Định hướng nghề nghiệp phát triển bản thân đang là vấn đề vô cùng cần thiết

12 364 1
Định hướng nghề nghiệp phát triển bản thân đang là vấn đề vô cùng cần thiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng nghề nghiệp phát triển bản thân đang là vấn đề vô cùng cần thiết dẫn chúng ta đến thành công sớm nhất. Liệu rằng mỗi chúng ta đã đi đúng hướng trên con đường dẫn chúng ta đên thành công hay chúng ta đang đi lệch trên 1 con đường khác, đây là vấn đề đang nhức nhối hiện nay không chỉ dành cho lớp trẻ mà là của tất cả mọi người trong xã hội ngày nay. Bạn phải làm gì để định hướng nghề nghiệp phát triển bản thân, tạo ra cơ hội cho chính mình trong từng giai đoạn phát triển nghề nghiệp của mình và thẳng tiến đến mục tiêu ước mơ thành công trong công việc? Hôm nay mình xin được giới thiệu đến các bạn những cơ hội và hạn chế trong các giai đoạn phát triển nghề nghiệp để bạn có định hướng đúng đắn nhất chọn cho mình 1 nghề nghiệp để phát triển bản thân hiệu quả nhất.

BỘ TẠO [TypeGIÁO text] DỤC [TypeVÀ text]ĐÀO [Type text] TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN MÔN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ CÁC HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU CỦA CUỘC ĐỜI NGHỀ NGHIỆP GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN KHÁM PHÁ, THĂM DÒ GIAI ĐOẠN THIẾT LẬP GIAI ĐOẠN DUY TRÌ GIAI ĐOẠN SUY TÀN TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CỦA BẢN THÂN VÀ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY-ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG HỌC VIÊN: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: N Lớp: CAO HỌC QTKD 2016–H09162 Năm học:2017 ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ CÁC HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU CỦA CUỘC ĐỜI NGHỀ NGHIỆP GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN [Type text] [Type text] [Type text] GIAI ĐOẠN KHÁM PHÁ, THĂM DÒ GIAI ĐOẠN THIẾT LẬP GIAI ĐOẠN DUY TRÌ GIAI ĐOẠN SUY TÀN TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CỦA BẢN THÂN VÀ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY-ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG ” HỌC VIÊN: Lớp: CAO HỌC QTKD 2016–H091 LỜI MỞ ĐẦU Định hướng nghề nghiệp phát triển thân vấn đề cần thiết dẫn đến thành công sớm Liệu hướng đường dẫn đên thành công hay lệch đường khác, vấn đề nhức nhối không dành cho lớp trẻ mà tất người xã hội ngày Bạn phải làm để định hướng nghề nghiệp phát triển thân, tạo hội cho giai đoạn phát triển nghề nghiệp thẳng tiến đến mục tiêu ước mơ thành công công việc? Hôm xin giới thiệu đến bạn hội hạn chế giai đoạn phát triển nghề nghiệp để bạnđịnh hướng đắn chọn cho nghề nghiệp để phát triển thân hiệu Bài tiểu luận giúp bạn tìm hiểu rõ hội hạn chế phát triền nghề nghiệp giai đoạn khác đời nghề nghiệp giúp bạn có nhìn đắn hướng phù hợp tương lai [Type text] [Type text] [Type text] CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Nghiên cứu định hướng phát triển nghề nghiệp nhằm giúp cho cá nhân phát khả nghề nghiệp, có định lựa chọn nghề, lựa chọn nghề nghiệp khả tạo cho thân phát huy hết khả Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp, giúp nhà quản trị tổ chức hay quản trị doanh nghiệp tạo giá trị cho nhân viên tuyển dụng nhân viên có khiếu phù hợp với công việc nhất, khai thác khả họ đào tạo cho họ tạo nguồn lực tốt phục vụ cho tổ chức Và để giúp đỡ bạn có “khái niệm đầu tiên” nghề nghiệp tương lai mình, lên kế hoạch nghề nghiệp bạn thông qua việc trả lời chi tiết câu hỏi sau: - Tôi hiểu nào? - Những công việc phù hợp với tôi? - Công việc đòi hỏi tôi? - Tôi chuẩn bị nào? 1.Tôi hiểu nào? Đây câu hỏi quan trọng để bạn định hướng phát triển nghề nghiệp cho thân Bạn phải hiểu rõ bạn ai? Bạn người Bạn làm việc gì? Và bạn đứng vị trí