sự nóng chảy và đông đặc

4 934 1
sự nóng chảy và đông đặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: 16/03/2004 Tiết: 28 SỰ NÓNG CHẢY SỰ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU. - Nhận biết phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Bước đầu biết bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn, biết rút ra kết luận cần thiết. II. CHUẨN BỊ. -Cho nhóm học sinh. - Một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng( Giấy kẻ o li càng tốt) để vẽ đường biểu diễn. - Chuẩn bò của giáo viên. + Giá đỡ, kiềng, lưới đốt, kẹp, cốc đốtnhiệt kế bách phân, ống nghiệm, que khuấy,băng phiến, bảng kẻ ô vuông. Sơ đồ thiết kế: Đặt vần đề: Dựa vào thực tế như Nấu chì, nước đá. Phân tích kết quả thí nghiệm Theo bảng có sẵn Thời gian nhiệt độ bắt Thời gian nhiệt độ ngừng tăng Thời gian nhiệt độ tiếp tục tăng đầu tăng Trạng thái của vật Trạng thái của vật Trạng thái của vật Vẽ đường biểu diễn Kết luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv: Yêu cầu một học sinh đọc phần vào bài ở trong sách giáo khoa. -Gv: Có thể nêu các ví dụ thực tế như sự nóng chảy của chì, nước đá. -Hs: Đọc phần vào bài. -Hs: Dự đoán câu trả lời nếu có -Hs: Chú ý lắng nghe nêu hiện tượng xaye ra thực tế ( Không cần nêu chính xác) -Gv: Để xét xem câu trả lời của bạn có đúng hay không bây giờ ta làm thí nghiệm kiểm chứng. Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy. -Gv: Giời thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy như sau: + Cách lắp ráp thí nghiệm. + Cách qua sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ( Cách theo dõi sự thay đổi nhiệt độ cúng như sự thay đổi trạng thái của băng phiến) theo sơ đồ. -Gv: Hiện tượng này có giống như sự nóng chảy của chì hay không? -Hs: Chú ý quan sát trong quá trình giới thiệu thí nghiệm của gv. Ghi chép cách qua sát hiện tượng thí nghiệm. -Gv: Hs nhận xét bằng cách căn cứ vào giới thiệu thí nghiệm của giáo viên. Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm. -Gv: Hướng dẫn hs cách vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến ( Chú ý: Giới thiệu tỷ mỷ về cácch xác đònh giá trò theo các cạnh của các ô trong bảng các trục) -Hướng dẫn theo hình vẽ bên cạnh. +Gv: Yêu cầu hs phân tíc kết quả thí nghiệm bằng các thời điểm theo sơ đồ. +Cụ Thể: - Thời gian tăng nhiệt độ - Thời gian nhiệt độ ngừng tăng. - Thời gian nhiệt đọ tiép tục tăng. + Chú ý khi phân tích phải kèm theo sự chuyển thể của băng phiến. + Các vấn đề cần phân tích trên nên dự vào các câu hỏi từ C 1 đến C 4 trong sách giáo khoa. nhiêt độ 0 C 66 63 60 1 2 Thời gian (t) Hoạt động 4:. Rút ra kết luận. -Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận các để rút ra kết luận. -Gv: Chú ý nắm vững nhiệt nóng chảy cảc băng phiến để nêu lên sự nóng chảy của băng phiến các chất. -Gv: Yêu cầu hs nêu kết luận với các chất khác nhau. -Hs: Trả lời đúng: + Băng phiến nóng chảy ở 80 0 C + Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. -Hs: Dựa vào kết quả trên để rút ra kết luận rông hơn cho các chát khác. Nhậ xét – bổ sung: - . dạy: 16/03/2004 Tiết: 28 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU. - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng kiến thức. kiểm chứng. Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy. -Gv: Giời thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy như sau: + Cách lắp ráp thí nghiệm. + Cách qua

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan