Tình 20:Đến thăm gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A học sinh học kém, cha mẹ em ngỏ ý đành xin cho học Bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 20 a/ Đặt vấn đề cho em học hay không tùy thuộc vào gia đình b/ Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em học chưa đến tuổi lao động, nghỉ học dễ sinh hư hỏng c/ Trao đổi với gia đình tìm hiểu nguyên nhân, phía nhà trường giáo viên chủ nhiệm nhận cố gắng quan tâm giúp đỡ em học tập tiến Đề nghị với gia đình tạo điều kiện động viên em chăm học hành Cách "c" hay Câu 81: Tình 21: Một học sinh lớp hồn cảnh gia đình q khó khăn, phụ huynh đến trình bày với giáo viên chủ nhiệm xin cho nghỉ học Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử sao? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử lý tình 21: a/ Khơng có ý kiến trước đề nghị gia đình b/ Đặt vấn đề gia đình q khó khăn cho em vừa làm giúp đỡ bố mẹ vừa học bổ túc văn hóa c/ Phản ánh với gia đình: Em học sinh lớp có nhiều triển vọng, em cịn chưa đến tuổi lao động nên nhà trường tiếc em phải nghỉ học Giáo viên chủ nhiệm mong gia đình cho biết khó khăn cụ thể để giáo viên chủ nhiệm bàn bạc với tập thể lớp, Hội phụ huynh học sinh, Hội khuyến học địa phương có biện pháp giúp đỡ cụ thể Cách "C" hay Câu 82: Tình 22:Là giáo viên chủ nhiệm, lần đến thăm gia đình học sinh gặp lúc bố mẹ em la mắng em Nếu giáo viên chủ Nhiệm đó, bạn xử nào? Cách xử lý tình 22: a/ Bỏ về, không vào thăm b/ Cứ vào thẳng nhà để gặp phụ huynh học sinh, coi khơng có xảy c/ Gõ cửa chờ bố mẹ học sinh mở cửa mời vào - Giáo viên chủ nhiệm đặt vấn đề cách thẳng thắn, khéo léo - "Hơm tơi đến thăm gia đình để trao đổi với bác tiến vài điểm cần góp ý thêm với em Đồng thời mong hai bác cho nhận xét tình hình em nhà sao? " Sau để gia đình giãi bày tình hình, giáo viên chủ nhiệm tiếp tục góp ý bàn biện pháp phối hợp giáo dục nhà trường gia đình Cách "C" hay Câu 83: Tình 23:Một nữ sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa tròn 17 tuổi bị cha mẹ bắt nghỉ học để lấy chồng Nữ sinh đến nhờ bạn giáo viên chủ nhiệm che chở Nếu giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 23 a/ Giáo viên chủ nhiệm nói với học sinh đó: "Đây việc gia đình, nhà trường khơng thể tham gia được" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b/ Khun em kiên "đấu tranh", "khước từ" ý kiến bố mẹ c/ Động viên em giữ vững tinh thần, tiếp tục học tập tốt Giáo viên chủ nhiệm hứa trao đổi với Hội phụ huynh học sinh, Đoàn niên quyền địa phương để giải thích vận động gia đình thực luật nhân Giáo viên chủ nhiệm khuyên em cần bày tỏ nguyện vọng với bố mẹ để tiếp tục học đến nơi đến chốn em cịn ham học tập tuổi 17 chưa muốn sớm có gia đình Cách "C" hay Câu 84: Tình 24:Là giáo viên chủ nhiệm lớp, hơm có anh công an đến trường gặp thông báo học sinh lớp có nghi vấn tham gia vào vụ trộm cắp Đó học sinh thường bạn đánh giá học sinh ngoan Trước tình bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 24 a/ Khẳng định với công an học sinh ngoan b/ Coi việc xảy nhà trường, đề nghị công an điều tra xử lý theo luật c/ Bình tĩnh nghe cơng an phản ánh việc nghi vấn, nhận để tìm hiểu vấn đề qua em học sinh phản ánh trở lại thời gian sớm Giáo viên chủ nhiệm khơng qn trình bày nhận xét đánh giá học sinh với cơng an Cách "c" hay Câu 85: Tình 25:Hai xe ôm chở học sinh lớp bạn tham quan Xe em đề nghị bạn Bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 26 a/ Giáo viên chủ nhiệm tuyên bố lúc ngồi hai xe theo yêu cầu em b/ Giáo viên chủ nhiệm tuyên bố ngồi với xe A c/ Giáo viên chủ nhiệm vui vẻ nói to với học sinh hai xe: Cô phấn khởi thấy xe muốn có cùng, thu xếp sau: Lượt cô ngồi với em xe A, lượt cô ngồi với em xe B" Cách "c" hay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 86: Tình 26:Giờ vật lý lớp 10C có số học sinh bị ghi vào sổ đầu bài, ngày sau khơng biết tẩy xóa Thấy tượng trên, giáo viên chủ nhiệm lớp 10C, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 27: a/ Cơ giáo nói: "Cơ khơng biết hát, đề nghị em hát thay cơ" b/ Cơ giáo nói: "Cơ hát không hay, cô xin đọc thơ vậy" c/ Cơ giáo nói với em: "Cơ hát khơng hay, với nhiệt tình đề nghị em, cô hát đề nghị tất em hát cơ" sau giáo hát ca khúc quen thuộc, phổ biến cô vỗ tay làm điệu cho em vỗ tay hát cô Cách "c" hay Câu 87: Tình 27:Khi nhận lớp chủ nhiệm, học sinh đề nghị bạn hát bạn lại khơng có khả ca hát Bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 27: a/ Cơ giáo nói: "Cơ khơng biết hát, đề nghị em hát thay cô" b/ Cô giáo nói: "Cơ hát khơng hay, xin đọc thơ vậy" c/ Cơ giáo nói với em: "Cơ hát khơng hay, với nhiệt tình đề nghị em, cô hát đề nghị tất em hát cơ" sau giáo hát ca khúc quen thuộc, phổ biến cô vỗ tay làm điệu cho em vỗ tay hát cô Cách "c" hay Câu 88: Tình 28:Mặc dầu nhà trường cấm học sinh lớp bạn chủ nhiệm mang bóng đến đá trường Các học sinh đá bóng làm vỡ cửa kính, lúc em mua kính lắp vào Đứng trước việc giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý sinh hoạt lớp cuối tuần đó? Cách xử lý tình 28 a/ Bỏ qua việc trên, khơng phê bình tun dương buổi sinh hoạt lớp b/ Nghiêm khắc phê bình hành động vi phạm nội quy nhóm tham gia đá bóng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c/ Yêu cầu em tham gia đá bóng hơm đứng lên Giáo viên nghiêm khắc phê bình khuyết điểm vi phạm nội quy Sau tỏ lời khen ngợi em biết tự giác mua lắp kính bị vỡ Cuối u cầu em hứa trước lớp không tái diễn tượng vi phạm nội quy Cách "c" hay Câu 89: Tình 29:Trong buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm phát thấy có hai học sinh tự ý bỏ Nếu giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 29 a/ Để mặc cho học sinh bỏ về, kiểm điểm phê bình buổi sinh hoạt lớp hai học sinh b/ Cử tổ trưởng gọi hai bạn để tiếp tục lao động c/ Cử lớp trưởng gọi hai bạn trở lại để gặp thầy giáo chủ nhiệm, em trở lại, giáo viên nghiêm khắc nhắc nhở học sinh yêu cầu em phải tiếp tục tham gia lao động bạn, trình giáo viên ln để ý quan sát thái độ lao động em Cuối buổi lao động giáo viên chủ nhiệm họp lớp để kiểm điểm rút kinh nghiệm đánh giá kết buổi lao động Giáo viên chủ nhiệm đưa tượng hai học sinh định bỏ kịp thời góp ý sau sửa chữa khuyết điểm cố gắng lao động Cách "c" hay Câu 90: Tình 30:Do có sư xích mích, số niên ngồi trường đến chờ lúc tan học đến đánh học sinh lớp bạn chủ nhiệm Biết việc trên, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 30 a/ Coi chuyện xích mích ngồi phạm vi nhà trường, khơng có trách nhiệm giải b/ Nhắc nhở học sinh, cần hòa giải mâu thuẫn với bạn không gây chuyện đánh cổng trường c/ Yêu cầu học sinh lưu lại trường Cử lớp trưởng báo với gia đình đến đón Báo với bảo vệ trường giải tỏa niên Nếu thấy có dấu hiệu cịn có khả số người tìm cách đón đánh gọi điện cho cơng an địa phương báo cáo tình hình mong có can thiệp cần thiết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách "c" hay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... có chức vị chủ chốt địa phương đến đề nghị bạn với tư cách giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng kỷ luật chiếu cố “cho qua” Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử với vị phụ huynh đó? Giáo viên chủ. .. tính cư xử có phần thơ lỗ, đánh trước mặt giáo viên Bạn im lặng nghĩ quyền giáo dục gia đình, giáo viên chủ nhiệm nên bạn khơng có quyền can thi? ??p Sẽ có nhiều người lựa chọn phương án xử lý dù... chí phân cơng chủ nhiệm thay Sau kết thúc đợt chủ nhiệm bạn hỏi em: Trong thời gian cô (thầy) chủ nhiệm em có thích khơng? HS có ạ, cô giáo chủ nhiệm lớp em Đ/c trả lời Câu 21: Lớp có học sinh

Ngày đăng: 14/12/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w