1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KỲ KINH bát MẠCH

43 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 205 KB

Nội dung

KỲ KINH BÁT MẠCH CƯU VĨ Tên Huyệt: Đỉnh xương ức giống đuôi chim ban cưu, huyệt vị trí này, gọi Cưu Vĩ (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Hạt Cán, Vĩ Ế Xuất Xứ: Thiên ‘Cửu Châm Thập Nhị Nguyên’ (LKhu.1) Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 mạch Nhâm + Huyệt lạc nối với mạch Đốc Vị Trí: Ở sát đầu mũi ức, chỗ đầu đường trắng, mũi ức 0, thốn Giải Phẫu: Huyệt sát đầu mũi ức, chỗ đầu đường trắng Sau thành bụng thùy gan trái Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh D6 Tác Dụng: Định thần, làm dãn lồng ngực Chủ Trị: Trị bụng đau, ngực đau tức, nấc, khó thở, động kinh, cuồng, tâm thần, suyễn Phối Huyệt: Phối Hậu Khê (Ttr.3) + Thần Môn (Tm7) trị động kinh [ngũ giản ] (Thắng Ngọc Ca) Phối Trung Quản (Nh.12) + Thiếu Thương (P.11) trị ăn uống không vào, động kinh (Châm Cứu Đại Thành) Phối Cự Khuyết (Nh.14) + Thượng Quản (Nh.13) + Trung Quản (Nh.12) trị cuồng (Châm Cứu Học Thượng Hải) Phối Đại Chùy (Đc.14) + Yêu Kỳ + Gian Sử (Tb.5) + Phong Long (Vi.40) trị bế chứng (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học) Đàn Trung Tên Huyệt: Đản = chất trắng đục, ví màng bảo vệ tim Trung = Huyệt vú, gần vùng tim, vậy, gọi Đản Trung (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Chiên Trung, Đàn Trung, Hung Đường, Nguyên Kiến, Nguyên Nhi, Thượng Khí Hải Xuất Xứ: Thiên ‘Căn Kết’ (LKhu.5) Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 mạch Nhâm + Huyệt Hội mạch Nhâm với kinh Tiểu Trường, Tam Tiêu, Tỳ Thận + Huyệt Hội Khí + Huyệt Mộ Tâm Bào Vị Trí: Ở điểm gặp đường dọc xương ức với đường ngang qua đầu núm vú (đàn ông) ngang qua bờ khớp xương ức thứ (đàn bà) Giải Phẫu: Dưới da xương ức Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh D4 Tác Dụng: Điều khí, giáng nghịch, Phế, hóa đàm, thông ngực, lợi cách (mô) Chủ Trị: Trị ngực đau, hen suyễn, thở kém, nấc, sữa ít, màng ngực viêm, thần kinh liên sườn đau Phối Huyệt: Phối Hoa Cái (Nh.20) trị thở ngắn, thở khó, không muốn nói (Thiên Kim Phương) Phối Thiên Tỉnh (Ttu.10) trị ngực đau, tim tê (Tư Sinh Kinh) Phối Hoa Cái (Nh.20) + Thiên Đột (Nh.22) trị ho suyễn (Tư Sinh Kinh) Phối Đại Lăng (Tb.5) + Trung Quản (Nh.12) trị ho, ợ (Châm Cứu Đại Thành) Phối Chi Câu (Ttu.7) + Đại Lăng (Tb.5) + Phế Du (Bq.23) trị phế ung (Châm Cứu Đại Thành) Phối Du Phủ + Phế Du + Thiên Đột + Túc Tam Lý trị ho, hen suyễn (Châm Cứu Đại Thành) Phối Chi Câu (Ttu.7) + Khí Hải (Nh.6) + Nhũ Căn (Vi 18) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị thổ huyết (Châm Cứu Đại Thành) Phối Đại Lăng (Tb.7) + Kỳ Môn (C.14) + Lao Cung (Tb.8) trị thương hàn mà hông sườn đau (Châm Cứu Đại Thành) Cứu Chiên Trung (Nh.17) + Hợp Cốc (Đtr.4) + bổ Thiếu Trạch (Ttr.1) trị sữa thiếu (Châm Cứu Đại Thành) 10 Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Tr.1) trị sữa (Châm Cứu Đại Thành) 11 Phối Du Phủ (Th.27) + Đại Lăng (Tb.7) + Thiếu Trạch (Ttr.1) + Ủy Trung (Bq.40) trị nhũ ung (Châm Cứu Đại Thành) 12 Phối Khí Hải (Nh.6) + Hạ Tam Lý (Vi.36) trị mai hạch khí (Châm Cứu Đại Thành) 13 Phối Công Tôn (Ty.3) + Phong Long (Vi.40) + Trung Khôi trị nôn đờm dãi (Châm Cứu Đại Toàn) 14 Phối Du Phủ (Th.27) + Liệt Khuyết (P.7) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khuyết Bồn (Vi.12) + Phù Đột (Đtr.18) + Thập Tuyên + Thiên Đột (Nh.22) + Thiên Song ((Ttr.16) trị bướu cổ [ngũ anh] (Loại Kinh Đồ Dực) 15 Phối Bách Hội (Đc.20) + Khí Hải (Nh.6) + Nhân Trung (Đc.26) trị nghịch (Loại Kinh Đồ Dực) 16 Phối Kỳ Môn (C.14) + Trung Quản (Nh.12) trị khí nghịch xông lên họng [khổ nghịch] (Y Học Cương Mục) 17 Phối Liệt Khuyết (P.7) + Phế Du (Bq.13) + Xích Trạch (P.5) trị suyễn (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học) 18 Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Ttr.1) trị tuyến vú viêm cấp (Châm Cứu Học Thượng Hải) 