pp choung trinh hoa 12

13 356 0
pp choung trinh hoa 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo phân phối chơng trình cấp THpt môn hóa học (áp dụng từ năm học 2008 - 2009) II. những vấn đề cụ thể của môn học 1. Về thực hiện nội dung dạy học Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, nhng bài lên lớp không nhất thiết phải tiến hành toàn bộ các phần của SGK. Giáo viên tập trung vào phần trọng tâm của bài và chú ý hớng dẫn học sinh tự học theo SGK. Hình thức bài soạn không quy định cứng nhắc (tùy theo khả năng của giáo viên và trình độ của học sinh). Nội dung bài soạn phải nêu rõ các bớc tiến hành của giáo viên và các hoạt động của học sinh. Kiến thức trong bài soạn và khi lên lớp phải bám sát SGK. Có thể chuẩn bị một bài soạn cho cả ban cơ bản và ban nâng cao (trong đó đóng khung đậm phần thực hiện ở ban nâng cao). Khi tiến hành bài lên lớp, nhất thiết phải dựa vào các hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc biệt cần có các hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển phần sao cho tạo đợc hứng thú học tập của học sinh), tránh chép nội dung SGK lên bảng. Môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm, các bài lên lớp luôn gắn liền với các thí nghiệm (dùng các thí nghiệm hoá học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho học sinh) và luôn liên hệ với các sự vật, hiện tợng thực tế xảy ra xung quanh ta. Tận dụng tối đa các thiết bị thí nghiệm và các phơng tiện hỗ trợ (máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan ), đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong bài lên lớp. 2. Về Thực hành, thí nghiệm: Cần khắc phục khó khăn để tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong các bài học. Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chơng và của cả năm học, tuỳ điều kiện cơ sở vật chất mà Hiệu trởng nhà trờng cho phép giáo viên tiến hành dựa theo lịch sắp xếp của phòng thực hành thí nghiệm, miễn là đảm bảo đủ số tiết và nội dung. 3. Về kiểm tra đánh giá Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra định kì, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì nh trong khung phân phối chơng trình. Điểm kiểm tra thực hành (điểm hệ số 1), giáo viên căn cứ vào tờng trình thí nghiệm một bài thực hành (đợc thống nhất trớc trong toàn tỉnh) theo hớng dẫn, rồi thu và chấm lấy điểm thực hành. Bài kiểm tra 15 phút nên tiến hành dới hình thức 100% trắc nghiệm khách quan. Bài kiểm tra 45 phút nên thực hiện ở cả hai hình thức: trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỉ lệ nội dung kiến thức và điểm phần trắc nghiệm khách quan tối đa là 50%). Bài kiểm tra cuối học kì nên tiến hành dới hình thức 100% tự luận. 2 lớp 12 (Theo SGK Hoá học 12) Cả năm: 37 tuầnthực hiện 74 tiết Học kì I: 19 tuầnthực hiện 38 tiết Học kì II: 18 tuầnthực hiện 36 tiết Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Ôn tập đầu năm 1 Chơng 1. Este - Lipit 3 1 Chơng 2. Cacbohiđrat 4 1 1 Chơng 3. Amin-Aminoaxit- Protein 5 1 Chơng 4. Polime và Vật liệu polime 4 1 1 Chơng 5. Đại cơng về kim loại 8 3 1 Chơng 6. Kim loại kiềm-Kim loại kiềm thổ-Nhôm 7 2 1 Chơng 7. Sắt và một số kim loại quan trọng 6 2 1 Chơng 8. Phân biệt một số chất vô cơ 2 1 Chơng 9. Hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trờng 3 Kiểm tra 45 phút (2 tiết / học kì ) 4 Ôn tập học kì I và cuối năm 4 Kiểm tra học kì I và cuối năm 2 Tổng số : 70 tiết 42 12 5 5 6 Tiết 1: Ôn tập đầu năm. Chơng 1. Este Lipit (4 tiết) Từ tiết 2 đến tiết 5: Tit 2 Este Tit 3 Lipit Tit 4 Chất giặt rửa Tit 5 Luyện tập : Este và chất béo Chơng 