1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tieu luan về quản lý đất đai tại xã bãi sậy

69 274 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 106,69 KB

Nội dung

Nông thôn chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triểnđất nước, tuy nhiên thực trạng nông thôn Việt Nam hiện nay còn nhiều vấn đềbất cập, so sánh với thành thị, trình độ văn hóa, đ

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian thực tập tại trường, để đánh giá kết quả học tập và rènluyện của sinh viên, đồng thời để tạo cơ hội cho sinh viên được vận dụng nhữngkiến thức đã được học trong quá trình học tập vào thực tiễn cũng như đánh giárèn luyện kỹ năng cho sinh viên, được sự đồng ý của Bộ môn Quản lý đất đai -Khoa KT &QTKD, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, em đã thực hiện

chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: "Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch xây dựng NTM tại xã Bãi Sậy, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn

2011 - 2015".

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo trongKhoa KT &QTKD, ngành QLĐĐ, cùng các thầy cô trong trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam đã dìu dắt dạy dỗ em trong quá trình em học tập tại trường

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới thầy giáo Tiến sĩ XuânThị Thu Thảo người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gianthực tập Em cũng xin cảm ơn chân thành tới Đảng ủy - UBND xã và các banngành tại UBND xã Bãi Sậy đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho

em trong quá trình em thực tập và thu thập số liệu tại xã

Bản thân em đã rất cố gắng để hoàn thành bài khóa luận để có một bài khóaluận tốt nhất nhưng do thời gian, trình độ cũng như kinh nghiệm thực tế trongcông tác nghiên cứu còn hạn chế nên trong bài không tránh khỏi những thiếusót Chính vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung củacác thầy cô giáo để bài làm của em được hoàn thiện và đạt kết quả cao

Em xin chân thành cám ơn!

Bãi Sậy, ngày 20 tháng 5 năm 2017

Sinh viên thực tập

Nhữ Văn Huy

Trang 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CN - TTCN - XD: Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng

DV - TM: Dịch vụ - thương mại

HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp

MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam

VH - TT - DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay phát triển nông thôn không còn là việc riêng của các nước đangphát triển mà là sự quan tâm của cả cộng đồng thế giới Việt Nam là một nướcđông dân, trong đó tới 80% dân số, 70% lao động nông nghiệp đang sinh sống ởvùng nông thôn Nông thôn chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triểnđất nước, tuy nhiên thực trạng nông thôn Việt Nam hiện nay còn nhiều vấn đềbất cập, so sánh với thành thị, trình độ văn hóa, đời sống vật chất, văn hóa tinhthần và khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật của người dân nông thônthấp hơn, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, kém hơn cả về số lượng và chất lượng Nhưng bên cạnh đó nông thôn lại là nơi có tiềm năng đất đai, tài nguyên khoángsản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, là điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự pháttriển Nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vai trò to lớn từ trong quá trìnhlịch sử hình thành quốc gia, dân tộc và tỏng sự nghiệp đấu tranh giành độc lập,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xây dựng, quy hoạchphát triển nông thôn mới nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên,nhanh chóng thay đổi bộ mặt nông thôn, phát triển nông thôn toàn diện, bềnvững là nhiệm vụ cần thiết của nước ta trong thời gian hiện nay

Trước bối cảnh đó Đảng và Nhà nước đã xác định xây dựng nông thôn mới

là bước đầu tiên để tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa Để cụ thể hóa và làm

cơ sở thực hiện hành động, tại hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa X đã ban hành nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về vấn đềnông thôn nông nghiệp, nông dân và nông thôn Về mục tiêu cụ thể, nghị quyếtxác định, đến năm 2015: 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới và đến năm 2020;50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới trên tổng số 9.121 xã của cả nước theo 19tiêu chí được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 491/QĐ - TTgngày 16/4/2009 Ngay trong những năm đầu triển khai, chương trình mục tiêuQuốc gia về xây dựng nông thôn mới đã nhanh chóng trở thành phong trào của

cả nước Nhiệm vụ về xây dựng nông thôn mới được xác định rõ trong nghịquyết đại hội Đảng các cấp từ tỉnh đến huyện và xã Ban bí thư Trung ương

Trang 4

Đảng khóa X đã trực tiếp chỉ đạo chương trình thí điểm xây dựng mô hình nôngthôn mới cấp xã tại 11 xã điểm ở 11 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng, miền.

Bộ máy quản lý và điều hành chương trình xây dựng nông thôn mới đã đượchình thành từ Trung ương xuống địa phương

Thực hiện đường lối của Đảng, trong những năm qua, phong trào xây dựngnông thôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên cả nước, thu hút sựtham gia của cả cộng đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã hội, đã huy độngtổng lực các nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới Bên cạnh đó, đã quan tâmtới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao kỹ năngtay nghề, giải quyết việc làm cho nông dân theo cả hai hướng phi nông nghiệp

và nông nghiệp, quan tâm tới chất lượng các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa,xây dựng tình làng nghĩa xóm, giữ gìn vệ sinh môi trường và an ninh nông thôn.Đồng thời, chú trọng phát động và tổ chức rộng khắp phong trào thi đua "Cảnước chung sức xây dựng nông thôn mới"

Xã Bãi Sậy, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên cũng nằm trong bối cảnh chungcủa cả nước, xã đang triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xâydựng nông thôn mới nhằm hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sảnxuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, phát triển kinh tế theo hướng đồng bộ,toàn diện và định hướng phát triển kinh tế ổn định, lâu dài, bền vững Xây dựngcác làng, xã có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường trong sạch Tuy nhiênbên cạnh những thành tựu đạt được thì quá trình xây dựng nông thôn mới cũngcòn nhiều khó khăn bất cập, ảnh hưởng đến tình hình thực hiện hoạt động xâydựng nông thôn mới ở địa phương mà chúng ta cần giải quyết

Xuất phát từ những vấn đề trên, đồng thời góp phần tìm hiểu và đề xuất cácgiải pháp nhằm kịp thời đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới thì việcđánh giá tình hình triển khai công tác là rất quan trọng Do đó tôi đã chọn đề tài

"Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch xây dựng NTM tại xã Bãi Sậy, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015".

Trang 5

Chương I:

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở Lý luận của quy hoạch xây dựng nông thôn mới

1.1.1 Những khái niệm cơ bản

* Nông thôn: Là địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn

và chủ yếu là nông dân sinh sống và làm việc có những đặc trưng riêng về vănhóa, kinh tế, xã hội

* Nông thôn mới: Là nơi mà ở đó sản xuất vẫn dựa chủ yếu vào sản xuất

nông nghiệp nhưng có cách thức sản xuất tiên tiến, kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội phát triển, nơi đó phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thànhphố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã

Như vậy nông thôn mới thì về cơ bản các đặc điểm vẫn giống với kháiniệm nông thôn nhưng có những đặc điểm khác biệt sau

Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế vàcác hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanhcông nghiệp, dịch vụ, xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa,dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững, đờisống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa

Nông thôn mới có 5 đặc trưng cơ bản:

+ Thứ nhất là nông thôn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại.+ Thứ hai là sản xuất bền vững, theo hướng hàng hóa

+ Thứ ba là đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng đượcnâng cao

+ Thứ tư là bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển

+ Thứ năm là xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ

Trang 6

* Xây dựng nông thôn mới: Là xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

hiện đại ở nông thôn, xây dựng cơ cấu kinh tế và các loại hình tổ chức sản xuấthợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theoquy hoạch, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân, nông dân,trí thức vững mạnh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân

cư nông thôn, hài hòa giữa các vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùngcòn nhiều khó khăn, nông dân được đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng vớicác nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủnông thôn mới

* Quy hoạch nông thôn mới: Là bố trí, sắp xếp các khu chức năng, sản

xuất, dịch vụ, hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường trên địa bàn theo tiêu chuẩnnông thôn mới, gắn với đặc thù, tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, đượcmọi người dân của xã trong mỗi làng, mỗi gia đình có ý thức đầy đủ, sâu sắc vàquyết tâm thực hiện

1.1.2 Vai trò và sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta:

Có thể nói, từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, chính sách pháttriển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước ta đã có những thay đổi cănbản, đưa nền nông nghiệp tự túc cấp sang nền nông nghiệp hàng hóa và đạt đượcnhững thành tựu to lớn Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những bất cập

Kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, cònnhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa không đồng bộ), nhiều hạng mục công trình đãxuống cấp, tỷ lệ giao thông nông thôn được cứng hóa thấp, giao thông nội đồng

ít được quan tâm đầu tư, hệ thống thủy lợi cần được đầu tư nâng cấp, chất lượnglưới điện nông thôn chưa thực sự an toàn, cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, vănhóa còn rất hạn chế, mạng lưới chợ nông thôn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở

xã nhiều nơi xuống cấp Mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đạtchuẩn quốc gia rất khó khăn, dân cư phân bố rải rác, kinh tế hộ kém phát triển

Trang 7

Sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn chế,chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng nông sản chưa đủsức cạnh tranh trên thị trường Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa họccông nghệ trong nông nghiệp còn chậm, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệpcòn thấp, cơ giới hóa chưa đồng bộ.

Thu nhập của nông dân thấp, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn còn ít, sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh

tế khác ở khu vực nông thôn chưa chặt chẽ Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợptác xã còn nhiều yếu kém Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao, cơ hội có việclàm mới tại địa phương không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đào tạothấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao

Đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn chế, nhiều nét văn hóa truyềnthống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục ) nhà ở dân

cư nông thôn vẫn còn nhiều nhà tạm, dột nát Hiện nay kinh tế - xã hội khu vựcnông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch

Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cần 3 yếu

tố chính: đất đai, vốn và lao động kỹ thuật Qua việc xây dựng nông thôn mới sẽtriển khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa

Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp Vì vậy một nước công nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn lạchậu, nông dân nghèo khó

Vai trò của nông thôn mới với nền kinh tế - xã hội được thể hiện cụ thể nhưsau:

* Về kinh tế: Hướng đến nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, thị

trường hội nhập Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuyếnkhích mọi người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, giải bớt

sự phân hóa giàu nghèo và khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị

Trang 8

Xây dựng các hợp tác xã theo mô hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ ứng dụngkhoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngànhnghề ở nông thôn Sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, mang nét đặc trưng củatừng địa phương Chú ý đến các ngành chăm sóc cây trồng, vật nuôi, trang thiết

bị sản xuất, thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản

*Về chính trị: Phát huy tinh thần dân chủ trên cơ sở chấp hành luật pháp,

tôn trọng đạo lý bản sắc địa phương Tôn trọng hoạt động của đoàn thể, các tổchức, hiệp hội vì cộng đồng, đoàn kết xây dựng nông thôn mới

* Về Văn hóa - xã hội: Chung tay xây dựng văn hóa đời sống dân cư, các

làng xã văn minh, văn hóa

* Về con người: Xây dựng hình tượng người nông dân tiêu biểu, gương

mẫu Tích cực sản xuất, chấp hành kỷ cương, ham học hỏi, giỏi làm kinh tế vàsẵn sàng giúp đỡ mọi người

* Về môi trường nông thôn: Xây dựng môi trường nông thôn trong lành,

đảm bảo môi trường nước sạch Các khu rừng đầu nguồn được bảo vệ nghiêmngặt Chất thải phải được xử lý trước khi vào môi trường Phát huy tinh thần tựnguyện và chấp hành luật pháp của mỗi người dân

1.1.3 Các quan điểm và yêu cầu của quy hoạch xây dựng NTM:

1.1.3.1 Quan điểm của quy hoạch nông thôn mới:

Quy hoạch nông thôn mới phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương, từng vùng và quy hoạch phát triển ngành, gắnliền với định hướng phát triển hệ thống đô thị, các vùng kinh tế phù hợp với Bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới Đồng thời phương án quy hoạch phải xácđịnh cụ thể định hướng phát triển và đặc trưng của từng khu vực nông thôn, giảiquyết tốt các mối quan hệ giữa xây dựng trước mắt và phát triển lâu dài, giữa cảitạo xây dựng mới, phù hợp với sự phát triển về kinh tế của địa phương và thunhập thực tế của người dân

Trang 9

Quy hoạch nông thôn mới phải có sự tham gia quy hoạch của người dân,cộng đồng dân cư, tùy ý tưởng quy hoạch đến huy động nguồn vốn, tổ chức thựchiện và quản lý xây dựng.

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo tính đồng bộ, phù hợpvới nguồn vốn đầu tư và điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, định hướnggiải pháp, đầu tư xây dựng CSHT, xã hội, môi trường điểm dân cư, hạn chế tối

đa những ảnh hưởng do thiên tai, ngập lụt

Quy hoạch xây dựng NTM phải đảm bảo tính hiện đại, văn minh nhưngvẫn giữ được bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của từng vùng, miền, từngdân tộc và ổn định cuộc sống dân cư, giữ gìn bảo tồn di sản và phát huy các giátrị văn hóa vật thể

1.1.3.2 Yêu cầu của quy hoạch xây dựng nông thôn mới:

Để xây dựng quy hoạch nông thôn mới phải đáp ứng các yêu cầu sau:Tuân thủ các văn bản pháp quy hiện hành về quy hoạch xây dựng

Tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan về bảo vệ công trình kỹ thuật,công trình quốc phòng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh và bảo vệmôi trường

Phù hợp với đặc điểm của địa phương về:

Điều kiện tự nhiên: địa hình địa chất, địa chất thủy văn, đất đai nguồnnước, môi trường khí hậu, tài nguyên, cảnh quan

Kinh tế: Hiện trạng và tiềm năng phát triển

Xã hội: Dân số, phong tục tập quán, tín ngưỡng

Bảo đảm việc xây dựng mới, cải tiến các điểm dân cư nông thôn đạt cácyêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, đảm bảo phát triển bềnvững

Trang 10

Bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan vàcác di tích lịch sử, văn hóa, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, đảmbảo các yêu cầu về quốc phòng và an ninh.

Sử dụng hợp lý vốn đầu tư, đất đai và tài nguyên

Dưới góc độ chủ thể xây dựng NTM, công cuộc xây dựng làng xã hiện nayđang được tiến hành trong bối cảnh đẩy mạnh tốc độ CNH để kéo lùi khoảngcách giữa thành thị với nông thôn và cải thiện tình hình kinh tế nông thôn đangsuy yếu kìm hãm sự phát triển chung của cả nước Công cuộc xây dựng NTMcần dựa trên quan điểm lấy dân làm gốc của Đảng và Nhà nước hay nói mộtcách khác, quy hoạch xây dựng NTM phải có sự tham gia của người dân, củacộng đồng dân cư Nông nghiệp, nông thôn nước ta còn là khu vực giàu tiềmnăng cần khai thác một cách có hiệu quả Phát triển nông nghiệp, nông thôn vànâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từnglĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

Thực tiễn cũng có thấy, những xã hội tiến bộ bao giờ cũng chú ý tới việcthu hẹp khoảng cách sự phát triển giữa thành thị và nông thôn, phát triển lựclượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quan hệ xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt

ở nông thôn, làm cho thành thị và nông thôn xích lại gần nhau Chính vì vậy,chúng ta cần học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới và trong khu vực vềphát triển nông thôn tiên tiến hiện đại Xây dựng làng, xã NTM cũng bao gồmhoạt động nghiên cứu lý luận và giao lưu quốc tế, xây dựng nông thôn nước tađảm bảo tính hiện đại, văn minh, nhưng vẫn mang đậm bản sắc văn hóa và nétđẹp truyền thống của nông thôn Việt Nam

1.1.4.Một số đặc trưng cơ bản của mô hình NTM:

Một là, đối tượng của mô hình NTM là làng - xã Làng - xã thực sự là mộtcộng đồng, chịu sự quản lý của nhà nước, tuy nhiên Nhà nước không can thiệp

Trang 11

sâu vào đời sống nông thôn, mà trên tinh thần tôn trọng tính tự quản của ngườidân thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước).Hai là, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, đô thị hóa, chuẩn bị những điềukiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống và trở lên thịnh vượngngay trên mảnh đất mà họ gắn bó lâu đời Trước hết, tạo mọi điều kiện chongười dân có thể làm giàu trên chính quê hương của mình, hay nói cách khác là

"ly nông bất ly hương"

Ba là, nông dân biết khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực tăngtrưởng kinh tế cao và bền vững, môi trường tự nhiên được giữ gìn khai thác tốttiềm năng du lịch, khôi phục ngành nghề truyền thống, ngành nghề TTCN

Bốn là, dân chủ nông thôn được mở rộng và đi vào thực chất Các chủ thểnông thôn (Lao động nong thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, các tổ chức phichính phủ, nhà nước, tư nhân ) tham gia tích cực trong mọi quá trình ra quyếtđịnh về chính sách phát triển nông thôn, thông tin minh bạch, thông suốt và hiệuquả giữa các tác nhân có liên quan, phân phối công bằng Người nông dân thực

sự "được tự do và quyết định trên luống cày, thửa ruộng của chính mình", lựachọn phương án sản xuất, kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương theođúng chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.Năm là, nông dân, nông thôn có văn hóa trí tuệ được nâng lên, sức lao độngđược giải phóng, nhân dân tích cực tham gia vào quá trình đổi mới Đó chính làsức mạnh nội sinh của làng - xã trong công cuộc xây dựng NTM Các tiêu chínày đang trở thành mục tiêu, yêu cầu trong hoạch định chính sách về mô hìnhNTM ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

1.1.5 Trình tự các bước lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới:

Bước 1: Thành lập ban chỉ đạo và Ban quản lý chương trình xây dựngNTM cấp xã

Bước 2: Tổ chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu các chủ trương, chínhsách của Đảng và nhà nước về xây dựng nông thôn mới

Trang 12

Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trang nông thôn mới theo 19 tiêu chí.

Bước 4: Lập đề án (kế hoạch) xây dựng nông thôn mới của xã (gồm kếhoạch tổng thể đến năm 2020, kế hoạch các kỳ thực hiện)

Bước 5: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã

Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án (kế hoạch)

Bước 7: Giám sát, đánh giá vào báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện dự

án xây dựng nông thôn mới

1.2 Thực tiễn công tác xây dựng NTM trên thế giới và ở Việt Nam:

1.2.1 Mô hình nông thôn mới của một số nước trên thế giới:

1.2.1.1 Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc:

Những năm đầu 60 đất nước Hàn Quốc còn phát triển chậm, chủ yếu là sảnxuất nông nghiệp, dân số trong khu vực nông thôn chiếm đến 2/3 dân số cảnước Trước tình hình đó Hàn Quốc đưa ra nhiều chính sách mới nhằm pháttriển nông thôn Qua đó xây dựng niềm tin của người nông dân, tích cực sảnxuất phát triển, làm việc chăm chỉ, độc lập và có tính cộng đồng cao Trọng tâm

là phong trào xây dựng "làng mới" (Seamoul Undong) Nguyên tắc cơ bản củalàng mới là: Nhà nước hỗ trợ vật tư cùng với sự đóng góp của nhân dân Nhândân quyết định các dự án thi công, nghiệm thu và chỉ đạo các công trình Nhànước Hàn Quốc chú trọng tới nhân tố con người trong việc xây dựng nông thônmới Do trình độ của người nông dân còn thấp, việc thực hiện các chính sáchgặp phải khó khăn, vì thế chú trọng đào tạo các cán bộ cấp làng, địa phương Tạicác lớp tập huấn, sẽ thảo luận với chủ đề: "Làm thế nào để người dân hiểu vàthực hiện chính sách nhà nước", sau đó các lãnh đạo làng sẽ cũng đưa ra ý kiến

và tìm giải pháp tối ưu phù hợp với hoàn cảnh địa phương

Nội dung thực hiện dự án nông thôn mới của Hàn Quốc gồm có: Phát huynội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn Cải thiện cơ sở

hạ tầng cho từng hộ dân và hỗ trợ kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất cũng như đời

Trang 13

sống sinh hoạt người dân Thực hiện các dự án làm tăng thu nhập cho nông dântăng năng suất cây trồng, xây dựng vùng chuyên canh, thúc đẩy hợp tác sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm, phát triển chăn nuôi, trồng xen canh

Kết quả đạt được, các dự án mở rộng đường nông thôn, thay mái nhà ở, xâydựng cống và máy bơm, sân chơi cho trẻ em đã được tiến hành Sau 7 năm từtriển khai thực hiện thu nhập bình quân của hộ dân tăng lên khoảng 3 lần từ1000USD/người/năm tăng lên 3000USD/ người/năm vào năm 1978 Toàn bộnhà ở nông thôn đã được ngói hóa và hệ thống giao thông nông thôn đã đượcxây dựng hoàn chỉnh

Mô hình nông thôn mới đã đem lại cho Hàn Quốc sự cải thiện rõ rệt, hạtầng cơ sở nông thôn cải thiện, thu nhỏ khoảng cách giữa nông thôn và thành thị,trình độ tổ chức nông dân được nâng cao Đặc biệt xây dựng được niềm tin củangười nông dân, ý chí sản xuất phát triển kinh tế, tinh thần người dân mạnh mẽ.Đến đầu những năm 80 quá trình hiện đại hóa nông thôn đã hoàn thành, HànQuốc chuyển chiến lược phát triển sang một giai đoạn mới

1.2.1.2 Mô hình nông thôn mới ở Trung Quốc:

Trung Quốc xuất phát từ một nước nông nghiệp, người lao động sống chủyếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nên cải cách nông thôn là sự đột phá quantrọng trong cuộc cải cách kinh tế Từ đầu những năm 80 của thế kỉ 20, TrungQuốc chọn hướng phát triển nông thôn bằng cách phát huy những công xưởngnông thôn thừa kế được của các công xã nhân dân trước đây Ở đó việc thay đổi

sở hữu và phương thức quản lý để phát triển mô hình, công nghiệp hưng trấn đãđược đề cập tới Thông qua đó các lĩnh vực như, chế biến nông sản, hàng côngnghiệp nhẹ, máy móc công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng đượcđẩy mạnh

Nguyên tắc của Trung Quốc là quy hoạch đi trước, định ra các biện phápthích hợp cho từng nơi, đột phát trọng điểm, làm mẫu chỉ đường Chính phủ hỗ

Trang 14

trợ nông dân xây dựng Với mục tiêu "ly nông bất ly hương" Trung Quốc đồngthời thực hiện 3 chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn.

Chương trình đốm lửa: Trang bị cho hàng triệu nông dân các tư tưởng tiến

bộ khoa học, bồi dưỡng nhân tài đốm lửa, nâng cao tố chất nông dân Sau 15năm thực hiện, chương trình đã bồi dưỡng được 60 triệu thanh niên nông thônthành một đội ngũ cán bộ khoa học cốt cán, tạo động lực thúc đẩy nông thônphát triển, theo kịp so với thành thị

Chương trình được mùa: Chương trình này giúp đại bộ phận nông dân ápdụng khoa học tiên tiến, phương thức quản lý hiện đại để phát triển nông nghiệp,nông thôn Trong 15 năm sản lượng lương thực của Trung Quốc đã tăng lên 3lần so với những năm đầu 70 Mục tiêu phát triển nông nghiệp là sản xuất cácnông sản chuyên dụng, phát triển chất lượng tăng cường chế biến nông sản.Chương trình giúp đỡ vùng nghèo: Mục tiêu là nâng cao sức sống của cácvùng nghèo, vùng miền núi, dân tộc ít người, mở rộng ứng dụng thành tựu khoahọc tiên tiến, phổ cập tri thức khoa học công nghệ và bồi dưỡng khoa học chocán bộ thôn, tăng sản lượng lương thực và thu nhập nông dân Sau khi chươngtrình được thực hiện, số dân nghèo đã giảm 1,6 triệu người còn 5 vạn người,diện nghèo khó giảm từ 47% xuống còn 1,5% Rút bài học từ các nước pháttriển, Việt Nam cần tập trung đầu tư vào nông thôn, nhằm thay đổi diện mạo củanông thôn, làm nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại hóa

1.2.1.3 Mô hình xây dựng NTM ở Thái Lan:

Thái Lan vốn là nước nông nghiệp truyền thống với số dân nông thônchiếm khoảng 80% Do vậy, công nghiệp nông thôn được coi là nhân tố quantrọng giúp cho Thái Lan nâng cao chất lượng cuộc sống của nông dân Ngoài ra,Thái Lan đang thực hiện trợ giá cho nông dân trên các lĩnh vực nông sản chủyếu như sau: gạo, cao su, trái cây chính phủ Thái Lan đã mua giá gạo thơm6.500 baht/tấn trong khi giá thị trường chỉ 5.000 - 5.200 baht/ tấn Việc trợ giánông sản không chỉ thực hiện ở việc mua giá ưu đãi của nông dân mà nông dân

Trang 15

trồng lúa còn được hưởng những ưu đãi khác như mua phân bón với giá thấp,miễn cước vận chuyển phân bón, được cung cấp giống mới có năng suất cao,được vay vốn lãi xuất thấp từ ngân hàng nông nghiệp Để thực hiện nhiệm vụnày, chính phủ Thái Lan đã tập trung vào các công việc sau: cơ cấu lại ngànhnghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, xem xét đầy đủ các nguồn tàinguyên, xem xét những kỹ năng truyền thống, nội lực tiềm năng trong lĩnh vựcsản xuất và tiếp thị Cụ thể là Thái Lan đã tập trung phát triển các ngành mũinhọn như sản xuất hàng nông thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trongnước Thái Lan cũng đã mở cửa thị trường để thu hút đầu tư mạnh mẽ của nướcngoài cho nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp, chế biến thực phẩm Chính sáchxây dựng phát triển nông thôn ở Thái Lan là một loạt chính sách ra đời từ tháchthức của nền nông nghiệp Thái Lan, đó là diện tích canh tác bị thu hẹp, nông dân

bỏ ruộng đi làm thuê, nông dân không được hưởng lợi từ các chính sách củachính phủ Đây là chính sách nhằm "bắt bệnh" và tìm thuốc chữa xuất phát từ sựquan tâm của Vua Thái Lan đến chính phủ và chính quyền các địa phương Cácchính sách ấy đã kết hợp được kinh nghiệm truyền thống và công nghệ hiện đại

để từng bước làm cho suy nghĩ, nhận thức của người nông dân Thái Lan thayđổi, họ đã hiểu sản xuất nông nghiệp không chỉ để ăn mà còn để xuất khẩu Từ

đó họ đã chung sức, chung lòng phát triển nền nông nghiệp với tốc độ tăngtrưởng ngành, công nghệ cao và một số lĩnh vực đứng đầu thế giới

1.2.2 Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam:

Phong trào xây dựng nông thôn mới đã có bước phát triển mới, đã trở thànhphong trào chung và sâu rộng đến tất cả các địa phương trong cả nước kể từ khiChính phủ tổ chức hội nghị toàn quốc về xây dựng nông thôn mới và chính thứchoạt động phong trào thi đua "Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới".Chính phủ đã ban hành nghị quyết số 24/2008/NQ - CP ngày 28/10/2008,Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 193/QĐ - TTg "phê duyệt công trình,

rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới" Quyết định số 800/QĐ - TTg "phêduyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn

Trang 16

2010 - 2020" Trung ương đã chỉ đạo làm điểm ở một số tỉnh, rút kinh nghiệmchỉ đạo ra diện rộng Tập trung đầu tư ngân sách cho các địa phương nhất lànhững nơi làm điểm, những địa phương có nhiều khó khăn Trên cơ sở đó đã tạođược lòng tin của nhân dân đối với chủ trương của Trung ương, xây dựng quyếttâm thực hiện Ở các địa phương đã làm tốt công tác tổ chức học tập quán triệtNghị quyết của Ban chấp hành Trung ương khóa VII (Khóa X) về nông nghiệp,nông dân, nông thôn, các văn bản của Chính phủ, hướng dẫn của các bộ ngành

đã nâng cao nhận thức đối với cấp ủy, chính quyền các cấp, cán bộ, đảng viên vànhân dân về mục tiêu, yêu cầu và nội dung của việc xây dựng nông thôn mới củađịa phương có kết cấu hạ tầng - kinh tế - xã hội, từng bước hiện đại, cơ cấu kinh

tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển côngnghiệp, dịch vụ, phát triển nhà ở theo quy hoạch, xây dựng nông thôn ổn định,giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái đượcbảo vệ, đời sống nhân dân ổn định và phát triển

Có thể nói, quá trình xây dựng nông thôn mới đã đạt được thành tựu khátoàn diện Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản bảo đảm, tạo sự thuận lợi tronggiao lưu buôn bán và phát triển sản xuất; kinh tế nông thôn chuyển dịch theohướng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề Đã xuất hiện nhiều mô hìnhkinh tế có hiệu quả gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập và đờisống vật chất tinh thần cho người dân, hệ thống chính trị ở nông thôn được củng

cố và tăng cường, dân chủ ở cơ sở được phát huy, an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội được giữ vững, vị thế của giai cấp nông dân ngày càng được nângcao Những thành tựu đó đã góp phần thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn tạo

cơ sở vững chắc tiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.Các địa phương đã quan tâm hơn và tập trung chỉ đạo thực hiện những nộidung trọng điểm, bức xúc trên địa bàn và có nhiều cơ chế, chính sách linh hoạt

để huy động nguồn lực thực hiện chương trình Nhờ đó, tốc độ đạt tiêu chí củacác xã tăng lên rõ rệt Kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống

Trang 17

người dân được các địa phương quan tâm xây dựng, nâng cấp , bộ mặt nôngthôn có nhiều đổi mới, thu nhập của cư dân nông thôn tăng nhanh hơn.

Về lập và phê duyệt quy hoạch nông thôn mới, đã có 97,4% số xã hoànthành phê duyệt quy hoạch, dự kiến hoàn thành 100% số xã vào năm 2015 Vềphát triển giao thông nông thôn, chương trình đã xây dựng được trên 5 nghìncông trình với khoảng 700.000 km đường giao thông nông thôn Đến nay đã có23,3% số xã đạt tiêu chí giao thông, dự kiến đến hết năm 2015 đạt 35,3% Trênlĩnh vực thủy lợi, hiện có 44,5% số xã đã đạt tiêu chí, dự kiến đến hết năm 2015đạt 52,7%; 75,6% xã đã tiêu chí về điện, dự kiến hết năm 2015 đạt 80,9%

Cùng với đó công tác phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảmnghèo được triển khai mạnh mẽ tại nhiều địa phương Nhiều địa phương thựchiện dồn điền, đổi thửa,t hiết kế lại kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện đưa cơ giới hóavào sản xuất Đồng thời, đổi mới tổ chức sản xuất thông qua tăng cường hoạtđộng của các hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức liên kết sản xuất với mô hình

"cánh đồng lớn", sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao Nhiều địa phương

đã chủ động ban hành chính sách hỗ trợ người dân mua máy cày, gặt, sấy, đưa tỷ

lệ cơ giới hóa của các khâu này tăng từ 40% - 50% lên 80% - 90% như các tỉnh:Thái Bình, Hà Tĩnh, An Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp

Nhờ những nỗ lực đó mà giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đạt khácao Cụ thể: Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 mức đạt bình quân trên 250triệu đồng/ha; Hà Nội đạt trên 200 triệu đồng/ha; An Giang 120 triệu đồng/ha;Lâm Đồng 95 triệu đồng/ha Thu nhập của người dân nông thôn đạt bình quân22,1 triệu đồng/người năm, tăng 1,98 lần so với năm 2010 Tỷ lệ hộ nghèo nôngthôn chỉ còn 10,1%, giảm bình quân 2%/năm (2008 - 2014) Đến hết năm 2014

đã có 56,5% số xã đạt tiêu chí về văn hóa, dự kiến đến hết năm 2015 đạt 66,5%

Đã có trên 60% số dân nông thôn tham gia các hình thức bảo hiểm y tế tựnguyện; trên 20% số xã có câu lạc bộ (đội văn nghệ); khoảng 25% người dânthường xuyên tham gia các hoạt động thể thao; 70% số thôn, xóm được côngnhận làng văn hóa; có 40% số xã thành lập tổ thu gom rác thải Thêm vào đó,

Trang 18

cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư đãđộng viên, khơi dạy tinh thần đoàn kết giúp đỡ trong cộng đồng dân cư.

Về hệ thống chính trị, tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn được đổi mới nộidung, phương thức hoạt động, nâng cao vai trò hạt nhân lãnh đạo Đội ngũ cán

bộ xã đã có bước trưởng thành nhanh; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán

bộ cơ sở đạt chuẩn được quan tâm Đến hết năm 2014 có 68,2% số xã đạt tiêuchí về hệ thống tổ chức chính trị, xã hội, dự kiến đến hết năm 2015 đạt 79,5%.Nhìn chung, đến hết năm 2014 có 785 xã đạt chuẩn (8,8%) và bình quânmỗi xã còn lại đạt 10 tiêu chí, 5,38% tiêu chí so với năm 2010 Dự kiến đến hếtnăm 2015, cả nước sẽ có 1.800 xã đạt chuẩn (đạt 20%), 1.527 xã đạt từ 15 - 18tiêu chí và chỉ còn 600 xã đạt dưới 5 tiêu chí

1.3 Một số chủ trương về xây dựng NTM thời kỳ CNH - HĐH đất nước của Đảng và Nhà nước ta:

1 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về xây dựngnông thôn mới

2 Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa X về "nông nghiệp - nông dân - nông thôn" (tam nông)

3 Nghị quyết 24/2008/NQ - CP về chương trình hành động của Chính phruxây dựng 3 chương trình mục tiêu quốc gia

4 Quyết định 491/QĐ - TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ banhành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới

5 Thông báo 238- TB/TW của Ban bí thư trung ương Đảng tháng 4/2009

về việc xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới

6 Quyết định 800/QĐ - TTg của thủ tướng Chính phủ phê duyệt "chươngtrình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020"

Trang 19

7 Quyết định 1031/QĐ - TTg ngày 1/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc thành lập Ban chỉ đạo Trung ương chương trình mục tiêu Quốc gia về xâydựng NTM giai đoạn 2010 - 2020.

8 Thông tư liên tịch số 26/TTLT - BNNPTNT - BKHĐT - BTC ngày13/4/2011 của Bộ NN & PTNN - Bộ Kế hoạch và đầu tư - Bộ tài chính về việchướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày4/6/2010 của thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc giaxây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020"

9 Quyết định số 342/QĐ - TTg ngày 20/2/2013 của thủ tướng chính phủ vềviệc sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về NTM

10 Thông tư số 41/2013/TT - BNNPTNT ngày 4/10/2013 của Bộ NN &PTNT về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về NTM

11 Công văn số 938/BNN - VPĐP ngày 18/3/2014 của Bộ NN & PTNT vềviệc quy định mức thu nhập đạt chuẩn NTM

12 Thông tư 54/2009/TT - BNN & PTNT ngày 21/3/2009 hướng dẫn thựchiện Bộ tiêu chí quốc gia về NTM

13 Văn bản số 2543/BNN - KTHT ngày 21/8/2009 của Bộ NN& PTNT vềviệc hướng dẫn đánh giá và lập báo cáo xây dựng NTM cấp xã giai đoạn 2010 -2020

Trang 20

Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

- Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch xây dựng nông thônmới cho xã Bãi Sậy, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đến năm 2015

- Phân tích đánh giá những vấn đề thuận lợi, khó khăn trong công tác thựchiện phương án quy hoạch, xây dựng NTM trên địa bàn xã làm cơ sở đề xuấtmột số giải pháp nhằm thực hiện tốt phương án quy hoạch nông thôn mới

2.2 Nội dung nghiên cứu:

2.2.1 Điều tra và thu thập số liệu về điều kiện cơ bản:

- Điều tra phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên

- Điều tra phân tích, đánh giá điều kiện kinh tế xã hội

- Điều tra đánh giá hiện trạng hạ tầng kỹ thuật theo tiêu chí NTM

2.2.2 Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã:

- Điều tra phân tích tình hình quản lý đất đai, hiện trạng sử dụng đất đai

- Tình hình triển khai hoạt động xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xãBãi Sậy

- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong công tác thực hiện phương ánquy hoạch, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Bãi Sậy

2.2.3 Đề xuất một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trong những năm tiếp theo:

2.3 Phương pháp nghiên cứu:

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu:

2.3.1.1 Phương pháp kế thừa tài liệu:

Trang 21

Đây là phương pháp dùng để thu thập những tài liệu thứ cấp đã có trên địabàn cũng như các tài liệu liên quan đến hoạt động sử dụng đất, tình hình pháttriển cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã, sử dụng kế thừa những tài liệu:

Tài liệu điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, thủyvăn và đặc điểm nguồn gốc tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng

- Tài liệu kinh tế xã hội: Tài liệu về dân số, lao động, thành phần dân tộc,tài liệu về kiến trúc, cơ sở hạ tầng văn hóa xã hội, tài liệu về mức thu nhập, mứcsống của người trong xã

- Tài liệu về tình hình quản lý, sử dụng đất của xã

- Các tài liệu về hiện trạng sử dụng đất, bản đồ của xã

- Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã

- Thu thập các tài liệu, số liệu về chính sách, các văn bản luật của Nhànước, các địa phương có liên quan đến xây dựng NTM, tài liệu định hướng pháttriển của tỉnh, huyện, xã

2.3.1.2 Phương pháp khảo sát thực địa:

Phương pháp khảo sát thực địa dùng để kiểm tra tính chất kế thừa và bổsung những tính chất chưa đầy đủ hoặc không còn cập nhật Điều tra bổ sung thuthập về các loại đất, cơ sở hạ tầng, địa hình, tình hình thực tiễn ở địa phươngtrong công tác xây dựng nông thôn mới

Trang 22

phỏng vấn một cách trung thực về những vấn đề có liên quan với nội dungnghiên cứu Cuối cùng tổng hợp kết quả đã thu thập được.

2.3.1.4 Phương pháp chuyên gia:

Dùng để thu thập thông tin có liên quan đến định hướng phát triển của địaphương, dựa trên những tài liệu văn bản pháp lý có liên quan đến địa phương,xin ý kiến đánh giá xem xét mức độ phù hợp, khả năng thực hiện chính sách.Dùng để kiểm tra những tính chất kế thừa và bổ sung những tính chất chưađầy đủ hoặc không còn cập nhật những tài liệu về đất, cơ sở hạ tầng, địa hình,tập quán canh tác, mức độ ưu tiên chọn loài cây trồng, vật nuôi

2.3.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu:

Trên cơ sở những tài liệu, số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, phântích, đánh giá để tìm ra những giải pháp phù hợp nhất để đẩy nhanh tiến độ xâydựng nông thôn mới

2.3.2.1 Xây dựng các biểu tổng hợp của xã:

Biểu cơ cấu kinh tế xã

Nông nghiệp

Tiểu thủ nông nghiệp

Dịch vụ

Thu nhập bình quân

Biểu đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng của xã theo tiêu chí NTM

Trang 23

2.3.2.2 Phương pháp minh họa bản đồ:

Đây là phương pháp đặc thù của công tác đánh giá hiện trạng và quy hoạch

sử dụng đất đai, mọi thông tin cần thiết được biểu diễn thể hiện trên bản đồ có tỷ

lệ thích hợp, tạo thành tập bản đồ với các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế

xã hội hiện tại và tương lai của đối tượng quy hoạch, thường bao gồm có 2 loạibản đồ chính: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xây dựng trên cơ sở bản đồ địa chính, kếthợp với các số liệu thống kê đất đai từ đó hiệu chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụngđất kỳ trước

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được xây dựng trên cơ sở bản đồ hiện trạng

sử dụng đất và định hướng sử dụng đất trong giai đoạn sắp tới

Hai loại bản đồ trên được xây dựng theo công nghệ bản đồ số, sử dụng một

số phần mềm như: Microstation, Mapinfo

Trang 24

+ Phía Bắc giáp

+Phía Nam giáp

+ Phía Đông giáp

+ Phía Tây giáp

3.1.1.2 Địa hình, địa mạo:

Do đặc điểm là vùng đồng bằng nên xã Bãi Sậy có địa hình tương đối bằngphẳng, cốt đất trung bình chênh lệch nhau chỉ khoảng 0,5m Địa hình nghiêngdần từ Bắc xuống Nam theo hướng nghiêng của đồng bằng Bắc Bộ Đường giaothông chính trong xã có độ cao trung bình 2,2m Ruộng, đồng có cốt cao độtrung bình 2,5m Cốt cao độ khu dân cư trong xóm có cao độ trung bình 1,9m,

ao hồ ao độ đáy trung bình 2m

3.1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng:

Đất đai xã Bãi Sậy có nguồn gốc từ đất phù sa của lưu vực sông Hồng đượcbồi hàng năm Nhóm đất phù sa có 4 đơn vị đất là:

- Đất phù sa trung tính ít chua, đơn vị đất này rất phổ biến trong xã Toàn

bộ vùng đất phù sa ngoài đê được bồi đắp hàng năm và nhiều vùng phù sa trong

đê không được bồi đắp hàng năm thuộc đơn vị đất này

Trang 25

- Đất phù sa glây: đơn vị đất chủ yếu nằm ở vùng đất phù sa trong đêkhông được bồi đắp hàng năm.

- Đất phù sa biến đổi cơ giới nhẹ: thường ở khu vực có địa hình cao, vàncao, các công thức luân canh trên đất này là 2 lúa một màu và 2 lúa

Nhìn chung đất đai của xã thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và chủ yếu

là trồng lúa nước

3.1.1.4 Khí hậu, thủy văn:

* Khí hậu: Theo số liệu điều tra quan trắc khí tượng thủy văn cho thấy xãBãi Sậy nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa thuộc đồng bằng Bắc bộ,nóng ẩm, mưa nhiều, có bốn mùa rõ rệt

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình mùa hạ là 270C, nhiệt độ trung bìnhmùa đông là 18,90C Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờnắng từ 1650 - 1700 giờ Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100 - 1.200 giờ,chiếm 70% số giờ nắng trong năm

- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.700- 1.800mm, phân

bố không đồng đều trong năm ảnh hưởng đến việc gieo cây vụ đông và mưasớm ảnh hưởng đến thu hoạch vụ chiêm xuân Mưa tập trung từ tháng 5 đếntháng 10

- Chế độ gió: hướng gió chủ đạo thay đổi theo mùa, tốc độ trung bình cảnăm là 2 - 2,3m/s

+ Hướng gió mùa hè: Chủ yếu là gió Đông Nam, tần suất là 50 - 70%, tốc

độ gió trung bình 1,9 - 2,2m/s Tốc độ cực đại (khi có bão) là 40m/s, đầu mùa hèthường xuất hiện các đợt gió tây khô nóng gây tác động xấu đến cây trồng

+ Hướng gió mùa đông: Chủ yếu là gió Đông Bắc, tần xuất là 50 - 70%, tốc

độ gió trung bình 2,4 - 2,6m/s Những tháng mùa đông gió có xu hướng chuyểndần về phía đông

Trang 26

Nhìn chung khí hậu xã Bãi Sậy thuận lợi cho môi trường sống, sự phát triểncủa hệ sinh thái động, thực vật Việc phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt làgieo trồng có thể tiến hành quanh năm.

* Thủy văn: Chế độ thủy văn của xã chịu ảnh hưởng nhiều của cửa sông

Hồng, các sông hiện có trên địa bàn xã chảy theo hướng từ Bắc về Nam, hướngchảy được điều tiết theo yêu cầu sản xuất

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:

3.1.2.1 Dân số, lao động và việc làm:

* Dân số: theo số liệu thống kê cho thấy toàn xã có nhân khẩu,

được chia làm thôn Trong đó, nam có người, chiếm %, nữcó người, chiếm 51,2%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là %

* Lao động việc làm: Theo thống kê tổng số lao động toàn xã là người, chiếm % dân số, cụ thể được thể hiện như sau:

Bảng 3.1 Hiện trạng lao động xã Bãi Sậy năm 2011

I LĐ làm việc trong các ngành kinh tế Người

2 Phi nông nghiệp và LĐ dôi dư Người

Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy nhìn chung nguồn lao động của xã tương đốidồi dào, là điều kiện thuận lợi trong phát triểnkinh tế - xã hội Tuy nhiên lựclượng lao động chưa qua đào tạo còn cao, vì vậy trong tương lai cần có hướngđào tạo nghề cho người lao động nhất là khoa học công nghệ mới có thể đáp ứngnhu cầu lao động trong thời buổi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

Trang 27

* Thu nhập và mức sống: Với những kết quả đạt được về tốc độ tăng

trưởng kinh tế, phát triển của từng ngành kinh tế và chuyển đổi cơ cấu kinh tếcủa xã Bãi Sậy trong những năm qua, đã làm cho thu nhập và mức sống củangười dân trên địa bàn xã ngày càng được cải thiện

Tổng giá trị sản xuất năm 2015 trên địa bàn xã đạt tỷ đồng, thunhập bình quân đầu người đạt triệu đồng/người/năm

Xã Bãi Sậy hiện có hộ nghèo/ hộ chiếm tỷ lệ %, trongkhi đó theo tiêu chí nông thôn mới số hộ nghèo % số hộ trong toàn xã

Tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 100%

Số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia là 100%

3.1.2.2 Cơ cấu và chuyển dịch kinh tế:

Tổng giá trị thu nhập kinh tế năm 2015 đạt tỷ đồng, thu nhậpbình quân đầu người triệu đồng/năm Trong đó

- Thu tiền lương, phụ cấp đồng

- Giá trị công của những người đi làm ăn xa: đồng

- Thu từ sản xuất, kinh doanh sau khi trừ chi phí đồng

- Thu từ nguồn thu khác: đồng

Trong tổng thu nhập kinh tế của xã khoản thu từ sản xuất kinh doanh là caonhất chiếm % Từ khi thực hiện công cuộc xây dựng nông thôn mới đếnnay, cơ cầu kinh tế của xã đã có những chuyển biến rõ rệt Kết quả được thể hiệnnhư sau:

Trang 28

Bảng 3.2 Tăng trưởng kinh tế xã Bãi Sậy trước và sau khi xây dựng NTM

Ngành

Tổng thu nhập (tỷ đồng)

Cơ cấu (%)

Tổng thu nhập (tỷ đồng)

3.1.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế:

* Sản xuất nông nghiệp:

Trồng trọt: Bãi Sậy chủ yếu sản xuất trồng trọt là trồng lúa nước với diệntích ha, năng suất lúa bình quân đạt khoảng tấn/ha Ngoài trồng lúathì trồng rau mầu cũng được nhân dân quan tâm, diện tích trồng rau mầu và câyhàng năm khác của xã khoảng ha

Tổng giá trị sản xuất từ trồng trọt là tỷ đồng, chiếm % giá trịsản xuất nông nghiệp

Gia súc, gia cầm: gia súc là con, gia cầm là con, sản lượngxuất chuồng đạt tấn, trong đó gia súc tấn, gia cầm đạt tấn Giátrị chăn nuôi gia súc, gia cầm đạt tỷ đồng

Đàn trâu bò: con, giá trị tỷ đồng

Nuôi trồng thủy sản: Tổng diện tích thả ha, gồm hộ trongtoàn xã, sản lượng nuôi trồng thủy sản trong năm đạt tấn, giá trị đạt tỷđồng

Trang 29

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tỷ đồng, chiếm % cơ cấu kinhtế.

* Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất CN

-TTCN - XD đạt tỷ đồng, tăng lần so với năm 2011 Là xã không cólàng nghề tập trung, chỉ có số ít lao động ngoài thời gian làm len, móc sợi tạinhà

* Thương mại và dịch vụ: Thương mại dịch vụ trên địa bàn xã tương đối

phát triển lên về số lượng dịch vụ các mặt hàng đa dạng phong phú hơn, sốngười lao động bên ngoài tăng (1600 lao động) tuy công việc không thực sự ổnđịnh, nhưng mức thu nhập cao hơn so với lao động sản xuất tại địa phương.Giá trị sản xuất TM - DV đạt tỷ đồng, tăng lần so với năm2011

3.1.2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng là hệ thống các công trình làm nền tảng cung cấp những yếu

tố cần thiết cho sự phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống Việcquan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn, từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, xóa đóigiảm nghèo và giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị Trong nhữngnăm qua nhờ sự nỗ lực của nhân dân địa phương cũng như sự quan tâm của cáccấp chính quyền địa phương làm cơ sở hạ tầng của địa phương đã có sự cải thiệnđáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đặt ra

* Về giao thông: Nhìn chung giao thông xã Bãi Sậy tương đối phát triển,

xã có vị trí địa lý thuận lợi

Hệ thống đường bộ trên địa bàn có quốc lộ 38 chạy qua, nền đường rộng,mặt nhựa rộng

Hệ thống đường giao thông gồm tất cả 14 tuyến đường, có tổng chiều dài là

13, 14km, toàn xã có 115 ngõ xóm với tổng chiều dài , chiều rộng đườngdao động từ 2-3m Hầu hết các trục đường đã được dải nhựa và bê tông hóa

Trang 30

Hiện tại đường nội đồng trên địa bàn xã hầu hết là đường đất, chiều rộng cònnhỏ hẹp chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại phục vụ sản xuất.

Đường thủy: Địa bàn xã có sông Bắc Hưng Hải chạy qua thuận lợi cho giaothông đường thủy

* Về thủy lợi: Hệ thống kênh mương của xã tương đối phát triển với đầy đủ

các loại hình kênh mương Hệ thông kênh cấp 1, cấp 2 hầu hết chưa được kiên

cố hóa Hiện tại xã đã có dự án lạo vét, kiên cố hóa kênh mương Hệ thống kênhcấp 1, cấp 2 hầu hết chưa được kiên cố hóa Hiện tại xã đã có dự án nạo vét, kiên

cố hóa kênh mương

- Hệ thống trạm bơm: Hiện tại xã có trạm bơm với tổng côngsuất m3/h

Trong tương lai, để đáp ứng tốt cho sự phát triển nông nghiệp cần quyhoạch lại hệ thống thủy lợi, vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuấthàng hóa, tập trung đầu tư lạo vét các tuyến kênh, kiên cố hóa các đoạn kênhqua khu dân cư, kênh cấp 3 gắn với bờ thửa Tiếp tục xây dựng thêm hệ thốngcống cấp 2, cấp 3, hệ thống trạm bơm tưới tiêu và xây dựng nông thôn mới đểđảm bảo cơ giới hóa trong nông nghiệp

* Về năng lượng, điện: Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật với 11

trạm biến áp với tổng công suất KVA Nguồn điện cung cấp cho xã là nguồn

Trang 31

điện 10KV phục vụ tốt nhu cầu sử dụng điện của nhân dân Toàn bộ các hộ dânđược sử dụng điện an toàn từ các nguồn điện.

* Về giáo dục: Xã Bãi Sậy là xã có truyền thống hiếu học, xã đạt chuẩn

quốc gia về phổ cập giáo dục Trung học cơ sở Cơ sở vật chất trong nhà trườngđược trang bị đầy đủ đảm bảo cho quá trình giảng dạy và học tập của giáo viên

và học sinh trong nhà trường Cả trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở,khuôn viên nhà trường được xây dựng khang trang, sân trường được cứng hóabằng bê tông chắc chắn, sạch đẹp

- Trường mầm non: Toàn xã có 1 trường mầm non với 4 cơ sở có tổng sốdiện tích m2, với học sinh Trường có các lớp năng khiếunhằm bổ trợ nâng cao thể chất, sự tự tin cho các em nhỏ, giúp các em hứng thúhơn mỗi khi đến trường Khuôn viên trường trồng rất nhiều cây xanh và có khuvui chơi tạo ra một môi trường sư phạm trong lành để các em nhỏ hoạt động vànghỉ ngơi thật thoải mái, vừa kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của các em

- Trường tiểu học: Xã Bãi Sậy có tất cả 1 trường tiểu học được đặt tại trungtâm xã tạo thuận lợi cho việc đi lại và học tập của các em, có số học sinh em

Tất cả trường tiểu học đều được xây dựng khang trang, có các phòng chứcnăng kiên cố và sân chơi đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy của giáo viên vàhọc sinh trong nhà trường

- Trường Trung học co sở: TRường có học sinh với diện tích đấtlà m2 tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung họcphổ thông đạt 97,1%

* Về y tế: Trên địa bàn xã có 1 trạm y tế được đầu tư xây dựng mới năm

2016 với diện tích khuôn viên tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tếđạt % Hàng năm tổ chức khám sức khỏe tình nghĩa cho thân nhân liệt sĩ,kiểm tra sức khỏe cho các cụ trong hội người cao tuổi, tiêm chủng đầy đủ đúnglịch cho 100% trẻ em, học sinh 3 nhà trường được khám, phân loại và tư vấn sức

Trang 32

khỏe định kỳ 1 lần/năm (3 lần/năm đối với trường mầm non) Tuyên truyền chongười dân về sức khỏe sinh sản, pháp lệnh dân số gia đình.

* Về cơ sở vật chất văn hóa, thể dục thể thao: Trong giai đoạn từ năm

2011 - 2014 xã đã tiến hành xây mới trụ sở UBND và đưa vào sử dụng với diệntích khuôn viên m2 Các công trình tôn giáo trên địa bàn xã đều có giá trịvăn hóa, có lịch sử tồn tại lâu đời Về công giáo có 2 nhà thờ xứ và 4 hộ giáo, vềphật giáo có 5 chùa chính và 1 đến Hàng năm xã tổ chức công tác lễ hội truyềnthống của các làng như: Đào Quạt, Tiên Kiều Ngoài ra còn tổ chức liên hoanvăn nghệ, câu lạc bộ thơ ca tuổi già, hội thi hội diễn giúp nhân dân thêm gắnkết

Hiện tại chỉ có làng có nhà văn hóa và chưa có sân thể thao trung tâm,cần quy hoạch sân thể thao ở vị trí và diện tích đảm bảo tiêu chí

* Về bưu chính viễn thông và thông tin liên lạc: Xã có một bưu điện văn

hóa xã đặt tại trung tâm, trong những năm qua bưu điện xã được củng cố, năngcấp và tăng cường trang thiết bị hiện đại, hệ thống thông tin liên lạc ngày cànghiện đại hóa như truyền hình cáp, mạng internet đáp ứng nhu cầu thông tin liênlạc của người dân

* Về chợ nông thôn:

* Về thoát nước vệ sinh môi trường:

- Thoái nước: Tại các khu vực tập trung dân cư và khu trung tâm xã hiện tạinước mưa, nước thải sinh hoạt vẫn chưa có hệ thống cống thoát nước chung màchủ yếu thoát nước trực tiếp ra sông, hồ xung quanh

- Vệ sinh môi trường: Hiện tại xã có 1 bãi rác tập trung với diện tích 1 ha,trong thời gian tới cần có quy hoạch thêm 1 bãi rác thải tập trung với diện tích 2-

3 ha, đảm bảo theo tiêu chí Để bảo đảm tiêu chí nông thôn mới trong tương laicần quy hoạch tập trung từ 2-3 điểm nghĩa trang

3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện cơ bản của xã Bãi Sậy:

Trang 33

3.1.3.1 Thuận lợi:

Thông qua việc điều tra điều kiện cơ bản trên cho thấy việc quy hoạch xâydựng nông thôn mới xã Bãi Sậy là cần thiết Địa bàn xã được đánh giá có nhiềuthuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội như:

Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp

đa dạng, đặc biệt là các cây có giá trị cao và chăn nuôi theo mô hình trang trại,gia trại Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chuyển biến tích cực, hầu hết các chỉtiêu đều đạt và vượt mức đề ra Giống cây trồng chuyển đổi mạnh mẽ, nhất làcác giống lúa chất lượng cao, các loại rau màu có giá trị ngày càng tăng về hiệuquả kinh tế

Đất đai rộng, địa hình bằng phẳng, thổ nhưỡng tốt, đặc biệt có vùng bãi bồiven sông, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hànghóa

Hệ thống đường bộ, đường thủy thuận lợi, toàn xã được bao bọc bởi cáctuyến sông Hiện tại được nhà nước quan tâm đầu tư kiên cố hóa các tuyếnmương, hệ thống cầu cống trên tuyến

Là xã có nguồn nhân lực dồi dào, doanh nghiệp phát triển nhất là trong lĩnhvực kinh doanh, dịch vụ thương mại Hiên nay một số ngành nghề mới đã đượcđầu tư, đưa vào giải quyết việc làm cho nhân dân địa phương Các dịch vụ buônbán, kinh doanh dịch vụ có điều kiện cũng phát triển phục vụ đáp ứng tốt chonhu cầu cần thiết của nhân dân

Có hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, tạo điều kiện tốt cho việc học tập Ngườidân trong xã được giáo dục và đào tạo tương đối tốt, cần cù và nhạy bén trongchuyển đổi sản xuất và hiệu quả kinh tế

3.1.3.2 Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi cũng có những khó khăn

Trang 34

Hiện tại một số cơ sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật đã xuống cấp không đáp ứngđược tiêu chí nông thôn mới.

Là vùng tương đối trũng nên hàng năm vào mùa mưa một số diện tích đấtcanh tác thường bị ngập úng cục bộ

Trong những năm gần đây bị ảnh hưởng nhiều của bão, lũ, các hiện tượng

tự nhiên không thuận lợi

Canh tác nông nghiệp chưa được chú trọng, trong sản xuất nông nghiệpviệc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm chưa xứng với tiềm năngphát triển của ngành

Cùng với sự gia tăng dân số gây áp lực về đất ở, việc đẩy mạnh phát triển

cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao ) đãlấy đi một phần diện tích khá lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp Vì vậy,trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ gây áp lực trực tiếp đến việc quản

lý và sử dụng đất đai Trong khi đó đất đai là tài nguyên có hạn nên trong quátrình sử dụng phải không ngừng nâng cao hiệu quả, đặc biệt là ngành nôngnghiệp

Công tác quản lý đất đai còn nhiều bất cập, việc lấn chiếm đất đai, vi phạmhành lang bảo vệ đê, đường giao thông vẫn còn xẩy ra

Kinh phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phải đầu tư nhiều

Trình độ nhận thức của người dân về nông thôn mới còn hạn chế

3.2 Đánh giá tình hình thực hiện các nội quy quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bãi Sậy:

3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý hành chính nhà nước

về đất đai:

3.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của xã:

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2014 xã Bãi Sậy có tổng diện tích tựnhiên là ha, chi tiết được thể hiện ở bảng sau

Ngày đăng: 06/09/2017, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN &PTNT (200(0 thông tư số 54/2009/TT -BNN & PTNT về việc hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về NTM, Hà nội Khác
2. Bộ NN &PTNT (2013), thông tư số 41/2013/TT - BTNMT về việc hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về NTM, Hà Nội Khác
3. Bộ NN&PTNT (2014), công văn số 938/BNN - VPĐP về việc quy định mức thu nhập đạt chuẩn NTM, Hà Nội Khác
4. Thông tư số 41/2013/TT - BXD về việc ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn mới và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch nông thôn mới. Hà Nội Khác
5. Chính phủ (2009), quyết định 419/QĐ - TTg về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Hà Nội Khác
6. Chính phủ (2010), quyết định 800/QĐ - TTg về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020. Hà Nội Khác
7. UBND xã Bãi Sậy (2011), Kế hoạch số 07/KH - UBND, về việc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Ân Thi giai đoạn 2012 - 2020.Hưng Yên Khác
8. UBND xã Bãi Sậy (2011) nghị quyết số 04/NQ - ĐU của Đảng ủy xã Bãi Sậy về thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2020, Hưng Yên.Website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w