19 Phối Định Suyễn + Nội Quan (Tb.6) + Thiên Đột (Nh.22) trị suyễn (Châm Cứu Học Thượng Hải) 20 Phối Nhũ Căn (Vi.18) + Thiếu Trạch (Ttr.1) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị sữa thiếu (Châm Cứu Học Thượng Hải) 21 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) trị tuyến vú viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải) Châm Cứu: Châm luồn kim da, hướng lên huyệt Hoa Cái để trị suyễn, xiên ngang trị bệnh vú, sâu 0, - 1, thốn Cứu - 20 phút Ghi Chú: (Xương ức mềm, trẻ nhỏ châm không để thẳng góc kim với mặt da xuyên qua xương vào bên nội tạng Châm vào xương gây m giác đau buốt (Châm huyệt xẩy tai biến: lạnh chân tay, bất tỉnh, châm giải cách châm huyệt Thiên Đột (Nh.22), vừa vê kim vừa dùng Thủ pháp ‘Đề Tháp’ (nâng lên, ấn xuống) lần, lần vê kim chừng lần Chừng 10 giây rút kim THIÊN ĐỘT Tên Huyệt: Thiên = vùng bên trên; Đột = ống khói Huyệt có tác dụng làm thông phế khí (qua ống khói), gọi Thiên Đột (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Ngọc Hộ, Thiên Cù Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 22 mạch Nhâm + Hội mạch Nhâm Âm Duy + huyệt Hội Khí Âm Dương (Quan Nguyên (Nh.4), Trung Quản (Nh.12), Thiên Đột (Nh.22) Chí Dương (Đc.9) Vị Trí: Giữa chỗ lõm bờ xương ức Giải Phẫu: Huyệt trước khí quản thực quản, góc tạo nên bờ ức-đònchũm, bờ ức-đòn-móng bờ ức-giáp trạng Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh XI XII Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh C3 Tác Dụng: Tuyên Phế, hóa đờm, lợi yết (hầu), khai âm (thanh), điều khí Chủ Trị: Trị họng đau, tiếng đột ngột, ợ, nấc, ho suyễn Phối Huyệt: Phối Chiên Trung (Nh.17) + Giải Khê (Vi.41) + Kiên Trung Du (Ttr.15) + Thiên Trì (Tb.1) trị ho suyễn (Tư Sinh Kinh) Phối Phù Đột (Đtr.18) trị suyễn, khò khè (Tư Sinh Kinh) Phối Hoa Cái (Nh.20) trị ho suyễn (Tư Sinh Kinh) Phối Thiên Dung (Ttr.17) trị cổ gáy lở (Tư Sinh Kinh) Phối Quan Xung (Ttu.1) trị khí bị ngăn nghẹn (Tư Sinh Kinh) Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Phong Long (Vi.40) trị họng đau (Châm Cứu Tụ Anh) Phối Âm Cốc (Th.10) + Linh Đạo (Tm.4) + Nhiên Cốc (Th.2) + Phong Long (Vi.40) + Phục Lưu (Th.7) trị câm (Loại Kinh Đồ Dực) Phối Du Phủ (Th.27) + Đàn Trung (Nh.17) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khuyết Bồn (Vi.12) + Liệt Khuyết (P.7) + Phù Đột (Đtr.18) + Thập Tuyên (ra máu) + Thiên Song (Ttr.16) trị ngũ anh (Châm Cứu Đại Thành) Phối Chiên Trung (Nh.17) trị ho suyễn (Ngọc Long Kinh) 10 Phối Phế Du (Bq.13) trị ho liên tục (Bách Chứng Phú) 11 Phối Cự Khuyết (Nh.14) + Đàn Trung (Nh.17) + Hạ Quản (Nh.10) + Tâm Du (Bq.15) + Thượng Quản (Nh.13) + Trung Khôi + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Tỳ Du (Bq.20) + Vị Du (Bq.19) trị ngũ ế, ngũ cách (Y Học Cương Mục) 12 Phối Phế Du (Bq.13) trị ho, tả Phế khí (Đan Khê Tâm Pháp) 13 Phối Gian Sử (Tb.5) + Kỳ Môn (C.14) trị khan tiếng (Thần Cứu Kinh Luân) 14 Phối Đàn Trung (Nh.17) + Hoa Cái (Nh.20) + Khí Hải (Nh.6) + Kỳ Môn (C.14) + Nhũ Căn (Vi.18) + Toàn Cơ (Nh.21) trị suyễn (Thần Cứu Kinh Luân) 15 Phối Liệt Khuyết (P.7) + Nhũ Căn (Vi.18) + Trung Quản (Nh.12) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị lãnh háo (Trung Hoa Châm Cứu Học) 16 Phối Chiên Trung (Nh.17) + Xích Trạch (P.5) trị ho, suyễn (Châm Cứu Học Giản Biên) 17 Phối Cách Du (Bq.17) + Nội Quan (Tb.6) trị hoành co thắt (nấc) (Châm Cứu Học Thượng Hải) 18 Phối Nội Quan (Tb.6) + Trung Quản (Nh.12) trị hoành co thắt (nấc) (Châm Cứu Học Thượng Hải) 19 Phối Chiếu Hải (Th.6) + Liệt Khuyết (P.7) trị họng có vật vướng (Châm Cứu Học Thượng Hải) 20 Phối Chiên Trung (Nh.17) + Thiên Trì (Tb.1) trị khí Quản viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải) 21 Phối Dịch Môn (Ttu.2) + Dũng Tuyền (Th.1) + Nhiên Cốc (Th.2) trị đầu họng sưng có mủ (Châm Cứu Học Thượng Hải) 22 Phối Chí Dương (Đc.9) trị suyễn (Châm Cứu Học Thượng Hải) 23 Phối Chiên Trung (Nh.17) + Định Suyễn + Phong Long (Vi.40) trị suyễn (Châm Cứu Học Thượng Hải) 24 Phối Chiên Trung (Nh.17) + Du Phủ (Th.27) + Trung Phủ (P.1) trị hen tim (Châm Cứu Học Thượng Hải) 25 Phối Định Suyễn + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) trị khí Quản viêm mạn (Châm Cứu Học Thượng Hải) Châm Cứu: Châm kim qua da 0, - 0, thốn hướng mũi kim theo mặt sau xương ức - Cứu - 15 phút Ghi Chú: (Châm thẳng góc dễ vào khí Quản gây ho (Châm đắc khí chỗ có m giác căng tức cổ nghẹt Nê Hoàn Cung Tên Huyệt: Huyệt nơi (nhiều = bách) đường kinh Dương họp lại (hội) gọi Bách Hội Tên Khác: Bách Hội, Duy Hội, Điên Thượng, Nê Hoàn Cung, Qủy Môn, Tam Dương, Tam Dương Ngũ Hội, Thiên Mãn, Thiên Sơn Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 mạch Đốc + Huyệt Hội mạch Đốc với kinh Dương Vị Trí: Gấp vành tai phía trước, huyệt điểm gặp đường thẳng dọc đầu đường ngang qua đỉnh vành tai, sờ vào thấy khe xương lõm xuống Giải Phẫu: Dưới da cân sọ, cân sọ xương sọ Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh C2 Tác Dụng: Khai khiếu, định thần, bình Can, tức phong, thăng dương, hồi dương cố thoát, cử dương khí bị hạ hãm, tiềm Can dương, thần chí, tiết nhiệt nung nấu kinh dương Chủ Trị:Trị đỉnh đầu nhức, trực tràng sa, mũi nghẹt, đầu nặng, hay quên, điên cuồng, hôn mê, lạnh người, tai ù, mắt hoa, hồi hộp, ngủ Phối Huyệt: Phối Dịch Môn (Ttu.2) + Thần Đạo (Đc.11) + Thiên Tỉnh (Ttu.10) trị hồi hộp, lo sợ (Tư Sinh Kinh) Phối Não Không (Đ.19) + Thiên Trụ (Bq.10) trị chứng đầu phong (Tư Sinh Kinh) Phối Đại Trường Du (Bq.25) + Trường Cường (Đc.1) trị trẻ nhỏ bị thoát giang (Châm Cứu Đại Thành) Phối Cưu Vĩ (Nh.15) + Trường Cường (Đc.1) trị trực tràng sa (Châm Cứu Đại Thành) Phối Thuỷ Câu (Đc.26) trị hay cười (Châm Cứu Đại Thành) Phối Hậu Đỉnh (Đc.19) + Hợp Cốc (Đtr.4) trị đầu gáy đau (Châm Cứu Đại Thành) Phối Kinh Cừ (P.8) + Tiền Cốc (Ttr.2) trị sốt rét (Châm Cứu Đại Thành) Phối Giải Khê (Vi.41) trị động kinh (Châm Cứu Đại Thành) Phối Côn Lôn (Bq.60) + Ty Trúc Không (Ttu.23) trị trẻ nhỏ bị động kinh (Châm Cứu Đại Thành) 10 Phối Trường Cường (Đc.1) trị trực tràng sa (Châm Cứu Đại Thành) 11 Phối Hợp Cốc (Đtr.4) + Thượng Tinh (Đc.23) trị đầu đau (Châm Cứu Đại Thành) 12 Phối Nội Quan (Tb.6) + Thần Môn (Tm.7) trị Tâm hư, kinh sợ, tâm thần không yên (Châm Cứu Tập Thành) 13 Phối Âm Cốc (Th.10) + Gian Sử (Tb.5) + Phục Lưu (Th.7) trị cuồng (Loại Kinh Đồ Dực) 14 Phối cứu Đản Trung (Nh.17) + Khí Hải (Nh.6) + Nhân Trung trị chứng nghịch (Loại Kinh Đồ Dực) 15 Phối Cưu Vĩ (Nh.15) trị l (Linh Quang Phú) 16 Phối Tín Hội (Đc.22) trị trúng phong đột ngột (Ngọc Long Kinh) 17 Phối Âm Giao (Nh.7) + Chiếu Hải (Th.6) + Thái Xung (C.3) trị bệnh họng (Tịch Hoằng Phú) 18 Phối cứu Cưu Vĩ (Nh.15) trị trẻ nhỏ bị thoát giang nặng (Tịch Hoằng Phú) 19 Phối Ấn Đường + Đại Đôn (C.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Trung Quản (Nh.12) + Trung Xung (Tb.9) trị trẻ nhỏ bị cấp kinh phong (Châm Cứu Đại Toàn) 20 Phối cứu Kiên Ngung (Đtr.15) + Phát Tế + Túc Tam Lý (Vi.36) + Tuyệt Cốt (Đ.39) Bệnh bên trái cứu bên phải ngược lại trị di chứng trúng phong (Vệ Sinh Bảo Giám) 21 Phối Đại Chùy (Đc.14) + Gian Sử (Tb.5) + Khúc Trì (Đtr.11) + Kiên Tĩnh (Đ.21) + Phong Trì (Đ.20) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị phong trúng tạng phủ (Vệ Sinh Bảo Giám) 22 Phối Hoàn Khiêu (Đ.30) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) + Kiên Ngung (Đtr.15) + Tuyệt Cốt (Đ.39) để ngừa trúng phong (Thần Cứu Kinh Luân) 23 Phối Thận Du (Bq.23) + Tỳ Du (Bq.20) trị tiêu chảy lâu ngày gây hoạt thoát, hạ hãm (Thần Cứu Kinh Luân) 24 Phối Đại Chùy (Đc.14) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Khúc Trì (Đtr.11) + Phong Trì (Đ.20) trị ngoại cảm phong hàn (Thái Ất Thần Châm Cứu) 25 Phối Khí Hải (Nh.6) + Thần Khuyết (Nh.8) + Thiên Xu (Vi.25) trị cửu lỵ, dương hư, tiêu chảy không cầm (Cảnh Nhạc Toàn Thư) 26 Phối Đại Chùy (Đc.14) trị nóng xương, khô (Bệnh Cơ Khí Nghi Bảo Mệnh Tập) 27 Phối Dũng Tuyền (Th.1) + Quan Nguyên (Nh.4) + Thận Du (Bq.23) trị Thận hư, đầu phong (Trung Hoa Châm Cứu Học) 28 Phối Mệnh Môn (Đc.4) + Quan Nguyên (Nh.4)+ Trung Liêu (Bq.33) trị tiểu không tự Chủ (Trung Quốc Châm Cứu Học.) 29 Phối Chiếu Hải (Th.6) + Duy Đạo (Đ.28) + Đại Hách (Th.12) + Khí Hải (Nh.6) + Thái Xung (C.3) trị tử cung sa (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học) 30 Phối Thần Môn (T.7) + Tứ Thần Thông + Dũng Tuyền (Th.1) trị chóng mặt hư chứng (Châm Cứu Học Thượng Hải) 31 Phối Cưu Vĩ (Nh.15) + Dũng Tuyền (Th.1) + Tam Lý [Túc](Vi.36) trị trúng phong (Châm Cứu Học Thượng Hải) 32 Phối Thượng Tinh (Đc.23) [cứu] trị chóng mặt, sợ lạnh (Châm Cứu Học Thượng Hải) 33 Phối Thận Du (Bq.23) + Tỳ Du (Bq.21) [cứu] + Yêu Nhãn trị trực tràng sa (Châm Cứu Học Thượng Hải) 34 Phối Thận Du (Bq.23) [cứu] trị tai ù (Châm Cứu Học Thượng Hải) 4- Tà Khí Xâm Nhập Vào Mạch Xung Qua Ngõ Mạch Đốc Tà khí xâm nhập trực tiếp vào huyệt Phong Phủ (Đc.16) đến ngày 21 chuyển đến xương Vào ngày thứ 22 chuyển vào mạch Xung để sâu vào Tạng Sự liên hệ mạch Đốc mạch Xung qua nhánh sau mạch Xung, mặt trước cột sống, gọi ‘Biển Kinh Mạch’ + Điều Trị: theo nguyên tắc điều trị Tạng: châm huyệt Vinh Du tà khí thường qua huyệt Đồng thời châm thêm huyệt Mộ Không châm Bối Du huyệt trường hợp tà khí từ mạch Đốc kinh Thái dương đến Thí dụ: bệnh Tỳ chuyển vào Xung Mạch Châm huyệt Vinh Du Tỳ kinh + Mộ huyệt Tỳ, kết hợp với huyệt mạch Xung: Đại Đô (Ty.2), Thái Bạch (Ty.3), Chương Môn (C.13), Đại Hách (Th.12), Khí Xung (Vi.30) MẠCH ÂM DUY 1- ĐẶC TÍNH - Khởi lên chỗ giao kinh Âm (Nan 29) - Duy trì liên lạc kinh Âm (Tố Vấn Tập Chú) - Giao hội với: + Túc Thái Âm Tỳ huyệt Phủ Xá (Tỳ 13), Đại Hoành (Tỳ 15), Phúc Ai (Tỳ 16) + Túc Quyết Âm Can huyệt Kỳ Môn (C 14) + Mạch Nhâm h.uyệt Thiên Đột (Nh 22), Liêm Tuyền (Nh 23) 2- ĐƯỜNG VẬN HÀNH - Khởi lên từ chỗ giao kinh Âm, mặt cẳng chân (h Trúc Tân - Th 9), chạy dài lên theo vùng đùi lên đến bụng, hội với kinh Túc Thái Âm tỳ h Đại Hoành (Ty 15), Phúc Ai (Ty 16), Phủ Xá (Ty 13) kinh Can h Kỳ Môn (C 14), chạy lên ngực đến cổ, hội với mạch Nhâm h Thiên Đột (Nh 22), Liêm Tuyền (Nh 23) 3- BIỂU HIỆN BỆNH LÝ - Lưng đau, chỗ đau lên giận Nếu đau nặng gây buồn rầu, lo sợ (‘Thích Yêu Thống’ - TVấn.41) - Tâm thống (Nan Kinh 29) - Đau nhức vùng thượng vị tim (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu) - Ngực bụng đầy, phiền muộn, đầy trướng, ruột sôi, tiêu chảy, thoát giang, ăn vào ói, ngăn nghẹn, bụng có cục nằm ngang, hông sườn đau bị kim đâm, tâm thống, thương hàn, sốt rét (Châm Cứu Học Thượng Hải) - Đau vùng tim, ngực, cạnh sườn, thắt lưng vùng sinh dục (Châm Cứu Học Việt Nam) Như vậy, tà khí xâm nhập vào mạch Âm Fduuy thường làm cho khí bị ngưng trệ gây Tâm Thống, Âm = Vinh = Huyết = Tâm Mạch Âm Duy liên hệ với kinh Âm tức phần Lý, bệnh lý thường nội thương (ứ trệ ) tà khí gây 4- ĐIỀU TRỊ - Châm vào mạch Phi Dương, huyệt mắt cá thốn, tức h Phi Dương - Bq 58 (‘Thích Yêu Thống’ TVấn.41) -Khi điều trị mạch Âm Duy, chủ yếu điều trị chứng Tâm thống Tuy nhiên trị chứng Tâm thống, cần lưu ý đến đoạn liên hệ với đường vận hành mạch Âm Duy đường vận hành mạch Âm Duy Vì Tâm thuộc Âm, theo thiên ‘Thọ Yểu Cương Nhu’(LKhu 6, 6), phải dùng huyệt Vinh huyệt Du + Đoạn Giao Hội Với Tỳ -”Chứng Quyết Tâm thống làm cho bụng bị trướng, ngực đầy, Tâm đau nhiều hơn: gọi chứng ‘Vị Tâm Thống’, thủ huyệt Đại Đô (Ty.2) Thái Bạch (Ty.3)” (LKhu 24, 12) + Đoạn Giao Hội Với Can “Chứng Quyết Tâm Thống làm cho sắc mặt bị xanh, xanh màu người chết, suốt ngày không thở dài, gọi chứng ‘Can Tâm Thống’, thủ huyệt Hành Gian (C.2) Thái Xung (C.3) + Đoạn Giao Hội Với Mạch Nhâm Chỗ giao hội huyệt Thiên Đột Liêm Tuyền vùng cổ họng, liên hệ với tạng Phế, theo thiên ‘Quyết Bệnh’ mô tả: “ Chứng Quyết Tâm thống, nằm nhàn rỗi Tâm thống giãn bớt, hoạt động đau nhiều hơn, không biến sắc mặt, gọi chứng ‘Phế Tâm Thống’, thủ huyệt Ngư Tế (P.10) Thái Uyên (P.9) + Liên Hệ với Kinh Thận Mạch Âm