GA TC MAY TINH L8.doc

13 406 0
GA TC MAY TINH L8.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày:8/01/2007 Tiết 1: SƠ LỰƠC VỀ CÁCH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX 500 MS I. Mục tiêu:- HS nắm được cách tắt, mở máy, biết cách chỉnh sửa biểu thức khi tính toán sai. - HS nắm được cách sử dụng phím nhớ, xoá nhớ. II. Các tài liệu hổ trợ: 1. Sách hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính casio fx 500 MS. 2. SBT Toán 8. 3. Các tài liệu có liên quan: đề thi,… III. Nội dung: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Tắt, mở máy: Gv giới thiệu: - Mở máy:Ấn ON - Tắt máy: Ấn SHIFT OFF Xoá màn hình để thực hiện phép tính khác: Ấn AC Xoá kí tự cuối vừa ghi: Ấn DEL. 2. Cách ấn phím: - Chữ trắng và DT: ấn trực tiếp. - Chữ vàng: ấn sau SHIFT. - Chữ đỏ: ấn sau ALPHA hoặc SHIFT STO hoặc RCL. Chú ý: Khi ấn sai thì dùng phím hay đưa con trỏ đến chổ sai để sửa bằng cách ấn đè hoặc ấn chèn ( ấn SHIFT IN trước ). 3. Sử dụng phím nhớ: - Phím nhớ: STO, M, A, B, C, D, E, F, X, Y. Ví du1ï: Để nhớ số 3 vào M thì ta ấn SHIFT STO M Gọi số 3 từ bộ nhớ ra thì ta ấn: RCL M hoặc ALPHA M = Ví dụ 2: Tính 15 366 2 366 1464 : 366× − + + Ấn: 366 SHIFT STO M × 15 – 2 + ALPHA M 366 + 1464 ÷ ALPHA M = Chú ý: RCL M, RCL A , … chỉ dùng sau phép tính. ALPHA M dùng đầu biểu thức tính. 4.Xóa nhớ: Xoá M thì ấn 0 SHIFT STO M . Xoá toàn bộ số nhớ thì ấn: SHIFT CLR 1 = Lưu ý: Trong quá trình tính toán luôn để màn hình hiện chữ D. Trở về trạng thái ban đầu:Ấn SHIFT CLR 3 ( ALL) == 5. Hiện lại biểu thức tính:Sau khi lưu biểu thức vào bộ nhớ, ấn màn hình củ trước hiêïn lại. 6. Khả năng nhập: màn hình nhập biểu thức tính được 79 bước. Mỗi phím + - × ÷ một phím số là 1 bước. Nghe giảng: ghi vào vở sau đó thực hành trên máy từng phần. Nếu biểu thức dài hơn 79 bước thì cắt ra 2 hay nhiều biểu thức để tính. Ví dụ: Tính giá trò của biểu thưcsau: ( ) 1 15,2 0,25 48,51: 14,7 3,2 0,8 5 3,25 2 13 2 5 1 1 : 2 1 44 11 66 2 5     × − × + × −  ÷  ÷       − − ×  ÷   Tính trên máy: Ấn ( ) ( ) 15.2 0.25 48.51 14.7 3.2 0.8 (5 1 2 3.25 ((13 44 2 11 5 66 2 1 2) 1 1 5 b b c c b b b b b b b c c c c c c c a a a a a a a a a × − ÷ × + × − = − − ÷ × = kết quả: 25 6. Trước khi tính toán: Chọn mode theo bảng sau: Phép Tính Ấn Mode Tính thông thường Mode 1 COMP Thống kê Mode 2 SD Hồi quy Mode 3 REG Giải phương trình Mode Mode 1 EQN Chú ý quan trọng : 1/ Khi gặp phép nhân có kết quả quá 10 chữ số mà đề lại yêu cầu ghi đầy đủ thì ta dùng hằng đẳng thức. Ví dụ: Tính giá trò của biểu thức: A = 8567899 × 654787 Ta nhập 8567899 × 654787và ấn = ta sẽ thấy kết quả: 5610148883 × 10 12 . Chữ số 3 ở cuối chưa hẳn đã chính xác. Do đó ta giải như sau: A = (8576 × 10 3 + 899) × (654 × 10 3 + 787) Có: 8567 × 10 3 × 654 × 10 3 = 5 602 818 000 000 8567 × 10 3 × 787 = 6 742 229 000 899 × 654 × 10 3 = 587 946 000 899 × 787 = 707 513 Cộng dọc: A = 5 610 148 882 513 Tính:a) A = 12578963 × 14375 b) B = 123456789 2 2/ Phép nhân tắt ưu tiên hơn phép nhân thường Ví dụ: Nếu ghi 36 ÷ 3 × (4 + 2 ) = kết quả la:ø 72 Nếu ghi 36 ÷ 3 ( 4 + 2) = kết quả là: 2 A = 180 822 593 125 B = (123450000 + 6789) 2 =(12345 × 10 4 ) 2 + 2 × 12345 × 10 4 × 6789 + 6789 2 Tính trên máy từng số hạng rồi cộng dọc, ta có kết quả. Dận dò: - Luyện tập trên máy các phần đã học. - Xem lại phần Tính giá trò của biểu thức. Ngày:8/01/2007 Tiết 2: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA ĐA THỨC - PHÂN THỨC I. Mục tiêu: - HS biết tính giá trò của đa thức – phân thức. - Có kỷ năng tính giá trò của đa thức – phân thức II. Các tài liệu hổ trợ: 1. Sách hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính casio fx 500 MS. 2. SBT Toán 8. 3. Các tài liệu có liên quan: đề thi,… III. Nội dung: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Ví dụ: Ví dụ 1: Tính giá trò của biểu thức a) 5x 2 –28x + 49 với x = 4 b) 2x 3 + 5y 4 – 3x 2 y + y 3 Với x = 3,71; y = - 5,24 Giải: a) Ấn 4 SHIFT STO M x 2 × 5 –28 ALPHA M + 49 = Kêùt quả: 17 b) Ấn 3,71 SHIFT STO x (-) 5,24 SHIFT STO y 2 ALPHA x x 3 + 5 ALPHA y ^ 4 – 3 ALPHA y + ALPHA y x 3 = Kết quả: 3944,22 Ví dụ 2: Tính 5 4 2 3 2 3x - 2x + 3x - x +1 A = 4x - x + 3x + 5 với x = 1,8165 Giải: Ấn 1,8165 SHIFT STO M ^ 5 × 3 – 2 ALPHAM ^ 4 + 3 ALPHA M x 2 – ALPHA M + 1 = ÷ ( 4 ALPHA x 3 – ALPHA M x 2 + 3 ALPHA M + 5 = Kết quả: A = 1,4985 2. Bài tập1: Tính giá trò các biểu thức sau: a) 5x 3 + 3x 2 – 6x +4 Khi x = 6 3 2 4 3 2 3 2 3 3 4 2 b)8x - 60x + 150x -125 khix = 7,4 c)3x - 5x + 3x + 6x - 7,13 khix = -3,26 4 d)2x - 5x + 3x +1 khix = - 3 e)2x + 5y z - x õ - 731,12 khix = 2,35;y = -1,18;z = 4,76 Bài tập 2: Tính 2 3 4 2 3 4 1+ x + x + x + x A = 1+ y + y + y + y khix = 1,8597; y = 1,5123 Hoạt động nhóm : Viết quy trình ấn phím liên tục. HS thực hành trên máy Kết quả: a) 1156 b) 941,192 c) 517,2603 d) 17 16 27 − e) 71,13 A = 1,8320 2 4 2 3 4 x + 3xy - 2xy +18,721 B = x + y - 2,173 Khix = 2,187; y = -1,851 B = 4,271 Dặn dò: Về nhà làm các BT 3/3; 16/5 SBT. Thực hành trên máy. Ngày:12/01/2007 Tiết 3: TÌM SỐ DƯ CỦA PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm số dư của phép chia 1 đa thức cho 1 đa thức. Biết giải và thực hành trên máy 1 số bài toán có liên quan đến phép chia và phép chia hết. - Có kỷ năng tìm số dư bằng máy tính. II. Các tài liệu hổ trợ: 1. Sách hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính casio fx 500 MS. 2. SBT Toán 8. 