công ty? Để từ bạn hiểu rõ thực trạng thân có điểm mạnh điểm yếu công việc [Type text] [Type text] [Type text] 2.Những công việc phù hợp với Hãy lập danh sách tất công việc mà bạn có khả làm được, liệt kê thật trung thực rõ ràng tất yếu điểm thân từ bạn có cách để lựa chọn công việc phù hợp với khả Nếu bạn muốn định hướng phát triển nghề nghiệp thân hiệu thành công bạn phải biết công việc phù hợp với khả 3.Công việc đòi hỏi bạn? Để thành công bạn nên học cách đặt mục tiêu cho thân Đừng tham lam đặt mục tiêu cao chót vót không phù hợp với tình trạng thân Khi thất bại đặt cao mục tiêu mong muốn khiến bạn hụt hẫng nản lòng đáng tất mà bạn cố gắng vươn đến Công việc đòi hỏi bạn bạn cần có kiến thức kỹ để làm tốt công việc Hãy chia nhỏ mục tiêu chặng đường đến thành công chia nhỏ công việc mà bạn theo đuổi, mục tiêu sau cao mục tiêu trước công việc sau mức khó tăng dần phù hợp với lực bạn bạn phải hoạch định thời gian cụ thể rõ ràng đề bước leo lên đỉnh cao cuối nấc thang nghiệp 4.Tôi chuẩn bị nào? Công chuẩn bị cho định hướng nghề nghiệp thân bạn sao? Bạn phải thiết kế hoạch định cho định hướng mục tiêu công việc tới bạn nào? Bạn cần lập mục tiêu kế hoạch nghề nghiệp mong muốn bao gồm: Tính cách thân - 03 công việc yêu thích - Một số yêu cầu kiến thức kỹ công việc - 03 trường đại học mong muốn - Mục tiêu học tập lớp 11 – 12 [Type text] [Type text] [Type text] Đây nội dung định hướng để dẫn bạn đến gần với thành công nghề nghiệp tương lai sau bạn CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ HẠN CHẾ TRONG NGÀNH 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần dệt may – đầu tư –thương mại Thành Công Trong suốt thập kỷ qua, Thành Công nỗ lực tạo dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với đối tác sở mang lại lợi ích song phương, không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh mình, mang đến cho khách hàng sản phẩm dịch vụ với chất lượng tốt Chúng chào đón tất đối tác chia sẻ tầm nhìn khát khao thành công Thành Công - đối tác tin cậy mang lại thịnh vượng cho doanh nghiệp bạn • Trụ sở chính: 36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh (84.8) 38153962 - 38153968 (84.8) 38154008 - 38152757 • Chi nhánh Hà Nội: Phòng 808, 25 Bà Triệu, TP Hà nội (84.4) 39361233 - 39361235 (84.4) 39361235 Các lĩnh vực kinh doanh chính: [Type text] [Type text] [Type text] - Dệt may - Sản xuất kinh doanh sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm may mặc - Thời trang bán lẻ 2.2 Phân tích điểm mạnh điểm yếu ngành nghề dệt may, sản xuất kinh doanh may mặc thời trang bán lẻ 2.2.1 Điểm mạnh để phát triển ngành nghề Giá công nhân ngành may mặc Việt Nam rẻ so với nước khu vực giới Tiền lương công nhân ngành cao gấp lần tiền lương tối thiểu ( khoảng 150000VND) Giá nhân công rẻ-> chi phí thấp> giá thành sản phẩm rẻ-> tạo lợi cạnh tranh sản phẩm may mặc Người lao động cần cù chăm khéo léo nên có sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ công độc đáo đặc sắc có khác biệt -> tạo lợi cạnh tranh giúp Việt Nam có thuận lợi lớn xuất việc tạo dựng làng nghề để phát triển ngành Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng công ty liên tục tăng qua năm quy mô công ty ngành lớn nguồn lực Giá trị xuất 260 triệu USD/tháng tăng thị trường Mỹ, EU, Nhật Ngành dệt may Việt Nam mạnh việc sản xuất sản phẩm dệt kim Đây chủng loại mà người tiêu dùng Mỹ, EU ưa chuộng Ngành may mặc đầu tư máy móc, thiết bị đại với máy cắt, máy ép, hơi…giảm bớt công đoạn thủ công Một số thương hiệu khẳng định thị trường nước: May 10, May Việt Tiến, Dệt Kim Đồng Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước… Những thương hiệu không đứng vững thị trường nước mà giúp ngành dệt may Việt Nam tạo dựng tên tuổi thị trường nước 2.2.2 Điểm yếu Nguyên vật liệu ngành phải nhập ngành dệt