Duy liên hệ với kinh Âm, kinh Tỳ Can nêu trên, mạch Âm Duy liên hệ với kinh Thận (Túc Thiếu Âm) Thiên ‘Quyết Bệnh’ ghi: “Chứng Quyết Tâm thống, đau lan đến vùng lưng, bị co rút, có từ phía sau đến chạm vào Tâm, làm cho người bệnh bị gù lưng, gọi chứng ‘Thận Tâm Thống’, thủ huyệt Kinh Cốt (Bq.64) Côn Lôn (Bq.60) không khỏi, thủ huyệt Nhiên Cốc (Th.2)” (LKhu 24, 11) MẠCH ÂM KIỀU 1- ĐẶC TÍNH - Là1 Biệt mạch kinh túc Thiếu Âm, có nhiệm vụ đem tông khí Thận (ở dưới) lên (nhập vào mắt) (LKhu 17, 26) - Khi Doanh Khí Vệ khí thể mà Thực chuyển vào Kiều mạch (Linh Khu 17) - Thông quán ngũ tạng, chủ trị phần Lý (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết) - Giao hội với: + Túc Thiếu Âm Thận Chiếu Hải (Th 6), Giao Tín (Th 8) + Túc Thái Dương Bàng Quang Tinh Minh (Bq 1) 2- ĐƯỜNG VẬN HÀNH - Bắt đầu từ vùng sau xương thuyền (h Chiếu Hải - Th 6) phía trước mắt cá chân trong, qua h Chiếu Hải (Th 6) lên phần cao mắt cá chân (h Giao Tín - Th 8), chạy dài theo mặt đùi háng, nhập vào sinh dục ngoài, vào bụng, chạy dài theo mặt ngực vào bên hố xương đòn h Khuyết Bồn (V 12), đến sụn giáp (h Nhân Nghinh - V9) lên mặt, vào xương gò má, đến khóe mắt (h Tình Minh - Bq 1) giao tiếp với kinh Thủ Thái Dương (Tiểu Trường), Túc Dương Minh (Vị) mạch Dương Kiều 3- BIỂU HIỆN BỆNH LÝ - Trong mắt đỏ, đau nhức, khoé mắt (‘Nhiệt Bệnh’ - TVấn.23) - Lưng đau, đau dẫn đến ngực, mắt mờ Nếu nặng lưng muốn gẫy sau, lưỡi bị lại (‘Thích Yêu Thống’ - TVấn.41) - Mắt cá chân trở lên bị yếu mềm (liệt), mắt cá chân trở lên bị co rút (Nan 29 - Nan Kinh) - Khí họng bị bế tắc, khí Bàng quang đau, trường phong hạ huyết, ăn vào ói, khó sinh đẻ, bụng bị tích, ruột sôi, thổ tả, đái dầm, táo bón, hôn mê, ợ ngực (Châm Cứu Đại Toàn) - Ngủ nhiều, vận động yếu, chi tê cứng bị teo (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu) - Động kinh, chân tay co rút, đau bụng dưới, đau từ thắt lưng đến âm bộ, sán khí, lậu hạ (Châm Cứu Học Thượng Hải) - Ngủ nhiều, động kinh, bụng đau, thoái vị bẹn, băng lậu, bịnh mắt, bàn chân lệch vào (Châm Cứu Học Việt Nam) 4- ĐIỀU TRỊ - Châm huyệt Chiếu Hải [Th.6] (TVấn 23) - Châm huyệt Khích Âm Kiểu Giao Tín (Th 8) (Theo Tố Vấn Tập Chú) Phục Lưu (Th.7) theo ‘Tố Vấn Chú Phát Huy’ - Cách chung châm huyệt Chiếu Hải (Th.6) giao hội huyệt mạch Âm Kiều Sách ‘Pathogéni Et Pathologie En Ergetiqués En Médecine Chinoise’ diễn giải sau: Rối loạn bệnh lý mạch Âm Kiều loại: + Do tuần hoàn Tông khí bị trở ngại + Do kinh Âm bị thực + Do Nội thương 1- Do Tuần Hoàn Của Tông khí Bị Trở Ngại Gây rối loạn cục Trường hợp này, tà khí mạch Âm Kiều khí kinh bị hư (LKhu 28) +Khi tà khí xâm nhập vào kinh Dương Minh má, vào phía mắt, thuộc vào khóe mắt huyệt Tinh Minh làm cho mắt trơn ướt Nếu khí mạch Âm Kiều không thông mắt không nhắm lại (LKhu 17, 26) +Điều Trị: châm huyệt Tinh Minh (Bq.1) bên bệnh huyệt Nhiên Cốc (Th.2), Chiếu Hải (Th.6) bên không bệnh Cách châm phải châm thêm huyệt Giải Khê (Vi.41) để bổ cho khí kinh Vị, Vị khí hư -Nếu Thử tà gây ra, kèm theo triệu chứng thể, phải châm huyệt Túc Tam Lý (Vi.36) kèm tiểu gắt, châm huyệt mạch Âm Kiều huyệt Đại Đôn (C.1) (LKhu 23, 60) -Nếu toàn mạch Âm Kiều bị bệnh gây đau vùng Thận lên đến cổ, mắt mờ Nếu bệnh nặng lưng đau gãy, lưỡi cong lại nói Trường hợp này, tà khí mạch Âm Kiều tự chuyển sang mạch Dương Kiều mạch Dương Kiều vận hành vùng lưng cổ Điều Trị: châm huyệt Giao Tín (Th.8) 2- Bệnh Lý Do Âm Thực Trong trường hợp hay mơ, Âm bị thực Âm không vận hành Phần Dương thực không phần Âm nuôi dưỡng Để nuôi phần Dương, phần Âm phải mượn đường mạch Âm Kiều Điều Trị: châm huyệt Chiếu Hải (Th.6) không hiệu quả, châm huyệt Kim Môn (Bq.62) 3- Bệnh Lý Do Nội Thương Thiên ‘Khẩu Vấn’ ghi: “Tâm chủ Tạng, Phủ Mắt nơi tụ tông mạch (Âm Dương Kiều), đường vạng hành thượng dịch Khi ta buồn sầu, đau đớn, ưu tư làm động đến Tâm, Tâm động Tạng, Phủ bị dao động, dao động làm cho tông mạch bị cảm, tông mạch bị cảm đường chất dịch mở ra, nước mắt nước mũi chảy “(LKhu 28, 21) Châm huyệt Thiên Trụ (LKhu 28, 22) Phương pháp châm giải thích liên hệ Âm Kiều Mạch, Dương Kiều Mạch kinh Túc Thái Dương Châm huyệt Thiên Trụ (Bq.10) để kéo tông khí kinh túc Thái Dương, để hỗ trợ cho tuần hoàn kinh khí MẠCH ĐỚI (ĐÁI ) 1- ĐẶC TÍNH - Vòng quanh thắt lưng sợi dây đai (Nan 28) - Giao hội với Túc Thiếu Dương Đởm huyệt Đới Mạch (Đ.26), Ngũ Xu (Đ.27), Duy Đạo (Đ.28) - Nối vòng với kinh Thận, Vị, Tỳ mạch Đốc, Nhâm, Xung, trừ kinh Bàng Quang Can không liên hệ với mạch Đới 2- ĐƯỜNG VẬN HÀNH - Khởi đầu từ sườn cụt (h Đới Mạch - Đ 26), qua vùng Thận vòng quanh bụng hợp với kinh Đởm h Duy Đạo (Đ 28) 3- BIỂU HIỆN BỆNH LÝ - Lưng đau, đau cúi ngửa Khi ngửa lên có cảm giác sợ bị té xuống (do xách nâng đồ vật nặng làm tổn thương đến thắt lưng, ác huyết tụ lại đó) (‘Thích Yêu Thống’ - TVấn.41, 9) - Chân bị mềm yếu (liệt) không đứng (‘Nuy Luận’ TV 44, 26) - Bụng đầy, lưng chơi vơi buông lỏng, ngồi mặt nước (Nan 29 ‘Nan Kinh’) - Bụng đầy, vùng thắt lưng yếu, hoạt động khó (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu) - Bụng đầy trướng, lưng có cảm giác ngồi nước, bụng đau, kinh nguyệt không đều, Xích bạch đới hạ (Trung Y Học Khái Luận) - Trúng phong tay chân tê liệt, đau nhức, co rút, phát sốt, đầu đau, hàm mang tai sưng, mắt đỏ đau, đau, họng sưng, chóng mặt, tai ù, phát ban ngứa, gân mạch co rút khó co duỗi, đùi đau, hông sườn đau (Châm Cứu Học Thượng Hải) - Bụng đầy trướng, lưng lạnh ngồi nước, kinh nguyệt không đều, khí hư, chân yếu không (Châm Cứu Học Việt Nam) 4- ĐIỀU TRỊ - Thích (châm) khoảng gần Khích dương (huyệt Phù Khích - Bq 38) nốt cho máu - Cách chung châm huyệt Túc Lâm Khấp (Đ 41) huyệt Bát Hội Huyệt giao với mạch Đới Sách ‘Pathogéni Et Pathologie En Ergetiqués En Médecine Chinoise’ diễn giải sau: Công mạch Đới lệ thuộc vào: + Khí kinh Dương Minh Vị + Tình trạng kinh Đởm (Thiếu Dương) nơi phát sinh mạch Đới Bệnh lý xảy do: Khí kinh Dương Minh Vị suy Tà khí kinh Thiếu Dương Đởm Tà khí tụ lại trước hết kinh Biệt Qàng Quang Thận 1- Khí Của Kinh Dương Minh Vị Suy + Kinh Dương Minh Vị mạch Xung giao hội phận sinh dục Vùng nơi hội kinh Thiếu Âm (Thận) Thái Âm (Tỳ), Mạch Nhâm mạch Đới Nhưng số đường kinh kinh Dương Minh quan trọng Vị khí tạo nên Doanh Khí Vệ Khí, thấm nhuần khắp tay chân, quan Tạng Phủ Dương minh ‘Biển Ngũ Tạng, Lục Phủ’ Tuy nhiên, theo thiên ‘Nuy Luận’ “Âm Dương bao trùm tất chỗ hội tông cân để hội Khí nhai, Dương minh trưởng, thuộc Đới Mạch Cho nên, Dương minh suy tông cân bị lỏng ra, Đới mạch không dẫn đến ”(TVấn 44, 26) Theo thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ châm huyệt Vinh Du đường kinh liên hệ + điều hòa khí Ngũ Tạng’ (LKhu 4, 98) a- Huyệt Vinh Du kinh liên hệ: Đại Đô (Ty.2), Thái Bạch (Ty.3), Nhiên Cốc (Th.2), Thái Khê (Th.3) b- Để điều hòa khí Ngũ Tạng: theo thiên ‘Ly Hợp Chân Tà Luận’ phải điều hòa trung phủ (Vị) (TVấn 27, 24), chứng khác khỏi Châm theo cách châm Lạc mạch: châm huyệt Du kinh Vị huyệt Lạc kinh Tỳ: Xung Dương (Vi.43) + Công Tôn (Ty.4) 2- Tà Khí Xâm Nhập Kinh Thiếu Dương Đởm Thiên ‘Tà Khí tạng Phủ Bệnh Hình’ ghi: “ Khi tà khí trúng vào má theo xuống đường kinh Thiếu Dương ” (LKhu 4, 12) Trong trường hợp này, tà khí không xâm nhập vào kinh qua huyệt Tỉnh huyệt Du mà lại từ xuống trường hợp kinh Thiếu dương ày Khi tà khí đến huyệt Đới Hạ (Đ.26) nhập vào mạch Đới Tà khí xâm nhập vào kinh Cân Đởm chân vào kinh Đởm qua huyệt Tỉnh Du, sau qua huyệt Đới Hạ (Đ.26) để vào mạch Đới Trong trường hợp này, tà khí lại từ lên Điều trị: theo thiên ‘Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận’ (TVấn 5) thì: Thái Dương liên hệ với phần Biểu .Dương Minh liên hệ với phần Lý .Thiếu Dương bán biểu bán lý Vì vậy, mạch Đới bị rối loạn kinh Thiếu Dương gây ra, trước hết phải châm kinh Thiếu Dương châm mạch Đới Trường hợp này, theo cách hướng dẫn thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (LKhu 4, 118) châm huyệt Hợp kinh túc Thái Dương huyệt mạch Đới, điều hòa khí Dương Minh Châm Dương Lăng Tuyền (Đ.34), Đới Mạch (Đ.26), Duy Đạo (Đ.28), Xung Dương (Vi.42), Công Tôn (Ty.4) 3- Tà Khí Tụ Lại Kinh Biệt Theo cách Tạng Thận bị bệnh Bệnh lý xảy tà khí Tạng Thận qua mạch Đới Điều trị: Trước hết châm huyệt Hội kinh Biệt với mạch Đới tức châm huyệt Tỉnh kinh Thận Dũng Tuyền (Th.1) HUYỆT VỊ CỦA MẠCH ĐỐC Số Huyệt: 28 huyệt đơn XIII.1- TRƯỜNG CƯỜNG Tên Huyệt: Huyệt Lạc mạch Đốc, giáp cột sống, lên đầu, tản vùng đầu, đường phân bố vừa dài (trường) vừa cường, gọi Trường Cường (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Cùng cốt, Hà Xa Lộ, Khí Chi Âm Khích, Mao Cốt Hạ Không, Mao Lư, Mao Thúy Cốt, Quy Mao, Quyết Cốt, Tam Phân Lư, Tào Khê Lộ, Thượng Thiên Thê, Triêu Thiên Sầm, Vĩ Lư Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10) Đặc Tính: + Huyệt thứ mạch Đốc + Huyệt Lạc nối với mạch Nhâm (qua huyệt Hội Âm) + Hội mạch Đốc với kinh Thận Đởm + Là nhóm huyệt ‘Tuỷ Không’ (Phong Phủ - Đc.16), Ngân Giao (Đc 28), Á Môn (Đc.15), Não Hộ (Đc 17) Trường Cường (Đc 1) huyệt tuỷ xương (thiên ‘Cốt Không Luận’, (TVấn.60) Vị Trí: Ở chỗ lõm sau hậu môn trước đầu xương cụt 0, thốn Giải Phẫu: Huyệt đường thớ hậu môn - xương cụt, có thắt hậu môn nâng hậu môn (phần thắt) bám vào đường thớ Vào sâu khoang phúc mạc Thần kinh vận động nhánh đáy chậu dây thần kinh thẹn Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh S5 Tác Dụng: Thông mạch Nhâm, Đốc, điều trường phủ Chủ Trị:Trị trực tràng sa, trĩ, tiêu máu, cột sống đau, tiểu đục, tiểu khó, điên cuồng Phối Huyệt: Phối Tiểu Trường Du (Bq.27) trị táo bón, tiểu khó, tiểu buốt, tiểu bí (Thiên Kim Phương) Phối Bàng Quang Du (Bq.28) + Cư Liêu (Đ.29) + Hạ Liêu (Bq, 34) + Khí Xung (Vi.30) + Thượng Liêu (Bq.31) + Yêu Du (Đc.2) trị lưng đau (Thiên Kim Phương) Phối Thân Trụ (Đc.13) trị động kinh (Tư Sinh Kinh) Phối Thừa Sơn (Bq.57) trị trĩ, tiêu máu (Bách Chứng Phú) Phối Thừa Sơn (Bq.57) + Tinh Cung (Chí Thất – Bq.52) + Tỳ Du (Vi.20) trị tạng độc hạ huyết [tiêu máu tạng bị độc] (Châm Cứu Đại Thành) Phối Bá Hội (Đc.20) + Nhị Bạch + Tinh Cung (Chí Thất – Bq.52) trị thoát giang, trĩ lâu ngày (Châm Cứu Đại Thành) Phối Thừa Sơn (Bq.57) trị trường phong hạ huyết (Bách Chứng Phú ) Phối Bá Hội (Đc.20) trị thoát giang (Bách Chứng Phú) Phối Cách Du (Bq.17) + Can Du (Bq.18) + Nội Quan (Tb.6) + Thừa Sơn (Bq.57) trị tiêu máu, tạng độc sưng đau, tiêu máu không ccầm (Châm Cứu Đại Toàn) 10 Phối Ẩn Bạch (Ty.1) + Hạ Liêu (Bq.34) + Hội Dương (Bq.35) + Lao Cung (Tb.8) + Phục Lưu (Th.7) + Thái Bạch (Ty.3) + Thái Xung (C.3) + Thừa Sơn (Bq.57) trị đại tiện máu (Thần Cứu Kinh Luân) 11 Cứu Trường Cường (Đc.1) tráng + cứu Thủy Phân (Nh.9) 100 tráng trị thoát giang khí huyết hư mà hạ hãm (Thần Cứu Kinh Luân) 12 Phối Nhị Bạch + Thừa Sơn (Bq.57) trị trĩ lâu ngày (Tạp Bệnh Huyệt Pháp Ca) 13 Phối Bá Hội (Đc.20) trị thoát giang (Trung Hoa Châm Cứu Học) 14 Phối Âm Lăng Tuyền (Ty.9) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Tam Âm Giao (Ty.6) có tác dụng thúc đẻ [thôi sinh] (Châm Cứu Học Thượng Hải) 15 Phối Bá Hội (Đc.20) + Đại Trường Du (Bq.26) + Thừa Sơn (Bq.57) trị trực tràng sa (Châm Cứu Học Thượng Hải) 16 Phối Hội Dương (Bq.35) trị đại tiện máu (Châm Cứu Học Thượng Hải) 17 Phối Bá Hội (Đc.20) + Khí Hải (Nh.6) + Thừa Sơn (Bq.57) trị trực tràng sa (Châm Cứu Học Thượng Hải) 18 Phối Bạch Hoàn Du (Bq.28) + Hội Dương (Bq.35) trị trực tràng lở loét (Châm Cứu Học Thượng Hải) 19 Dùng kim tam lăng chích chung quanh huyệt Trường Cường (Đc.1), sâu 0, - thốn, nặn máu, phối hợp với huyệt Yêu Kỳ + Điên Khốn trị động kinh (Châm Cứu Học Thượng Hải) Châm Cứu: Châm thẳng vào bờ xương cụt trực tràng, sâu 0, - thốn Cứu 10 - 30 phút Ghi Chú: Tránh châm thấu qua thành sau trực tràng *Tham Khảo: (“Trẻ nhỏ bị kinh giản, co giật, xương sống cứng: Trường Cường chủ trị” (Giáp Ất Kinh) (“Ttrị trẻ nhỏ thoát giang cấp: cứu huyệt Vĩ Thúy tráng khỏi ngay” (Ngoại Đài Bí Yếu) (“Phương pháp cứu trĩ: Bệnh trĩ chưa nặng, cứu huyệt xương cụt gần hậu môn tráng, xứng đáng huyệt kinh nghiệm” (Châm Cứu Tư Sinh Kinh) (“Chín loại rò tổn thương người, châm Thừa Sơn (Bq.57) hiệu thần Còn có huyệt Trường Cường, chữa rên rỉ đớn đau” (Ngọc Long Ca) (“Châm cứu trị trĩ Thứ đến luận Đốc mạch mà không thấy phép chọn Sách ‘Nội Kinh’ viết: Đốc Mạch sinh bệnh, lung trĩ, người đời sau chọn huyệt Trường Cường” (Đan Khê Tâm Pháp) (“Trường Cường chủ trị chứng cổ trĩ” (Thập Tứ Kinh Yếu Huyệt Chủ Trị Ca) (“Trĩ bệnh, trường phong, Trường Cường khinh thường” (Thắng Ngọc Ca) Giáp Tích Tên Huyệt: Từ đốt sống ngực đến đốt sống thắt lưng có 21 đốt sống, huyệt giữa, gọi Tích Trung (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Thần Tông, Tích Du, Tích Trụ Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh Đặc Tính: Huyệt thứ mạch Đốc Vị Trí: Tại chỗ lõm đầu mỏm gai đốt sống lưng 11 Giải Phẫu: Dưới da chỗ bám gân thang, cân ngực-thắt lưng lưng to, bé saudưới, gai dài lưng, ngang gai, dây chằng gai, dây chằng gian gai, dây chằng vàng, ống sống Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh sọ não số XI, nhánh đám rối cổ sâu nhánh dây thần kinh sống Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh D8 Ngọc Chẩm Tên Huyệt: Cửa não lỗ hổng xương chẩm, mà huyệt vị trí xương chẩm, gọi Não Hộ (Trung Y Cương Mục) Tên Khác: Hội Ngạch, Hợp Lô, Tạp Phong Xuất Xứ : Thiên ‘Thích Cấm Luận’ (TVấn.52) Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 mạch Đốc + Hội mạch Đốc kinh Bàng Quang + nhóm huyệt ‘Tuỷ Khổng’ (Phong Phủ (Đc.16) + Ngân Giao (Đc.28) + Á Môn (Đc.15) + Não Hộ (Đc.17) Trường Cường (Đc.1), huyệt liên hệ với Tuỷ xương (thiên ‘Cốt Không Luận’ (TVấn.60) Vị Trí: Chỗ lõm ụ chẩm ngoài, huyệt Phong Phủ 1, thốn Giải Phẫu: Dưới da cân hộp sọ, chỗ bám gân thang gân rối to bán gai, mào chẩm xương chẩm Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh sọ não số XI nhánh dây cổ Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh C3 Chủ Trị: Trị cổ gáy đau cứng, chóng mặt, điên cuồng, cận thị MẠCH ĐỐC HUYỆT VỊ CỦA MẠCH ĐỐC HUYỆT VỊ MẠCH ĐỐC MẠCH ĐỐC TRIỆU CHỨNG BỆNH CỦA MẠCH ĐỐC XII.16 - PHONG PHỦ XIII - MẠCH ĐỐC (Đc.) XIII 14 - ĐẠI CHÙY XIII 21 - TIỀN ĐỈNH XIII 22 - TÍN HỘI XIII 23 - THƯỢNG TINH XIII.10 - LINH ĐÀI XIII.11 - THẦN ĐẠO XIII.12- THÂN TRỤ XIII.13 - ĐÀO ĐẠO XIII.15 - Á MÔN XIII.17 - NÃO HỘ XIII.18 - CƯỜNG GIAN XIII.19 - HẬU ĐỈNH XIII.2 - YÊU DU XIII.20 - BÁ HỘI XIII.24 - THẦN ĐÌNH XIII.25 - TỐ LIÊU XIII.26 - NHÂN TRUNG XIII.27 - ĐOÀI ĐOAN XIII.28 - NGÂN GIAO XIII.3 - YÊU DƯƠNG QUAN XIII.4 - MỆNHMÔN XIII.5 - HUYỀN KHU XIII.6 - TÍCH TRUNG XIII.7 - TRUNG KHU XIII.8 - CÂN SÚC XIII.9 - CHÍ DƯƠNG ĐIỀU TRỊ MẠCH ĐỐC ĐƯỜNG VẬN HÀNH MẠCH NHÂM BIỂU HIỆN BỆNH LÝ HUYỆT VỊ MẠCH NHÂM XIV - MẠCH NHÂM (Nh.) XIV.01 - HỘI ÂM XIV.02 - KHÚC CỐT XIV.03- TRUNG CỰC XIV.04 - QUAN NGUYÊN XIV.05- THẠCH MÔN XIV.06 - KHÍ HẢI XIV.07 - ÂM GIAO XIV.08 - THẦN KHUYẾT XIV.09 - THUỶ PHÂN XIV.10 - HẠ QUẢN XIV.11 - KIẾN LÝ XIV.12 - TRUNG QUẢN XIV.13 - THƯỢNG QUẢN XIV.14- CỰ KHUYẾT XIV.15 - CƯU VĨ XIV.16 - TRUNG ĐÌNH XIV.17 - ĐẢN TRUNG XIV.18 - NGỌC ĐƯỜNG XIV.19 - TỬ CUNG XIV.20 - HOA CÁI XIV.21 - TOÀN CƠ XIV.22 - THIÊN ĐỘT XIV.23 - LIÊM TUYỀN XIV.24- THỪA TƯƠNG ĐIỀU TRỊ ĐƯỜNG VẬN HÀNH ... châm vào xương sọ KỲ KINH BÁT MẠCH 1- Nguồn Gốc Nguồn gốc Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (Linh Khu, Tố Vấn, Nan Kinh) , rõ Nan Kinh Nan 27 ghi: “ Mạch có kỳ kinh bát mạch không bị ràng... KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH Các tài liệu Kinh Điển công nhận Kỳ Kinh Bát Mạch có liên hệ độc đáo hệ Kinh Mạch Tuy nhiên, thấy liên hệ cách trực tiếp sách Kinh Điển cho Kỳ Kinh Bát. .. loạn Mạch liên hệ Vì vậy, giới thiệu sau phương pháp nối kết Kỳ Kinh Bát Mạch với Giao Hội Huyệt Linh Quy Bát Pháp A- Sự Liên Hệ Giữa Kỳ Kinh Bát Mạch Dựa theo đường vận hành Kỳ Kinh Bát Mạch

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w