3. Các tài liệu có liên quan: đề thi,… III. Nội dung: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi nhớ1 f(x) : (x – a) có số dư là f(a) Vậy để tìm số dư r của đa thức f(x) cho(x – a) Ta tính f(a) . r = f(a) Ví dụ 1: Tìm số dư của phép chia: (x 4 + x 3 + 2x 2 – x +1):(x – 3) Giải: Đặt f(x) = (x 4 + x 3 + 2x 2 – x +1) Có: Số dư của f(x) chia cho (x – 3) là f(3) Tính trên máy: Ấn 3 SHIFT STO M ^ 4 + ALPHA M x 3 + 2 ALPHA M x 2 – ALPHA M + 1 Kết quả: 124 BT1: Tìm số dư của phép chia: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 3 2 4 3 2 5 3 2 a. x -9x -35x + 7 : x -12 b. 2x + x -3x + 5 : x +11 c. 3x + 5x - 4x + 2x - 7 : x - 5 d. x - 7x + 3x + 5x - 4 : x + 3 Ghi nhớ 2: f(x): (ax+b) có số dư là f( b a − ) Ví dụ2: Tìm số dư của phép chia: ( ) ( ) 4 3 2 3x + 5x - 4x + 2x - 7 : 4x - 5 Giải: Đặt f(x) = ( ) 4 3 2 3x + 5x - 4x + 2x - 7 ⇒ f(x) chia cho (4x-5) có số dư là r = f 5 4    ÷   Tính trên máy: Ấn 5  4 SHIFT STO X 3 ALPHA X ^ 4 + 5 ALPHA X X 3 – 4 ALPHA X X 2 + 2ALPHA X -7 Bài tập 2: HS: ghi vào vở HS nghe Gv trình bày và thực hành trên máy. Các em tự kiểm tra kết quả của nhau. HS thực hiện trên máy, kết quả: a. 19 b. –2503 c. 2403 Kết quả: r = f 5 4    ÷   = 87 6 256 a. Chứng tỏ đa thức: P(x) = ( ) 4 3 2 3 5 7 8 465x x x x− + − − chia hết cho( x + 3) b.Cho hai đa thức: 4 3 2 4 3 2 P(x) = x + 5x - 4x + 3x + m Q(x) = x + 4x - 3x + 2x + n Tìm m và n để đa thức P(x) và Q( x) chia hết cho x –2. c. Tìm a để đa thức 4 3 2 7 2 13x x x x a+ + + + Chia hết cho x + 6 Hướng dẫn: a. Muốn chứng tỏ đa thức P(x) chia hết cho x + 3 ta cần làm gì? Vậy các em hãy thực hiện điều đó. b. P(x) M x – 2 thì ta suy ra điều gì? GV gọi 1 HS lên bảng giải và thực hành trên máy. Cả lớp cùng làm vào vở. GV kiểm tra kết quả trên máy của vài em. HS: a.Ta cần chứng tỏ P( -3) = 0 ⇒ P(x) M x + 3 b. P(x) M x – 2 ⇒ P(2) = 0 ⇒ 2 4 + 5.2 3 – 4.2 2 +3.2 +m = 0 ⇒ m = -( 2 4 + 5.2 3 – 4.2 2 +3.2) Tính trên máy: Ấn 2 SHIFT STO M (-) (ALPHA M ^4 + 5 ALPHA M x 3 - 4 ALPHA M x 2 + 3 ALPHA M = Kết quả: m = - 46 n = -40 c. a = 222 Dặn dò: Về nhà làm lại các BT đả giải, thực hành trên máy. Xem lại cộng, trừ, nhân, chia phân số, số nghòch đảo. Ngày:14/01/2007 Tiết 4: LIÊN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - HS nắm được dạng liên phân số, biết cách tính liên phân số. - Biết tìm hai số chưa biết trong một liên phân số. - Có kỷ năng tính giá trò của liên phân số. II. Các tài liệu hổ trợ: 1. Sách hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính casio fx 500 MS. 2. SBT Toán 8. 3. Các tài liệu có liên quan: đề thi,… III. Nội dung: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ví dụ 1: Tính giá trò của M, biết: 1 3 1 7 1 15 1 1 292 M = + + + + Giải: Cách 1: Ấn 3 1 (7 1 (15 1 (1 1 292)+ ÷ + ÷ + ÷ + ÷ = Cách 2: Tính ngược từ cuối lên: Ấn 292 x -1 + 1 = x -1 +15 = x -1 +7 = x -1 +3 = Kết quả: 3 141 592 653 Bài tập: 1) Tính: a) 1 7 1 3 1 3 1 3 4 N = + + + + b) Tính rồi viết kết quả dưới dạng phân số: 20 2007 ; 1 3 2 2 1 5 3 4 1 7 4 6 5 8 A B= = + + + + + + 5 3 4 2 5 2 4 2 5 2 3 C = + + + + + HS Ngồi nghe giảng và thực hành trên máy, rồi ghi vào vở. HS thực hành trên máy Giải: a) Tính N trên máy: 4 x -1 +3 = x -1 + 3 = x -1 + 3 = x -1 + 7 = Kết quả: 7.302 816 901 b) Tính A trên máy: 5 x -1 + 4 = x -1 +3 = x -1 + 2 = x -1 × 20 = SHIFT b c a Kết quả: 1360  157 Tính B trên máy: 8 x -1 × 7 + 6 = x -1 × 5 +4 = x -1 × 3 + 2 = x -1 × 2007 = SHIFT b c a Kết quả:104364  137 Tính C trên máy: 3 x -1 × 5 + 2 = x -1 × 4 + 2 = x -1 × 5 + 2 = x -1 × 4 + 2 = x -1 × 5 + 3 = SHIFT b c a Kết quả: 1761  382 2) Tìm a và b, biết: 15 1 1 17 1 1 a b = + + Giải: Tính trên giấy: Có: 15 1 1 1 17 1 1 17 1 1 15 1 15 7 2 2 = = = + + + Suy ra: a = 7; b = 2. Tính trên máy: 15 b c a 17 = x -1 = -1 = x -1 = Kết quả: 7  1  2 Vậy a = 7; b = 2 Bài tập: 3 a) Tìm a và b, biết: 329 1 1 1051 3 1 5 1 a b = + + + b) Viết P ra phân số; biết: 1 1 1 1 5 2 1 1 4 3 1 1 3 4 2 5 P = + + + + + + + Hướng dẫn: Tính tương tự như trên rồi gán kết quả số hạng đầu vào A, số hạng thứ hai vào B, sau đó cộng A và B ta có kết quả: HS thực hành theo trên máy. Hs làm bài trên giấy và trên máy: Tính trên máy: 329 b c a 1051 = x -1 = -3 = x -1 = -5 = x -1 = Kết quả: 7  1  9 Vậy: a = 7; b = 9 Số hạng thứ nhất: 30  157 Số hạng thứ hai: 58  157 P = 98  157 Dặn dò: Về nhà thực hành lại trên máy các bài tập đã giải. Ngày:16/01/2007 Tiết : 5 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: - HS biết giải phương trình bậc nhất một ẩn trên máy tính casio fx - 500 MS. - Biết giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 và pt tích. - Có kỷ năng tính giải pt bậc nhất một ẩn trên máy tính. II. Các tài liệu hổ trợ: 1. Sách hướng dẫn sử dụng và giải toán trên máy tính casio fx 500 MS. 2. SBT Toán 8. 3. Các tài liệu có liên quan: đề thi,… III. Nội dung: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Dạng 1: ax + b = 0 (1) Giải: (1) ⇔ x = - b : a Ví dụ: Giải các phương trình sau: a) 3x + 6 = 0 b) 0,5x – 1,25 = 0 Giải: a) Tính trên máy:Ấn - 6 ÷ 3 = Kết quả: - 2 b) Ấn 1,25 ÷ 0,5 = Kết quả: 2,5 Bài tập1: Giải các phương trình sau: a) 7 x + 21 = 0 b) 5 x – 2 = 0 c) –2x + 14 = 0 d) 12 – 6x =0 e) 0,25x +1,5 = 0 f) 4 5 0 3 6 x − = Dạng 2: Phương trình đưa được về dạng: ax + b = 0. Ví dụ: Giải pt sau: 1,2 – (x – 0,8) = -2( 0,9 + x ) (3) Giải: (3) ⇔ 1,2 – x + 0,8 = -2. 0,9 –2x (bỏ ngoặc) ⇔ 2x – x = -2. 0,9 – 0,8 –1,2 (chuyển vế) Tính trên máy: 2-1 shift sto M ((-2) × 0, 9 –0, 8 –1, 2) ÷ 1 = Kết quả: -3,8 Bài tập: Giải các phương trình sau: HS ngồi nghe và thực hành trên máy. HS giải thông qua hoạt động nhóm: mỗi nhóm 1 câu. Sau đó từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm. Kết quả: a) –3; b) 0,4; c) 7; d) 2; e) –6; g) 5  8. a) 3(2,2 – 0,3x ) = 2,6 + ( 0,1x – 4) b)3,6 – 0,5(2x +1 ) = x – 0,25( 2 – 4x) Dạng 3: Phương trình tích Ghi nhớ: A(x). B(x) = 0 ( ) 0 ( ) 0 A x B x =  ⇔  =  Ví dụ: Giải Phương trình sau: (4x – 10)(24 + 5x) = 0 (2) Giải: (2) ⇔ 4 10 0 24 5 0 x x − =   + =  Tính trên máy 10 ÷ 4 = kết qua û 2,5. n tiếp (-)24 ÷ 5 = kết quả - 4,8 Vậy: pt có nghiệm là: x 1 = 2,5 ; x 2 = - 4,8 Bài tập: Giải các phương trình sau ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba): )( 3 5)(2 2 1) 0 )(2 7)( 10 3) 0 )(2 3 5)(2,5 2) 0 )( 13 5 )(3,4 4 1,7) 0 a x x b x x c x x d x x − + = − + = − + = + − = Hướng dẫn: để làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba, ta ấn MODE 4 lần ấn 1 ấn tiếp 3 Dạng khác: Ví dụ: Giải các pt sau: a) 1 1 1 4 13x = + ; b) 1 3 12 6 7 5 11x = + − Giải: Tính trên máy: a) (4x -1 +13x -1 )x -1 = Kết quả: 3,0588 b) (3 b c a 7+ 12 b c a 5 – 6 b c a 11)x -1 = Kết quả: 385  879 a) 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + ( 0,1x – 4) ⇔ 3.2,2 –3.0,3x = 2,6 + 0,1x - 4 ⇔ - 3.0,3x - 0,1x = 2,6 – 4 – 3.2,2 Tính trên máy: (-)3 × 0,3 (-)0,1 shift sto M ( 2,6 – 4 – 3 × 2,2) ÷ alpha M = Kết quả: 8 b) Tương tự có: Kết quả: 1,2 HS: Tính trên máy: a) 3 5÷ = Kêùt quả: 0,775 (-1) ÷ 2 2 = Kêùt quả: -0,354 b) Kêùt quả: 1,323 Kêùt quả: -0,949 c) Kêùt quả: 0,298 Kêùt quả: -0,566 d) Kêùt quả: -0,721 Kêùt quả: 0,652 Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập đã giải n tập:

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Xoá màn hình để thực hiện phép tính khác: Ấn AC Xoá kí tự cuối vừa ghi: Ấn DEL. - GA TC MAY TINH L8.doc

o.

á màn hình để thực hiện phép tính khác: Ấn AC Xoá kí tự cuối vừa ghi: Ấn DEL Xem tại trang 1 của tài liệu.
6. Trước khi tính toán: Chọn mode theo bảng sau: - GA TC MAY TINH L8.doc

6..

Trước khi tính toán: Chọn mode theo bảng sau: Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV gọi 1 HS lên bảng giải và thực hành trên máy. Cả lớp cùng làm vào vở. - GA TC MAY TINH L8.doc

g.

ọi 1 HS lên bảng giải và thực hành trên máy. Cả lớp cùng làm vào vở Xem tại trang 6 của tài liệu.
BT2: Cho hình thoi ABCD, Biết A B= 5cm, AI = 3cm( I là giao điểm của hai đường  chéo) - GA TC MAY TINH L8.doc

2.

Cho hình thoi ABCD, Biết A B= 5cm, AI = 3cm( I là giao điểm của hai đường chéo) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan