Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
VÔ THƯỜNG HỌCTẬPĐÔNGYTRUYỀNTHỐNG 2011 - 2013 LỜI NÓI ĐẦU TruyềnthốngĐôngY Đạo học - Khí Hóa, Khoa học tự nhiên Kinh Dịch diễn tả từ nhiều ngàn năm : ĐẠO HỌC : học tận nguồn lý chân thật vật bao gồm gốc chất Âm Dương thống (tuyệt đối) tượng Âm Dương đối lập (tương đối) KHÍ HÓA : nhận định tính biến hóa [sinh - trưởng – thâu – tàng] Âm Dương nơi vật với lực nội môi trường chúng khí Cụ Việt Nhân Lưu Thủy thuật BẢN NGHĨA hai sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận cảm khái câu bất hủ : Nhất Âm Nhất Dương Chi Vị ĐẠO Nhị Âm Nhị Dương Chi Vị KHÍ Tam Âm Tam Dương Chi Vị KINH Luận Đạo theo Dịch Tiên Thiên mà Thuận TỰ NHIÊN, luận Khí theo Dịch Trung Thiên để Hòa LỢI HẠI, luận Kinh theo Dịch Hậu Thiên để quyền biến Tùy SINH HOẠT Y giới thường tự hào sách ĐôngYtruyềnthống NỘI – NẠN – THƯƠNG – KIM [Nội Kinh , Nạn Kinh, Thương Hàn Luận, Kim Quỹ Yếu lược tức Tạp Bệnh Luận] nhà khoa học chấp nhận Nội Nạn rời rạc không hệ thống Thương Kim khó hiểu Nhưng vấn đề khó hiểu Cụ Việt Nhân Lưu Thủy giải bày đầy đủ nơi hai tác phẩm Thương Hàn Luận Bản Nghĩa Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa với đề xướng Chấn hưng ĐôngY Chúng nguyện tiếp nối học hành ĐôngYtruyềnthống Cụ Việt Nhân Lưu Thủy đề xướng Xuân Quý Tỵ 2013 Huỳnh Hiếu Hữu PHẦN TRÊN ĐƯỜNG HỌCTẬP ĐỌC SÁCH Tiếp bước họcĐông Y, trở thành người đọc sách Tôi đọc sách với tham vọng tìm hiểu đầy đủ ngành họctập mình.Trãi suốt gần 40 năm ,bước vào tuổi 60 có vài kinh nghiệm vầy : A SÁCH CÓ LỢI HẠI: Lúc đầu đọc sách chủ quan thấy mặt lợi sách , sau nầy hiểu biết thêm Âm Dương thấy sách phương tiện tất nhiên có hai mặt lợi hại : Sách có lợi : nói chân lý, dẫn người đến thật, thêm sáng suốt tăng trưởng tình thương Sách có hại : thêu dệt ảo tưởng đưa người vào đam mê lầm lạc, trở nên mù quáng nuôi thêm thù hận Người đọc sách phải sáng suốt nhận định, không bị cám dỗ lợi hại mà phải tỉnh thức làm chủ B PHÂN LOẠI CÁC SÁCH: Dù đọc sách để họctập ngành xã hội nên phân loại sau: Đạo học : loại , thường danh mục sách tham khảo , gồm kinh điển , truyện luận kinh điển , sách giải kinh điển Kinh điển : Kinh Dịch ,Đạo đức kinh,Nội kinh v v… Các truyện luận Kinh Dịch Thập truyện Khổng Tử , Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Trọng Cảnh Các sách giải Vương Băng Nội Kinh Tố Vấn , Thành Vô Kỷ Thương Hàn Luận , Vưu Tại Kỉnh Kim Quỹ Yếu Lược xếp vào loại Nhưng sách lại Dịch Trình truyện, Dịch nghĩa Chu Hy đời Tống sách giải kinh Dịch, Thương Hàn ,Tạp Bệnh đời sau ,nếu xếp vào loại miễn cưỡng hầu hết nhà dùng trí thức hạn hẹp để đo lòng cao rộng Thánh Nhân Các di cảo Cụ Việt Nhân Lưu Thủy tất nhiên xếp loại Bản nghĩa Âm Dương Hàn Nhiệt hai sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Trọng Cảnh Khoa học : loại nhiều, thường sưu khảo ứng dụng sách viết trước đó, thường có danh mục sách tham khảo nhằm giúp người đọc dễ xem xét Linh tinh: sách không đủ đặc tính để xếp loại Đạo học Khoa học C TRAU DỒI TRÌNH ĐỘ: Người đọc cần biết sách công trình người viết, đúc kết trình họctập bày tỏ tư tưởng nên : Có khó trình độ người đọc chưa tới Có dễ trình độ người đọc cao Khi người đọc có trình độ [gồm tri thức đạo đức] tương ưng thật nơi sách bày không khó dễ Cho nên thấy sách khó hiểu người đọc nên xét lại trau dồi thêm trình độ D SÁNG SUỐT LÒNG TIN : Trong đọc sách người đọc thường mắc phải tính mù quáng tin vào sách,hoặc ngược lại không tin Cả hai mặt khuyết điểm cần phân hiểu : Mê tín : Đặt trọn lòng tin nơi sách người viết Chánh tín : Tin nơi chơn lý tự nhiên thật Tôi rút kinh nghiệm thân gặp di cảo Cụ Lưu Thủy ,rất mừng thấy bí kiếp ĐôngY Và liền đặt hết tin tưởng nơi Cụ Lưu Thủy, không ngờ mê tín khiến cho họctập thiếu sáng suốt trì trệ Sau thấy vài điều Cụ chưa nói ,mà tin tưởng rõ Chánh tín HỆ TỪ VÀ CHÍNH DANH A HỆ TỪ: Văn hóa Phương Đông bật Triết học dựa học thuyết Âm Dương mô tả sớm nơi Kinh Dịch từ chưa có chữ viết Ngày người phương Đông dễ dàng nhận biết tượng Âm Dương ngày đêm, sáng tối, cao thấp, nam nữ, đực v.v Nhưng hời hợt vậy, sâu rộng đến trình độ hiểu sách kinh điển Do đâu mà có trở ngại ?, thói quen người ngày đọc sách xưa hời hợt hiểu theo nghĩa chữ, không chịu biết người xưa diễn đạt vấn đề nhận thức tự nhiên, từ dùng phù hợp với vật chân thật, mà trước có chữ viết nhận thức truyền dính liền (Hệ) với hình tượng số đếm Sau có chữ viết hầu hết thuật ngữ dùng Hệ Từ Cho nên, người họctập sách xưa Hệ Từ tất nhiên thấu triệt ĐẶC TÍNH CỦA ÂM DƯƠNG : Người họctập lý luận Âm Dương, biết chúng có đặc tính cần đủ tương đối, hổ căn, bình hành: a Tương đối: Âm Dương đối lập qua Tâm vòng tròn b Hổ căn: có gốc toàn thể vật (Thái Cực), song sinh, tồn vong nơi vật Không nên cố chấp Dương sinh Âm, Âm sinh Dương (nghĩa trắng chồng sinh vợ, vợ sinh chồng) mà hiểu với thật cha sinh gái, mẹ đẻ trai, trai gái thành đôi vợ chồng c Bình hành: nhiều người cố chấp với nghĩa ngang hẹp hòi Âm Dương có đồng bán đường kính, chiều thuận nghịch Âm Dương diễn đạt chiều hướng tâm ly tâm (Dương bình hướng tâm, Âm hành ly tâm) Nhấn mạnh chữ cần đủ ngụ ý với đặc tính cần để diễn đạt Âm Dương đủ để thấy rõ Đạo Tam Cực gồm Âm Dương thống Tâm Âm Dương đối lập qua Tâm ĐẶC TÍNH CỦA ÂM DƯƠNG TƯƠNG ĐỐI + HỔ CĂN DƯƠNG BÌNH HÀNH DƯƠNG BÌNH = - TRUNG HÒA ÂM HÀNH ÂM VAI TRÒ CỦA HỆ TỪ: Từ lời lẽ (lý luận) dùng làm thuật ngữ sách lưu truyền xưa nay; cận đại việc dùng Từ có nghĩa gần với Khoa học (ngọn) xa với Đạo học (gốc); kinh sách cổ truyền trái lại dùng Từ dính liền (Hệ) với Tượng Số Cho nên có thấu Hệ Từ hiểu cội nguồn văn minh Phương Đông Người xưa tạo lập chữ viết (chữ Nho) hầu hết theo Tượng Số (tượng hình, tượng thanh, tượng số v.v…) Ví dụ: chữ Nhơn người gồm tượng nét, nét phết bên trái tượng Dương, nét chấm bên phải tượng Âm; chữ Nhất có nét ngang; chữ Nhị hai có nét ngang; chữ Tam có nét ngang a Tượng : Hình tròn: Tượng Vô Cực, Thái Cực, toàn thể vật Hình tam giác: Tượng Tam Cực, Tam Tài, Tam Vận Hình hai tam giác đối đỉnh: Tam giác có đỉnh (màu đỏ) tượng Tam Dương, Tam Cực Tiên Thiên Tam giác có đỉnh (màu đen) tượng Tam Âm, Tam Cực Hậu Thiên Hình vuông: Tượng Tứ Kinh, Tứ Khí, Tứ Kỳ Kinh Hình tròn có hình vuông nội tiếp: Tượng Thái Cực nhi Tứ Tượng (sự tích bánh chưng bánh dầy, lời chúc mẹ tròn vuông văn hóa Việt Nam) v.v… b Số: Về số thủy chung, Âm Dương nhiều lần trình bày nên không lập lại; nơi nhắc lại số dùng chung với Hào gọi Hệ, trình bày nơi Kinh Dịch: Hệ Hào: Tượng Lưỡng Nghi có quẻ Âm Dương Hệ Hào: Tượng Tứ Tượng có quẻ Dương Nhiệt, Âm Hàn, Dương Hàn, Âm Nhiệt Hệ Hào: Tượng Bát Quái có quẻ Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn Hệ Hào: Tượng 16 Tứ Trung Hào 16 Tạng Tượng nơi thân người Hệ Hào: Tượng 32 quẻ chưa Hệ tên (ngờ 32 Tướng tốt Phật) Hệ Hào: Tượng Vạn Vật có 64 quẻ Hệ tên SỰ TIẾN HÓA CỦA NHÂN LOẠI: Hiện loài người tiến theo xu toàn cầu hóa, Phương Tây với sở trường Khoa học Thực Nghiệm hướng Phương Đông để phát triển kỹ thuật; Phương Đông với sở trường Đạo học Khí Hóa tương ứng hướng tới Phương Tây để củng cố pháp tắc Khoa học hổ trợ Đạo học, Đạo học giúp đỡ Khoa học; Gốc vốn rời, tương giao tốt thêm tươi đẹp.Từ ngôn ngữ liên tục phát triển theo kịp Khoa học, Tượng Số biểu tượng để lưu truyền Đạo học, muốn nối liền Khoa học với Đạo học ngược lại riêng biết Từ Tượng Số mà phải kết hợp, sử dụng Hệ Từ Văn hóa Việt Nam có truyền tụng lâu dài hai câu thơ lục bát: Mười phần hết bảy ba Hết hai thái bình Nhiều người bàn đến gọi Sấm Trạng Trình, có người thay chữ hết chữ chết chữ hầu hết có luận bàn tiên đoán tang thương xảy đến cho dân tộc với thảm họa mười phần Có hành giả tu Phật lại nói hai câu thơ ngụ ý đường tiến hóa nhân loại Con đường vui bỏ tánh phức tạp chúng sanh để nuôi dưỡng tính giản dị người hành Đạo Tam Cực (mười phần hết bảy ba); hành pháp không hai (xuất gia) rời lối sống tương đối hướng tới đích tuyệt đối (hết hai thái bình) Một nhà Khoa học muốn nắm vững nguồn gốc, nhà Đạo học muốn đại hợp thời tức nhiên vai trò Hệ Từ Trung Đạo, đường tiến hóa nhân loại B CHÍNH DANH: Vạn vật Vũ trụ sinh hoạt bình thường với thể trật tự, tự nhiên Âm Dương thống không rời Âm Dương đối lập Nơi luận ĐôngY với Truyềnthống Đạo học Khí Hóa mở đầu Chương Dẫn Nhập, vắn tắt đường cho người muốn tìm hiểu ĐôngYtruyền thống: Hệ Từ: cách thức truyền tải người xưa Chính Danh: dùng chữ xác thực để diễn đạt Chánh Tín: Lòng tin chân thật người họctập Bản Nghĩa: Nghĩa gốc Nội dung tác phẩm Hệ Từ Bản Nghĩa phần sẳn có tác phẩm không cần phải bàn thêm, Chính Danh Chánh Tín tùy thuộc Tri Thức lòng tin người học Thiết tưởng cần nói thêm Chính Danh nơi Thương Hàn Luận Bản Nghĩa để giúp thêm cho bạn muốn họctập CHÍNH DANH TẠI NGUYÊN VĂN: Đức Trọng Cảnh làm sách Thương Hàn Luận kéo dài ngàn năm người hiểu thấu, phải Cụ Lưu Thủy hiểu có phần nhờ biết rõ cách dùng chữ Chính Danh Ngài Thương Hàn Luận có Nội dung Bản Nghĩa Tứ Bộ Âm Dương Hàn Nhiệt: Biến Hóa: Hai thuộc tính Âm Dương, hóa trình Dương chuyển sang Âm gọi Biến, trình Âm chuyển sang Dương gọi Hóa Nói gọn Âm Dương Biến Hóa Truyền Chuyển: Hai Kinh Dương Hàn đối giao với Âm Nhiệt Dương Hàn từ Biểu vào Lý gọi Truyền,Âm Nhiệt từ Lý Biểu gọi Chuyển.Nói gọn Hàn Nhiệt Truyền Chuyển Hệ Thuộc: thường thấy mô tả liên quan Âm Kinh dùng chữ Hệ (Hệ Thái Âm), mô tả mối liên quan Dương Kinh dùng chữ Thuộc (Chuyển Thuộc Dương Minh) Chi Vi: Bản Nghĩa giải Kinh Khí làm bệnh dễ có cố chấp cần mở rộng với hai mặt vật gồm Âm Dương, Tiêu Bản, Hàn Nhiệt, Biểu Lý suy rộng thêm Can ẩu: Trước theo gót người trước dịch ụa khan; Sau biết lầm ẩu ói, uế ụa Ẩu với Thổ cặp Âm Dương, ẩu ói (vừa có tiếng, vừa có vật); Thổ mửa (không có tiếng có vật); Uế ọe (có tiếng vật) Can ẩu chứng ói liên tục không dứt, lúc đầu có tiếng có vật đến không vật mà ói Thiêu châm: Sau Châm đốt mồi ngãi cứu nơi đuôi kim, trước hiểu lầm Ôn pháp để trị lạnh; không ngờ Thiêu châm Hàn pháp để trị Nhiệt chứng (châm để trị Nhiệt, đốt ngãi nơi đuôi kim để Nhiệt từ theo với Nhiệt này) Câu đình: Hai chữ nói mạch Tấu Âm Dương (cùng Phù Trầm v.v ) Âm Dương Hàn Nhiệt tập trung Tấu Vô Dương: Không có Dương chủ Biểu tức không bệnh Biểu không Nhiệt khí Phù Khẩn Phù nhi Khẩn: Hai mạch khám bệnh không phân biệt Phù Khẩn mạch kép Đức Trọng Cảnh chu đáo thêm chữ nhi vào hai chữ Phù Khẩn để lưu ý mạch tượng hai KInh Âm Dương Cách dùng hư tự người xưa để nói trình Đạo (Vô cực nhi Thái cực) CHÍNH DANH TẠI BẢN NGHĨA: Cụ Lưu Thủy khám phá Nội dung làm sách Đức Trọng Cảnh, làm Bản Nghĩa đề xướng chấn hưng ĐôngY cách họctập sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa sách đề xướng cách mạng Y Giới Đông Phương ngàn năm chìm đắm lý luận Âm Dương (hiện tượng Tiên Thiên), Ngũ Hành (hiện tượng Hậu Thiên); không chịu biết cấu giao tế chất Cuộc cách mạng thực tế chắn thành công phải có thời gian tùy thuộc kết tiếp nối di cảo Cụ Tuy Kinh Dịch có Đạo Tam Cực với Bát Quái quẻ hào (Thượng – Trung - Hạ) 64 thành quái hào (2 lần Đạo Tam Cực); có 16 Tứ Trung Hào với hào Bản Mạt thành 64 quẻ người học Dịch quen biết Kinh Dịch với tượng Âm Dương Thời loại Tiên Thiên Hậu Thiên dù cấu Dịch có thực tế đến đâu, muốn đề cập đến Thời loại Trung Thiên phải có thời gian suy gẫm Tuy ĐôngY có Nội Kinh ưu tiên trình bày Kinh Lạc ngàn năm người học quen với lý luận Âm Dương Ngũ Hành, bệnh chia phần Biểu Lý dù Nhân Thân Khí Hóa thực tế sẳn lưới Kinh Lạc Bộ Vị Tấu phần với thật Truyền biến bệnh tật , Chuyển hóa điều trị muốn tiếp thu phải có thời gian đề xướng Cụ Lưu Thủy phải tiếp nối Do Bản Nghĩa Cụ Lưu Thủy cần Chính Danh cho phù hợp với thời đại: Tấu Lý: Bộ Vị có tên gọi từ Nội Kinh, chữ lý theo Hán Tự nghĩa văn lý khác hẳn với chữ Lý Bộ Vị đối lập với Biểu theo tiếng Việt chữ không khác, dễ nhầm lẫn nên xin phép dùng chữ Tấu chữ Tấu phần để gọi Bộ Vị Trung Kiến - Trung Hiện: Hiện chữ 现 viết có Vương 王 bên trái dễ phân biệt với chữ kiến 见 Ngày xưa chữ đồng chữ kiến nên dễ đọc nhầm lẫn, Trung Kiến Âm Dương cực đối lập hội ngộ Tâm để trao đổi; Trung Hiện sẵn Tâm có nhiệm vụ nối kết cực Âm Dương Bản Khí - Tiêu Khí: Mỗi Kinh chia Thủ Túc, Túc Bản Khí Thủ Tiêu Khí ngược lại.Bản Gốc, Tiêu Ngọn, Gốc Hàn Ngọn Nhiệt ngược lại Cho nên Bản Khí Kinh đồng với Tiêu Khí Kinh đối giao với ngược lại Bản Hàn – Bản Nhiệt – Tiêu Dương – Tiêu Âm: Nội Kinh chủ trương Sinh Lý nên có Âm Dương ứng tượng đại luận gọi Bản Âm Dương Thương Hàn Luận chủ trương Trung Chuyển, làm bệnh Truyền Biến từ lành đến bệnh, điều trị theo Chuyển Hóa từ bệnh trở lại lành; lực điều Khí nên đổi lại dùng Bản Hàn – Bản Nhiệt khí Gốc, Tiêu Dương - Tiêu Âm khí Ngọn Tứ Bộ Bệnh: bệnh làm nên từ Kinh Dương Nhiệt Âm Hàn, Kinh Dương Nhiệt Ôn Bệnh –Phong Ôn, Kinh Âm Hàn Hàn Thấp – Phong Thấp Tứ Kinh – Tứ Khí: cốt lõi luận Bệnh lý Pháp điều trị sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Đời sau không chịu hiểu lý xuyên tạc trái với Nội Kinh Dịch Tiên Thiên, không phù hợp với thực tế Lục Kinh Lục Khí, Ngũ Hành Dịch Hậu Thiên Sự thật không vậy, có lý rõ ràng sách dùng Cơ Truyền Chuyển (Trung Thiên) để luận Bộ Bệnh Lý học, không chấp Gốc không chấp Ngọn mà dựa Trung Đạo, phải chân lý đời đời Vũ trụ Khí – Kinh – Lạc: mô tả Đạo Tam Cực Kinh Xưa ĐôngY chức Khí Hóa thường nói Kinh Khí, hình tích đối giao thường nói Kinh Lạc Kinh có Âm Dương tượng Nhân Thân đồng với Bộ Vị Trung Khí Phong (giao khí Hàn Nhiệt); Khí có tượng Trời gồm mặt Bản (Gốc) Tiêu (Ngọn); Lạc có tượng Đất tùy thuộc Kinh Khí (đối lập Hàn Nhiệt với Khí, tùy thuộc liên hệ với Kinh đối giao) Chính Danh Nguyên Văn Bản Nghĩa có lẽ nhiều chưa kể hết vài thí dụ thiết tưởng đủ để người họctập suy gẫm YTHỐNGYThốngyhọctruyền thống, nghĩa Cụ Lưu Thủy nói sách THGK ĐôngY có truyềnthống Đạo Học Khí Hóa không khác Nho giáo có tảng (gốc)từ Kinh Dịch.Ngày người họcĐôngY trước hết học Lý luận gồm có Âm Dương Ngũ Hành Âm Dương gồm có đặc tính Âm Dương tương đối,Âm Dương hổ Âm Dương bình hành Ngũ Hành 10 Phép điều trị: Tùy thuộc khí hóa vị bệnh mà thực phép điều trị: Hãn: phép làm đổ mồ hôi để giải bệnh Biểu Thổ: phép làm cho mửa để trị bệnh Hạ: phép làm ỉa để trị bệnh Hòa: phép hòa giải để trị bệnh Ôn: phép làm ấm để trị bệnh lạnh Lương: phép làm mát để trị bệnh nóng Tiêu: phép làm tiêu tán để trị tích kết Bổ: phép xung dưỡng để trị bệnh hư b Tây Y: Sau thử nghiệm tính năng, hoạt chất bào chế làm thành dạng tiện dụng điều trị như: Thuốc uống: - Dạng nước xirô - Dạng viên viên nén, viên nang, viên nhộng Thuốc tiêm (hoặc tiêm bắp tiêm tĩnh mạch chủng ngừa) Thuốc dùng ngoài: - Thuốc xoa da - Thuốc cao để dán trị bệnh để xoa chống côn trùng - Thuốc sát trùng da vết thương Thuốc trị giác quan thường dùng nước nhỏ giọt bơm xịt Thuốc xông dùng trị bệnh hen suyễn Thuốc đặt thuốc dùng trị Trĩ, hạ sốt, trị viêm tử cung v.v 92 Cách dùng thuốc nhìn theo bề tinh vi khoa học xét kỷ nhiều thiếu xót chưa quan sát đến chỗ biến đổi dược tính thuốc có kết hợp với thể dịch thể tính hấp thu thuốc theo hai đường nước máu thể (tác dụng trị đau Aspirin cao hấp thu qua đường nước dễ làm loét dày dùng sau ăn no thuốc trộn lẫn với thức ăn hấp thu theo đường máu tác dụng trị đau kém; số thuốc tương tợ thuốc trị thấp khớp vậy; trường hợp lờn thuốc điều trị không thích hợp dùng thuốc kháng sinh không cách) DƯỢC PHƯƠNG: Tùy thuộc chủ trương Đông Tây mà có mức độ trọng dược phương khác nhau: a Đông Y: Noi theo truyền thống: tuân thủ Đạo học Khí Hóa lập phương có mục đích chỉnh thể gồm đủ tứ Âm Dương Hàn Nhiệt, thể Đạo Vuông tròn (thuốc trị Dương Hàn - Dương Nhiệt Âm Hàn - Âm Nhiệt phối hợp thành cổ phương dùng Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận, hai thời phương tứ quân tứ vật v.v…) Các phương thuốc thường dùng vị thuốc mà có hiệu cao nhờ kết hợp đứng đắn lực điều trị thuốc với sức hấp thụ thể có bệnh tật Đánh truyền thống: không lập phương theo tứ để điều chỉnh toàn diện thể mà lập theo luận quân thần tá sứ triều đại phong kiến để đối trị với giặc bệnh; Các phương thuốc có nhiều vị, không kết hợp rõ ràng nên công kém, chưa biết dằn co cản trở vị thuốc Lập phương lạm dụng thuốc mà không đáp ứng mục đích điều trị đem lại quân bình điều hòa Âm Dương cho thể b Tây Y: Dựa theo khoa học thực nghiệm nên không trọng việc lập phương mà quan tâm phát huy công hoạt chất dùng đơn phương có hợp phương theo xu hướng đối trị Cách làm thực nghiệm tận nguồn gốc có kết tốt dẫn đến việc dứt nhanh chóng bệnh đem lại cách chủng