2. Cacbohiđrat (7 tiết) Từ tiết 6 đến tiết 12: Tit 6-8 Glucozơ Tit 8 -9 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ 3 Tit 10Luyện tập : Cấu tạo và tính chất cacbohiđrat Tit 11 Thực hành : Điều chế, tính chất hoá học của este và gluxit Tit 12 Kiểm tra 1 tiết Chơng 3. Amin, Amino axit và Protein (8 tiết) Từ tiết 13 đến tiết 20: Tit 13,14 Amin Tit 15-16 Amino axit Tit 17-18 Peptit và protein Tit 19, 20Luyện tập : Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein Chơng 4. Polime và Vật liệu polime (7 tiết) Từ tiết 21 đến tiết 27: Tit 21-22 Đại cơng về polime Tit 23-24 Vật liệu polime Tit 25Luyện tập : Polime và vật liệu polime Tit 26 Thực hành : Một số tính chất của polime và vật liệu polime Tit 27 Kiểm tra 1 tiết Chơng 5. Đại cơng về kim loại (15 tiết) Từ tiết 28 đến tiết 42: Tit 28 Vị trí và cấu tạo của kim loại Tit 29-30 Tính chất của kim loại. Tit 31 Dãy điện hoá của kim loại Tit 32 Hợp kim Tit 33 34 Sự ăn mòn kim loại Tit 35 Điều chế kim loại Tiết 36, 37: Ôn tập học kì I Tiết 38: Kiểm tra học kì I (hết tuần 19) Tit 39 Luyện tập. Tính chất của kim loại Tit 40 Luyện tập : Điều chế kim loại Tit 41 Luyện tập: Sự ăn mòn kim loại Tit 42 Thực hành : Tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại Chơng 6. Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm (11 tiết) Từ tiết 43 đến tiết 53: Tit 43-44 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Tit 45-46 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 4 Tit 47-48 Nhôm và hợp chất của nhôm Tit 49-50 Luyện tập : Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng Tit 51 Luyện tập : Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Tit 52 Thực hành : Tính chất của Na, Mg, Al và hợp chất của chúng Tit 53 TitKiểm tra 1 tiết Chơng 7. Sắt và một số kim loại quan trọng (12 tiết) Từ tiết 54 đến tiết 65: Tit 54 Sắt Tit 55-56 Một số hợp chất của sắt Tit 57 Hợp kim của sắt Tit 58 Crom và hợp chất của crom Tit 59 Đồng và hợp chất của đồng Tit 60 Sơ lợc về niken, kẽm, chì, thiếc Tit 61-62 Luyện tập : Tính chất hoá học của sắt và hợp chất quan trọng của sắt Tit 63 Luyện tập : Tính chất hoá học của crom, đồng và hợp chất của chúng Tit 64 Thực hành : Tính chất hoá học của sắt, crom, đồng và những hợp chất của chúng Tit 65 Kiểm tra 1 tiết Chơng 8. Phân biệt một số chất vô cơ (3 tiết) Từ tiết 66 đến tiết 68: Tit 66 Nhận biết một số ion trong dung dịch Tit 67 Nhận biết một số chất khí Tit 68 Luyện tập : Nhận biết một số ion trong dung dịch Chơng 9. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng (6 tiết) Từ tiết 69 đến tiết 74: Tit 69 Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế Tit 70 Hoá học và vấn đề xã hội Tit 71 Hoá học và những vấn đề môi trờng Tit 72-73 Ôn tập học kì II (2 tiết) Tit 74 Kiểm tra cuối năm 5 lớp 12 (theo SGK Hoá học 12 nâng cao) Cả năm: 37 tuầnthực hiện 88 tiết Học kì I: 19 tuầnthực hiện 54 tiết Học kì II: 18 tuầnthực hiện 34 tiết Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra Ôn tập đầu năm 1 Chơng 1. Este - Lipit 4 1 Chơng 2. Cacbohiđrat 6 2 1 Chơng 3. Amin-Aminoaxit- Protein 7 1 1 Chơng 4. Polime và Vật liệu polime 4 1 Chơng 5. Đại cơng về kim loại 9 2 2 Chơng 6. Kim loại kiềm-Kim loại kiềm thổ-Nhôm 8 2 2 Chơng 7. Crom-Sắt-Đồng 10 2 1 Chơng 8. Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch. 5 1 2 Chơng 9. Hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trờng 3 Kiểm tra 45 phút (2 tiết / học kì ) 4 Ôn tập học kì I và cuối năm 3 Kiểm tra học kì I và cuối năm 2 Tổng số tối thiểu: 87 tiết 56 12 9 4 6 Tiết 1. Ôn tập đầu năm Chơng 1. Este Lipit (5 tiết) Từ tiết 2 đến tiết 6: Este Lipit - Chất giặt rửa Luyện tập : Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon Chơng 2. Cacbohiđrat (10 tiết) Từ tiết 7 đến tiết 16: Glucozơ Saccarozơ Tinh bột 6 Xenlulozơ Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu Bài thực hành 1: Một số tính chất của cacbohiđrat Kiểm tra 1 tiết Chơng 3. Amin Amino axit Protein (9 tiết) Từ tiết 17 đến tiết 25: Amin Amino axit Peptit -protein Luyện tập (Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit, protein) Bài thực hành 2 (Một số tính chất của amin, amino axit và protein) Chơng 4. Polime và Vật liệu polime (6 tiết) Từ tiết 26 đến tiết 31: Đại cơng về polime Các vật liệu polime Luyện tập (Cấu trúc và tính chất của polime) Kiểm tra 1 tiết Chơng 5. Đại cơng về kim loại (13 tiết) Từ tiết 32 đến tiết 44: Kim loại. Hợp kim Dãy điện hoá chuẩn của kim loại. Sự điện phân Sự ăn mòn kim loại Điều chế kim loại Luyện tập: Tính chất của kim loại Luyện tập: Sự điện phân. Điều chế kim loại Bài thực hành 3: Dãy điện hoá của kim loại. Điều chế kim loại Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại Chơng 6. Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm (15 tiết) Từ tiết 32 đến tiết 59: Kim loại kiềm và Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ và Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Nớc cứng Nhôm và Một số hợp chất quan trọng của nhôm Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Bài thực hành 5: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng Bài thực hành 6 : Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Tiết 52, 53. Ôn tập học kì I Tiết 54. Kiểm tra học kì I (hết tuần 19) 7 Chơng 7. Crom Sắt Đồng (15 tiết) Từ tiết 60 đến tiết 74: Crom và Một số hợp chất của crom Sắt và Hợp chất của sắt Hợp kim của sắt Đồng và một số hợp chất của đồng Sơ lợc về một số kim loại khác Luyện tập : Tính chất hoá học của crom , sắt và những hợp chất của chúng Luyện tập : Tính chất của Đồng và hợp chất của đồng. Sơ lợc về các kim loại Au, Au, Ni, Zn, Sn, Pb Bài thực hành 7: Tính chất hoá học của crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng Kiểm tra 1 tiết về Nhôm, Crom Kiểm tra 1 tiết về Sắt, Đồng và một số kim loại khác Chơng 8. Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch (8 tiết) Từ tiết 75 đến tiết 82: Nhận biết một số cation trong dung dịch Nhận biết một số anion trong dung dịch Nhận biết một số chất khí Chuẩn độ axit-bazơ Chuẩn độ oxi hoá-khử bằng phơng pháp pemanganat Luyện tập: Nhận biết một số ion trong dung dịch. Xác định muối amoni bằng phơng pháp axit bazơ Bài thực hành 8: Nhận biết một số cation trong dung dịch Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch Chơng 9. Hoá học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng (6 tiết) Từ tiết 83 đến tiết 88: Hoá học và những vấn đề phát triển kinh tế Hoá học và vấn đề xã hội Hoá học và vấn đề môi trờng Ôn tập học kì 2 (2 tiết) Kiểm tra cuối năm C phơng án phân phối chơng trình Để tham khảo 8 lớp 12 (theo SGK Hoá học 12 ) Cả năm: 37 tuầnthực hiện 70 tiết Học kì I: 19 tuầnthực hiện 36 tiết Học kì II: 18 tuầnthực hiện 34 tiết Học kì I Tiết 1: Ôn tập đầu năm. Chơng 1. Este - Lipit (4 tiết) Tiết 2: Este Tiết 3: Lipit Tiết 4: Chất giặt rửa Tiết 5: Luyện tập : Este và chất béo Chơng 2. Cacbohiđrat (7 tiết) Tiết 6, 7: Glucozơ Tiết 8, 9: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ Tiết 10: Luyện tập : Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat Tiết 11: Thực hành : Điều chế, tính chất hoá học của este và gluxit Tiết 12: Kiểm tra viết Chơng 3. Amin, Amino axit và Protein (6 tiết) Tiết 13, 14: Amin Tiết 15: Amino axit Tiết 16, 17: Peptit và Protein Tiết 18: Luyện tập : Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein Chơng 4. Polime và Vật liệu polime (7 tiết) Tiết 19, 20: Đại cơng về polime Tiết 21, 22: Vật liệu polime Tiết 23: Luyện tập : Polime và vật liệu polime Tiết 24: Thực hành : Một số tính chất của polime và vật liệu polime Tiết 25: Kiểm tra viết Chơng 5. Đại cơng về kim loại (15 tiết) Tiết 26: Vị trí và cấu tạo của kim loại Tiết 27, 28, 29: Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại Tiết 30: Luyện tập. Tính chất của kim loại Tiết 31: Điều chế kim loại Tiết 32: Luyện tập : Điều chế kim loại Tiết 33: Hợp kim Tiết 34, 35: Ôn tập học kì I Tiết 36: Kiểm tra học kì I 9 Học kì II Tiết 37, 38: Sự ăn mòn kim loại Tiết 39: Luyện tập : Sự ăn mòn kim loại Tiết 40: Thực hành : Tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại Chơng 6. Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm (11 tiết) Tiết 41, 42: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Tiết 43, 44, 45: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Tiết 46: Luyện tập : Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng Tiết 47, 48: Nhôm và hợp chất của nhôm Tiết 49: Luyện tập : Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Tiết 50: Thực hành : Tính chất của Natri, Magie, Nhôm và hợp chất của chúng Tiết 51: Kiểm tra viết Chơng 7. Sắt và một số kim loại quan trọng (10 tiết) Tiết 52: Sắt Tiết 33: Một số hợp chất của sắt Tiết 54: Hợp kim của sắt Tiết 55: Luyện tập : Tính chất hoá học của sắt và hợp chất quan trọng của sắt Tiết 56: Crom và hợp chất của crom Tiết 57: Đồng và hợp chất của đồng Tiết 58: Luyện tập : Tính chất hoá học của crom, đồng và hợp chất của chúng Tiết 59: Kiểm tra 1 tiết Tiết 60: Sơ lợc về niken, kẽm, chì, thiếc Tiết 61: Thực hành : Tính chất hoá học của sắt, crom, đồng và những hợp chất của chúng Chơng 8. Phân biệt một số chất vô cơ (6 tiết) Tiết 62: Nhận biết một số ion trong dung dịch Tiết 63: Nhận biết một số chất khí Tiết 64: Luyện tập : Nhận biết một số ion trong dung dịch Tiết 65, 66: Ôn tập học kì II Tiết 67: Kiểm tra cuối năm Chơng 9. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng (3 tiết) Tiết 68: Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế Tiết 69: Hoá học và vấn đề xã hội Tiết 70: Hoá học và những vấn đề môi trờng 10 [...]...lớp 12 (theo SGK Hoá học 12 nâng cao) Cả năm: 37 tuầnthực hiện 88 tiết Học kì I: 19 tuầnthực hiện 54 tiết Học kì II: 18 tuầnthực hiện 34 tiết Học kì I Tiết 1: Ôn tập đầu năm Chơng 1 Este - Lipit (5 tiết) Tiết 2: Este Tiết 3: Lipit Tiết 4: Chất giặt rửa Tiết 5, 6: Luyện tập : Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon Tiết 7, 8: Tiết 9, 10: Tiết 11: Tiết 12: Tiết 13, 14:... oxi hoá-khử bằng phơng pháp pemanganat Tiết 80: Luyện tập: Nhận biết một số ion trong dung dịch Xác định muối amoni bằng phơng pháp axit - bazơ Tiết 81, 82: Ôn tập học kì 2 Tiết 83: Kiểm tra cuối năm 12 Tiết 84: Bài thực hành 8: Nhận biết một số cation trong dung dịch Tiết 85: Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch Chơng 9 Hoá học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng (3 tiết) Tiết 86: Hoá học và những . học là môn khoa học thực nghiệm, các bài lên lớp luôn gắn liền với các thí nghiệm (dùng các thí nghiệm hoá học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho. tra cuối học kì nên tiến hành dới hình thức 100% tự luận. 2 lớp 12 (Theo SGK Hoá học 12) Cả năm: 37 tuầnthực hiện 74 tiết Học kì I: 19 tuầnthực hiện 38

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan