1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga.cn11

112 1,8K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 756,5 KB

Nội dung

Kiến thức: Biết đợc cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử: điện trở, cuộn cảm, tụ điện.. GV gọi tên học sinh lên bảng vẽ một mạch điện đơn giản trong

Trang 1

Tuần 1 Tiết 1

Ngày soạn: 20/07/2008

Bài 1: vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật

điện tử trong sản xuất và đời sống.

I Mục Tiêu.

Qua bài giảng này học sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức: Tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật

điện tử trong sản xuất và đời sống

2 Kĩ năng: Nêu đợc các ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong các lĩnh vực.

3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu chung về kĩ thuật điện tử.

II Chuẩn Bị.

1 Nội dung: Nghiên cứu kĩ bài 1 sgk và các tài liệu liên quan.

2 Đồ dùng:

- Tranh su tầm các thiết bị, lĩnh vực có ứng dụng kĩ thuật điện tử

- Máy chiếu đa năng ( nếu cần)

III Tiến Trình bài giảng.

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2 Giới thiệu bài mới.

3 Tiến trình.

Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản

xuất và đời sống

I.Tầm quan trọng của kĩ

thuật điện tử trong sản

Kĩ thuật điện tử là ngành kinh tế mũi nhọn, đòn bẩy giúp các ngành kinh

Hs lắng nghe

Trang 2

- Trong ngành luyện kim

- Trong công nghiệp hoá

2 - Em hãy kể tên các thiết bị điện tử có ứng dụng kĩ thuật điện tử trong gia đình?

3 - Em hãy cho biết vai trò của kĩ thuật điện tử trong cuộc sống hiện đại của xã hội loài ngời?

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu triển vọng của kĩ thuật điện tử.

II Triển vọng của kĩ thuật

điện tử.

Trong tơng lai kĩ thuật điện

tử đóng vai trò bộ não trong

điện tử trong tơng lai?

2 - Em hãy cho biết triển vọng phát triển của một thiết bị điện tử cụ thể?

Hs thảo luận và phát biểu

Hs suy nghĩ trả lời

Trang 3

giảm, chất lợng ngày càng

tăng

4 Củng cố bài giảng.

- Giáo viên củng cố bài giảng, nhắc lại trọng tâm của bài

- Gọi hs tóm tắt lại nội dung chính của bài và cho thí dụ minh hoạ

I Mục tiêu.

Qua bài giảng này hs cần nắm đợc:

1 Kiến thức: Biết đợc cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của

các linh kiện điện tử: điện trở, cuộn cảm, tụ điện

2 Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ đơn giản cú chứa tụ điện, điện trở, cuộn

Cỏc loại linh kiện điện tử thật

Mỏy chiếu đa năg nếu cần

III Tiến trỡnh bài giảng.

1 ễn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ.

- Hóy nờu vai trũ của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và trong đời sống?

- Cho biết dự bỏo của em về tương lai một thiết bị điện tử mà em quan tõm?

3 Tiến trỡnh dạy:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Trang 4

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo, kớ hiệu, số liệu kĩ thuật và ứng dụng

+ Khi sử dụng điện trở người ta thường quan tõm đến cỏc thụng số nào?

Dựng tranh hoặc linh kiện thật gọi hs lờn bảng đọc

+ Ngoài cỏch ghi trực tiếp cỏc trị số trờn thõn điện trở cũn cỏch nào để thể hiện trị

số đú?

Gv gọi hs lờn bảng vẽ mạch điện đơn giản trong

đú cú thể hiện cụng dụng của điện trở

Hs nờu cấu tạo theo hiểu biết của mỡnh

Hs lờn bảng quan sỏt và gọi tờn cỏc loại điện trở

Hs vẽ cỏc kớ hiệu

Hs lờn bảng đọc cỏc thụng số

Hs trả lời

Hs vẽ mạch điện theo yờu cầu

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo, kớ hiệu, số liệu kĩ thuật và ứng dụng

của t ụ đi ện

II Tụ điện

1 Cấu tạo v phân loại à

- Cấu tạo: gồm các

bản cực (vật dẫn) cách

điện với nhau bằng lớp

Gv dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loại tụ điện để hs quan sát sau đó đặt câu hỏi:

+ Em hãy cho biết cấu tạo của tụ điện?

HS trả lời theo sự

Trang 5

điện môi.

- Phân loại: (sgk)

Phổ biến là tụ giấy, tụ

mica, tụ nilon, tụ dầu,

của tụ khi có điện áp

đặt lên hai đầu của tụ

+ Trong sơ đồ mạch điện tụ

điện đợc kí hiệu nh thế nào?

số loại tụ điện

Hs lên bảng vẽ kí hiệu theo yêu cầu của thấy cô

Hs đọc các thông số

+ Em hãy cho biết cấu tạo của cuộn cảm?

+ Hãy cho biết các loại cuộn cảm? Hình 2-3 sgk

Hs trả lời theo sự hiểu biết của mình

Hs lên bảng quan

Trang 6

- Trị số điện cảm( L)

là trị số chỉ khả năng

tích luỹ năng lợng từ

trờng của cuộn cảm

khi có dòng điện chạy

+ Các thông số cơ bản của cuộn cảm là gì?

+ Em hãy cho biết công dụng của cuộn cảm?

số loại cuộn cảm

Hs lên bảng vẽ kí hiệu theo yêu cầu của thấy cô

Hs đọc các thông số

Hs trả lời

5 Củng cố bài giảng.

- Em hãy cho biết công dụng của điện trở, tụ điện, cuộn cảm?

- Hãy cho biết các thông số cơ bản của điện trở, tụ điện, cuộn cảm?

- Dặn hs về nhà xem lại toàn bộ bài 2 để chuẩn bị cho bài thực hành tuần tới

Qua bài thực hành này hs cần:

1 Kiến thức: Nhận biết đợc hình dạng các thông số của các linh kiện

điện trở, tụ điện, cuộn cảm

Trang 7

2 KÜ n¨ng: §äc vµ ®o c¸c th«ng sè kÜ thuËt cña c¸c linh kiÖn ®iÖn trë, tô

2 «n l¹i kiÕn thøc bµi 2 sgk.

Quy íc vÒ vßng mµu vµ c¸ch ghi trÞ sè ®iÖn trë:

3 Thùc hµnh:

Néi dung vµ quy tr×nh thùc hµnh:

Tríc hÕt gv chia dông cô, vËt liÖu cho hs theo nhãm( 4 em/ nhãm)

Trang 8

Bớc 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực

tính và 1 tụ điện không có cực

tính và ghi các số liệu vào bảng

03

Chọn các tụ điện theo yêu cầu sau đó

điền vào bảng chop sẵn

4 Tự đánh giá kết quả thực hành.

- Hs hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá

- Gv đánh giá kết quả và chấm bài của Hs

Mẫu báo cáo thực hành:

Các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm

Bảng 03 Tìm hiểu tụ điện.

1

2

5 Củng cố

Gv tổng kết, đánh giá bài thực hành, nhấn mạnh trọng tâm của bài

6 Gv giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu hs xem trớc nội dung bài 4 sgk

Trang 9

- Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.

- Biết nguyên lí làm việc của thyritstor và triac

2 Kỹ năng: Nhận biết đợc các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch

- Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật

- Máy chiếu nếu có

III Tiến trình dạy.

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Đặt vấn đề vào bài mới

3 Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của diode bán

lại với nhau tạo nên tiếp giáp

P - N trong vỏ thuỷ tinh hoặc

Học sinh nêu cấu tạo của điôt theo hiểu biết của mình

P N

Trang 10

- Điốt thờng

- Điốt ổn áp

4 Khi sử dụng Điốt ngời

ta thơng quan tấm đến các thông số nào?

5 Em hãy cho biết công dụng của Điôt?

GV gọi tên học sinh lên bảng vẽ một mạch điện

đơn giản trong đó thể hiện công dụng của

Điốt

Học sinh lên bảng gọi tên các loại Điốt

Học sinh lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu cầu của thầy (cô)

Học sinh lên bảng nêu các thông số của

Điôt theo hiểu biết của mình.Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong

đó có mặt của

Điôt

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của

tranzito

Trang 11

II Tranzito

1 Cấu tạo và phân loại

Tranzito.

* Cấu tạo: Tranzito gồm hai

lớp tiếp giáp P - N trong vỏ

bọc nhựa hoặc kim loại

1 Em hãy cho biết cấu tạo của Tranzito?

Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu tạo của Tranzito

2 Em hãy cho biết các loại Tranzito?

GV đa tranh vẽ hình dạng một số loại Tranzito hình 4 - 2 SGK yêu cầu học sinh gọi tên từng loại

3 Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện tranzito

đợc ký hiệu nh thế nào?

GV yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ ký hiệu các loại Tranzito

4 Các thông số cơ bản của tranzito là gì?

Giáo viên dùng tranh vẽ hoặc linh kiện thật, gọi học sinh lên bảng quan sát và đọc các thông số

Học sinh nêu cấu tạo của tranzito theo hiểu biết của mình

Học sinh lên bảng quan sát

và gọi tên các loại Tranzito

Học sinh lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu của thầy (cô)

Học sinh lên bảng đọc các thông số của các linh kiện thầy (cô) giao

Trang 12

GV gọi học sinh lên bảng nêu công dụng hoặc có thể vẽ một mạch

điện đơn giản trong đó thể hiện công dụng của tranzito

Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ

trong đó có mặt của tranzito và nêu công dụng của tranzito

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên ý làm việc của

tirixto

III Tirixto (Điôt chỉnh lu có

điều khiển = scr)

1 Cấu tạo tirixto.

Tirixto gồm ba lớp tiếp giáp P - N

trong vỏ bọc nhựa họăc kim loại.

Các dây dẫn ra đợc gọi là các điện

1 Em hãy cho biết cấu tạo của tirixto?

Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu tạo của tirixto.

2 Em hãy so sánh cấu tạo của tirixto với cấu tạo của tranzito, điôt?

GV đa tranh vẽ hình dạng tirixto hình 4-2 SGK yêu cầu

HS so sánh

3 Em hãy cho biết trong sơ

đồ mạch điện tirixto đợc ký hiệu nh thế nào?

GV yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ ký hiệu các loại tirixto.

4 Các thông số cơ bản của tirixto là gì?

Giáo viên dùng tranh vẽ hoặc linh kiện thật, gọi HS lên bảng quan sát và đọc các thông số tirixto.

5 Em cho biết công dụng của tirixto?

GV gọi HS lên bảng nêu công dụng hoặc có thể vẽ một

Học sinh nêu cấu tạo của tirixto theo hiểu biết của mình.

Học sinh lên bảng quan sát so sánh cấu tạo của tirixto với tranzito và điôt.

Học sinh lên bảng

vẽ các ký hiệu theo yêu cầu của thầy (cô).

Học sinh lên bảng nêu các thông số của tirixto.

Học sinh lên bảng

vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có mặt

P1N1P2N2

Trang 13

điều khiển.

5 Nguyên lý làm việc của tirixto.

- Khi cha có điện áp dơng U GK

5 Em cho biết nguyên lý làm việc của tirixto?

GV gọi học sinh lên bảng yêu cầu trình bày nguyên lý làm việc của tirixto trên cơ sở hình vẽ cấu tạo và ký hiệu.

của tirixto và nêu công dụng của tirixto.

IV Triac và Điac

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc

của Triac và Điac

1 Cấu tạo triac và Điac

Triac và Điac là linh kiện

ảnh chụp Triac và Điac

để học sinh quan sát sau

đó đặt câu hỏi:

1 Em hãy cho biết cấu tạo của Triac và Điac?

Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu tạo của Triac và

Điac

2 Em hãy so sánh cấu tạo của tirixto với cấu tạo của Triac và Điac?

GV đa tranh vẽ hình dạng Triac và Điac hình 4-2 SGK yêu cầu học sinh so sánh

3 Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện Triac

và Điac đợc ký hiệu nh thế nào?

GV yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ ký hiệu các

Học sinh nêu cấu tạo của Triac và Điac theo hiểu biết của mình

- Học sinh lên bảng quan sát so sánh cấu tạo của tirixto với Triac

và Điac

Học sinh lên bản vẽ các ký hiệu theo yêu cầu của thầy (cô)

Trang 14

A2

Kí hiệu Điac

3 Công dụng của triac và

Điac.

- Dùng điều kiển trong mạch

điện xoay chiều

4 Nguyên lý làm việc của

Triac và Điac.

Khi G và A2 có điện thế âm

so với A1 thì Triac mở cho

dòng điện đi từ A1 sang A2

GV gọi học sinh lên bảng công dụng hoặc có thể vẽ một mạch điện

đơn giản trong đó thể hiện công dụng của Triac và Điac

5 Em cho biết nguyên

lý làm việc của Triac và

Điac?

GV gọi học sinh lên bảng yêu cầu trình bày nguyên lý làm việc của Triac và Điac trên cơ sở hình vẽ cấu tạo và ký hiệu

bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong

đó có mặt của Triac và Điac và nêu công dụng của Triac và

Điac

5 Củng cố bài giảng.

- Em hãy cho công dụng của điôt, tranzito, tirixto, triac và Điac?

- Hãy cho biết các thông số cơ bản của điôt, tranzito, triac và Điac?

- Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 4 để chuẩn bị kiến thức cho buổi thực hành tuần tới

Trang 15

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức: Nhận dạng đợc các loại điôt, tirixto và triac.

2 Kỹ năng: Đo điện trở thuận điện trở ngợc của các linh kiện để xác

định các cực anôt và catot và xác định tốt hay xấu

3 Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy trình và các quy định an toàn.

1 ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành

2 Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng

Bớc 1: Quan sát nhận biết các linh

Tirixto và triac có 3 điện cực.

Giáo viên đa ra một số điôt để cho học sinh nhận biết đó là loại Điôt nào?Sau đó GV giải thích để cho các em hiểu

Tơng tự đối với tirixto và Điôt

Trang 16

Bớc 3: Đo điện trở thuận và điện

trở ngợc

Điện trở thuận khoảng vài chục

ôm Điện trở ngợc khoảng vài

trăm KΩ

a Chọn ra 2 loại điôt sau đó thực

hiện đo điện trở thuận và điện trở

ngợc

b Chọn ra tirixto sau đó lần lợt đo

điện trở thuận và điện trở ngợc

Đối với tirixto khi đo phải có nguồn

điện và đo khi UGK = 0 và khi UGK > 0

Đo triac khi G để hở và khi G nối với

A2

Trong hai trờng hợp này chú ý dấu

đúng chiều nguồn điện

4 Tự đánh giá kết quả thực hành.

- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá

- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh

IV Mẫu báo cáo

Điôt, tirixto, Triac

Họ và tên:

Lớp:

Tìm hiểu và kiểm tra điôt:

Các loại điôt Trị số điện trở Trị số điện trở ngợc Nhận xét

Điôt tiếp điểm

Điôt tiếp mặt

Tìm hiểu và kiểm tranzito

UGK Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngợc Nhận xétKhi UGK =

0

Khi UGK >

0

Trang 17

Tìm hiểu và kiểm tra triac

UG

Trị số điện trở thuận giữa A1 và

A2

Trị số điện trở ngợc giữa A1 và A2 Nhận xétKhi cực G hở

Khi cực G nối với

- Nhận dạng đợc các loại Tranzito PNP và NPN các loại tranzito cao tần,

âm tần, các loại tranzito công suất lớn và công suất nhỏ

- Đo điện trở thuận và nghịch giữa các chân của tranzito để phân biệt loại PNP và NPN phân biệt tốt xấu và xác định các cực của tranzito

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị nội dung

Đọc kĩ các phần có liên quan tới tranzito

2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- 1 đồng hồ vạn năng

- 8 tranzito các loại

III Tiến trình thực hành

1 ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.

2 Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 thống nhất cách đặt tên cho tranzito

của Nhật Bản nh sau:

Trang 18

B Là loại âm tần PNP D Là loại âm tần NPN

Các con số sâu để chỉ thông số của tranzito

3 Cách đo.

Giữa B và E là tiếp giáp P - N

Giữa B và C là tiếp giáp N - P

Cách đo hai tiếp giáo này gióng nh đo một điôt

4 Nội dung và quy trình thực hành

Bớc 1

Quan sát nhận biết và phân loại

các loại tranzito NPN - PNP cao

Đồng hồ đo để ở thang đo x 100

chập hai que do và chỉnh cho kim

chỉ 0Ω

Hoạt động 2.

Cách sử dụng đồng hồ vạn năng

GV hớng dẫn các em sử dụng đồng hồ vạn năng

Bớc 3.

Xác định loại tranzito, tốt, xấu và

phân biệt các cực sau đóg hi vào

mẫu báo cáo

Hoạt động 3

Tìm hiểu cách đo tranzito

Gv đo mẫu và hớng dẫn các em đo

5 Tổng kết đánh giá kết quả thực hành.

1 Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thoả luận và tự đánh giá

2 Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài

Mẫu báo cáo:

Trang 19

Bài 7.

Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh l u

nguồn một chiều

I Mục tiêu

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức: Biết đợc khái niệm, phân loại mạch điện tử.

Hiểu đợc chức năng nguyên lý làm việc mạch chỉnh lu lọc và ổn áp

- Máy chiếu đa năng (nếu cần)

III Tiến trình bài giảng

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Đặt vấn đề cho bài mới

Trang 20

Các linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn và IC mà chúng ta nghiên cứu ở các bài trớc đã đợc dùng để xây dựng nên cách mạch điện dùng trong kỹ thuật

điện tử Bài này chúng ta nghiên cứu mạch chỉ lu và mạch nguồn một chiều

3 Tiến trình bài mới.

Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử.

điện mắc phối hợp giữa

các linh kiện điện tử để

1 Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch gồm các linh kiện nào?

2 Em hãy cho biết mạch điện tử là gì?

3 Em hãy cho biết các loại mạch

điện tử?

Học sinh lên bảng nhận diện các linh kiện bán dẫn đã học.

Học sinh phát biểu trả lời trên cơ sở quan sát các mạch điện tử.

Học sinh lên bảng nêu các loại mạch điện tử.

Hoạt động 2 Tìm hiểu chỉnh lu và nguồn một chiều.

1 Em hãy cho biết các linh

Học sinh nêu tên các linh kiện và quan hệ lắp nối giữa chúng trong mạch.

Trang 21

lu dùng điôt để chuyển đổi

Gọi lần lợt vài em lên trả lời.

2 Em hãy cho biết nguyên lý hoạt động của mạch?

GV dùng tranh vẽ lần lợt giới thiệu mạch chỉnh lu toàn kỳ:

3 Em hãy cho biết các linh kiện trong mạch chỉnh toàn kỳ?

Gọi lần lợt vài em lên nêu gọi tên.

4 Em hãy cho biết nguyên lý hoạt động của mạch?

GV dùng tranh vẽ lần lợt giới thiệu mạch chỉnh lu cầu:

3 Em hãy cho biết các khối trong mạch nguồn một chiều?

Gọi lần lợt vài em lên nêu tên.

GV dùng tranh vẽ giới thiệu mạch nguồn một chiều trong thực tế:

Em hãy cho biết các linh kiện trong mạch nguồn một chiều trong thực tế?

Gọi lần lợt vài em lên nêu gọi tên.

4 Em hãy cho biết nguyên lý hoạt động của mạch?

Học sinh lên bảng nêu nguyên lý của mạch.

Học sinh nêu gọi tên các linh kiện và quan hệ lắp nối giữa chúng trong mạch.

Học sinh lên bảng nêu nguyên lý của mạch.

Học sinh nêu tên các khối

và quan hệ lắp nối giữa chúng trong mạch.

Học sinh nêu tên các linh kiện và quan hệ lắp nối giữa chúng trong mạch.

HS lên bảng nêu nguyên lý của mạch.

Trang 22

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức: Biết đợc chức năng sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch

khuếch đại và tạo xung đơn giản

2 Kỹ năng: Đọc đợc sơ đồ mạch, mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản.

3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về các mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản.

- Máy chiếu đa năng (nếu có)

III Tiến trình bài giảng.

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ.

a Hãy vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ va mạch chỉnh lu cầu?

b Hãy vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý mạch nguồn một chiều?

3 Tiến trình bài mới

Hoạt động 1 Tìm hiểu về mạch khuếch đại

I Mạch khuếch đại

1 Chức năng của mạch

khuếch đại

Mạch khuếch đại mắc phối

hợp các linh kiện để khuếch

đại tín hiệu về điện áp dòng

điện công suất.

1 Em hãy cho biết chức năng của mạch khuếch đại là gì?

2 Em hãy vẽ sơ đồ và chỉ rõ các đầu của IC thuật toán?

Học sinh nêu chức năng của mạch khuếch đại.

Ura

Trang 23

khuếch đại dòng điện một

chiều có h số khuếch đại lớn

có 2 đầu vào và một đầu ra

Đầu vào không đảo U VK đánh

dấu (+) Đầu vào đảo U VĐ

đánh dấu (-) và một đầu ra

U ra_.

b) Nguyên lý làm việc của

mạch khuếch đại điện áp dùng

chiều điện áp vào.

3 Em hãy cho nguyên lý của

Nguyên lý của IC thuật toán.

Học sinh lên trình bày nguyên lý của IC thuật toán Học sinh giải thích.

Học sinh vẽ sơ đồ

Học sinh lên trình bày nguyên lý của IC thuật toán.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch tạo xung

II Mạch tạo xung

1 Chức năng của mạch

tạo xung

Mạch tạo xung là mạch

điện tử nhằm phối hợp

các linh kiện điện tử để

biến đổi dòng một chiều

1 Em hãy cho biết công dụng của mạch tạo xung?

Gọi lần lợt vài em lên nêu tên

Học sinh nêu chức năng của mạch tạo xung

Trang 24

thành năng lợng điện

xoay chiều có hình dạng

và tần số theo yêu cầu

2 Sơ đồ và nguyên lý

làm việc của mạch toạ

xung đa hài tự dao động.

a) Sơ đồ: Hình 8-3 SGK

b) Nguyên lý làm việc

Khi đóng điện ngẫu nhiên

một tranzito thông còn

tranzito kia tắt sau một

thời gian ngắn tranzito tắt

Học sinh vẽ sơ đồ và gọi tên các linh kiện trong mạch

Học sinh lên trình bày nguyên lý của IC thuật toán

I Mục tiêu

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức: Biết đợc nguyên tắc chung và các bớc cần thiết tiến hành thiết

kế mạch điện tử

2 Kỹ năng: Thiết kế đợc một mạch điện tử đơn giản.

3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và thiết kế mạch điện tử đơn giản.

II Chuẩn bị

1 Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 9 (SGK) và các tài liệu liên quan.

2 Đồ dùng

Trang 25

- Tranh vẽ các hình 9-1 trong SGK.

- Các mô hình mạch điện (nếu có)

- Máy chiếu đa năng (nếu có)

III Tiến trình bài giảng.

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ.

a Hãy vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch khuếch đại dùng OA?

b Hãy vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý mạch tạo xung đa hài tự dao động?

3 Tiến trình bài mới.

Hoạt động 1 Tìm hiểu nguyên tắc chung để thiết kế mạch điện tử đơn giản.

giản, tin cậy

- Thuận tiện khi lắp đặt,

2 Em hãy cho biết trong

số các nguyên tắc chung

ấy thì nguyên tắc nào là quan trọng nhất đối với mạch điện tử?

Học sinh nêu nguyên tắc chung khi thiết kế mạch điện tử

Học sinh lên trình bày ý kiến của mình

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bớc thiết kế mạch điện tử đơn giản.

Trang 26

điện để nối các linh

kiện với nhau theo sơ

2 Em hãy nêu yêu cầu của mạch lắp ráp?

3 Em hãy cho biết vì sao dây không đợc chồng chéo lên nhau và ngắn nhất?

4 Khi vẽ mạch nguyên lý bằng các phần mềm thì

có u, nhợc điểm gì?

Học sinh nêu các yêu cầu đối với mạch nguyên lý

Học sinh nêu ý kiến của mình

Học sinh nêu ý kiến của mình

- Học sinh nêu ý kiến của mình

III Thiết kế mạch nguồn điện một chi

Trang 27

3 Em h·y cho biÕt c¸c ph¬ng ¸n chØnh lu nµo ®-

îc dïng trong thùc tÕ?

V× sao?

GV yªu cÇu häc sinh tham gia tÝnh to¸n vµ chän c¸c linh kiÖn

1 Gäi häc sinh tÝnh c«ng suÊt m¸y biÕn ¸p

2 Gäi häc sinh tÝnh dßng

®iÖn ®i«t

3 Gäi häc sinh tÝnh ®iÖn ¸p

4 Gäi häc sinh chän tô

®iÖn

Häc sinh nªu c¸c

ph-¬ng ¸n chØnh lu

Häc sinh nªu c¸c u, nhîc ®iÓm cña c¸c ph-

¬ng ¸n

Häc sinh chän mét ph¬ng ¸n chØnh lu

Häc sinh lªn b¶ng vµ tÝnh to¸n

Häc sinh lªn b¶ng vµ tÝnh to¸n

Häc sinh lªn b¶ng vµ tÝnh to¸n

Häc sinh lªn ph¸t biÓu lo¹i tô ®iÖn

Trang 28

- Giáo viên nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài giảng.

- Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 9 và đọc trớc bài 10 để chuẩn bị kiến thức cho bài sau

Tuần 10.Tiết 10

Ngày soạn: 15/09/2008.

Bài 10 Thực hành Mạch nguồn điện một chiều.

I Mục tiêu

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đựơc:

1 Kiến thức: Nhận dạng đợc các linh kiện và vẽ đợc sơ đồ nguyên lý từ

mạch nguồn thực tế

2 Kỹ năng; Phân tích đợc nguyên lý làm việc của mạch điện.

3 Thái độ: Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn.

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị nội dung

Đọc kỹ bài 4, bài 7 và bài 9 SGK

2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh.

- Đồng hồ vạn năng: một chiếc

- 01 mạch nguồn lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm biến áp nguồn, chỉnh lu cầu, lọc hình Π, ổn áp dùng IC 7812

Trang 29

III Tiến trình thực hành.

1 ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.

2 Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 7 và bài 9 SGK và cách sử dụng

đồng hồ vạn năng.

Bớc 1: Quan sát tìm hiểu các linh

- Điện áp ở hai đầu cuộn dây sơ cấp

của biến áp nguồn U1 -

- Điện áp ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp

của biến áp nguồn U2 -

- Điện áp ở đầu ra của mạch lọc U3 -

Điện áp hai đầu ra mạch ổn áp U4-

GV đa mạch cho HS quan sát

GV cho HS vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện trên

GV kiểm tra nếu HS nào vẽ đúng thì cho HS cắm điện và tiến hành đo thông

số và ghi vào mẫu báo cáo

4 Tự đánh giá kết quả thực hành.

- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá

- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh

Mẫu báo cáo.

Họ và tên:

Lớp:

Sơ đồ nguyên lý kết quả đo

Điện áp sơ cấp

biến áp

U1 ~

Điện áp thứ cấp biến áp U2 ~

Điện áp sau mạch lọc U3~ Điện áp sau ổn áp U4~

Bớc 4: Củng cố GV tổng kết đánh giá bài học nhấn mạnh trọng tâm của bài Bớc 5: Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu HS đọc trớc nội dung bài 11.

Trang 30

Tuần 11.Tiết 11

Ngày soạn: 20/09/2008.

Bài 11 Thực hành lắp mạch nguồn chỉnh lu cầu

có biến áp nguồn và có tụ lọc.

I Mục tiêu

Qua bài giảng này học sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức: Lắp đợc các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ

nguyên lý hình 9-1

2 Kỹ năng: Sử dụng các dụng cụ thực hành đúng kỹ thuật.

3 Thái độ: Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn.

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị nội dung

Đọc kỹ bài 4, bài 7 và bài 9 SGK

2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh.

1 ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.

2 Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 7 và bài 9 SGK và cách sử dụng đồng

hồ vạn năng

Trang 31

Bớc 1: Kiểm tra tốt xấu và các cực

của 4 điôt

Bớc 2: Bí trí linh kiện lên bo mạch

thử theo sơ đồ nguyên lý

Bớc 3: Kiểm tra mạch lắp ráp

Bớc 4; HS cắm điện và đo điện áp

một chiều khi có tụ lọc và khi không

có tụ lọc ghi kết quả và mẫu báo cáo

Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh kiểm tra Điôt

3 Tự đánh giá kết qủa thực hành.

- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá

- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh

Mẫu báo cáo:

Trị số điện áp một chiều khi có tụ lọc và khi không có tụ lọc: Nhận xét về âm thanh khi có tụ và khi không có tụ:

Trang 32

Biết cách thay đổi chu kỳ xung.

2 Kỹ năng Sử dụng các dụng cụ thực hành đúng kỹ thuật.

3 Thái độ: Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn.

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị nội dung

Đọc kỹ bài 8 SGK

2 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh

- Một mạch tạo xung đa hài ráp sẵn dùng tranzito nh hình 8-3 đã thay R1, R2

bằng LED xanh, đỏ và có chu kỳ 4 giây, có đầu chờ để thay đổi tụ và điện trở

- 1 Tụ hoá

- 1 nguồn điện một chiều 4,65V

- Kìm, kẹp, tua vít

III Tiến trình thực hành

1 ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành

2 Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 7, bài 9 SGK và cách sử dụng đồng hồ vạn năng

Bớc 1: Cấp nguồn cho mạch hoạt động

sau đó quan sát và đếm số lần sáng của

LED trong khoảng 30 giây, ghi kết quả

vào bảng mẫu cáo

Bớc 2: Cắt nguồn gắn 2 tụ điện vào

song song với hai tụ điện trong mạch

sau đó cấp nguồn vá đếm số lần chớp

của LED trong 30 giây

Bớc 3: Cắt nguồn và tháo bỏ một trong

Hoạt động 1: GV cho học sinh kiểm tra mạch và cấp nguồn cho mạch hoạt

động

Hoạt động 2: GV hớng dẫn làm mẫu cho HS gắn thêm 2 tụ điện

Hoạt động 3: Quan sát khi chỉ gắn 1 tụ

Trang 33

hai tụ điện vừa lắp vào sau đó đóng điện

và đếm số lần sáng tối của hai LED ghi

vào mẫu báo cáo

điện

3 Tự đánh giá kết quả thực hành.

- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá

- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh

Mẫu báo cáo

Điều chỉnh các thông số của mạch dao động

đa hai dùng tranzito

Lớp:

Trờng hợp Số lần và thời gian sáng của LED

Khi cha thay đổi tụ ở bớc 1

Khi mắc song song thêm tụ

I Mục tiêu

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức: Biết đợc khái niệm, ứng dụng mạch của điện tử trong điều khiển.

2 Kỹ năng: Thu thập thông tin về ứng dụng các mạch điện tử điều khiển.

3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về mạch điều khiển tín hiệu.

II Chuẩn bị

Trang 34

1 Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 13 (SGK) và các tài liệu liên quan.

2 Đồ dùng

- Tranh vẽ các hình 13-1;13-2;13-3;13-4; trong SGK

- Các ảnh su tầm khác liên quan đến bài giảng

- Máy chiếu đa năng (nếu cần)

III Tiến trình bài giảng.

1 ổn định lớp, kiểm tra sỹ số.

2 Đặt vấn đề cho bài mới.

3 Tiến trình bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mạch điện tử điều khiển.

khiển đợc coi là mach

điện tử điều khiển

2 Sơ đồ tổng quát của

mạch điện tử điều khiển:

1 Mạch điện tử điều khiển là gì?

2 Em hãy vẽ sơ đồ tổng quát của mạch điện tử

điều khiển và giải thích?

Trang 35

Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của mạch điện tử điều khiển.

II Công dụng

Công dụng của mạch

điện tử điều khiển đợc

dùng để chế tạo các thiết

bị điện tử điều khiển:

- Điều khiển tín hiệu

điểm của việc ứng dụng mạch điện tử

điều khiển

Hoạt động 3 Tìm hiểu phân loại mạch điện tử điều khiển.

Trang 36

- Em hãy cho biết khái niệm về mạch điều khiển?

- Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển?

- Hãy cho biết công dụng của mạch điện tử điều khiển? Cho ví dụ minh hoạ?

- Dặn học sinh về nhà đọc trớc bài 14SGK

Tuần 14.Tiết 14

Ngày soan: 08/10/2008.

Bài 14 Mạch điều khiển tín hiệu

I Mục tiêu

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:

1 Kiến thức.

Trang 37

- Hiểu đợc khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu.

- Biết đợc các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu

2 Kỹ năng: Vẽ đợc sơ đồ khối, sơ đồ mạch bảo vệ quá điện áp

3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu mạch điều khiển tín hiệu.

II Chuẩn bị

1 Nội dung; Nghiên cứu kỹ bài 14 (SGK) và các tài liệu liên quan.

2 Đồ dùng: Vật thể có sử dụng mạch điều khiển tín hiệu nh quạt điều khiển

từ xa, tranh vẽ, mô hình

III Tiến trình bài giảng.

1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2 Kiểm tra bài cũ.

a Mạch nh thế nào gọi là mạch điện tử điều khiển?

b Hãy nêu cách phân loại mạch điện tử điều khiển theo công suất?

3 Tiến trình.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mạch điện tử điều khiển.

1.Khái niệm

Học sinh nêu khái niệm về

mạch điện tử điều khiển, từng

em một

Học sinh lấy ví dụ các thiết bị

sinh hoạt có sử dụng mạch điều

Học sinh trả lời công dụng của

1 Giới thiệu khái quát bài học

2 Em hãy cho biết mạch điện tử điều khiển

GV lấy ví dụ các thiết bị có sử dụng mạch

điện tử điều khiển nh hình 14-1 SGK để minh hoạ

2 Đèn giao thông sử dụng mạch điều khiển tín hiệu vào công việc gì?

GV gợi ý cho các em: Mạch điều khiển trong đèn giao thông dùng để điều khiển

Trang 38

mạch điều khiển trong bảng

điện tử

HS lắng nghe

Học sinh trả lời công dụng của

mạch điều khiển trong bộ bảo vệ

tủ lạnh

HS lắng nghe

các đèn tín hiệu đỏ, vàng, xanh để hớng dẫn các phơng tiện giao thông đi đúng thứ tự

3 Trong bảng điện tử thì mạch điều khiển

có vai trò gì?

GV gợi ý: Mạch điều khiển trong bảng điện

tử điều khiển nội dung của bảng điện tử

4 Mạch điều khiển trong bộ bảo vệ tủ lạnh

có chức năng gì?

GV gợi ý: Mạch điều khiển trong bộ bảo vệ

tủ lạnh có chức năng tự ngắt khí điện áp vợt quá giá trị cho phép để bảo vệ tủ lạnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu côngdụng của mạch điều khiển tín hiệu.

2 Công dụng của mạch điều

khiển tín hiệu.

Học sinh trả lời công dụng của

mạch điều khiển tín hiệu

HS lấy ví dụ: Điện áp quá cao

hoặc quá thấp trong máy biến áp

HS lấy ví dụ: Đèn giao thông

đ-ờng bộ

HS lấy ví dụ các bảng quảng cáo

điện tử

HS lấy VD: Bảng điện tử báo ở

máy giặt, nồi cơm,

5 Hãy nêu công dụng của mạch điểu khiển tín hiệu?

GV gọi học sinh lên nêu công dụng của mạch điều khiển tín hiệu

- Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử

- Thông báo tình trạng hoạt động của máy móc

8 Nêu ví dụ về mạch dùng làm trang trí?

9 Nêu ví dụ về mạch thông báo tình trạng hoạt động của máy móc?

Trang 39

10 Lên vẽ sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu?

Trang 40

HS xung phong lên vẽ sơ đồ khối

hình 14-2 SGK

HS lên nêu nguyên lý chung của

mạch điều khiển tín hiệu

HS lắng nghe

HS quan sát hình 14-3 trên tranh

vẽ hoặc sách giáo khoa

HS trả lời nêu tên các linh kiện

HS nêu nguyên lý của mạch

12 Em hãy nêu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu?

GV gợi ý: Sau khi nhận lệnh từ các bộ cảm biến mạch điều khiển sẽ xử lý tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào

đó Sau khi xử lý xong tín hiệu đợc khuếch

đại để công suất hợp lý và đa tới khối chấp hành Khối chấp hành phát lệnh bằng đèn báo hoặc đen hoặc chữ,

GV dùng tranh hoặc máy chiếu để học sinh quan sát hình 14-3 Mạch bảo vệ quá

điện áp và yêu cầu học sinh:

Cho biết tên gọi, chức năng của các linh kiện điện tử trong mạch

GV gợi ý:

T1,T2: hai tranzito cùng loạiBA: Biến áp biến đổi điện áp 220V xuống 15V

Đ1, C: Điôt và tụ dùng để biến đổi dùng

điện xoay chiều thành dòng một chiều nuôi mạch điều khiển

VR, R1: Điện trở chỉnh ngỡng tác động khi qua áp

Đ0,R2: Điôt ổn áp và điện trở tạo dòng đạt ngỡng tác động cho T1,T2

R3: Điện trở bảo vệ các tranzito

Đ2: Điôt bảo vệ cuộn dây rơle

Nêu nguyên lý hoạt động của mạch

4 Củng cố bài giảng.

Em hãy cho biết khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu?

- Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu?

- Dặn HS về nhà hoàn đọc thêm phần "Có thể em cha biết" ở cuối bài

- Đọc trớc bài 15 SGK

- Một số tranh ứng dụng của mạch điện tử điều khiển

Tuần 15.Tiết 15

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv gọi hs lờn bảng vẽ mạch   điện   đơn   giản   trong  đú   cú   thể   hiện   cụng   dụng  của điện trở. - ga.cn11
v gọi hs lờn bảng vẽ mạch điện đơn giản trong đú cú thể hiện cụng dụng của điện trở (Trang 4)
Hs lên bảng quan sát   và   gọi   tên   một  số loại tụ điện. - ga.cn11
s lên bảng quan sát và gọi tên một số loại tụ điện (Trang 5)
Hs lên bảng vẽ kí hiệu   theo   yêu   cầu  của thấy cô. - ga.cn11
s lên bảng vẽ kí hiệu theo yêu cầu của thấy cô (Trang 6)
2. Phơng tiện: Tranh vẽ các hình từ 4-1 đến 4-4 sgk. - Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật. - ga.cn11
2. Phơng tiện: Tranh vẽ các hình từ 4-1 đến 4-4 sgk. - Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật (Trang 9)
Hình 4-2 SGK. - Loại PNP                       - ga.cn11
Hình 4 2 SGK. - Loại PNP (Trang 11)
GV đa tranh vẽ hình dạng tirixto hình 4-2 SGK yêu cầu  HS so sánh.  - ga.cn11
a tranh vẽ hình dạng tirixto hình 4-2 SGK yêu cầu HS so sánh. (Trang 12)
Hình 4-4 SGK.                              A 1 - ga.cn11
Hình 4 4 SGK. A 1 (Trang 13)
- Tranh vẽ các hình 7- 1; 7-2; 7-3; 7- 4; 7- 5; 7- 6; trong SGK - Các mô hình mạch điện (nếu có) - ga.cn11
ranh vẽ các hình 7- 1; 7-2; 7-3; 7- 4; 7- 5; 7- 6; trong SGK - Các mô hình mạch điện (nếu có) (Trang 19)
- 01 mạch nguồn lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm biến áp nguồn, chỉnh lu cầu, lọc hình  Π, ổn áp dùng IC 7812. - ga.cn11
01 mạch nguồn lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm biến áp nguồn, chỉnh lu cầu, lọc hình Π, ổn áp dùng IC 7812 (Trang 28)
- Tranh vẽ các hình 13-1;13-2;13-3;13-4; trong SGK - Các ảnh su tầm khác liên quan đến bài giảng - ga.cn11
ranh vẽ các hình 13-1;13-2;13-3;13-4; trong SGK - Các ảnh su tầm khác liên quan đến bài giảng (Trang 34)
1. Mô hình hệ thống thông   tin   và   viễn  thông. - ga.cn11
1. Mô hình hệ thống thông tin và viễn thông (Trang 49)
Hình 17- 1SGK - ga.cn11
Hình 17 1SGK (Trang 49)
Hình 18-3SGK - ga.cn11
Hình 18 3SGK (Trang 54)
Hình 18-3 SGk - ga.cn11
Hình 18 3 SGk (Trang 59)
Quan sát hình 21-1 trả lời. - ga.cn11
uan sát hình 21-1 trả lời (Trang 68)
- Biết đợc cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác. - Biết quan hệ giữa các đại lợng dây và pha. - ga.cn11
i ết đợc cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác. - Biết quan hệ giữa các đại lợng dây và pha (Trang 71)
d) Nguồn điện nối hình sao tải nối tam giác. - ga.cn11
d Nguồn điện nối hình sao tải nối tam giác (Trang 79)
Hỏi: Quan sát hình 23-10 hãy xác định tải ba pha 1, 2 ,3 đợc nối hình gì? - ga.cn11
i Quan sát hình 23-10 hãy xác định tải ba pha 1, 2 ,3 đợc nối hình gì? (Trang 80)
Hình SGK - ga.cn11
nh SGK (Trang 80)
Nguồn điện thờng đợc nối hình sao vì tải là động cơ ba pha và  đèn thắp sáng vì vậy cần hai cấp  điện áp 220V và 380V. - ga.cn11
gu ồn điện thờng đợc nối hình sao vì tải là động cơ ba pha và đèn thắp sáng vì vậy cần hai cấp điện áp 220V và 380V (Trang 81)
Bớc 2: Quan sát, tìm hiểu bảng thực hành. - ga.cn11
c 2: Quan sát, tìm hiểu bảng thực hành (Trang 84)
- Đèn điện đợc lắp vào bảng thực hành. - ga.cn11
n điện đợc lắp vào bảng thực hành (Trang 85)
Hỏi: Quan sát hình 25-3 mô tả các cách nối của máy biến áp ba  pha. - ga.cn11
i Quan sát hình 25-3 mô tả các cách nối của máy biến áp ba pha (Trang 91)
hình SGK - ga.cn11
h ình SGK (Trang 92)
hình dạng và công dụng. - Cấu tạo rôto gồm mấy phần? - Công dụng các chi tiết. - Vì sao xẻ rãnh ngoài. - ga.cn11
hình d ạng và công dụng. - Cấu tạo rôto gồm mấy phần? - Công dụng các chi tiết. - Vì sao xẻ rãnh ngoài (Trang 96)
- Quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ không đồng bộ ba  pha. - ga.cn11
uan sát hình dáng bên ngoài của động cơ không đồng bộ ba pha (Trang 99)
- Yêu cầu HS quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ; + Hình dạng vỏ động cơ; + Hộp đấu dây; - ga.cn11
u cầu HS quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ; + Hình dạng vỏ động cơ; + Hộp đấu dây; (Trang 100)
HS quan sát hình 28- 28-1 SGK trả lời. - ga.cn11
quan sát hình 28- 28-1 SGK trả lời (Trang 105)
Hình 28-1 Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ (SGK) - ga.cn11
Hình 28 1 Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mô nhỏ (SGK) (Trang 106)
Máy thu hìnhKỹ thuật điện tử - ga.cn11
y thu hìnhKỹ thuật điện tử (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w