ngừa; trái lại lờ mờ chỗ khác kết thí nghiệm với thể điều trị tính định chống định thuốc chưa rõ ràng KẾT LUẬN: Trong xu toàn cầu hóa, kết hợp Đông Tây để xây dựng Y Dược thống tất yếu Cụ thể cổ truyền cần phát huy theo kịp với đại, đại phải trở lại thừa kế 93 tận nguồn để có thăng điều hòa cặp Âm Dương xưa nay, Đông Tây, Đạo học Khoa học Ngành Y Dược dù theo đà tiến hóa có chia hai gồm một, công thuốc không nên dựa theo thí nghiệm mà tách rời tính hấp thu, chuyển hóa nơi thân người Khoa học dù có tiến hóa đến vai trò lãnh đạo Y Dược toàn cầu cần có Đạo học góp phần định hướng để phát triển vững vàng 94 ĐÔNGY với đề xướng CHẤN HƯNG cụ VIỆT NHÂN LƯU THỦY ĐôngY có nét độc đáo Dược liệu Kinh Huyệt mà Lý Pháp vốn có truyềnthống Đạo học Khí Hóa nó; vấn đề biết có người Việt Nam xác minh Bs Nguyễn văn Thọ ‘Quan niệm Tam Tài với người’ Thiền Sư Thích Nhất Hạnh với ‘Nhà Khoa học nắm tay nhà Đạo học’ Tôi cố sức ‘Tiếp nối đề xướng Cụ Việt Nhân Lưu Thủy’ cảm nhận với tài hèn trí mọn cá nhân, làm vài bước ngắn ngủi đường dài lâu nhiều trở ngại Tôi tạm dịch di cảo Cụ Lưu Thủy phổ biến luận ‘Đông Y với truyềnthống Đạo Học Khí Hóa’ thuật lại trình họctập di cảo Thương Hàn Luận Bản Nghĩa Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa Cụ Tôi mong có nhiều người tiếp nối đề xướng này, đặc biệt Bs, Ds ĐôngY nhà khoa học đại Trong xu hướng toàn cầu hóa vấn đề kết hợp Đông Tây Y tất yếu với tính chất hạn chế ĐôngY với quan niệm ‘Âm Dương Ngũ Hành’ vô tình đánh truyềnthống Đạo Học Khí Hóa làm cho Yhọc cổ truyền không tương xứng nhu cầu kết hợp để xây dựng Yhọc Dân tộc Khoa học Đại chúng Cho nên, ĐôngY phải đáp ứng yêu cầu khẩn thiết bảo vệ truyềnthống vốn có mình; muốn vậy, ĐôngY phải khẳng định khoa học tự nhiên phù hợp với Tam Tài, Nhân Thân Khí Hóa mâu thuẩn với Yhọc thực nghiệm hai có đối tượng để phục vụ Ví : Tây Y trọng đến Thần Kinh Nội Tạng ĐôngY quan tâm đến Kinh Lạc Tạng Phủ Tây Y trọng đến Vi trùng Khuẩn độc ĐôngY quan tâm đến môi trường sinh hoạt chúng Khí (Khí Hóa).v.v Tiếp nối đề xướng Cụ Lưu Thủy họctập di cảo mà thừa kế tinh thần họctập tận nguồn gốc Cụ từ kinh Dịch kinh điển trước mà hệ thốngĐôngY gọi Nội Nạn Thương Kim (Nội kinh,Nan kinh,Thương Hàn Luận,Tạp Bệnh Luận); từ người học hành ĐôngY nhận thấy nguồn gốc Đạo học Khí Hóa A ÂM DƯƠNG: Hiện hầu hết người học hành Kinh Dịch ĐôngY khảo cứu học thuyết Âm Dương với đặc tính tương đối (hiện tượng) bỏ quên đặc tính nguồn gốc vật tuyệt đối (bản chất), nói đặc tính Âm Dương tương đối – hổ – bình hành phân hiểu chúng chưa truyền thống: 95 a Âm Dương tương đối: Mỗi vật (trong vạn vật) có hai mặt đối lập gọi Âm Dương Tương đối tức đối lập vòng tròn biến dịch b Âm Dương Hổ Căn: Hai mặt Âm Dương tương đối vật đồng có nguồn gốc thể Thái cực gọi thống Hổ tức có gốc Tâm bất dịch ( có quan niệm Dương sinh Âm, Âm sinh Dương nhìn theo tượng tương đối thật Âm Dương có nguồn cội Vô Cực) c Âm Dương Bình Hành: Bình nghĩa cân bằng, Hành có nghĩa giao dịch biến hóa( đặc tính thường lý giải Âm Dương nhau, hiểu phân nửa bình vai trò giao dịch Âm Dương hành chưa nói đến) Bình Hành tức vừa cân Tâm bất dịch vừa giao dịch biến hóa vòng tròn biến dịch Âm Dương sinh hoạt, trao đổi, biến hóa xu cân điều hòa vật không loạn bệnh, trái lại xu bất hòa loạn bệnh xảy Phân hiểu đặc tính Âm Dương (cần đủ) kể trên, thấy rõ Âm Dương đối lập mà thống vật Cơ cấu vật đường nối kết Tướng đối lập Âm Dương thành Thể thống (Trung Đạo) Do cực đoan nơi Âm Dương tương đối nên ngành ĐôngY cố chấp học Bệnh Lý có Bộ vị Biểu Lý (Âm Dương tương đối) cấu sinh động vật gồm Bộ vị Tấu với hệ Kinh Lạc trải suốt Biểu suốt Lý nồng cốt sinh hoạt nơi thân người Âm Dương thống lại không nói tới Cũng từ lý mà đường giao thông toàn thân Thủy Khí Tam Tiêu Phủ lục Phủ xem nhẹ, phải đợi đến Bs Đường Tôn Hải khám phá vai trò Phủ rõ ràng; Tâm Bào Lạc đường giao thông toàn thân Hỏa Huyết không đề cập; điều nguyên nhân mai ĐôngY VÔ CỰC TẤU NHI DƯƠNG THÁI CỰC BÁN BÁN ÂM BIỂU LÝ 96 ĐôngYtruyềnthống luận Âm Dương thuận Đạo, Kinh Dịch có câu ‘Nhất Âm Nhất Dương Chi Vị Đạo’ nên hiểu ‘Đường nối liền Âm Dương gọi Đạo’ Truyềnthống quán thấy ‘Vô Cực Nhi Thái Cực’ hiểu rõ ‘Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi’, Thái Cực toàn thể vật bắt đầu biến hóa trước hết sinh Âm Dương thấy thân người có Bộ vị TẤU Nhân thân có Bộ vị ứng với Đạo Tam Cực Tấu - Biểu – Lý; Biểu Lý Bộ vị Âm Dương đối lập, Tấu Bộ vị Âm Dương thống nên có biểu phân hai Tấu Bán Biểu Tấu Bán Lý ĐôngY đánh truyềnthống nên luận Âm Dương theo nghĩa cực đoan (không có Tâm cực Âm Dương cực Trung Hòa ứng với Đạo Tam Cực) nên nêu có Bộ vị Biểu, Lý; luận Hàn Nhiệt Phong Hàn Phong Nhiệt không thấy Phong Khí trung hòa; xem nhẹ vai trò Khí Hóa Lục Khí vai trò Bộ vị Ngũ Hành; lại tiếp nhận Đạo truyền chuyển Âm Dương Văn hóa ngôn ngữ Việt Nam xưa thấy dùng từ truyền biến chuyển hóa: Truyền Biến trình Dương vào Âm Chuyển Hóa trình Âm Dương Nhận thức Trung Đạo đường có chiều vào tương ứng với Âm Dương Cớ tự hào Âm Dương mà trái lại từ chối Đạo Âm Dương ? B LỤC KHÍ – LỤC DÂM – LỤC KINH: - Lục Khí : PHONG(gió) – HÀN(lạnh) – NHIỆT(nóng) – THẤP(ẩm) – TÁO(ráo) – HỎA(lửa) - Lục Dâm: PHONG(gió)– HÀN(lạnh) – THỬ(nắng) - THẤP(ẩm) – TÁO(ráo) - HỎA(lửa) (theo thứ tự thường dùng đối xứng lục khí lục dâm) - Lục Khí: HÀN (lạnh) – TÁO(Ráo) – HỎA(lửa) – THẤP (ẩm) – NHIỆT(nóng)– PHONG(gió) - Lục Kinh:Thái Dương–Dương Minh – Thiếu Dương - Thái Âm – Thiếu Âm – Khuyết Âm (theo thứ tự đối xứng lục khí lục kinh thường dùng sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận) 97 a Phân hiểu Lục Khí Lục Dâm: LỤC KHÍ LỤC DÂM (6 khí bình thường) (6 khí bất thường) HÀN HÀN THẤP PHONG HỎA TÁO THẤP PHONG HỎA TÁO NHIỆT THỬ Từ hình minh họa thấy bệnh Phong Thấp khởi HÀN, bệnh Táo Hỏa phát NHIỆT Lục Khí khí bình thường vũ trụ thân người cần thiết điều hòa sinh bình Trái lại Lục Dâm khí bất thường (hoặc thái bất cập) làm bệnh loạn Do nhận thức Lục Dâm khí bình thường chuyển biến bất thường mà nên người xưa gọi Lục Dâm khác với Lục Khí nơi cặp Nhiệt Thử để phân hiểu ĐôngYtruyềnthống có nhận thức bệnh lý không đơn Lục Dâm bên tác động mà chủ yếu Lục Dâm bên tạo ra, gắn liền với quan niệm Lục Kinh điều hành Lục Khí, Khí làm bệnh Kinh thọ bệnh ĐôngY trái lại cố chấp có Lục Dâm bên làm bệnh mà đến chức Lục Kinh hành Lục Khí thân người b Phân hiểu Lục Khí Lục Kinh: LỤC KHÍ LỤC KINH THÁI DƯƠNG HÀN THẤP PHONG HỎA TÁO NHIỆT THÁI ÂM KHUYẾT ÂM THIẾU DƯƠNG 98 DƯƠNG MINH THIẾU ÂM Hình đồ minh họa cho thấy Thái Dương hiệp với Hàn, Thiếu Âm hiệp với Nhiệt, Thái Âm hiệp với Thấp, Dương Minh hiệp với Táo, Khuyết Âm hiệp với Phong, Thiếu Dương hiệp với Hỏa Cách gọi tên Lục Kinh người xưa thuận tự nhiên, không để nghi ngờ Nhất quán với quan niệm Lục Kinh hành Lục Khí nên ĐôngYtruyềnthống phù hợp với nguyên lý sinh thành mô tả từ Kinh Dịch truyền thống; trái lại ĐôngY đánh truyềnthống có lẽ thấy luận theo Kinh Khí không thích ứng nên bỏ qua luận Lục Khí mà cụ thể Tứ Tượng – Tứ Khí – Tứ Kinh sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Đức Trọng Cảnh ĐôngY có thiếu sót hời hợt luận Âm Dương Ngũ Hành ứng dụng Kinh Dịch bị chế độ phong kiến xuyên tạc : KINH DỊCH TRUYỀNTHỐNG KINH DỊCH SAI TRÁI Gọi Tứ Tượng theo KHÍ (thuận Đạo): Gọi Tứ Tượng theo NGHĨA (cực đoan): ÂM DƯƠNG HÀN NHIỆT ÂM DƯƠNG THIẾU THÁI : DƯƠNG NHIỆT : THÁI DƯƠNG : DƯƠNG HÀN : THIẾU DƯƠNG : ÂM NHIỆT : THIẾU ÂM : ÂM HÀN : THÁI ÂM Kinh Dịch truyềnthống gọi Tứ Tượng theo Khí thuận Đạo hợp Tự Nhiên Kinh Dịch sai trái bị xuyên tạc nên Tứ Tượng gọi theo Nghĩa trái Đạo mà dẫn đến nhiều tranh luận ( trường hợp gọi Dương Nhiệt Thái Dương gọi Âm Hàn Thái Âm chúng Âm Dương nên lẫn lộn, gọi Dương Hàn Âm Nhiệt Thiếu Dương Thiếu Âm phân vân không Âm Dương nên có nhiều tranh luận) Tuân thủ truyềnthống gọi Tứ Tượng theo Khí, Đức Trọng Cảnh nhận thức quán có Tứ Bộ Âm Dương Hàn Nhiệt ( gồm Tứ Tượng – Tứ Khí – Tứ Kinh) gọi tên Kinh Khí thống theo tượng Dương Nhiệt - Dương Hàn – Âm Nhiệt - Âm Hàn Tạng Tượng có 16 tượng quẻ hào đồng với tượng 16 Tứ Trung Hào; gọi tên giống có tâm hào nên Kinh đọc từ xuống Khí đọc từ lên Cũng tuân thủ lý quán này, ĐôngYtruyềnthống có quan niệm không tách rời Kinh Khí gọi tên Kinh (ví dụ: không gọi Kinh Thái Dương mà gọi đủ Kinh Thái Dương 99 Hàn Khí giản lược dùng chữ để gọi theo tượng Kinh Dương Hàn; nhờ nhầm lẫn Thái Dương Nhiệt mà rõ ràng thêm Thái Dương Khí Khí bảo vệ sống ánh Thái Dương [mặt trời] chiếu rọi biển nước bốc thành khí) Cụ Việt Nhân Lưu Thủy nhận thức giai đoạn chuyển hóa tự nhiên mà cảm khái: Nhất Âm Nhất Dương Chi Vị ĐẠO Nhị Âm Nhị Dương Chi Vị KHÍ Tam Âm Tam Dương Chi Vị KINH Chứng tỏ trật tự sinh thành từ Đạo đến Khí đến Kinh tức Đạo Tiên Thiên, Khí Trung Thiên, Kinh Hậu Thiên Tứ Bộ có gốc từ Tứ Tượng, Lục Khí Lục Kinh chẳng qua Tứ Kinh ÂM DƯƠNG HÀN NHIỆT với Nhị Kinh Trung Hiện chúng, Ngũ Hành chẳng qua Hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa) đối lập với Hành Trung Thổ Từ thấy chủ trương Tứ Bộ Kinh Khí đơn ước tóm mà ứng dụng tuyệt vời pháp tắc Âm Dương Trung Chuyển C NGŨ HÀNH: Ngũ Hành vật loại thuộc Đất (Âm) chúng vật chất tương giao Âm Dương nên không Âm Dương mà Âm Dương tương đối nên khảo sát chúng phải nhận rõ đặc tính Âm Dương đối lập thống nhất, trọng cốt lõi chúng vị trí: NGŨ HÀNH TRUYỀNTHỐNG 100 NGŨ HÀNH HIỆN ĐẠI TƯƠNG SINH TƯƠNG KHẮC (vòng tròn) (đoạn thẳng) Ngũ Hành truyềnthống trình bày thuận tự nhiên với vòng tương sinh tương khắc có vị trí Hành Thổ trung ương, có chức thống (tại Tâm bất biến) có nhiệm vụ điều hòa Hành lại cặp Âm Dương (tại vòng tương sinh Thủy đối lập với Hỏa, Mộc đối lập với Kim theo tương khắc; vòng tương khắc Kim đối lập với Thủy, Mộc đối lập với Hỏa theo tương sinh) biểu lộ tính Âm Dương đối lập Ngũ Hành đại tự hào trình bày giản lược tương sinh tương khắc vòng tròn tiện lợi việc giảng dạy vô tình bỏ quên nhiệm vụ cốt lõi Bộ vị với chức Hành Thổ trung ương (1 năm 12 tháng có mùa Xuân Hạ Thu Đông, mùa có tháng, tháng đầu gọi Mạnh (tháng đầu mùa), tháng kế gọi Trọng (tháng mùa), tháng cuối gọi Quý (tháng giao mùa); dân gian Việt Nam thường gọi tháng quý năm tứ quý; vật loại Ngũ Hành qui nạp tháng quý thuộc Hành Thổ xác minh rõ ràng Thổ Hành chuyển tiếp mùa biểu lộ vị trí trung ương Vấn đề đặt Hành Thổ vòng tròn để tiện việc trình bày vô tình đánh truyềnthống nhiệm vụ chủ Bộ vị phải thiếu sót lớn đại hóa Ngũ Hành ĐôngY chủ trương Âm Dương, Ngũ Hành xem nhẹ Bộ vị Thổ mà bỏ chức Khí Hóa Lục Khí; không khắc phục thiếu sót đâu thích ứng truyềnthống để xứng đáng kết hợp với Tây Y ? D KHÍ KINH LẠC: Quan niệm Tam Tài nhận định khách quan trật tự vũ trụ vạn vật, có thể Nhân Thân Khí Hóa loài người; dân gian thường nói ‘mỗi người bầu trời đất nhỏ’; thể khí hóa sinh hoạt lực hệ Kinh Lạc gồm 12 Kinh kỳ Kinh; Kinh có phần Khí thuộc Trời, Kinh thuộc Người, Lạc thuộc Đất Vai trò Khí nơi thân người không trái với Lục Khí vũ trụ (Trời); vai trò Lạc không trái với Ngũ Hành Đất; vai trò 101 Kinh nơi thân người thọ nhận Lục Khí Trời Ngũ Hành Đất để làm nên sinh hoạt gọi sống Khí Kinh Lạc nơi thân người gồm có Âm Dương biểu lộ trật tự tự nhiên (2 lần Tam Cực) mà Hội Thông Thiên Học bày tỏ nơi biểu tượng dân tộc Do Thái bày tỏ nơi quốc kỳ nước tam giác đối đỉnh TAM CỰC CÂN BẰNG TRONG TỰ NHIÊN NHIN + = Cụ Việt Nhân Lưu Thủy dặn dò họcĐôngY phải học Kinh Lạc thân người vừa sở Khí Hóa vừa chủ thể nối kết lực Trời Đất thành khối sinh động E LỤC PHỦ NGŨ TẠNG: Người học hành ĐôngY cố chấp tiểu đề mà cực đoan nhận thức Phủ có mà Tạng có 5; thật cách nói cho phù hợp với Lục Khí thuộc Trời Ngũ Hành thuộc Đất Thân người có 12 Kinh tương ứng với 12 Tạng Phủ tức có Phủ có Tạng; nói theo chức (Trời) Phủ có 6, Tạng có (có cặp Tạng Phủ đường giao thông toàn thân Khí Huyết Thủy Hỏa Tam Tiêu Tâm Bào Lạc)tương ứng với Lục Khí, nói theo hình thể Phủ Tạng có tương ứng với Ngũ Hành Xét đến chương Ngũ Vận Lục Khí Nội Kinh Tố Vấn thấy chỗ cốt yếu Âm Dương Trời Đất tương giao mà Vận Khí luân chuyển vũ trụ vạn vật Khí Giao; nơi thân người cặp Kinh Âm Dương trung Thiếu Dương - Khuyết Âm sở Khí Hóa Khí Giao tạo thành Bộ vị Tấu Vị trí Lục Phủ Ngũ Tạng TỰ NHIÊN phân phối không Nguyên Lý Âm Dương Tam Tài, giao thái, tương đối; Bộ vị Lý có Thượng Trung Hạ Thượng có Tạng, Phế, Tâm, Tâm Bào Lạc; Thượng Hạ có Phủ, Đại Trường, Bàng Quang, Tam Tiêu; Thượng Hạ Trung có cặp Tạng Phủ, cặp Tỳ Vỵ, cặp Can Đởm, cặp Thận Tiểu Trường 102 F ĐẠO VUÔNG TRÒN: Tròn tượng Thái Cực nhị phân Âm Dương, Vuông Tứ Tượng; xưa Kinh Dịch truyền thừa tượng đồ Thái Cực Đồ Thái Cực nhi Tứ Tượng, cụ thể dân gian Việt Nam có truyện cổ tích bánh chưng bánh dầy nhắc nhớ Đạo Vuông tròn Cơ cấu Dịch Lý Trung Đạo đường liên kết cực Âm Dương khởi đầu hệ Trung Thiên nơi Kinh Dịch Tứ Tượng (tứ tượng – 16 tạng tượng – 64 tượng vạn vật) Đức Trọng Cảnh thừa kế tuyệt vời hệ Trung Thiên làm rõ tứ Sinh Lý Bệnh Lý, tiếp nối điều Cụ Việt Nhân Lưu Thủy có nhận định để Đời Khí Hóa câu: Nhị Âm Nhị Dương Chi Vị Khí Bốn chữ Âm Dương Hàn Nhiệt Tứ Bộ Kinh Khí nơi thân người gồm có Dương Hàn - Dương Nhiệt Âm Hàn – Âm Nhiệt chuyển hóa từ Sinh Lý đến Bệnh Lý thọ bệnh ngược lại trị lành Từ ngàn xưa, Đức Trọng Cảnh để lại Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận sách bệnh lý học vô quý giá nêu rõ chuyển biến Khí Hóa có sở hệ Kinh Lạc Bộ vị Tấu nơi thân người Chủ trương Tứ Bộ Âm Dương Hàn Nhiệt với đầy đủ mặt Khí làm bệnh,Kinh thọ bệnh,Lạc truyền chuyển bệnh ứng dụng tuyệt vời từ Kinh Dịch truyềnthống từ sau có người theo kịp Kinh Dịch bị xuyên tạc Cụ Lưu Thủy người Việt thấm nhuần Nho Giáo Phật Giáo lại nhờ hiểu thấu Đạo Vuông tròn nên để lại cho dân tộc ta di cảo đề xướng chấn hưng ĐôngY vô quý giá cần quan tâm thừa kế phát huy 103 G KẾT LUẬN: Họctập Bản Nghĩa hai sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Đức Trọng Cảnh thừa kế Yhọc cổ truyền phù hợp với KHOA HỌC TỰ NHIÊN có giá trị lợi ích toàn cầu; vững bước CON ĐƯỜNG hạnh phúc nhân loại, TRUNG ĐẠO nối liền ĐỜI sống nhiều khổ đau với ĐẠO thường an lạc; SỰ THẬT biến hóa biểu Tướng Âm Dương tương đối CHÂN LÝ bất dịch ẩn tàng Thể Âm Dương thống nhất; SỰ SÁNG rộng lớn soi tỏ hướng tới; TÌNH THƯƠNG bao la trùm khắp muôn loài Cụ thể bước tiến hóa thích nghi loài người từ Phàm đến Thánh Hết phần Tôi không giữ quyền với kỳ vọng hệ nối tiếp làm sáng lợi ích di sản văn hóa dân tộc Việt./ 104 MỤC LỤC ĐỀ MỤC LỜI NÓI ĐẦU TRANG PHẦN : TRÊN ĐƯỜNG HỌCTẬP 1- ĐỌC SÁCH 2- HỆ TỪ VÀ CHÍNH DANH 3- YTHỐNG 10 4- Y GIA YẾU CHỈ 12 5- CHẤN HƯNG ĐÔNGY 16 6- TÂM SỰ CỦA NGƯỜI THUẬT ĐÔNGY VỚI TRUYỀNTHỐNG ĐẠO HỌC KHÍ HÓA 18 7- TIẾP NỐI BƯỚC ĐI CỦA CỤ LƯU THỦY 19 8- LUẬN KINH LẠC 22 9- ĐẠO HỌC KHÍ HÓA ĐẦY ĐỦ HƠN ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 24 10- LUẬN ÂM DƯƠNG TRUYỀNTHỐNG 25 11- Y DỊCH – TRUYỀNTHỐNG CỦA ĐẠO HỌC KHÍ HÓA 27 12- KHÍ HÓA VÀ SỰ SỐNG NƠI THÂN NGƯỜI 29 13- ĐỌC SÁCH THƯƠNG HÀN LUẬN BẢN NGHĨA BẰNG ĐỒ HÌNH 31 14- VẼ CÁC ĐỒ HÌNH ĐỂ ĐỌC SÁCH THL BN BẰNG MÀU ĐEN ĐỎ XANH TÍM 32 15- KHÍ KINH LẠC 35 16- ĐỒNG ỨNG DỤNG 36 17- THÂM Ý NGƯỜI THUẬT DÙNG KINH HUYỆT 38 18- KẾT HỢP ĐÔNG TÂY Y 39 105 PHẦN : TIẾP NỐI ĐỀ XƯỚNG CỦA CỤ LƯU THỦY, LÀM TRONG SÁNG THÊM BẢN NGHĨA CÁC SÁCH THƯƠNG HÀN LUẬN VÀ TẠP BỆNH LUẬN - Ý nghĩa tên sách Thương Hàn Luận 42 - Ý nghĩa Nội dung sách Thương Hàn Luận 43 - Luận Kinh Khí 45 - Luận Kinh Thái Dương 46 - Luận Kinh Dương Minh 47 - Luận Kinh Thiếu Dương 49 - Luận Kinh Thái Âm 50 - Luận Kinh Thiếu Âm // - Luận Kinh Khuyết Âm 52 - Luận Hoắc loạn Âm Dương Dịch // - Luận Lạc 53 PHẦN : TÂM ĐẮC HỌCTẬP 1- THƯƠNG HÀN LUẬN BỆNH LÝ HỌC 56 2- TẠNG TƯỢNG VÀ TRUNG ĐỒ 62 3- CÁC HÌNH ĐỒ TỨ BỘ SINH LÝ BỆNH LÝ & MỐI QUAN HỆ TAM ÂM TAM DƯƠNG 72 4- DÙNG KINH HUYỆT 80 5- CÁCH DÙNG THUỐC 89 6- ĐÔNGY VỚI ĐỀ XƯỚNG CHẤN HƯNG CỦA CỤ VIỆT NHÂN LƯU THỦY 95 MỤC LỤC 105 106 106 ... gẫm Y THỐNG Y Thống y học truyền thống, nghĩa Cụ Lưu Th y nói sách THGK Đông Y có truyền thống Đạo Học Khí Hóa không khác Nho giáo có tảng (gốc)từ Kinh Dịch.Ng y người học Đông Y trước hết học. .. Đông Y CHẤN HƯNG ĐÔNG Y Đông y khoa Y học phát xuất từ phương Đông có nguồn gốc từ triết học Đông phương, tảng kinh Dịch điển hình học thuyết Âm Dương Nếu Đông T y hai vị trí Âm Dương Đông Y. .. luận Đông Y với truyền thống Đạo học Khí Hóa’ Việc luận Âm Dương theo truyền thống trình học hành di cảo Cụ Lưu Th y truyền thừa từ Nội Kinh tiếp đến Đức Trọng Cảnh 11 Y DỊCH TRUYỀN THỐNG CỦA