Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ... Bơm chuyển nhiên liệuBơm chuyển Bơm cao áp Bơm cao áp Bầu lọc khí Bầu lọc tinh Vòi phun Đ
Trang 1Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền tên vào sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế
hòa khí
4
5 6
1- Bình chứa xăng
2 - Bình lọc xăng
4 - Bầu lọc khí
5 - Bộ chế hòa khí
Trang 2Câu 2: Ở hệ thống phun xăng, hòa khí được hình thành tại đâu?
A Bên trong xilanh
B Đường ống nạp
C Bộ chế hòa khí
D.Bầu lọc khí
Trang 4I NHIỆM VỤ
Dựa vào nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu của động cơ xăng, em hãy nêu nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu của
động cơ điêzen?
Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh
phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ
Trang 6Bơm chuyển nhiên liệu
Bơm chuyển
Bơm cao áp
Bơm cao áp
Bầu lọc khí
Bầu lọc tinh
Vòi phun
Đường hồi nhiên liệu
Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen
Trang 7Bơm cao áp có nhiêm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, đúng thời điểm và lượng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ tới vòi phun để phun vào xilanh của động cơ.
II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Các loại bơm cao áp
Trang 81 – Bơm cấp nhiên liệu
8 – Van cắt nhiên liệu
II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Cấu tạo bơm cao áp VE
Trang 91- Van hình nấm;
2- Cụm piston tăng cường áp suất;
Cấu tạo vòi phun HEUI
quá trình hình thành hòa khí diễn ra hoàn hảo Quá trình phun đều do áp suất nhiên liệu quyết định Do vậy cả bơm cao áp và vòi phun đều phải có cấu tạo đặc biệt và có độ chính xác cao
Trang 101- Đầu ống vào; 2- Đầu ống ra; 3- Khoang phân phối;
4- Nút xả khí; 5- Thân bầu lọc; 6- Tấm phân phối;
7- Lưới lọc; 8- Cốc lọc; 9- Tấm ngăn khoang lắng;
10- Nút xả nước; 11- Ống thoát khí; 12- Van xả khí;
13- Nắp bầu lọc; 14- Thân bầu lọc; 15- Phần tử lọc bằng giấy;
16- Nút xả cặn; 17- Bộ phận làm kín.
II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Bầu lọc nhiên liệu
Trang 11Bầu lọc thô có nhiệm vụ tách nước ra khỏi nhiên liệu và lọc các hạt thô (không quá 0,04 - 0,1 mm)
Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc sạch cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi phun
II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Trang 12II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Vậy nếu không có bơm
chuyển nhiên liệu thì làm thế
nào động cơ làm việc được?
phải đặt cao hơn bơm cao
áp.
Thùng nhiên
liệu
Trang 13thống.
Trang 14II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Do cấu tạo và nguyên lí làm việc của bơm cao áp vẫn còn một lượng nhiên liệu bị rò qua khe hở giữa các chi tiết nên trong hệ thống còn có đường hồi nhiên liệu từ bơm cao áp
về vòi phun về thùng chứa.
Tại sao có đường hồi dầu?
Trang 15II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC2/ Nguyên lí làm việc
Hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen
Trang 16II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
phun để phun vào xilanh của động cơ Nhiên liệu hòa trộn với khí nén tạo thành hòa khí rồi tự bốc cháy.
Trang 17II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Video
Trang 18II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Muốn sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả ta phải làm
gì?
GD SỬ DỤNG NLTK & HIỆU QUẢ
* Nguyên lý làm việc của hệ thống:
- Kì nạp chỉ nạp không khí vào buồng cháy.
- Điều chỉnh bơm cao áp để tạo ra áp suất cao, phù hợp với chế
độ làm việc, phát huy được công suất của động cơ, giảm tiêu tốn năng lượng.
Trang 19II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ
LÀM VIỆC
Ta cần làm gì để giảm tiếng ồn và khí
thải độc hại?
* GD Bảo vệ môi trường
Biết được biện pháp dùng ống xả để giảm
âm thanh và khí thải.
Trang 20D Xăng và dầu điêzen.
Câu 2: Nhiên liệu được phun vào xilanh ở thời kì nào?
A Đầu kì nạp
B Cuối kì nạp
C Đầu kì nén
D Cuối kì nén
Trang 21Câu 3: Nhiên liệu phun vào xilanh phải có áp suất
như thế nào?
Củng cố
A Cao hơn áp suất khí trong xilanh
B Bằng áp suất khí trong xilanh
C.Thấp hơn áp suất khí trong xilanh
D Phù hợp với áp suất khí trong xilanh
Trang 22DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 125.
Chuẩn bị bài 29.