Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của Băng phiến b Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của Băng phiến 2………... Khi khơng đun nĩng, nhiệt độ băng phiến giảm dần, băng phiến chuyển
Trang 1Nhiệt liệt chào mừng Quý thầy cô về dự giờ thăm lớp Kính chúc Quý Thầy, cô sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc!
Trang 2Chọn từ thích hợp trong khung để
điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến nóng chảy ở (1) ……… Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy
của Băng phiến
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của Băng phiến (2)………
Không thay đổi
Thay đổi
Trang 3II SỰ ĐÔNG ĐẶC
1 Dự đoán :
-Em hãy nhớ lại thí nghiệm bài trước ?
Trang 5+Băng phiến tán nhỏ, nước.
Dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.1
+ 01 giá đỡ thí nghiệm.
+ 02 kẹp vạn năng
+ 01 kiềng đun, lưới đun
+ 01 cốc thuỷ tinh
+ 01 ống nghiệm, 1 nhiệt
1 Dự đốn :
Trang 660 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
0
86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62
(phuùt)
=> Ta có :
Trang 7 Khi khơng đun nĩng, nhiệt độ băng phiến giảm dần, băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (đơng đặc).
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần
Sau khi đơng đặc, nhiệt độ băng phiến tiếp tục giảm
II SỰ ĐƠNG ĐẶC
1 Dự đốn :
Trang 8Tiến hành thí nghiệm
để kiểm tra dự đoán
như thí nghiệm hình bên, khi nhiệt độ lên
Trang 9II SỰ ĐÔNG ĐẶC
Tiến hành thí nghiệm
để kiểm tra dự đoán
- Lấy ống nghiệm ra khỏi nước nóng để băng phiến nguội dần đến 86 0c Ghi nhiệt
độ và thể của băng phiến
2 Phân tích kết quả thí nghiệm:
Trang 10Tiến hành thí nghiệm
để kiểm tra dự đoán
- Cứ Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến cho tới khi nhiệt độ của băng phiến giảm tới
+Ta đư ợ c b ả ng 25.1
2 Phân tích kết quả thí nghiệm:
Trang 11BẢNG 25.1 : Bảng nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Thời gian nguội (phút) Nhiệt độ( 0 C) Thể rắn hay lỏng
Trang 1281 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61
có thể vẽ
Trang 13Căn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3.
C1 :
C2 , C3đến 80 : 0 C băng phiến bắt đầu đơng đặc
Từ phút 0 đến phút thứ 4
Từ phút 4 đến phút thứ 7
Từ phút 7 đến phút thứ 15
Dạng của đường biểu diễn Nhiệt độ băng phiến thay đổi Thể của băng phiến
Trang 143 Rút ra kết luận :
a Băng phiến đông đặc ở (1) ………… Nhiệt độ
này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến Nhiệt độ đông đặc (2) ……… nhiệt độ nóng chảy
b Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến
bằng
không thay đổi
C4. - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
- 70 0 C , 80 0 C, 90 0 C
- Bằng , l ớ n hơn , nh ỏ hơn
- Thay đổi , không thay đổi
Trang 15Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Trang 162 Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng
chảy Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?
- Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0 C) nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc(960 o C)
- Đồng không bị nóng chảy vì đồng có nhiệt độ nóng chảy (1083
o C) lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960 o C).
Trang 17C5 : Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian khi nĩng chảy của chất nào ? Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đĩ khi nĩng chảy ?
0 1 2 3 4 5 6 7
6 4 2 0
- 2
- 4
Nhiệt độ 0 C
Thời gian ( phút )III VẬN DỤNG
Trang 19Thời gian
Trang 20C6 Việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của ồng ? đ
tiên người ta nấu cho đồng nĩng chảy (Từ thể
rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuơn và
làm nguội để đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Tức là quá trình nĩng chảy và quá trình đơng đặc
Trang 21C7 Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
chiếm tỉ lệ 70% nên thường lấy nhiệt độ của nước làm mốc
II SỰ ĐÔNG ĐẶC
III VẬN DỤNG
Trang 22C7 Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
chiếm tỉ lệ 70% nên thường lấy nhiệt độ của nước làm mốc
IV CỦNG CỐ
Trang 23Hình trên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất
Trang 24độ……… Nhiệt độ đó gọi là ……….
Sự chuyển từ thể …… sang thể ……… gọi là sự đông đặc
Không thay đổi
nhiệt độ nóng chảy Xác định
nhiệt độ nóng chảy
Trang 25tập )
• Chuẩn bị bài mới: “ sự bay hơi và sự ngưng tụ”