1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận diện thách thức và phát triển trong bối cảnh biến đổi khí hậu, 2017

32 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 9,54 MB

Nội dung

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất Thanh Niên Ban Biên tập Phan Bích Hường Nguyễn Đức Tố Lưu Nguyễn Thuý Hằng Các viết thể quan điểm tác giả, không thiết đại diện quan điểm PanNature, nhà tài trợ tổ chức liên quan Trích dẫn: Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2017 Nông nghiệp Tây Bắc: Nhận diện thách thức định hướng phát triển bối cảnh biến đổi khí hậu Nhà xuất Thanh Niên Hà Nội Ảnh sử dụng ấn phẩm: CEMI/PanNature * Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Trung tâm Con người Thiên nhiên Giấy phép xuất số 496A/QĐNXBTN Nhà Xuất Thanh Niên cấp ngày 27/6/2017 ISBN: 978-604-64-7039-7 In xong nộp lưu chiểu Quý II/2017 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .4 TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Đào Thế Anh, Phó Viện trưởng Viện Cây lương thực - Cây thực phẩm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt nam (PHANO) KHOẢNG CÁCH GIỮA CHÍNH SÁCH VÀ THỰC THI TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP .8 TS Hoàng Xuân Phương, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (NIAPP) THÁCH THỨC CẢN TRỞ THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC 12 Lưu Đức Khải, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương LỒNG GHÉP BĐKH TRONG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Ở TÂY BẮC: GỢI Ý TIẾN TRÌNH VÀ KHUYẾN NGHỊ LỒNG GHÉP 16 Lê Văn Chung, Văn phòng Bộ Kế hoạch & Đầu tư KHUNG CHỈ SỐ NÔNG NGHIỆP ỨNG PHÓ BĐKH CẤP XÃ - NGHIÊN CỨU ĐIỂM VÀ KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG 21 Đặng Xuân Trường, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hồng Huế, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) ỨNG DỤNG THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP ỨNG PHÓ BĐKH Ở TÂY BẮC: THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 25 Phạm Thị Sến, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) NÔNG LÂM KẾT HỢP - MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN VÙNG NÚI .29 La Nguyễn, Đỗ Văn Hùng, Phạm Hữu Thương, Trung tâm Nông lâm Thế giới (ICRAF) LỜI GIỚI THIỆU Sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, thổ nhưỡng phong phú khí hậu tương đối mát mẻ, song Tây Bắc chưa có nhiều bứt phá phát triển nông nghiệp gặp số khó khăn hạ tầng, địa hình phương thức canh tác lạc hậu khiến đất đai bị bạc màu, thoái hóa Đặc biệt, khu vực chịu nhiều tác động bất lợi từ tượng thời tiết cực đoan mưa, lũ, khô hạn, sương muối, rét đậm kéo dài Mặc dù Tây Bắc có nhiều nỗ lực việc khuyến khích thí nghiệm, áp dụng mô hình nông nghiệp thân thiện nhằm vừa gia tăng hiệu kinh tế, vừa góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, song hầu hết mô hình triển khai phạm vi hẹp nên hiệu sức lan tỏa chưa cao Đặc biệt, công tác xây dựng, lập kế hoạch sách phát triển nông nghiệp theo hướng thân thiện, ứng phó biến đổi khí hậu nhiều hạn chế, mặt lực, quy trình lẫn phương thức thực Do đó, để thúc đẩy nông nghiệp Tây Bắc phát triển, cần đặc biệt ưu tiên cải thiện hoạt động nghiên cứu, xây dựng, sách nhằm tạo điều kiện cho hoạt động, ứng dụng thực hành nông nghiệp ứng phó triển khai nhân rộng Ở cấp độ vĩ mô, sách tái cấu, quy hoạch phát triển nông nghiệp sách thu hút đầu tư nông nghiệp cấp vùng Tây Bắc cần có định hướng, gợi mở cụ thể để địa phương thực thi hiệu nhiệm vụ phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Trên nội dung đề cập thảo luận sâu Ấn phẩm “Nông nghiệp Tây Bắc: Nhận diện thách thức phát triển bối cảnh biến đổi khí hậu” - hoạt động nằm khuôn khổ “Dự án Biến đổi khí hậu dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (CEMI)1” Ban Biên tập Dự án Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Đan Mạch Châu Á (ADDA), Hội Nông dân Sơn La, Hội Nông dân Lai Châu Quỹ Phụ nữ Phát triển huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên thực TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Đào Thế Anh, Phó Viện trưởng Viện Cây lương thực - Cây thực phẩm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt nam (PHANO) Tây Bắc gồm 12 tỉnh 21 huyện phía tây tỉnh Thanh Hóa Nghệ An2, chiếm 33% diện tích tự nhiên nước, tổng dân số gần 11 triệu người, có tới 80% sống nông thôn làm việc lĩnh vực nông lâm nghiệp Không địa bàn trọng điểm trị, an ninh, quốc phòng với 30 dân tộc anh em chung sống, Tây Bắc có ưu lớn phát triển kinh tế nông lâm nghiệp với tiềm dồi tài nguyên rừng sản phẩm lâm sản gỗ mạnh trồng loại ăn quả, công nghiệp, thức ăn gia súc, loại lúa đặc sản địa phương, dược liệu, loại rau nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới chăn nuôi gia súc… Tuy nhiên, nông nghiệp Tây Bắc chưa có nhiều bứt phá so với kỳ vọng chịu ảnh hưởng nặng nề tác động thiên tai, BĐKH hạn chế trình xây dựng, triển khai sách phát triển, đặc biệt sách tái cấu Tiềm song hành thách thức Kết phát triển nông lâm nghiệp Tây Bắc gần cho thấy tỷ trọng nông lâm nghiệp toàn vùng chiếm 24,15% tổng cấu kinh tế Năm 2015, tổng diện tích lương thực có hạt đạt 985 nghìn ha, sản lượng ước đạt 4,1 triệu tấn, bình quân đầu người đạt 456 kg, an ninh lương thực đảm bảo Đối với lĩnh vực chăn nuôi có nhiều chuyển biến tích cực Hiện Tây Bắc bước chuyển dịch theo hướng mô hình trang trại, gia trại chế biến công nghiệp, đặc biệt nhiều mô hình trang trại chăn nuôi nuôi cá nước lạnh (như cá hồi, cá tầm) phát triển mạnh Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, mang lại hiệu kinh tế cao Trong lâm nghiệp, vùng trọng quy hoạch lại ba loại rừng theo hướng tăng tỷ trọng rừng sản xuất, nâng cao chất lượng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; diện tích có rừng toàn vùng vào khoảng triệu ha, tỷ lệ che phủ năm 2015 đạt 51,8%, tăng 1,4% so với năm 2011 Nhìn chung, mặt nông thôn miền núi Tây Bắc có nhiều đổi mới, kết cấu hạ tầng cải thiện, chất lượng đời sống người dân dần nâng lên Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế nông lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm chưa tạo bước đột phá Một nguyên nhân chủ đạo thực trạng Tây Bắc phải đối mặt với biến đổi bất thường thiên tai, khí hậu với tần suất cường độ ngày tăng tượng cực đoan như: sạt lở, lũ lụt, mưa rét, hạn hán, sương muối… Mặc dù sở hữu tiểu vùng sinh thái nông nghiệp với tính đa dạng sinh học Phạm vi đạo trực tiếp Ban Chỉ đạo Tây Bắc cao nhiều khu vực Tây Bắc lại bị xói mòn nghiêm trọng, diện tích đất canh tác nông nghiệp tương đối manh mún, chủ yếu canh tác đất dốc, phương pháp canh tác lạc hậu, thiếu bền vững nên hiệu suất không cao, nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng địa phương chưa kết nối với thị trường chưa gây dựng thương hiệu Việc ứng dụng khoa học công nghệ cao hạn chế, sản xuất nông nghiệp theo quy trình VietGap Các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa nhìn mô nhỏ, phân tán Các hình thức tổ chức, liên kết sản xuất chưa phát triển, bước manh nha Đặc biệt, số doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp khiêm tốn, hoạt động liên quan đến chế biến nông sản hay ứng dụng khoa học công nghệ chăn nuôi, trồng trọt Riêng với lĩnh vực chăn nuôi, quy mô nhỏ lẻ, nặng tập quán thả rông, chưa chủ động thức ăn nguồn giống Mặc dù chăn nuôi đại gia súc (như trâu bò) mạnh phát triển chưa bền vững, tỷ lệ trâu, bò chết rét, chết dịch hàng năm nhiều Công tác quản lý, bảo vệ rừng số địa phương nhiều yếu kém, chất lượng rừng nhìn chung thấp, người làm rừng chưa thực sống nhờ nghề rừng Lĩnh vực thủy sản sử dụng giống nuôi theo phương pháp truyền thống chủ yếu nên hiệu suất không cao Tái cấu nông nghiệp gặp khó hạn chế nguồn lực đầu tư Chính sách tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ NN&PTNT ban hành thực từ năm 2013 Dựa theo định hướng văn này, tiểu ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi xây dựng Kế hoạch hành động tái cấu tiểu ngành từ năm 2014 đến năm 2020 Song song với đó, địa phương xây dựng ban hành Đề án tái cấu nông nghiệp năm 2014, 2015 Đơn cử Đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh Sơn La ban hành năm 2014, tập trung vào việc phát triển công nghiệp như: mía, cà phê, sắn; ăn ôn đới; rau an toàn; chăn nuôi đại gia súc; Đề án phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên đến năm 2020 định hướng đến 2025 tập trung vào quản lý, khai thác rừng bền vững; cải thiện thủy lợi; thúc đẩy sản xuất đại gia súc; hình thành liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm số mặt hàng chủ lực lúa, gạo, cà phê, chè, cao su… Đáng tiếc chưa có sách hay đề án tái cấu nông nghiệp chung cho toàn vùng nên tranh nông nghiệp Tây Bắc manh mún, rời rạc Nhìn chung sau vài năm thực sách tái cấu, nông nghiệp Tây Bắc đạt số kết định, giúp hình thành nhiều vùng liên kết sản xuất hàng hóa chuyên canh lớn gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm như: vùng mía đường 80 ngàn (Hòa Bình, Tuyên Quang, Tây Thanh Hóa, Tây Nghệ An); vùng ăn 80 nghìn (Sơn La, Tuyên Quang Yên Bái, Hòa Bình, Bắc Kạn, Lạng Sơn); vùng chè 76 nghìn (Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang); vùng cà phê 15 nghìn (Sơn La, Điện Biên); vùng cao su 63 nghìn (ở tỉnh phía Tây); vùng rau, hoa, dược liệu ôn đới chất lượng cao (Sa Pa, Mộc Châu, Hà Giang); vùng rừng nguyên liệu giấy (Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái) Ngoài ra, số mô hình chuỗi giá trị thành công tiếp tục mở rộng như: chuỗi Rau an toàn Mộc châu; Chuỗi giá trị Mận Mộc châu (Sơn La), Bắc Hà (Lào Cai)… Một số sản phẩm đặc sản địa phương bảo hộ dẫn địa lý thành công như: Cam Cao phong (Hòa Bình), Mật ong bạc hà Mèo Vạc (Hà Giang), Hồng không hạt (Bắc Kạn), Xoài Yên Châu (Sơn La)… Các mô hình khẳng định vị tranh tái cấu nông nghiệp toàn vùng, dần thay thể số mô hình sản xuất tự phát thiếu bền vững sinh thái lẫn thị trường Điều đáng băn khoăn nỗ lực tái cấu nông nghiệp toàn vùng việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản Tây Bắc có gần 22.000 doanh nghiệp có khoảng 3-4% số đầu tư vào nông nghiệp, thấp mức bình quân 10% nước, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa (có vốn 10 tỷ đồng) với số lao động bình quân làm việc thường xuyên doanh nghiệp nông nghiệp vào khoảng vài chục người chủ yếu làm theo thời vụ Dễ hiểu nông nghiệp Tây Bắc chưa hấp dẫn doanh nghiệp tỷ lệ sinh lời sản xuất nông nghiệp khu vực tương đối thấp hay gặp rủi ro thiên tai, đặc biệt khả tiêu thụ sản phẩm bị hạn chế Thêm vào đó, đầu tư cho nông nghiệp nông thôn dừng chủ trương chưa thực hóa mô hình hoạt động cụ thể địa phương Mặt khác, doanh nghiệp chưa mặn mà với nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại liên quan đến chế sách nông nghiệp, nông thôn vấn đề đất đai, tiếp cận vốn Ngoài ra, quy mô sản xuất doanh nghiệp nông nghiệp vùng mức nhỏ bé, khó việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh thị trường; chất lượng sản phẩm nông sản thấp so với tiêu chuẩn xuất khẩu, khối lượng sản phẩm sản xuất chưa nhiều, chí manh mún; trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, tay nghề công nhân thấp nên khả cạnh tranh yếu Quan điểm giải pháp Nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Tây Bắc phát triển quy mô sâu rộng hiệu hơn, sách tái cấu nông lâm nghiệp toàn vùng cần hướng đến xu phát triển nông lâm nghiệp bền vững điều kiện biến động thị trường BĐKH, qua giúp tăng thu nhập cho nông dân, tăng giá trị sản phẩm hàng hóa thông qua phát triển chuỗi giá trị nông lâm sản mạnh địa phương, gắn sản xuất với thị trường nước Để làm điều này, việc tập trung vào số lợi lớn vùng trồng rau hoa ôn đới, lúa đặc sản địa, chăn nuôi địa nuôi cá nước lạnh…, Tây Bắc cần tổ chức nông nghiệp đặc hữu, đa dạng phù hợp với tiểu vùng sinh thái đa dạng sinh học, đồng thời tiếp tục thúc đẩy sách xây dựng thương hiệu bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm đặc sản địa phương Các sản phẩm cần quản lý phát triển dựa mô hình chuỗi giá trị, ưu tiên nhóm sản phẩm ăn ôn đới mận, đào, lê, hồng, sơn tra nhóm ăn có múi cam, quýt… Đặc biệt, Tây Bắc, đặc điểm canh tác chủ yếu đất dốc nên sách phát triển nông nghiệp địa phương cần thúc đẩy thực hành canh tác bền vững đất dốc thông qua việc khuyến khích mô hình nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bảo tồn, nông nghiệp hữu cơ, sử dụng giống địa Trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi lợn, cần thay đổi quan điểm coi Trung Quốc thị trường tiềm mà nên tìm kiếm thêm thị trường mới, phát triển quy mô vừa theo hướng đặc sản Bên cạnh việc trọng kinh tế nông nghiệp, Tây Bắc cần củng cố sách phát triển kinh tế lâm nghiệp bao gồm rừng, gỗ, sản phẩm lâm sản gỗ dược liệu, du lịch rừng Hiện lâm nghiệp Tây Bắc khâu gặp khó không riêng khâu Quy hoạch chưa rõ, sách chưa đủ chi tiết chưa dựa vào thị trường, công nghệ vừa thiếu vừa chưa phù hợp Tập đoàn gỗ lớn, gỗ nhỏ vùng đơn điệu, 80% keo, bạch đàn, suất sinh khối thấp, giá trị thấp Về thâm canh rừng, đầu tư phân bón hạn chế giới bón nhiều có sinh khối 400-500 m3/chu kỳ Chế biến lâm sản chủ yếu bán thô với giá khoảng 800.000đ/m3 có công nghiệp chế biến kèm giá trị gia tăng nhiều lần Đặc biệt, cần có sách thúc đẩy chuỗi giá trị gỗ chứng nhận quản lý rừng bền vững nhằm phục vụ chế biến xuất vào thị trường quốc tế có giá trị cao châu Âu, Nhật, Mỹ Về dược liệu, cần có sách phát triển chuỗi giá trị dược liệu, thu hút doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư vào chế biến tăng giá trị giảm xuất nguyên liệu thô sang Trung quốc Đây mạnh Tây Bắc mà chưa ý khai thác đầy đủ Song song với việc thúc đẩy mô hình hoạt động thực tiễn, sách tái cấu cần đặc biệt trọng công tác quy hoạch nhằm gắn nguyên liệu với chế biến, đồng thời đẩy mạnh hình thức liên kết theo chuỗi giá trị doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, nông nghiệp hợp đồng doanh nghiệp với hợp tác xã Muốn vậy, cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nông lâm nghiệp khởi nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại ứng dụng tiến kỹ thuật cho sản phẩm chủ lực, có lợi Ngoài ra, việc phát triển chuỗi giá trị nông sản Tây Bắc cần chiến lược hợp tác, liên kết cấp vùng tỉnh vùng chuỗi giá trị hoạt động không địa bàn tỉnh mà liên kết với thị trường lớn Hà Nội… Cuối cùng, với lợi sinh thái miền núi, việc phát triển mô hình du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái Tây Bắc triển vọng, đặc biệt mô hình Mai châu (Hòa Bình), Mộc Châu (Sơn La)… Tuy nhiên, để mô hình nhân rộng bền vững, cần hỗ trợ kịp thời sách gắn với phát triển nông thôn mới, tăng trưởng xanh KHOẢNG CÁCH GIỮA CHÍNH SÁCH VÀ THỰC THI TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TS Hoàng Xuân Phương, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (NIAPP) Được ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng cấu sản phẩm với nhiều loại trồng, vật nuôi, song Tây Bắc lại vùng có địa hình chia cắt phức tạp, đất dốc nên bất lợi cho sản xuất đời sống người dân vùng Đặc biệt, khu vực thường xuyên xảy tượng thiên tai, khí hậu cực đoan nên ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Trong năm qua, Bộ NN&PTNT địa phương vùng tiến hành nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển nông nghiệp quy mô cấp vùng cấp nhằm phát triển nông nghiệp Tây Bắc theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững điều kiện BĐKH Tuy nhiên, công tác quy hoạch nhiều tồn nên sản xuất nông nghiệp Tây Bắc chưa có nhiều sức bật thiếu tính liên kết, đồng Chính sách mở đường Là vùng trọng yếu an ninh, quốc phòng kinh tế nên Tây Bắc Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, hỗ trợ Hàng loạt sách đầu tư, hỗ trợ tỉnh vùng Tây Bắc ban hành như: Quyết định 186/2001/QĐ-TTg phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001-2005; Quyết định 120/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010; Quyết định 134/2004/QĐ-TTg số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; Quyết định 174/2004/QĐ-TTg hỗ trợ đầu tư kế hoạch năm 2005 cho số huyện miền núi thuộc tỉnh giáp Tây Nguyên, phía Tây Khu cũ miền núi phía Bắc; Nghị 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững 61 huyện nghèo; Nghị 37/NQ-TW Bộ Chính trị phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010; Chương trình 135 phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc; Dự án triệu rừng… Riêng vấn đề quy hoạch phát triển nông nghiệp khu vực Tây Bắc, chưa có văn đề cập cụ thể, chi tiết mà chủ yếu lồng ghép quy hoạch chung toàn quốc (quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp, quy hoạch ngành hàng…) quy hoạch kinh tế - xã hội cấp vùng Trong đó, kể tới Quy hoạch tổng thể sản xuất ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định 899/QĐ-TTg tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020… Ở cấp địa phương, tỉnh Tây Bắc xây dựng quy hoạch, đề án cho phát triển nông nghiệp dựa định hướng Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trên sở quy hoạch này, ngành tổ chức thực quy hoạch cho riêng mình, có nông nghiệp Nhìn chung, Quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp tỉnh Tây Bắc xây dựng giai đoạn 2005 - 2008 lý khác mà chưa rà soát điều chỉnh để phù hợp với tình hình Tuy nhiên, xu hội nhập, phát triển nông nghiệp chạy theo tăng quy mô mà phải thực tái cấu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, tỉnh xây dựng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp thực quy hoạch phát triển ngành hàng với chủ lực vốn mạnh tỉnh như: lúa, ngô, đậu tương, chè, cao su, ăn quả; chăn nuôi trâu bò; chăn nuôi gia cầm; lâm nghiệp Có thể nhận thấy hệ thống chủ trương, sách, quy hoạch phát triển nông nghiệp Tây Bắc xây dựng đồng từ Trung ương tới địa phương đòn bẩy góp phần vào thành sản xuất nông nghiệp toàn vùng, chí khu vực miền núi trung du Bắc Bộ Hiện cấu sản xuất nông nghiệp khu vực miền núi trung du Bắc Bộ chuyển dịch theo hướng quy hoạch đề sở phát huy lợi vùng, cụ thể: tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt cấu nông nghiệp giảm từ 68,2% năm 2008 xuống 62,11% năm 2014; chăn nuôi tăng từ 30,1% lên 35,59%; hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung có quy mô lớn; bước ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp như: vùng chăn nuôi bò sữa, vùng trồng rau hoa Mộc Châu, vùng trồng lúa chất lượng cao Điện Biên, vùng trồng cam Hòa Bình Tuy nhiên, nhiều tồn khâu xây dựng thực thi quy hoạch nên nông nghiệp Tây Bắc xét tranh tổng thể manh mún, hiệu thấp … kết chưa kỳ vọng Điều dễ nhận thấy quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Tây Bắc chậm rà soát, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới, chí với đề án phát triển nông nghiệp thời gian gần nhấn mạnh đến mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững mà chưa quan tâm đến vấn đề lồng ghép ứng phó BĐKH yếu tố thiên tai, nhóm tổn thương/yếu thế… xây dựng thực Mặt khác, tính pháp lý quy hoạch nhiều hạn chế, phê duyệt theo quy định, song dễ bị thay đổi bị chuyển đổi mục đích sử dụng từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Thêm điểm đáng lưu ý nhiều địa phương Tây Bắc, công tác kiểm tra, giám sát thực quy hoạch yếu nên dễ xảy tình trạng người dân chạy theo thị trường, chạy theo số đông dẫn đến phá vỡ quy hoạch, hệ gây tình trạng thị trường thừa /thiếu nông sản Nhiều quy hoạch dự báo không sát với thực tế chậm điều chỉnh, sửa đổi, chất lượng quy hoạch không cao Ngoài ra, chưa thực quy hoạch quy hoạch chưa sát nên nông nghiệp phát triển thiếu bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực, lợi thế, vấn đề chuyển dịch cấu đổi hình thức sản xuất chậm nhiều vùng khác Đặc biệt, Tây Bắc chưa khai thác hiệu tiềm đất đai, khí hậu để phát triển sản xuất nông nghiệp chất lượng cao Hiện hình thành số vùng sản xuất hàng hóa quy mô nhỏ, chất lượng không cao, sức cạnh tranh thấp Đó chưa kể tình trạng chồng chéo quy hoạch, ví dụ mảnh đất bố trí trồng nhiều loại quy hoạch khác Riêng vấn đề xây dựng thực thi sách, ban hành nhiều văn bản, song chưa đồng bộ, kịp thời phục vụ cho việc thực quy hoạch; trình triển khai nhiều bất cập làm giảm hiệu đầu tư Cụ thể: sách ban hành nhiều nguồn lực ít, thường đáp ứng khoảng 30% nhu cầu Các địa phương lúng túng trình thực lựa chọn khâu ưu tiên tập trung đầu tư Nhiều văn sách ban hành việc thể chế hóa, hướng dẫn thực thường chậm so với tiến độ, không sát với thực tiễn, khó hiểu, khó làm so với trình độ dân trí lực cán vùng Do đó, số địa phương, công tác triển khai nhiều bối rối, từ khâu lập kế hoạch, phân bổ vốn, đến khâu tổ chức thực kiểm tra, giám sát Bên cạnh đó, sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp chưa đủ mạnh để thu hút nhà đầu tư sản xuất kinh doanh điều kiện đặc thù có nhiều khó khăn địa hình, hạ tầng, thiên tai, dân trí, mức sống… Định hướng khuyến nghị Trước tồn níu giữ chậm trễ nông nghiệp Tây Bắc, địa phương cần bước hoàn thiện hệ thống quy hoạch nông nghiệp theo hướng tập trung chuyển đổi từ trồng có giá trị thấp sang trồng có giá trị cao thích ứng với BĐKH công nghiệp; rau quả; hoa; chăn nuôi đại gia súc, đặc biệt bò sữa, bò thịt; trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ cho dự án thủy điện Về trồng trọt, nên chuyển dần diện tích lúa, hàng năm có giá trị kinh tế thấp, đòi hỏi cao nước tưới (lúa, sắn ) sang loại có giá trị kinh tế cao, thích ứng khô hạn có tác dụng bảo vệ môi trường (rau, đậu, lạc, công nghiệp ) Bảng 1: Ví dụ điều chỉnh quy hoạch vài trồng hàng năm tới năm 2030 điều kiện BĐKH Đơn vị: diện tích: nghìn ha; sản lượng: nghìn TT Loại Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng I Lúa năm Điện Biên 49,4 174,7 52,4 193,8 52,7 216,0 Lai Châu 30,9 132,6 40,9 186,1 39,6 198,0 TT Loại Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Sơn La 52,1 174,3 44,5 158,0 42,8 171,2 Hòa Bình 39,2 196,4 38,0 216,6 36,3 232,3 II Sắn Điện Biên 7,7 61,7 7,2 72,0 7,2 101,0 Lai Châu 4,4 37,5 4,4 48,0 4,4 66,0 Sơn La 31,2 359,5 25,5 600,0 22,8 700,0 Hòa Bình 11,7 149,5 12,6 202,0 12,6 277,0 III Rau Điện Biên 4,0 72,0 4,5 85,5 6,0 120,0 Lai Châu 2,6 20,4 3,0 28,8 4,0 64,0 Sơn La 5,9 77,0 7,5 113,0 8,9 145,0 Hòa Bình 10,9 151,3 14,0 231,0 17,0 374,0 IV Đậu Điện Biên 0,8 1,1 0,8 1,1 0,9 1,5 Lai Châu 0,4 0,2 0,4 0,2 0,4 0,3 Sơn La 1,7 1,2 2,6 2,1 3,0 3,0 Hòa Bình 1,2 1,4 1,4 1,8 1,5 2,4 V Lạc Điện Biên 1,5 1,8 1,7 2,6 2,0 3,6 Lai Châu 1,8 2,0 2,0 2,4 2,0 3,0 Sơn La 1,2 1,2 3,2 5,2 4,2 9,0 Hòa Bình 4,6 8,1 5,0 10,0 5,5 13,2 Về chăn nuôi, cần phát huy lợi tỉnh vùng theo hướng chăn nuôi trang trại điều chỉnh tăng quy mô đàn vật nuôi Bảng Điều chỉnh quy hoạch quy mô đàn vật nuôi tỉnh điều kiện BĐKH Đơn vị: nghìn con, sản lượng thịt: nghìn Năm 2015 TT Vật nuôi/tỉnh Năm 2020 Tổng số Sản lượng thịt xuất chuồng Tổng số Sản lượng thịt xuất chuồng Đàn trâu Điện Biên 125,16 2,09 141,5 2,36 Lai Châu 93,80 0,97 99,0 2,9 Sơn La 142,75 4,19 158,5 4,4 Hòa Bình 102,96 1,83 108,0 2,9 Đàn bò Điện Biên 50,1 1,4 65,2 1,8 Lai Châu 15,3 0,3 20,0 0,4 Sơn La 217,3 4,6 302,2 11,3 Hòa Bình 59,7 2,5 70,0 3,8 10 lĩnh vực có có tiềm giảm nhẹ không và/hoặc thực đầu tư vào lĩnh vực giảm nhẹ BĐKH nào? Để giải đáp hai vấn đề này, cần thực số nghiên cứu quan trọng trạng phát triển kinh tế - xã hội đánh giá tác động BĐKH địa phương theo kịch Bộ TNMT công bố, đồng thời nghiên cứu thủy văn thủy lực làm sở đánh giá tính dễ bị tổn thương3 vùng, khu vực đô thị nông thôn, ngành kinh tế trọng điểm tỉnh, đặc biệt mức độ ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất đời sống người dân nhóm hộ; mức độ ảnh hưởng đến kinh tế địa phương, hạ tầng sản xuất nông nghiệp lực cách thức ứng phó cộng đồng người dân Bước 2: Lựa chọn biện pháp thích ứng, giảm nhẹ chọn nhóm ưu tiên Trên sở Bước lập danh sách biện pháp thích ứng, biện pháp giảm nhẹ, từ lập danh mục dự án, hoạt động ưu tiên dự án khác có thành phần thích ứng giảm nhẹ Ngoài ra, đưa vào biện pháp hỗn hợp thích ứng giảm nhẹ Việc xác định dự án ưu tiên cho thích ứng tham khảo nội dung Quyết định số 1485/2013/QĐ-BKHĐT ngày 17/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư Ban hành khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng với BĐKH lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Với dự án giảm nhẹ, cần tham khảo “Hướng dẫn đầu tư xanh ngành nông nghiệp lượng” Bước 3: Tích hợp BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Nội dung tích hợp cần đảm bảo hai tiêu chí: (i) phải đưa mục tiêu ứng phó BĐKH trở thành mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; (ii) phải tương thích, hài hòa với vấn đề khác sở cân nhắc kỹ lưỡng Ngoài ra, cần ý nêu rõ danh mục dự án, hoạt động liên quan BĐKH trình bày theo hướng dẫn bộ, ngành Bước 4: Thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Dù tích hợp yếu tố BĐKH cần lưu ý khó khăn trình thực đề xuất biện pháp giải quyết, gồm: (i) nguồn lực phân bổ có hạn phải đạt nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường, BĐKH; (ii) xác định ưu tiên thường khó thống cách nhìn nhận khác mức độ chắn xảy thiệt hại lợi ích ngành chi phối; (iii) lực điều phối, định cấp hạn chế, dẫn đến trùng lặp, lãng phí, chẳng hạn điều kiện ngân sách hạn hẹp, nhiều sở, ngành trình bày dự án ngành quan trọng, đó, ngân sách đầu tư cho dự án BĐKH bị cắt giảm dàn trải, không đáp ứng yêu cầu hiệu công việc Bước 5: Giám sát đánh giá Do nhiều dự án, hạng mục đầu tư cho BĐKH có yêu cầu chặt chẽ thời gian, tiến độ trình triển khai đầu tư thường bị trễ không đảm bảo yêu cầu chất lượng, đó, công tác giám sát, đánh giá cần trì báo cáo quan có thẩm quyền để điều chỉnh phù hợp theo quy trình lặp vào bước 2, 3, Riêng với ngành nông nghiệp, bước trình bày nêu trên, cần tập trung đánh giá tính dễ bị tổn thương ngành, tiểu ngành địa bàn Từ đó, xác định hạng mục đầu tư lồng ghép cho mục tiêu BĐKH để xây dựng danh mục dự án, hoạt động liên quan đến BĐKH trình bày theo hướng dẫn bộ, ngành Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp, cần quan tâm vấn đề cốt yếu như: Công nghệ sản xuất trồng vật nuôi; Thiết kế, trang thiết bị cho thủy lợi bảo quản vật tư cho sản xuất nông  nghiệp; Năng lượng; Quản lý sử dụng nước hiệu quả; Quản lý sử dụng phụ phẩm, phế thải nông nghiệp hiệu quả; Kỹ kiến thức cho nông dân, cán khuyến nông Khuyến nghị nâng cao hiệu lồng ghép Bên cạnh số kết đạt được, hoạt động lồng ghép BĐKH vào sách phát triển địa phương nói chung, tỉnh Tây Bắc nói riêng tồn nhiều hạn chế Hầu hết kế hoạch hành động ứng phó BĐKH lồng ghép BĐKH địa phương chung chung, chất lượng tính khả thi thấp Nguyên nhân chưa chuẩn bị sở nghiên cứu, sàng lọc, đánh giá tính dễ bị tổn thương để từ đề biện pháp cụ thể Bên cạnh đó, số liệu quan trắc BĐKH, thủy văn, thủy lực vùng đô thị nông thôn, lưu vực sông nhiều hạn chế nên việc đánh giá tính dễ bị tổn thương có độ xác không cao Mặt khác, chi phí đầu tư cho thích ứng BĐKH địa phương Tây Bắc tương đối eo hẹp nguồn đầu tư công ngày suy giảm khó thu hút nguồn kinh phí từ tư nhân hay cộng đồng Vì vậy, cần nghiên cứu áp dụng mô hình đầu tư đa mục tiêu, đó, có nội dung thích ứng BĐKH Đơn cử hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng có lồng ghép mục tiêu tăng khả chống chịu BĐKH Chương trình hạn chế rừng, suy thoái rừng quản lý rừng bền vững (REDD) Riêng ngành nông nghiệp Tây Bắc, cần ý chuyển đổi vùng sản xuất lúa gạo bấp bênh sang trồng cạn lâu năm để tăng thu nhập giảm phát thải khí nhà kính; cải thiện quản lý chất thải từ nông nghiệp thông qua làm phân hữu than sinh học có hiệu quả, nâng cao độ phì đất giảm phát thải khí nhà kính; thiết lập chương trình dài hạn để xây dựng hệ thống thủy lợi hỗ trợ canh tác ướt khô để sử dụng có hiệu tài nguyên nước giảm phát thải; xây dựng lực cho cán khuyến nông nông dân nhằm thúc đẩy hoạt động giảm thiểu khí nhà kính nông nghiệp, góp phần hưởng ứng mục tiêu giảm nhẹ BĐKH; khởi động sản xuất các-bon thấp thông qua giới thiệu thị trường các-bon cho sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, tăng thêm giá trị thu nhập cho ngành sản xuất http://bit.ly/2xhwI61 18 Thêm điểm đáng lưu ý BĐKH vấn đề liên ngành, đó, thiết phải lồng ghép xuyên suốt trình xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, cần trọng đào tạo, nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ cho cán cấp phụ trách lĩnh vực này, đặc biệt cấp địa phương Song song với gợi ý nêu trên, cần nhanh chóng ban hành áp dụng công cụ hướng dẫn đầu tư xanh, đầu tư hỗn hợp thích ứng giảm nhẹ để thu hút nguồn lực cho việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch lồng ghép BĐKH Ngoài ra, cần sớm xây dựng ban hành sách hỗ trợ nông dân cải thiện khả thích ứng giảm nhẹ BĐKH cho hệ thống sản xuất nông nghiệp họ, giúp đảm bảo an ninh lương thực thông qua ứng dụng thực hành nông nghiệp thông minh Thêm vào đó, cần tăng cường tính chống chịu (resilience) xã hội thông qua việc phát hiện, nhân rộng mô hình/kiến thức/kinh nghiệm địa, cảnh báo sớm, truyền thông cấp cộng đồng, nghiên cứu áp dụng bảo hiểm cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Tài liệu tham khảo Quyết định số 1485/QĐ-BKHĐT ban hành Khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng BĐKH lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, 2013 Sổ tay ABC BĐKH, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Sống Học tập Môi trường Cộng đồng, Tổ chức Plan Việt Nam Cơ quan phát triển quốc tế Australia, 2012 Sách hỏi đáp BĐKH, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD), http://vngo-cc.vn/upload/Hoi_dap_ ve_BDKH.pdf, 2011 Bộ TNMT, UNDP, Hướng dẫn kỹ thuật tích hợp vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển, Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, 2012 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương BĐKH, Viện Khoa học Thủy lợi, 2014 10 Báo cáo “Tư vấn kỹ thuật liệu phân tích khí hậu tương lai phục vụ công tác quản lý nguồn nước tỉnh Hà Tĩnh” thuộc Dự án Quản lý tổng hợp nguồn nước quy hoạch đô thị mối liên hệ với BĐKH Chính phủ Bỉ tài trợ, 2015 11 Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp xã năm 2015 có lồng ghép yếu tố BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai, 2015, AusAid Oxfam tài trợ.  12 Mainstreaming Climate Change Adaptation into Development Planning: A Guide for Practitioners, UNDP-UNEP, 2011 Lồng ghép nông nghiệp ứng phó BĐKH sách cấp xã: Một số hạn chế lưu ý thực Cấp xã đơn vị thực trực tiếp hành động ứng phó với BĐKH nên thành công việc lồng ghép thực tế có cấp xã tiến hành lồng ghép nông nghiệp ứng phó với BĐKH kế hoạch phát triển mình, đặc biệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Những khó khăn hạn chế cho việc lồng ghép cấp xã có nhiều, chủ yếu hiểu biết quyền cấp xã sách liên quan đến yêu cầu lồng ghép BĐKH kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương hạn chế Cấp xã thường dừng việc thống kê thiệt hại tác động thiên tai, BĐKH mà chưa chủ động đưa hành động ứng phó cụ thể Sơ đồ trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã 19 Nhìn vào sơ đồ trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp xã địa phương Tây Bắc, nhận thấy kế hoạch cấp xã phụ thuộc nhiều vào tiêu mà cấp huyện đưa xuống tiêu nông nghiệp dường ý đến vấn đề suất, diện tích, sản lượng theo mẫu báo cáo huyện gửi mà không đề cập đến giải pháp ứng phó cụ thể lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi trước tác động thiên tai, BĐKH Đặc biệt, trình lập kế hoạch hàng năm xã, người dân có hội tham gia trao đổi, thảo luận đóng góp ý kiến dù họ vừa đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp BĐKH, vừa người thực hành động ứng phó thực tế đồng ruộng Theo khảo sát điểm thực 7/25 xã thuộc phạm vi “Dự án Biến đổi khí hậu dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (CEMI)”, khoảng 6% người dân tham gia vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã Sự tham gia hạn chế không làm giảm hiệu xây dựng sách ứng phó mà làm giảm mối quan tâm hiểu biết người dân vấn đề liên quan địa bàn dẫn đến thiếu chủ động việc ứng phó, áp dụng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp thân thiện Do đó, muốn nâng cao hiệu lồng ghép nông nghiệp ứng phó BĐKH sách cấp xã, điều cần làm trước tiên thay đổi phương thức thực theo hướng nâng cao tham gia người dân vào trình xây dựng, thực thi giám sát, đánh giá tiêu, kế hoạch Việc thực thông qua nhiều hoạt động suốt trình lập, duyệt triển khai kế hoạch cấp xã tổ chức buổi tham vấn xây dựng kế hoạch hàng năm xã, đưa số ứng phó với BĐKH vào thảo luận lập kế hoạch, họp triển khai kế hoạch với tham gia rộng rãi người dân thôn bản… Đối với cấp tỉnh, cần xây dựng hướng dẫn cụ thể lồng ghép nông nghiệp ứng phó BĐKH sách phát triển, đặc biệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, đồng thời phân bổ nguồn tài phù hợp để huyện, xã có sở để thực hoạt động liên quan Với cấp huyện, cần hướng dẫn xã thực việc lập kế hoạch có tham gia hướng dẫn đánh giá lực ứng phó với BĐKH cấp sở Riêng với tổ chức - xã hội địa phương, cụ thể Hội Nông dân, đơn vị gắn liền với hoạt động người nông dân, cần tăng cường phát huy vai trò Hội việc đóng góp, phản biện sách ứng phó BĐKH, đồng thời hỗ trợ người dân tham gia hiệu vào trình xây dựng, thực thi, giám sát đánh giá sách Cũng theo đánh giá nhóm nghiên cứu sách thuộc Dự án CEMI, phạm vi cấp xã, hoạt động lồng ghép nông nghiệp ứng phó với BĐKH cần tiến hành mức độ: (i) xã hỗ trợ chủ trì thử nghiệm kỹ thuật mô hình nông nghiệp ứng phó với BĐKH như: sử dụng giống chống chịu hạn, chịu rét; thâm canh lúa cải tiến SRI; áp dụng nông nghiệp hữu cơ; nông nghiệp an toàn; tận dụng phế thải nông nghiệp để trồng nấm ủ phân vi sinh…; (ii) xã tính đến áp dụng biện pháp ứng phó BĐKH phù hợp nông nghiệp qua thử nghiệm đánh giá hiệu địa bàn; (iii) xã có quy hoạch cải cách cấu nông nghiệp theo hướng thích ứng với BĐKH như: phân bố trồng đất dốc; chuyển đổi cấu trồng phù hợp; cải tạo vườn tạp theo hướng thâm canh sản xuất hàng hóa; mô hình tổng hợp vườn ao chuồng…; (iv) xã phối hợp nỗ lực lĩnh vực khác để ứng phó với BĐKH nông nghiệp như: phát triển công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch, liên kế với doanh nghiệp tiêu thụ nông sản… Đơn cử mô hình nhà máy ép lõi ngô làm than sinh học Mộc Châu, Sơn La, vừa giúp giải vấn đề phế thải nông nghiệp, vừa hạn chế tình trạng sử dụng gỗ, củi làm chất đốt, giúp giảm phát thải khí nhà kính gia tăng nguồn thu nhập cho doanh nghiệp, người dân Nguyễn Đức Tố Lưu, Phan Văn Thăng, Đặng Xuân Trường, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) 20 KHUNG CHỈ SỐ NÔNG NGHIỆP ỨNG PHÓ BĐKH CẤP XÃ - NGHIÊN CỨU ĐIỂM VÀ KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG Đặng Xuân Trường, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hồng Huế, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) Mặc dù có nhiều nỗ lực việc ứng phó thiên tai, BĐKH, song nông nghiệp Tây Bắc chịu thiệt hại nặng nề trước tượng cực đoan Một lý khiến nỗ lực ứng phó chưa đạt hiệu kỳ vọng hạn chế công tác xây dựng sách ứng phó, cụ thể sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương liên quan đến nhiệm vụ lồng ghép nông nghiệp ứng phó BĐKH Đã có nhiều văn sách cấp quốc gia đề cập đến nhiệm vụ lồng ghép nông nghiệp ứng phó BĐKH, kể tới Quyết định 819/BNN-KHCN ngày 14/3/2016 Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, cấp địa phương, địa phương khu vực Tây Bắc, việc thực thi lồng ghép ba cấp gặp nhiều lúng túng thiếu hướng dẫn cụ thể phương thức, nội dung tài Riêng với cấp xã, khó khăn đến từ việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch… phụ thuộc chủ yếu vào tiêu từ cấp nên thụ động Bên cạnh đó, lực cán cấp xã việc lập kế hoạch sách nhiều hạn chế nên chưa thúc đẩy tiếng nói mối quan tâm bên liên quan trình lập sách, kế hoạch, cấp cộng đồng tổ chức xã hội địa phương Đặc biệt, việc thiếu số cách thức hướng dẫn lồng ghép BĐKH sách phát triển nông nghiệp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã nguyên nhân cản trở nỗ lực ứng phó cấp sở Nhận thức điều này, năm triển khai (2014- 2017), “Dự án Biến đổi khí hậu dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (CEMI)” tiến hành nghiên cứu xây dựng Khung số nông nghiệp ứng phó BĐKH cấp xã, gọi tắt CRAI (Climate Change Responded Agriculture Index) Hoạt động thực 7/25 xã vùng dự án thuộc ba tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu dựa sở mặt pháp lý, thực tiễn khoa học4 Cụ thể: Khung CRAI thiết lập dựa trình tham vấn, thu thập xử lý thông tin gồm bước: Xác lập sở xây dựng; Dự thảo khung số tham vấn chuyên gia; Tham vấn địa phương để thống phạm vi nội dung; Xây dựng phương pháp công cụ thu thập thông tin cho số; Thu thập thông tin xây dựng báo cáo cho xã; Chia sẻ kết đánh giá đối thoại với cấp quản lý xã, huyện, tỉnh; Chuyển giao áp dụng Nội dung, ý nghĩa CRAI CRAI bao gồm 23 số thuộc ba nhóm số thành phần: Thích ứng BĐKH (11 số), Giảm thiểu BĐKH (5 số) Quản trị ứng phó (7 số), Nhóm số Thích ứng hướng tới việc đánh giá thiệt hại tượng thời tiết http://bit.ly/2xxzhQs 21 cực đoan (rét đậm, rét hại, sương muối, lũ lụt, trượt lở, khô hạn) gây ngành nông nghiệp hành động địa phương việc áp dụng biện pháp giảm thiểu; Nhóm số Giảm thiểu đánh giá việc thực hành giải pháp giảm phát thải hoạt động sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi; Nhóm số Quản trị ứng phó đánh giá lực lập kế hoạch cấp xã hiểu biết cộng đồng canh tác thân thiện BĐKH số vấn đề truyền thông cộng đồng, tham gia cộng đồng lập kế hoạch quản lý tài nguyên hỗ trợ công cụ tài chính, tổ chức xã hội người dân KHUNG CHỈ SỐ NÔNG NGHIỆP ỨNG PHÓ VỚI BĐKH (23 CHỈ SỐ) CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN CÁC CHỈ SỐ CỤ THỂ Sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH 11 số • Thích ứng với rét đậm rét hại • Thích ứng với lũ lụt, trượt lở • Thích ứng với khô hạn Sản xuất nông nghiệp giảm phát thải nhà kính Quản trị ứng phó với BĐKH số số • Giảm phát thải trồng trọt hệ thống nông nghiệp • Giảm phát thải chăn nuôi • Sự tham gia người dân việc lập kế hoạch • Sự hỗ trợ tổ chức xã hội • Khả tiếp cận công cụ tài • Năng lực cán địa phương • Truyền thông BĐKH Điểm đáng lưu ý trình xây dựng CRAI có tham gia đầy đủ tích cực chuyên gia cán cấp sở gồm trưởng thôn/bản, cán lập kế hoạch cấp xã lãnh đạo xã nên số thảo luận cho sát với thực tế địa phương, giúp đảm bảo tính phù hợp áp dụng thực tiễn Đặc biệt, thông qua CRAI, cấp sở không nâng cao nhận thức vấn đề nông nghiệp ứng phó BĐKH mà hiểu trình lập kế hoạch có tham gia nhiều bên, từ phía cộng đồng, người dân Trên thực tế, nhiều số CRAI đề cập số văn bản, tài liệu cấp xã, song chưa hệ thống xếp cho phù hợp Do đó, nhóm gộp vấn đề theo cấu trúc CRAI, cán địa phương nhận định rõ thực trạng nông nghiệp BĐKH địa phương để từ đề xuất giải pháp phù hợp Phương pháp tính toán số Khung số CRAI tính toán theo nguyên tắc giá trị số quy đổi thang điểm từ - 1, số thành phần số cụ thể tính theo phương pháp đại số Cụ thể: Chỉ số cụ thể: −− Các số chia thành 02 nhóm gồm: (i) để xác định “ảnh hưởng” yếu tố thời tiết cực đoan đến sản xuất nông nghiệp (ii) để xác định “thực hành gải pháp” “năng lực” nhằm hạn chế thiệt hại Giá trị số trung bình số phụ −− Với số thuộc nhóm “ảnh hưởng”, giá trị = 1- tỷ lệ ảnh hưởng Ví dụ, tỷ lệ đại gia súc chết rét 5% giá trị số 1-0,05 = 0,95 −− Với số thuộc nhóm “thực hành giải pháp” lực, giá trị tính trực tỷ lệ Ví dụ tỷ lệ diện tích lúa hai vụ tưới đủ nước từ kênh mương 60% giá số 0,6 −− Chỉ số “mức độ tham gia người dân vào kế hoạch” chia theo mức độ tham gia (Không tham gia, thông báo, tham vấn nội dung nhỏ, tham gia họp thảo luận kế hoạch mức tương ứng giá trị 0,25) 22 Chỉ số thành phần Chỉ số thành phần gồm: (1) thích ứng với thiên tai tượng thời tiết cực đoan gồm rét, khô hạn, trượt lở: C(I); (2) giảm thiểu BĐKH: C(II); (3) quản trị tương ứng với C(III) Mỗi số thành phần tính theo công thức sau: −− C(I)= Giá trị trung bình số Thích ứng −− C(II)= Giá trị trung bình số Giảm thiểu −− C(III)= Giá trị trung bình số Quản trị ứng phó Chỉ số ứng phó5 N1*C(I) + N2*C(II) + N3*C(III) C= N1+N2+N3 Trong đó, N1, N2, N3 tổng số số hợp phần Thích ứng, Giảm thiểu, Quản trị; C giá trị số ứng phó với BĐKH sản xuất nông nghiệp địa phương (xã) Trong nghiên cứu thuộc phạm vi dự án CEMI: N1= 11; N2=5, N3=7 Một vài đánh giá khuyến nghị áp dụng Sau hoàn tất khâu tham vấn xây dựng Khung CRAI, Nhóm nghiên cứu Dự án CEMI đánh giá thử nghiệm lực ứng phó với BĐKH ngành nông nghiệp cấp xã theo Khung số CRAI 7/25 xã vùng dự án thuộc tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu 0,8 0,54 0,6 0,57 0,67 0,58 0,47 0,54 0,63 0,4 Kết cho thấy khả Thích ứng với 0,2 BĐKH, người dân xã nghiên cứu ý giải pháp chống rét cho gia súc, nhiên việc chống rét cho trồng lại nhiều Mường Bú Hát Lót Sập Vạt Núa Ngam Sam Mứn Bình Lư Bản Lang hành động đáng kể với nhân tố hạn hán, lũ lụt nhiều giải pháp áp dụng Trong biểu đồ nêu trên, nhóm số thành phần xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đạt giá trị cao so với xã lại địa phương có đa dạng cao đất đai rừng, đất rộng tương đối phẳng, hệ thống kênh mương thuận lợi, trình độ thâm canh cao, người dân hỗ trợ nhiều tổ chức xã hội, dự án công cụ tài Ngược lại, với xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, số ứng phó lại mức thấp hệ thống canh tác hầu hết độc canh ngô đất dốc bố trí trồng thiếu hợp lý, diện tích đất canh tác lại bị tác động nhiều mưa lũ, đặc biệt nước tưới phụ thuộc gần hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên Về việc thực hành biện pháp Giảm thiểu BĐKH, cụ thể giảm phát thải khí nhà kính, số thuộc nhóm nhìn chung mức thấp dù 0,26 địa bàn xã nghiên cứu có số mô hình khuyến 0,47 nông liên quan đến việc áp dụng giải pháp canh 0,42 0,28 tác tốt Sở dĩ mô hình nhân rộng 0,48 người dân thiếu hiểu biết đầy đủ kỹ thuật canh 0,5 tác, thiếu thông tin, nguồn giống không sẵn sàng 0,44 thay đổi sang phương thức canh tác Ngoài ra, 0,2 vấn đề vốn, vật tư (ví dụ chế phẩm sinh học) 0,1 0,3 0,4 0,5 0,6 cản trở để người dân thực hành Bản Lang Bình Lư Sam Mứn Núa Ngam Sập Vạt Hát Lót Mường Bú giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi giảm phát thải Tương tự nhóm số Thích ứng, số Giảm thiểu có giá trị chênh lệch xã Xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có số Giảm thiểu cao địa phương nhận nhiều hỗ trợ từ tổ chức, đơn vị, dự án thực nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật canh tác nông nghiệp Mặc dù vậy, việc nhân rộng mô hình xã chưa trọng nhiều, đặc biệt mô hình chăn nuôi tương đối lớn việc áp dụng biện pháp giảm phát thải nhiều hạn chế Với xã Bản Lang, Hahn, M B., Riederer, A M., Foster, S O., 2009 The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change - a case study in Mozambique, Global Environmental Change, 19, 74 - 88 23 huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, vốn xã biên giới, chưa có nhiều mô hình canh tác thân thiện triển khai, đa phần dừng dự án hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật quy mô nhỏ nên số Giảm thiểu khiêm tốn Liên quan đến nhóm số Quản trị ứng Năng lực cán bộ phó, kết nghiên cứu cho thấy lực cấp xã 0,4 phản ánh thực trạng bị động việc lập kế hoạch ứng phó Hiểu biết cán cấp xã BĐKH lồng ghép BĐKH việc lập kế Tiếp cận công cụ Sự hỗ trợ của các hoạch có tham gia nhiều hạn chế, đặc biệt họ tổ chức xã hội 0,57 tài chính 0, 53 có điều kiện nâng cao lực thông qua hình thức tập huấn, đào tạo Không đại diện chia sẻ việc tham gia hoạt động Dự án CEMI 0,13 trải nghiệm họ thông tin Sự tham gia của 0,4 nội dung lồng ghép BĐKH Về phía người dân, Truyền thông người dân trong hộ tiếp nhận thông tin BĐKH bđkh kế hoạch qua kênh truyền hình, chưa có xã có hoạt động truyền thông BĐKH thôn/bản Việc cộng đồng tham gia vào tổ/nhóm quản lý tài nguyên rừng, nước theo chương trình dự án mô hình nhóm nông dân liên kết để tổ chức sản xuất tương đối Riêng hai số hỗ trợ tổ chức xã hội tiếp cận công cụ tài khả quan với số tương ứng 53% 57% Điều cho thấy vai trò tổ chức xã hội tổ chức tài (ngân hàng sách, ngân hàng nông nghiệp) nông dân vùng dân tộc thiểu số lớn, nhiên, cần điều chỉnh hướng hỗ trợ/đầu tư tập trung cho mục tiêu nông nghiệp ứng phó BĐKH để nỗ lực ứng phó đạt hiệu cao Nhìn chung, số nông nghiệp ứng phó BĐKH cấp sở có mức điểm tương đối thấp, đặc biệt số truyền thông BĐKH tham gia người dân vào việc lập kế hoạch phát triển, quản lý tài nguyên tổ chức sản xuất Do đó, xã cần cân nhắc nguồn lực giải pháp nhằm nâng cao số thời gian tới Đây điểm ưu việt lớn CRAI giúp cấp xã nhìn nhận thực trạng ứng phó BĐKH địa bàn để từ đưa giải pháp, hành động phù hợp Mặt khác, số CRAI cụ thể dễ thống kê/thu thập nên hỗ trợ tích cực cho trình lập kế hoạch địa phương Điều đáng ghi nhận thông qua việc áp dụng CRAI, tiếng nói cộng đồng lắng nghe trọng nhiều hơn, góp phần thúc đẩy hiệu xây dựng thực thi sách lôi kéo quan tâm người dân địa phương chủ trương, hành động ứng phó BĐKH, tạo dựng niềm tin để họ áp dụng rộng rãi mô hình canh tác thân thiện Hy vọng với ý nghĩa thực tiễn khoa học, CRAI địa phương Tây Bắc đón nhận công cụ hữu ích trình lập kế hoạch ứng phó BĐKH cấp sở 24 ỨNG DỤNG THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP ỨNG PHÓ BĐKH Ở TÂY BẮC: THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Phạm Thị Sến, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) Tây Bắc vùng dễ bị tổn thương biến động bất thường thời tiết nơi sinh kế dựa hoàn toàn vào nông nghiệp, lại nằm khu vực có điều kiện địa hình, đất đai phức tạp khó khăn, sở hạ tầng chưa phát triển, tiếp cận thị trường hạn chế, nguồn lực đầu tư cho sản xuất nhiều thiếu thốn Hiện khu vực phổ biến phương thức canh tác hệ thống sản xuất bền vững, có hiệu kinh tế thấp không ổn định, chủ yếu độc canh ngô, sắn nương lúa nước đồng thung lũng, gây xói mòn, thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, dễ bị ảnh hưởng khô hạn, rét đậm kéo dài mưa to, lũ quét Đối với chăn nuôi, việc thiếu nguồn thức ăn chất lượng kỹ thuật phòng chống dịch bệnh khiến cho tỷ lệ gia súc, gia cầm chết hàng năm cao, hiệu kinh tế thấp Thực tế cho thấy nhu cầu cần chuyển đổi ứng dụng phương thức canh tác vừa thân thiện môi trường, vừa nâng cao hiệu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu cần thiết với Tây Bắc Một số thực hành nông nghiệp ứng phó BĐKH Tây Bắc Theo nghiên cứu Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc thực từ năm 2010-2015, nhiều thực hành nông nghiệp ứng phó BĐKH (hay gọi thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu; Climate-Smart Agriculture - CSA) chuyển giao cho ứng dụng Tây Bắc Các thực hành chia thành nhóm chính: (i) canh tác lúa nước, (ii) canh tác đất dốc, (iii) hệ thống đa canh hướng tới chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc ứng dụng thực hành Tây Bắc hạn chế Thực hành CSA canh tác lúa nước Nhóm bao gồm thực hành chính: bón phân dúi sâu; quản lý trồng tổng hợp; hệ thống thâm canh lúa; xử lý nhanh rơm, rạ thành phân hữu sử dụng chế phẩm vi sinh; canh tác lúa theo hàng rộng, hàng hẹp phát triển vụ đông Phân nén dúi sâu (Fertilizer Deep Placement - FDP) tiến kỹ thuật xây dựng với mục tiêu tăng hiệu sử dụng phân bón, giảm lượng phân hóa học bị bón bốc rửa trôi, đồng thời cải thiện sinh trưởng, phát triển, suất hiệu kinh tế trồng Phân kali nitơ trộn lẫn nén thành viên để sử dụng bón dúi sâu bề mặt đất, gần vùng phát triển rễ So với phương pháp bón phân thông thường, biện pháp làm giảm độ bốc rửa trôi phân bón làm tăng hiệu kinh tế giảm tác động tiêu cực đến môi trường khí hậu Ở Tây Bắc, FDP ứng dụng nhiều Yên Bái, cánh đồng Mường Lò; tỉnh khác chưa ứng dụng Điều đáng nói đa số hộ ứng dụng FDP không áp dụng đầy đủ gói kỹ thuật, không hộ thực bón lót đủ phân chuồng loại phân hữu khác khuyến cáo, làm cho đất ruộng dần bị chai cứng Cản trở việc mở rộng ứng dụng DFP thao tác bón phân dúi tốn nhiều công lao độngvà nhiều nơi phân viên nén chưa có sẵn thị trường Quản lý trồng tổng hợp (Integrated Crop Management -ICM) giúp tăng hiệu kinh tế suất trồng thông qua việc giảm chi phí vật tư (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), sử dụng giống khỏe, cấy mạ non, cấy thưa, bón phân cân đối chăm sóc cho trồng khỏe, bị tác động sâu bệnh hại biến động bất thường thời tiết ICM khuyến cáo ứng dụng Việt Nam từ năm 2001-2002 Để phù hợp với nhu cầu cụ thể sản xuất, ICM cụ hóa thành gói kỹ thuật khác “1 phải giảm” “3 giảm tăng” tỉnh phía Nam Hiện Tây Bắc, ICM ứng dụng hầu hết nông hộ cho lúa nước Tuy nhiên, nhiều lý do, nông dân ứng dụng phần gói kỹ thuật, cụ thể: không tiếp cận nguồn giống tốt nên nhiều nơi, nông 25 dân phải dùng hạt giống chất lượng, không rõ nguồn gốc; thiếu nguồn phân hữu nên đa số nông dân không thực bón lót đủ hướng dẫn; quy trình kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian quan sát quản lý sâu bệnh hại, quản lý đồng ruộng nên đa số nông dân chưa áp dụng triệt để quản lý dịch hại tổng hợp Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) có mục tiêu giảm tối đa thời gian ruộng lúa tưới ướt ngập nước, giảm mật độ lúa giảm chi phí đầu tư (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật), nhằm giảm phát thải khí nhà kính từ ruộng lúa nước, đồng thời tăng hiệu kinh tế cho nông dân Khi ứng dụng đầy đủ, SRI giúp giảm 70 - 90% lượng lúa giống, 20 - 25% lượng phân đạm tăng 10 - 15% suất lúa (Lại Đình Hòe, 2016), giảm 50% lượng phát thải khí nhà kính (Huỳnh Quang Tín cộng sự, 2011) Tuy vậy, để các nông hộ ứng dụng SRI, cần có những điều kiện nhất định như: mặt ruộng phải phẳng, hệ thống kênh mương phải đủ để có thể chủ động thực tưới ướt-khô xen kẽ phù hợp thời kỳ sinh trưởng, phát triển lúa Ở Tây Bắc, điều kiện kênh mương nguồn nước tưới không cho phép thói quen cấy dày nông dân SRI chưa ứng dụng Tuy nhiên, đa số nông dân giảm mật độ cấy, cấy mạ non cấy dảnh hơn, bón phân với tỷ lệ đạm thấp giống thực ICM Xử lý nhanh rơm, rạ thành phân hữu sử dụng chế phẩm vi sinh thực hành CSA Việc đốt bỏ rơm, rạ ruộng nơi tuốt, phơi lúa không gây ô nhiễm môi trường, tạo phát thải khí CO2 mà lãng phí nguồn nguyên liệu làm phân hữu Nếu dùng chế phẩm sinh học (EM) xử lý trực tiếp phần rạ đồng ruộng sau 7-15 ngày rạ hoàn toàn bị phân hủy bừa ruộng để cấy lúa vụ Nếu ủ đống với EM sau khoảng tháng rơm rạ thành phân hữu Xử lý nhanh rơm, rạ ruộng giúp nông dân chủ động bố trí lịch gieo cấy lúa vụ 2, tránh bấp cập thời tiết, thích ứng tốt với BĐKH Canh tác lúa theo hàng rộng, hàng hẹp phát triển vụ đông bao gồm điều chỉnh khoảng cách hàng lúa để hai hàng cách xa (hàng rộng 35 cm) lại tới hai hàng cách gần (hàng hẹp 11 cm) cho mật độ lúa trung bình đơn vị diện tích đất không thay đổi Thực hành giúp lúa sinh trưởng khỏe, hạn chế thiệt hại sâu bệnh, giảm tới 20% lượng thuốc bảo vệ thực vật, tăng suất lúa 10% Ngoài ra, cấy lúa theo hàng rộng, hàng hẹp tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại chăm bón, làm cỏ đặc biệt thuận lợi để trồng gối vụ ngô rau màu vụ đông (trồng bầu ngô rau vào hàng rộng trước thu hoạch lúa khoảng tuần), giúp vụ đông tránh khô hạn rét sớm, cho hiệu kinh tế cao Khó khăn lớn để mở rộng ứng dụng thực hành nông dân thấy nhiều công lao động chưa quen với điều chỉnh khoảng cách hàng lúa trồng ngô bầu, rau gối vụ Thực hành CSA canh tác đất dốc Nhóm bao gồm thực hành che phủ bề mặt đất làm đất tối thiểu; trồng xen với họ đậu; làm tiểu bậc thang; trồng cỏ chống xói mòn Che phủ bề mặt đất làm đất tối thiểu (còn gọi thực hành nông nghiệp bảo tồn hay gieo trồng thẳng lớp phủ thân xác thực vật) bao gồm không đốt, không dọn bỏ tàn dư thực vật (gồm thân xác trồng cỏ dại) mà giữ toàn lại ruộng nương để che phủ bề mặt đất, đồng thời, không cày, không cuốc nương mà rạch hàng bổ hốc để bón phân tra hạt/trồng Ứng dụng thực hành giúp đất giữ ẩm tốt, nhờ giúp hạt nảy mầm tốt (tăng 10-20% ngô), giảm bốc rửa trôi phân bón, giúp sinh trưởng khỏe, chống chịu tốt với sâu bệnh hại khô hạn, cho suất cao hơn, tới 20-25% ngô sắn (Phạm Thị Sến ctv, 2015) Lớp phủ bề mặt đất giúp giảm lượng đất bị rửa trôi tới 80% nhờ bảo vệ đất giảm phát thải khí nhà kính phân hủy bốc chất hữu phân bón bị rửa trôi với đất Thực hành ngày quan tâm mở rộng ứng dụng sở NN&PTNT tỉnh Tây Bắc Trồng xen với họ đậu nhằm tạo sinh khối để che phủ, bảo vệ đất khỏi bị xói mòn, làm giàu dinh dưỡng đất đồng thời tăng thu nhập cho nông dân Cây trồng xen thường loại đậu đỗ khác nhau, đậu nho nhe, đậu đen, đậu tương đậu xanh, gieo xen vào hàng trồng Ngoài giúp bảo vệ cải thiện độ màu mỡ đất, trồng xen làm tăng suất ngô sắn tới 10-20% Hiện kỹ thuật ứng dụng số địa phương Tây Bắc Tuy nhiên, hộ thực hành diện tích nhỏ từ vài chục mét tới vài trăm mét vuông để có thêm đậu đỗ sử dụng gia đình Việc tốn nhiều công lao động khó khăn chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cho trồng xen nguyên nhân cản trở nông dân ứng dụng thực hành diện rộng Tạo tiểu bậc thang nương dốc vừa giúp hạn chế xói mòn, rửa trôi đất vừa làm tăng hiệu sử dụng phân bón tăng suất, hiệu kinh tế trồng Có thể kết hợp tiểu bậc thang với che phủ đất trồng xen với họ đậu Một số nghiên cứu ghi nhận tiểu bậc thang làm tăng suất ngô tới 20% giảm xói mòn đất rõ rệt (Phạm Thị Sến ctv., 2015) Tuy nhiên, việc tạo trì tiểu bậc thang đòi hỏi nhiều công lao động, nông dân Tây Bắc chưa ứng dụng kỹ thuật cho hàng năm Trồng xen cỏ để bảo vệ đất làm thức ăn cho gia súc bao gồm trồng có thành băng đồng mức trồng xen vào hàng trồng Các loại cỏ sử dụng gồm mulato, vetiver, paspalum, guatemala, guinea cỏ voi Khi không dùng cỏ cho chăn nuôi, băng cỏ cần thu cắt thường xuyên sử dụng để che phủ đất làm phân xanh, phân hữu Thay cỏ, trồng số trồng khác (đậu triều, muồng trò, cốt khí, keo dậu ) để tạo băng xanh đồng mức Cũng xếp đá thân, cành (ngô, sắn) vụ trước thành băng ngăn xói mòn đất Thông thường, khoảng cách băng 10 m xa hơn, gần hơn, tùy vào độ dốc nương Đối với vùng Tây Bắc, khó khăn lớn để nông dân ứng dụng thực hành việc cần đầu tư thêm công lao động để tạo băng đồng mức hoăc để trồng chăm sóc cỏ 26 Các hệ thống đa canh hướng tới chất lượng sản phẩm Nhóm bao gồm hệ thống đa canh kếhợp trồng xen ngắn ngày, dài ngày, chăn nuôi kết hợp trồng trọt; sản xuất theo nông nghiệp hữu VietGap Các hệ thống đa canh, kết hợp nhiều loại cây, kết hợp chăn nuôi với trồng trọt nhằm tạo nguồn thu nhập bổ sung cho nông dân trước dài ngày cho thu hoạch (lấy ngắn nuôi dài), đồng thời tạo nguồn vật liệu che phủ, bảo vệ chống xói mòn đất dài ngày chưa khép tán Trong khoảng từ đến năm đầu, tùy thuộc vào loại cây, sau trồng dài ngày (chè, cà phê, cao su, ăn quả), loại ngắn ngày đậu đen, lạc, ngô, sắn, gừng, dong riềng, thuốc, trồng xen vào hàng dài ngày.Việc trồng xen thường thực dài ngày khép tán Hệ thống nông nghiệp tổng hợp tiêu biểu VAC (vườn, ao, chuồng) vườn tạp, phổ biến tất miền quê nước, kể Tây Bắc Các hệ thống này, nhờ kết hợp chăn nuôi với trồng trọt, kết hợp nhiều loại trồng, trở thành thành hệ sinh thái khép kín, chất thải, lượng sinh khối quay vòng, nguồn tài nguyên nước, đất lượng mặt trời sử dụng hiệu quả, rác thải xử lý thành phân bón thức ăn chăn nuôi Sản xuất theo nông nghiệp hữu VietGap nhằm cung cấp sản phẩm an toàn góp phần bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính nhờ vào việc hạn chế hoàn toàn không sử dụng hóa chất tổng hợp cho trồng, vật nuôi Riêng nông nghiệp hữu đặc biệt quan tâm tới khôi phục độ màu mỡ cấu trúc đất cách sử dụng phân bón hữu thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học Ứng dụng VietGap nông nghiệp hữu tạo điều kiện chuyển đổi đất lúa, đất ngô hiệu sang đất trồng rau màu, cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, tỉnh Tây Bắc, sản xuất hữu với chứng nhận PGS ứng dụng Hòa Bình cho số diện tích rau, lợn, gà Khó khăn lớn để mở rộng thực hành nông nghiệp hữu VietGap bao gồm chi phí cao, khó quản lý sâu bệnh hại, giá thành sản phẩm cao, phức tạp khó khăn vấn đề đăng ký, nhận diện quản lý chất lượng sản phẩm Những yếu tố tác động tới mở rộng ứng dụng thực hành CSA Tây Bắc Như thảo luận trên, yêu cầu đầu tư tăng công lao động, vật tư kỹ thuật khó khăn tiếp cận thị trường, mua vật tư tiêu thụ sản phẩm cản trở việc thúc đẩy ứng dụng thực hành CSA Để giúp nông dân Tây Bắc khắc phục nhữngkhó khăn này, yếu tố sau cần quan tâm xem xét: Điều kiện kinh tế hộ hỗ trợ từ đề tài, dự án: Kết điều tra Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc cho thấy hầu hết hộ ứng dụng thực hành CSA thuộc diện hộ không nghèo Mặt khác, thường hộ ứng dụng thực hành CSA dễ dàng đón nhận ứng dụng số thực hành khác Những địa phương có nhiều hộ ứng dụng thực hành CSA thuộc địa bàn số dự án khuyến nông phát triển nông nghiệp Điều cho thấy hỗ trợ từ đề tài, dự án khả đầu tư kinh tế nông hộ cần thiết để nông dân khắc phục khó khăn thử nghiệm ứng dụng thực hành CSA “Hỗ trợ” bao gồm hướng dẫn kỹ thuật cung cấp số vật tư ban đầu Sự phức tạp gói kỹ thuật CSA việc ứng dụng phần gói kỹ thuật: Hầu hết gói kỹ thuật CSA gồm nhiều khâu nông dân Tây Bắc ứng dụng không đầy đủ Việc ứng dụng phần số phần gói kỹ thuật giúp nông dân linh hoạt khắc phục khó khăn công lao động, vốn đầu tư, máy móc, công cụ vật tư Mặt khác, việc áp dụng không đầy đủ gói kỹ thuật giúp mang lại lợi ích kinh tế trước mắt nhờ vào việc giảm chi phí công lao động vật tư, đồng thời góp phần trước mắt giảm bớt số tác động xấu tới môi trường khí hậu Tuy nhiên, sau số năm ứng dụng không đầy đủ gói kỹ thuật tạo nên tác động xấu tới môi trường đất, nước, khí hậu tới sinh trưởng, suất trồng Chẳng hạn thiếu công lao động vật liệu để che phủ bề mặt đất, thay thực đồng thời che phủ đất làm đất tối thiểu, nhiều nông hộ thực làm đất tối thiểu để trồng sắn ngô đất dốc Điều trước mắt, giúp hạn chế xói mòn đất giảm chi phí công lao động lâu dài, sau số năm ứng dụng, đất trở nên chai cứng bị thoái hóa Hoặc thiếu nguồn phân chuồng, nhiều nông dân thực hành FDP lại không bón lót đầy đủ phân hữu Việc trước mắt giúp giảm công bón phân, tăng hiệu kinh tế, đồng thời hạn chế lượng phân hóa học bị bốc bị rửa trôi, nhờ giảm tác động xấu tới môi trường đất, nước khí hậu Tuy nhiên, sau số năm thực hành vậy, đất ruộng trở nên chai cứng, cấu trúc thành phần đất bị thay đổi theo chiều hướng lợi Khi nhận thấy tác động không tốt, nông dân tin thực hành CSA họ từ chối ứng dụng thực hành Như vậy, việc đơn giản hóa gói kỹ thuật việc hỗ trợ, tạo điều kiện giúp nông dân ứng dụng đầy đủ tất khâu gói kỹ thuật CSA cần thiết “Tạo điều kiện” bao gồm hỗ trợ tiếp cận thị trường vật tư sản xuất, hỗ trợ tạo nguồn vật tư chỗ xử lý rác thải phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ, tăng cường hiểu biết kỹ thuật lực thực hành gói kỹ thuật Hơn nữa, cần có mô hình chuẩn, gói kỹ thuật ứng dụng đầy đủ để trình diễn cho nông dân thấy rõ tác động lâu dài, bền vững gói kỹ thuật CSA Tiếp cận thông tin: Theo kết điều tra Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, hệ thống khuyến nông nhà nước nguồn cung cấp thông tin chủ yếu tới hộ nông dân, hàng xóm nông dân khác nhà kinh doanh vật tư nông nghiệp Ngoài ra, kênh truyền thông ấn phẩm, ti vi đài tiếng nói có vai trò đáng kể việc truyền tải thông tin tới nông hộ, đặc biệt hệ thống loa phát thôn, (Đỗ Trọng Hiếu ctv., 2015) Cán khuyến nông nhà nước, hàng xóm, nông dân khác hệ thống loa, đài cung cấp đa dạng loại thông tin, vật tư sản xuất nhiều kỹ thuật khác Trong đó, nhà kinh doanh nông nghiệp chủ yếu cung cấp thông tin vật tư giá thị trường Kết điều tra cho thấy nơi có nhiều hộ tiếp cận thông tin kỹ thuật nơi có nhiều hộ ứng dụng kỹ thuật Như vậy, tăng cường tiếp cận thông tin 27 có ý nghĩa thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành CSA Hình thức chia sẻ thông tin chuyển giao kỹ thuật hiệu thông qua hệ thống khuyến nông địa phương chia sẻ thông tin nông dân - nông dân Như vậy, cần đầu tư tăng cường lực thực hành CSA kỹ chuyển giao kỹ thuật, kỹ làm việc với nông dân cho cán khuyến nông địa phương tạo điều kiện để nông dân học tập, chia sẻ kinh nghiệm lẫn cho Rủi ro tiếp cận thị trường: Một số thực hành CSA đòi hỏi chi phí công lao động cao thời gian đầu ứng dụng, làm tiểu bậc thang, che phủ đất làm đất tối thiểu, trồng xen băng cỏ Một số kỹ thuật khác đòi hỏi phải sử dụng số loại vật tư công cụ mới, chưa phổ biến thị trường địa phương, ví dụ phân nén dúi công cụ tra hạt thẳng lớp phủ thực vật Trong đó, thực hành lại thường mang lại lợi ích kinh tế cho nông dân sau số năm ứng dụng Trong điều kiện Tây Bắc rào cản cản trở nông hộ ứng dụng ứng dụng cách đầy đủ gói kỹ thuật; chi phí công lao động cao thiếu số nguyên vật liệu, nông dân không ứng dụng đầy đủ gói kỹ thuật Mặt khác, thị trường đầu cho sản phẩm, đặc biệt sản phẩm hệ thống xen canh canh tác theo VietGap theo nông nghiệp hữu chưa ổn định Hiện tại, nông dân Tây Bắc hoàn toàn phụ thuộc vào người thu gom, kinh doanh nhỏ lẻ địa phương để tiêu thụ sản phẩm mua vật tư sản xuất Họ chưa tiếp cận với thị trường bên để thương thuyết, mua bán với giá hợp lý Để thúc đẩy ứng dụng thực hành CSA, việc tăng cường phát triển liên kết với thị trường bên cần thiết để nông dân tiếp cận nguồn nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất, đồng thời dễ dàng tiêu thụ sản phẩm từ hệ thống sản xuất họ Kết luận đề xuất Để giúp nông dân Tây Bắc mở rộng ứng dụng thực hành CSA, cần (i) đơn giản tới mức tối đa thực hành CSA để nông dân dễ hiểu, dễ ứng dụng; (ii) tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho cán khuyến nông nông dân nòng cốt tạo điều kiện cho người hướng dẫn đông đảo nông dân; (iii) xây dựng mô hình ứng dụng thành công thực hành CSA tổ chức cho nông dân thăm quan, thảo luận, học tập từ mô hình này; (iv) hỗ trợ kinh tế cam kết bồi thường rủi ro năm đầu để nông dân yên tâm đầu tư lao động kinh phí cho việc thử ứng dụng mở rộng ứng dụng thực hành CSA; (v) hỗ trợ phát triển liên kêt thị trường để nông dân mua vật tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý, kịp thời hạn, đồng thời phát triển hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, sản phẩm hữu VietGap Đặc biệt, cần lồng ghép biến đổi khí hậu vào sách, chương trình, kế hoạch phát triển nông nghiệp địa phương toàn khu vực Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, 2012 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Đỗ Trọng Hiếu, Lê Khải Hoàn, Lê Viết San, Lưu Ngọc Quyến, Phạm Thị Sến, 2015 Hướng tới làng ứng phó thông minh với biến đổi khí hậu (CSV) miền núi phía Bắc Trong “Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2006 - 2010” Lại Đình Hòe, 2015 Một số tiến kỹ thuật cho lúa vùng khó khăn, rào cản cản trở nông dân ứng dụng sản xuất Báo cáo trình bày Hội nghị Tham vấn chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất lúa cho vùng cao khó khăn miền Trung miền núi phía Bắc Việt Nam, Hà Nội, 9-10 tháng 11 năm 2015 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne, 2005 Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Sến ctv, 2015 Kết nghiên cứu thúc đẩy ứng dụng thực hành sử dụng đất bền vững hệ thống canh tác với ngô trồng đất dốc vùng Tây Bắc Trong “Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2006 - 2010” Tiếng Anh: IPCC 2007 The fourth assessment report (AR4) of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC): Climate change 2007- Synthesis report IPCC, Geneva, Switzerland http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ ar4/syr/en/contents.ht IPPC, 2007a Climate change 2007a: impacts, adaptation and vulnerability, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linder & C.E Hanson, eds pp 869-883 Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the IPCC Glossary‖ Cambridge, Cambridge University Press Le, Q D., Ha, D.T., 2008 Conservation agriculture on sloping lands in Northern mountainous regions of Vietnam In: Monthathip, C., Khamhung, A., Panyasiri, K., Chabanne, A., Jullien, F., Hoa, T Q., Lienhard P., Tivet, F (Eds.), Investing in sustainable agriculture: The case of conservation agriculture and direct seedling mulch-based cropping systems Proceedings of the Regional workshop held in Phonsavan, Xieng Khouang province, Lao PDR, 28th October1st November 2008, pp 27-36 Huỳnh Quang Tín et al., 2011 Report on the comparision of rice cultivation effectiveness and the methane (CH4) emission of the five cultivation models in Binh Hoa commune-Chau Thanh districy- An Giang province, winter-spring crop 2010-2011 28 NÔNG LÂM KẾT HỢP – MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN VÙNG NÚI La Nguyễn, Đỗ Văn Hùng, Phạm Hữu Thương, Trung tâm Nông lâm Thế giới (ICRAF) Tại nhiều địa phương Tây Bắc, hình thức canh tác độc canh ngắn ngày đất dốc, đặc biệt ngô, sắn không áp dụng biện pháp bảo vệ dẫn đến tình trạng bề mặt đất bị rửa trôi mạnh, giảm độ màu mỡ, chí bị thoái hóa, bạc màu khiến suất trồng giảm chi phí đầu tư tăng lên Do đó, định hướng canh tác bền vững đất dốc hình thức nông lâm kết hợp có ý nghĩa vô quan trọng khu vực đồi núi Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất, thân gỗ lâu năm (cây gỗ, bụi, cọ, tre ) trồng có tính toán đơn vị diện tích đất với loại nông nghiệp ngắn ngày và/hoặc kết hợp với chăn nuôi, kết hợp đồng thời theo thời gian không gian (Lundgren & Raintree, 1982) Một hệ thống nông lâm kết hợp phải có đặc điểm: (i) thường bao gồm hai hay nhiều hai loại trồng (hay trồng vật nuôi), phải có loại thân gỗ lâu năm; (ii) thường tạo hai hay nhiều sản phẩm; (iii) chu kỳ sản xuất dài năm; (iv) đa dạng sinh thái kinh tế so với hệ thống sản xuất độc canh; (v) có tương tác qua lại yếu tố cấu thành hệ thống (có thể tương tác thuận và/hoặc tương tác nghịch) (Nair, 1993) Tại Việt Nam nói chung, Tây Bắc nói riêng, có nhiều hình thức canh tác nông lâm kết hợp ứng dụng thực tế, kể tới mô hình trồng loài họ đậu theo đường đồng mức diện tích canh tác hàng năm nhằm giảm xói mòn làm phân xanh chỗ; mô hình trồng nông nghiệp kết hợp lâm nghiệp; mô hình trồng trọt dành phần đất cho chăn nuôi; mô hình trồng rừng quy mô nhỏ kết hợp sản xuất lương thực, ăn thực phẩm; mô hình ăn kết hợp công nghiệp dài ngày Với tình hình Tây Bắc nay, diện tích đất sử dụng cho đa số nông hộ ngày bị thu hẹp trình tăng dân số tự nhiên, giải pháp gia tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất trì lâu bền sức sản xuất đất vô cần thiết, nông lâm kết hợp xem định hướng phù hợp hiệu Đây lý dẫn tới đời Dự án “Nông lâm kết hợp cho sinh kế nông hộ nhỏ Tây Bắc Việt Nam” thực Điện Biên, Sơn La Yên Bái từ năm 2011-2016 Hình 1: Hiện trạng canh tác ngô Mai Sơn, Sơn La mùa mưa (trái) mùa khô (phải) Ảnh: La Nguyễn, Phạm Hữu Thương Đóng góp nông lâm kết hợp kinh tế hộ Trong năm triển khai thực hiện, Dự án “Nông lâm kết hợp cho sinh kế nông hộ nhỏ Tây Bắc Việt Nam” giới thiệu thí điểm 10 mô hình nông lâm kết hợp như: mô hình nhãn + ngô + cỏ chăn nuôi Điện Biên, Sơn La, Yên Bái; mô hình sơn tra + ngô Sơn La; mô hình mắc ca + cà phê + đậu tương Điện Biên Sơn La; mô hình keo + xoài + ngô + cỏ chăn nuôi Yên Bái… Trong đó, có 02 mô hình giúp bà vừa tăng thu nhập sớm, vừa hạn chế xói mòn đất Mô hình nhãn + ngô + cỏ chăn nuôi Trong mô hình này, nhãn cỏ chăn nuôi đưa vào diện tích canh tác ngô Cỏ mulato thiết kế trồng đường theo băng với khoảng cách 15m băng Nhãn trồng thành hàng băng cỏ với mật độ 240 cây/ha (hàng cách hàng 5m, cách 5m) Hình 2: Mô hình Nông Lâm kết hợp nhãn+ngô+ cỏ chăn nuôi (Ảnh: La Nguyễn) 29 Ngô trồng xen băng cỏ (0,3 x 0,3m) Hệ thống cho suất ngô từ 4,1 đến 5,74 tấn/ha/năm (Bảng 1) Nhãn bắt đầu bói từ năm thứ cỏ mulato suất tăng dần trì mức 14 đến 15,2 tấn/ha từ năm thứ Với mô hình này, nông hộ bắt đầu có lãi từ năm thứ (6,1 triệu/ha), hoàn vốn đầu tư ban đầu (44,2 triệu đồng/ha) sau năm thứ lãi năm vào năm thứ 29,3 triệu đồng, cao gấp lần so với trồng ngô Nhiều khả thu nhập cao nhãn trưởng thành cho suất ổn định cao Bảng 1: Năng suất trồng hệ thống nhãn+ngô+cỏ chăn nuôi năm sau thiết lập Loại trồng Năng suất (tấn/ha) 2012 2013 2014 2015 2016 Ngô 5,74 4,35 4,66 4,1 4,2 Nhãn - - - 0.03 0,3 Cỏ mulato - - 14 15,2 Bảng 2: Hiệu kinh tế mô hình nhãn+ngô+cỏ chăn nuôi năm sau thiết lập Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng đầu tư (triệu đồng/ha) 44,2 20 18 18 17,8 Tổng thu (triệu đồng/ha) 37,3 26,1 34,6 41,2 47,1 Lãi (Triệu đồng/ha) -6,9 6,1 16,6 23,2 29,3 Mô hình tếch+mận+cà phê+đỗ tương+cỏ chăn nuôi Trong mô hình này, lâm nghiệp ăn đưa vào với mục đích cho nông dân thu nhập dài hạn cà phê hoàn toàn thay ngô Cỏ ghine thiết kế trồng đường theo băng với khoảng cách 10m băng Tếch mận trồng cạnh băng cỏ, hàng tếch hàng mận Mật độ 204 cây/ha tếch (cây cách 3m) 125 cây/ha với mận (cây cách 4m) Phần diện tích băng cỏ trồng cà phê với mật độ 1680 cây/ha (hàng cách hàng 2m, cách 1,8m) Khi cà phê chưa khép tán, đỗ tương trồng xen Hình 3: Mô hình Tếch+mận+cà phê+đỗ tương+cỏ chăn nuôi sau tháng (trái) năm (phải) tính từ thời điểm thiết lập Ảnh: La Nguyễn, Phạm Hữu Thương Về thu nhập, đỗ tương cỏ hai loại cho thu nhập năm đầu Cỏ ghine sau năm cho suất trung bình 16,5 tấn/ha/năm (Bảng 3) Cà phê bói cho suất từ năm thứ (2,2 tấn/ha) Cây mận bắt đầu bói năm thứ sau trồng Cây gỗ tếch hệ thống cho thu hoạch khoảng năm thứ 15 Đánh ý mô hình cho lợi nhuận từ năm thứ 2, mức 13,6 triệu đồng/ha nông dân hoàn vốn đầu tư ban đầu sau năm thứ (44,4 triệu đồng) (Bảng 4) Tại năm thứ 3, mô hình cho hiệu gấp lần so với trồng ngô Từ năm thứ trở đi, mô hình có nhiều khả cho thu nhập cao cà phê mận trưởng thành cho suất cao ổn định Bảng 3: Năng suất trồng hệ thống tếch+mận+cà phê+đỗ tương+cỏ chăn nuôi năm đầu thiết lập Loại trồng Năng suất (tấn/ha) 2014 2015 2016 Mận - - 0,08 Cà phê - - 2,2 30 Loại trồng Năng suất (tấn/ha) 2014 2015 2016 Đỗ tương 0,16 0,14 0,16 Cỏ ghinê 0,9 16,5 16,4 Bảng 4: Hiệu kinh tế mô hình tếch+mận+cà phê+đỗ tương+cỏ chăn nuôi năm đầu thiết lập Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Tổng đầu tư (Triệu đồng/ha) 44,4 13,6 14,8 Tổng thu (Triệu đồng/ha) 4,9 27,2 41,3 Lãi (Triệu đồng/ha) -39,5 13,6 26,5 Với thành từ hai mô hình nêu trên, khẳng định mô hình nông lâm kết hợp lâu dài có hiệu kinh tế cao hẳn so với trồng ngô Đáng ý mô hình này, cỏ chăn nuôi (ghine mulato) có khả sinh trưởng cho thu hoạch mùa khô Theo tính toán sơ bộ, cá thể bò cần khoảng 30 kg cỏ/ngày để tăng 0,6 kg trọng lượng Như vậy, cần khoảng 11 cỏ/năm Với suất từ 14-16 tấn/ha/năm hệ thống đóng góp đáng kể cho chăn nuôi nông hộ nhỏ Ngoài ra, băng cỏ hệ thống giúp giảm lượng đất trôi theo dòng chảy mùa mưa đáng kể Lượng đất trôi giảm 23% hệ thống tếch+mận+cà phê+đỗ tương+cỏ chăn nuôi giảm đến 56% hệ thống nhãn+ngô+cỏ chăn nuôi so với trồng ngô Hình 4: Mô hình Nông Lâm kết hợp cảnh quan: ăn (nhãn, xoài, mận, bưởi, chanh)+ngô+cỏ chăn nuôi Mai Sơn, Sơn La Ảnh: ICRAF Từ kết khả quan mô hình trình diễn, Dự án kết hợp nông dân Trạm Khuyến nông huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La triển khai mô hình nông lâm kết hợp tổng diện tích 50 huyện Mai Sơn Trong mô hình này, 22.000 ăn loại bao gồm nhãn + xoài + mận + bưởi + chanh + băng cỏ đưa vào diện tích trồng ngô nhằm gia tăng giá trị sản xuất vùng đất trồng ngô Sơn La, góp phần đáng kể vào nguồn sinh kế cho nông hộ sinh sống Khuyến nghị thúc đẩy mô hình Tại vùng miền núi, phương pháp canh tác truyền thống thường có giai đoạn bỏ hóa để đất có thời gian phục hồi tự nhiên độ phì nhiêu Tuy nhiên, với tình hình tại, hình thức sử dụng đất khó áp dụng người nông dân cần đất sản xuất cần sản phẩm liên tục hàng năm Đó lý người nông dân đầu tư phân bón ngày nhiều, nhiên, trái với mong đợi, việc tốn chi phí phân bón thuốc bảo vệ thực vật dường lại khiến suất trồng lợi nhuận có chiều hướng giảm Do đó, xuất mô hình nông lâm kết hợp xem tín hiệu đáng mừng bà chi phí đầu tư không nhiều suất lại ổn định cho thu nhập đặn, Dự án thí điểm thành công mô hình số địa phương Dù vậy, số lượng nông dân áp dụng mô hình nông lâm kết hợp thực tế chưa nhiều, phần kỹ thuật thực tỉ mỉ, tốn nhiều công phức tạp hơn, phần thông tin tuyên truyền đến bà chưa sâu rộng, chưa có nhiều sách khuyến khích, thúc đẩy bà Do đó, điều quan trọng địa phương cần lồng ghép mô hình nông lâm kết hợp vào sách phát triển nông nghiệp địa phương, đồng thời có sách hỗ trợ đầu tư (kỹ thuật, vốn, giống…) để bà yên tâm áp dụng Bên cạnh đó, cần tư vấn, hướng dẫn bà lựa chọn loại trồng hệ thống nông lâm kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, giúp bà tiếp cận với nguồn cung cấp giống thị trường/đầu cho sản phẩm, đồng thời hỗ trợ bà thực kỹ thuật thiết kế đường đồng mức để đảm bảo mục tiêu chống xói mòn, bảo vệ đất mô hình Tài liệu tham khảo Lundgren BO, Raintree, JB 1982 Sustained agroforestry In: Nested B (ed.) Agricultural research for development: Potentials and challenges in Asia The Hague, Netherlands: ISNAR, pp 37-49 Nair PKR 1993 An introduction to agroforestry Kluwer Academic Publisher, The Netherland La N, Do VH, Pham HT, Agustin M, Do TL, Hoang TL, Rachmat M, Lo TK, VT, Nguyen VC, Do HL, Vu VT, Dao HB, Dinh TS, Dinh VT, Pham DT, Pham HD (Unpublished) Participatory Farmer Trials Results On-farm assessment of economic and ecological benefit of agroforestry systems in Northwest Vietnam AFLi Technical report No 19 31 TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Địa chỉ: Số 24H2, Khu đô thị Yên Hòa, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (024) 3556-4001 Fax: (024) 3556-8941 Email: qttn@nature.org.vn Website: www.nature.org.vn Trang tin Con người Thiên nhiên: www.thiennhien.net Ấn phẩm thực khuôn khổ Dự án Biến đổi khí hậu dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam (CEMI) Hiệp hội tổ chức xã hội dân Đan Mạch (CISU) tài trợ thông qua Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Đan Mạch - Châu Á (ADDA), với phối hợp Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Hội Nông dân tỉnh Sơn La, Hội Nông dân tỉnh Lai Châu Quỹ Phát triển Phụ nữ huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Cảm ơn hỗ trợ của: 32 ... đại diện quan điểm PanNature, nhà tài trợ tổ chức liên quan Trích dẫn: Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2017 Nông nghiệp Tây Bắc: Nhận diện thách thức định hướng phát triển bối cảnh biến đổi khí. .. thi hiệu nhiệm vụ phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Trên nội dung đề cập thảo luận sâu Ấn phẩm “Nông nghiệp Tây Bắc: Nhận diện thách thức phát triển bối cảnh biến đổi khí hậu” - hoạt động... ghép biến đổi khí hậu vào sách, chương trình, kế hoạch phát triển nông nghiệp địa phương toàn khu vực Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, 2012 Kịch biến đổi khí hậu,

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Trọng Hiếu, Lê Khải Hoàn, Lê Viết San, Lưu Ngọc Quyến, Phạm Thị Sến, 2015. Hướng tới các làng ứng phó thông minh với biến đổi khí hậu (CSV) ở miền núi phía Bắc. Trong “Kỷ yếu nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2006 - 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2006 - 2010
5. Phạm Thị Sến và ctv, 2015. Kết quả nghiên cứu thúc đẩy ứng dụng thực hành sử dụng đất bền vững trong hệ thống canh tác với ngô là cây trồng chính trên đất dốc vùng Tây Bắc. Trong “Kỷ yếu nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2006 - 2010”.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2006 - 2010”
6. IPCC. 2007. The fourth assessment report (AR4) of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC): Climate change 2007- Synthesis report. IPCC, Geneva, Switzerland. http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/syr/en/contents.ht Link
3. Lại Đình Hòe, 2015. Một số tiến bộ kỹ thuật cho lúa ở vùng khó khăn, những rào cản cản trở nông dân ứng dụng trong sản xuất. Báo cáo trình bày tại Hội nghị Tham vấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất lúa cho vùng cao khó khăn ở miền Trung và miền núi phía Bắc Việt Nam, Hà Nội, 9-10 tháng 11 năm 2015 Khác
7. IPPC, 2007a. Climate change 2007a: impacts, adaptation and vulnerability, M.L. Parry, O.F. Canziani, J.P. Palutikof, P.J. van der Linder & C.E. Hanson, eds. pp. 869-883. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the IPCC. Glossary‖. Cambridge, Cambridge University Press Khác
8. Le, Q. D., Ha, D.T., 2008. Conservation agriculture on sloping lands in Northern mountainous regions of Vietnam. In: Monthathip, C., Khamhung, A., Panyasiri, K., Chabanne, A., Jullien, F., Hoa, T. Q., Lienhard P., Tivet, F. (Eds.), Investing in sustainable agriculture: The case of conservation agriculture and direct seedling mulch-based cropping systems. Proceedings of the Regional workshop held in Phonsavan, Xieng Khouang province, Lao PDR, 28th October- 1st November 2008, pp. 27-36 Khác
9. Huỳnh Quang Tín et al., 2011. Report on the comparision of rice cultivation effectiveness and the methane (CH4) emission of the five cultivation models in Binh Hoa commune-Chau Thanh districy- An Giang province, winter-spring crop 2010-2011 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w