có tốc độ tăng trưởng chậm ngành may nên ngành may chủ động sản xuất kinh doanh Tình trạng làm ảnh hưởng tới đơn đặt hàng thời gian, chất lượng hiệu kinh tế tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành may thấp hiệu kinh tế chưa cao Giá lao động rẻ chất lượng lao động không cao, đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn thấp chiếm 60% nên nâng suất lao động thấp, so với nước khu vực suất lao động ngành dệt may nước ta 2/3 [Type text] [Type text] [Type text] Lương thấp gây tình trạng di chuyển lao động ngành khỏi ngành làm cho việc đào tạo chuyên môn gặp nhiều khó khăn Ngoài công ty có khả xuất hàng may mặc gia công chủ yếu không thực xuất trực tiếp Tuy ngành dệt may có đầu tư lớn chưa đồng Có loại máy móc thiết bị lạc hậu tận dụng nên suất không cao Chưa xây dựng thương hiệu riêng cho ngành dệt may ngành dệt may Việt Nam nên chưa có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, kể thị trường nội địa nước mà có cửa hàng công ty tự lập để tiêu thụ sản phẩm Do việc tiêu thụ yếu Đặc biệt công ty phối hợp với việc quảng cáo để cạnh tranh nội thị trường nước Khả tự thiết kế yếu, phần lớn làm theo mẫu mã đặt hàng phía nước để xuất Chưa tập trung nghiên cứu đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường bỏ trống tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm ngoại thâm nhập sâu vào thị trường nước sản phẩm: chăn, ga, gối hầu hết sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo Một số sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng khó tính: Mỹ, Nhật lại mặt thị trường nước gây tượng không tôn trọng khách hàng nước bỏ trống trường với hàng triệu khách hàng tiềm Chi phí cho nhân công rẻ chi phí bình quân / đơn vị sản phẩm cao Do giá cao so với Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia khoảng 30% -40% Đồng thời hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chưa chuẩn hóa ngành nên công ty ngành có định mức tiêu chuẩn khác mà không thống toàn ngành 2.2.3 Cơ hội Thị trường nội địa rộng lớn với 86 triệu dân khách hang mục tiêu tiềm ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO thức nhân xóa bỏ hoàn toàn hạn ngạch xuất dệt may với nước thành viên WTO Do doanh nghiệp không lo lắng giới hạn việc xuất sản phẩm ngành Chính phủ có chế, sách nhằm hỗ trợ tăng tốc ngành dêt may từ năm 2001 -2005 Quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp vay 118 triệu USD, khoảng 5% tổng số vốn đầu tư theo kế hoạch cần phải huy động ngành 2.2.4 Thách thức [Type text] [Type text] [Type text] Ngành phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Các đối thủ không mạnh nhiều mặt như: tiềm lực nguồn lực, người , vật chất, thông tin mà có kinh nghiệm hệ thống phân phối mạnh, kể việc bán lẻ chuyên nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Việc xá bỏ hạn ngạch hình chung làm cho doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với Trung Quốc, Ấn độ việc xuất hàng hóa sang nước WTO Do sức ép trình hội nhập tạo nên tượng tâm lý, vừa bất an vừa buông xuôi Bất an nhiều đối thủ cạnh tranh, việc kinh doanh quốc tế không trọng Hiện sách hỗ trợ nhà nước không còn, công ty dệt may phải tự đối mặt với biến động trường nước 2.3 Các giai đoạn phát triển đời nghề nghiệp người trải qua hội khó khăn hạn chế nào? Phát triển nghề nghiệp người phải trải qua giai đoạn khác có mức độ hướng hội hạn chế định Giai đoạn từ lúc người sinh đến năm 14 tuổi giai đoạn mà định hướng nghề nghiệp mặt hạn chế nghề nghiệp cao Cơ hội nghề nghiệp Cũng giống giai đoạn cuối giai đoạn suy tàn giai đoạn khác chung hạn chế mặt thể chất định Khi người ta chưa phát triển đầy đủ hay sức khỏe suy yếu không khả để làm việc Khó khăn lớn toàn chu kỳ phát triển nghề nghiệp Giai đoạn thăm dò thường 15 đến 24 tuổi, người khám phá, thăm nhiều lựa chọn nghề nghiệp khác nhau, cố gắng so sánh họi nghề nghiệp với khả năng, sở thích cá nhân Đối với nhiều người, giai đoạn đơn giai đoạn đầu tư vào trình đào tạo nhằm có kiến thức, kỹ phục vụ cho nghề nghiệp sau Đối với nhiều người khác, họ làm từ sớm nhiên giai đoạn giai đoạn vừa làm việc vừa thăm dò vừa học vừa làm, vừa tìm hiểu nghề nghiệp tương lai Vào cuối giai đoạn này, dường người chọn nghề phù hợp cố gắng phân đấu để theo đuổi mục đích nghề nghiệp [Type text] [Type text] [Type text] chọn Điều quan trọng cho người giai đoạn phát triển, giai đoạn khám phá, thăm dò cần phát khả nghề nghiệp đích thực đưa định hợp lý việc tham gia khóa đào tạo cần thiết cho phát triển nghề nghiệp sau Giai đoạn kèo dài khoảng từ 25 đến 44 tuổi, giai đoạn trung tâm đời nghề nghiệp người, giai đoạn này, với người tìm công việc, nghề nghiệp phù hợp, họ tích cực thực hoạt động giúp cho họ ổn định nghề nghiệp, songs Đối với người khác, giai đoạn họ phải tiếp tục kiểm nghiệm xem công việc nghề nghiệp mà họ chọn có thật phù hợp không Nó trải qua giai đoạn nhỏ có hội hạn chế khác tùy vào giai đoạn Giai đoạn thử thách: Giai đoạn kéo dài độ tuổi từ 25 đến 30, người thường cố gắng khám phá xem công việc mà họ chọn có thích hợp không? Nếu không, họ tìm cách thay đổi Giaiđoạn ổn định: Giai đoạn thường độ tuổi 30- 40,khi người có mục tiêu nghề nghiệp đưa chương trình, kế hoạch nghề nghiệp, nhằm đạt mục tiêu nghề nghiệp Ví dụ, phải đổi công việc tham dự khóa đào tao, thực chương trình để có thăng tiến nghề nghiệp Giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp đời Một số người có giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp đời họ độ tuổi 35- 45 Khủng hoảng nghề nghiệp xảy họ có so sánh họ phải cố gắng theo đuổi, họ phải hi sinh chịu thiệt thòi nghề nghiệp so sánh tham vọng, mục tiêu ban đầu vào nghề với họ đạt nghề nghiệp sau khoảng 15- 20 năm công tác công danh, địa vị, lương bổng,… Nhiều người thấy họ không làm họ muốn, hi sinh cố gắng họ không đền bù xứng đáng thâm chí có điều họ mong muốn ban đầu, đạt được, thực điều thực họ mong muốn Do đó, họ thất vọng công việc nghề nghiệp Nhiều ngừoi cảm thấy khó khăn nên tiếp tục theo đuổi nghề nghiệp công việc cũ không phù hợp hay nên thay đổi tất làm lại từ đầu Ở Việt Nam, cải cách kinh tế thúc đẩy, nhiều yêu cầu loại công việc phát sinh, nhiều loại công việc cách làm việc cũ không phù hợp khiến cho tình trạng khủng hoảng nghề nghiệp xảy tương đối phổ biến với người quen với cách làm việc, tư kiểu cũ không thích ứng đưuọc với yêu cầu thay đổi công viêc kinh tế thị trường [Type text] [Type text] [Type text] Nhưng đến cuối đa có chỗ đứng vị định ngành nghề mà chọn gian đoạn giai đoạn cố gắng trì tạo ổn định cho công việc 2.4 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CŨNG NHƯ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY-ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG Hiện nay, ngành dệt-may TP Hồ Chí Minh (bao gồm trung ương địa phương) chiếm giá trị lớn kim ngạch xuất toàn ngành Với nhiều ưu thế, ngành dệt-may thành phố không gia công, tham gia mua đứt bán đoạn FOB mà hướng tới ODM (thiết kế mẫu, chào bán) Cơ hội lớn, thách thức nhiều Các chuyên gia ngành Dệt May cho rằng, Hiệp định TPP ký kết cú hích cho phát triển Ngành, số lượng chất lượng Số lượng hàm ý quy mô sản xuất xuất khẩu, chất lượng nói tới hoàn thiện hệ thống sản xuất kinh doanh dệt may Việt Nam (DMVN), cải thiện giá trị gia tăng sản phẩm Ông Lê Tiến Trường, Ủy viên HĐTV, Phó Tổng giám đốc thường trực Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) cho rằng, Hiệp định TPP ký kết xuất dệt may Việt Nam có thêm cú hích để bật mạnh Trong nhiều doanh nghiệp ý thức Hiệp định TPP tạo hội cho họ cạnh tranh lành mạnh hơn, cấu lại khách hàng, lựa chọn khách hàng phù hợp với nội lực nhiều doanh nghiệp lại tỏ lo lắng Xét chất lượng, sản phẩm may mặc Việt Nam không thua nước giới, ngành Dệt May chưa có “bà đỡ”, chưa quan tâm mức từ sách, nguồn nguyên liệu… Đặc biệt nguồn nguyên liệu nước đáp ứng nhu cầu từ 1-3% cho sản xuất sợi, nguyên liệu vải cung cấp từ 20-25% cho ngành may nội địa xuất Năm 2012, tổng giá trị kim ngạch xuất Dệt May nước đạt 17,2 tỷ USD Trong đó, xuất vào thị trường Mỹ chiếm 50%, Nhật Bản 12%, Hàn Quốc 6% Hiện, thuế suất trung bình dệt may Việt Nam vào Mỹ 17,5%; EU 9,6% Khi Việt Nam tham gia Hiệp định TPP, thuế suất dệt may 0% Tuy nhiên, TPP quy định, tất nguyên liệu đầu vào ngành phải có xuất xứ từ nước thuộc TPP hưởng thuế suất ưu đãi, nguồn cung nhập nguyên liệu doanh nghiệp lại không nằm khối TPP (chiếm gần 88%) Trước hội khó khăn hữu, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chuẩn bị tinh thần cho sân chơi lớn nào? Cuộc chạy đua không cân sức [Type text] [Type text] [Type text] Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may nước nỗ lực đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, xem điểm sáng, niềm hy vọng doanh nghiệp dệt may nước Đi đầu Vinatex, tháng đầu năm 2013, với kim ngạch xuất năm 2012, kim ngạch nhập nguyên phụ liệu năm giảm so với năm trước nhiều, tỷ lệ nội địa hóa Vinatex đạt 50% Nhiều dự án sợi, dệt nhuộm Vinatex vào hoạt động Khó khăn nguyên, phụ liệu cần phải có lộ trình để tháo gỡ dần đầu tư cho ngành dệt, nhuộm không dễ Thực tế nhiều tỉnh, thành không khuyến khích đầu tư cho dệt, nhuộm e ngại vấn đề môi trường” Nhiều DN khác quan tâm đến việc sau TPP ký kết, DN vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn vốn, nguồn lực…vì khó đủ điều kiện để tiếp cận hội từ TPP Bên cạnh đó, việc trao đổi thông tin, liên kết DN ngành chưa có, rào cản cho DN hội nhập Không thua kim ngạch XK, mà chuẩn bị đón đầu TPP DN nước chậm doanh nghiệp FDI Các chuyên gia ngành nhận định, doanh nghiệp FDI nhanh chân trước để nắm bắt hội, loay hoay đánh giá “hậu WTO” tác động tới ngành Dệt May, mà chưa sớm đưa giải pháp phát triển Ngành Điều đáng nhà quản lý doanh nghiệp dệt may Việt Nam quan tâm bàn thảo KẾT LUẬN Chúng ta nhiều hội để định hướng cho công việc phù hợp với lực có khả theo kịp xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới, đặc biệt kinh tế công nghiệp hóa đại hóa việc xác định cho ngành nghề quan trọng Việc nắm vững hội hạn chế thân hay ngành nghề mà muốn theo đuổi tiền đề để dẫn bạn đến thành công nghề nghiệp tương lại Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới, việc hoạch định chiến lược phát triển : sản phẩm, nhân cho công ty ngày trở thành vấn đề cấp thiết cần phải trọng thời gian tới Đặc biệt với nguồn nhân lực người với trình độ khác có mục tiêu khác việc xác định mục tiêu hướng cần thiết Ngay từ lúc định hướng [Type text] [Type text] [Type text] phát triển nghề nghiệp thân nắm bắt hội hạn chế để thành công đường bạn chọn ... đoạn phát triển nghề nghiệp để bạn có định hướng đắn chọn cho nghề nghiệp để phát triển thân hiệu Bài tiểu luận giúp bạn tìm hiểu rõ hội hạn chế phát triền nghề nghiệp giai đoạn khác đời nghề nghiệp. .. QTKD 2016–H091 LỜI MỞ ĐẦU Định hướng nghề nghiệp phát triển thân vấn đề vô cần thiết dẫn đến thành công sớm Liệu hướng đường dẫn đên thành công hay lệch đường khác, vấn đề nhức nhối không dành... nhân phát khả nghề nghiệp, có định lựa chọn nghề, lựa chọn nghề nghiệp khả tạo cho thân phát huy hết khả Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp, giúp nhà quản trị tổ chức hay quản trị doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/09/2017, 13:33

Mục lục

    TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CỦA BẢN THÂN VÀ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY-ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan