Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
6,97 MB
Nội dung
Chương III Sinhtrưởng và phát triển A Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài34sinhtrưởngở thực vật I kháI niệm - Dựa vào sự tăng kích thước: tăng chiều cao, tăng đường kính thân(tăng thể tích cơ thể) Ta thường nghe nói: cây sinhtrưởng nhanh, cây sinhtrưởng chậm, cây ngừng sinhtrưởng Dựa vào đâu người ta nói như vậy? Sinhtrưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào (SGK). - Khi lá còn tiếp tục to ra (tăng diện tích bề mặt) lá đang sinhtrưởng ; khi lá ngừng to ra (ngừng tăng diện tích bề mặt) lá ngừng sinh trưởng) Vậy tóm lại, sinhtrưởngở thực vật là gì? Đối với lá thì khi nào người ta nói lá đang sinh trưởng, khi nào thì nói lá ngừng sinh trưởng? - Nhờ sự phân chia(tăng số lượng) và lớn lên(tăng kích thước) của các tế bào Nhờ đâu mà thực vật có thể tăng chiều cao, thể tích, bề mặt của nó? II sinhtrưởng sơ cấp và sinhtrưởng thứ cấp 1. Các mô phân sinh Quan sát hình 34.1.A và trả lời các câu hỏi sau: Mô phân sinh là gì? Có những loại mô phân sinh nào? Loại mô phân sinh nào có ở cả cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm? Loại mô phân sinh nào chỉ có ở 1 trong 2 loại cây? - Là nhóm các tế bào chưa phân hóa, vẫn còn duy trì được khả năng nguyên phân - Có 2 loại: mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên - Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm ; mô phân sinh lóng chỉ có ở cây 1 lá mầm ; mô phân sinh bên chỉ có ở cây 2 lá mầm (vị trí hình 34.1.A SGK) 2. Sinhtrưởng sơ cấp Quan sát hình 34.2 và hãy cho biết: - Sinhtrưởng sơ cấp của thân diễn ra ở đỉnh sinhtrưởng của thân, kết quả là làm tăng chiều dài của thân - Sinhtrưởng sơ cấp của thân diễn ra ở đâu? Kết quả của sinhtrưởng sơ cấp của thân là gì? Sinhtrưởng sơ cấp còn diễn ra ở vị trí nào của cây? kết quả của sự sinhtrưởng đó là gì? Sinhtrưởng sơ cấp của cây là sinhtrưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do sự nguyên phân của tế bào ở mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ (ở cả thực vật 1 lá mầm và thực vật 2 lá mầm) - Sinhtrưởng sơ cấp còn diễn ra ở đỉnh rễ, kết quả là làm tăng chiều dài của rễ Vậy sinhtrưởng sơ cấp của cây là gì? Sinhtrưởng sơ cấp có ở loại cây nào? Do đâu mà có sự sinhtrưởng sơ cấp?- Do sự nguyên phân của tế bào ở mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ 2. Sinhtrưởng thứ cấp Quan sát hình 34.3 và trả lời các câu hỏi: - Sinhtrưởng thứ cấp là gì? - Cây 1 lá mầm hay cây 2 lá mầm có sinhtrưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinhtrưởng đó là gì? - Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? - Là sinhtrưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên. Cây 2 lá mầm có sinhtrưởng thứ cấp. Kết quả: làm tăng đường kính của thân và rễ. - Từ tầng sinh bần. - Sinhtrưởng thứ cấp là gì? - Cây 1 lá mầm hay cây 2 lá mầm có sinh trư ởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinhtrưởng đó là gì? - Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? -Quan sát phần các bó mạch bên trong vỏ và cho biết các bó mạch ởsinhtrưởng thứ cấp có gì khác so với sinhtrưởng sơ cấp? -từ đó rút ra k/niệm sinhtrưởng thứ cấp * Cấu tạo cây thân gỗ: Quan sát hình 34.4 kết hợp đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Liệt kê các bộ phận của cây thân gỗ (từ trong ra) -Ròng là gì? -Dác là gì? -Vai trò của ròng và dác? -là vòng gỗ phía bên ngoài, màu sáng, cấu tạo từ các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ. -Thế nào là vòng gỗ hàng năm? chúng có cấu tạo như thế nào? - là phần gỗ lõi ở trung tâm của thân, cấu tạo từ các tế bào mạch gỗ thứ cấp già. - Gỗ lõi(ròng) có vai trò làm giá đỡ cho cây; gỗ dác là mô mạch vận chuyển nước và ion khoáng - Là những vòng tròn đồng tâm với màu sáng và tối khác nhau. Các vòng gỗ màu sáng gồm các mạch ống rộng hơn, thành ống mỏng hơn; các vòng gỗ màu tối gồm các mạch ống có thành dày hơn - Vòng gỗ hàng năm: -Các vòng sáng và tối được hình thành vào những thời gian nào trong năm? Vòng sáng: mùa xuân-hè ; vòng tối: mùa thu-đông. [...]... nhân tố ảnh hưởng đến sinhtrưởng a) Các nhân tố bên trong Nghiên cứu SGK và điền vào bảng sau: Nhân tố Đặc điểm di truyền Ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố đó Tre, bạch đàn, sinhtrưởng nhanh; lim, nghiếnsinh trưởng chậm Thời kì ở giai đoạn măng, cây tre sinh trưởngsinhtrưởng nhanh(>1m/ngày), về sau chậm lại Hoocmôn thực vật Một số hoocmôn thực vật có thể điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây (bài 35) b)... ảnh hưởng của nhân tố đến sinhtrưởng - ảnh hưởng đến quang hợp và tốc độ các phản ứng sinh hóa trong cây - ảnh hưởng đến độ no nước của tế bào mô phân sinh ảnh hưởng đến sự phân chia và sinhtrưởng dãn dài của tế bào - ảnh hưởng đến quang hợp () - ảnh hưởng đến sự biến đổi hình -thái các nguyên tố đinh dưỡng khoáng Thiếu thiết yếu (N, P, K), sinhtrưởng bị ức chế, thậm chí bị chết Tổng kết bài học... chính đã học -Sinh trưởngở thực vật: là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào -Mô phân sinh: là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây -Sinh trưởng sơ cấp: là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh -Sinh trưởng thứ cấp: là sự sinhtrưởng làm tăng... làm tăng đường kính thân và rễ ở cây thân gỗ do hoạt động của mô phân sinh bên Sinhtrưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ -Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: gồm các nhân tố bên trong như đặc điểm di truyền của giống, loài cây; tuổi cây; hooc môn và các nhân tố bên ngoài như nhiệt độ, nước, ánh sáng, muối khoáng Câu hỏi và bài tập Có những loại mô phân sinh nào? ở những loại cây nào? Những nét . Chương III Sinh trưởng và phát triển A Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34 sinh trưởng ở thực vật I kháI niệm - Dựa vào. truyền Thời kì sinh trưởng Hoocmôn thực vật Tre, bạch đàn, sinh trưởng nhanh; lim, nghiếnsinh trưởng chậm ở giai đoạn măng, cây tre sinh trưởng nhanh(>1m/ngày),