1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25 Hoán Dụ

7 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 91 KB

Nội dung

HĐ1: HOÁN DỤ LÀ GÌ 15p - Gọi học sinh đọc các câu thơ - Ở bài ẩn dụ ta vận dụng phép so sánh ngầm để tìm ra mối quan hệ tương đồng giữa thuyền và biển với ai?. -- học sinh đọc - Người co

Trang 1

Tuần: 27

TPP:101

Bài 25 (TV)

HOÁN DỤ

NS:

1/03/17

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

a/ KT: Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ

b/ KN: Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ

c/TĐ: Biết sử dụng hoán dụ trong viết văn

2 Chuẩn bị của gv và hs:

a/GV: Giáo án,bảng phụ

PP gợi tìm, thảo luận nhóm, hỏi đáp…

b/HS : Đọc và soạn bài trước theo hướng dẫn

3 Tiến trình lên lớp:

a) Kiểm tra bài cũ: (6p)

- Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?

- Nêu các kiểu ẩn dụ? ví dụ?

b) Bài mới: GTB (1p) :Ẩn dụ là cách so sánh ngầm giửa 2 sự vật,vậy còn hoán dụ thì

như thế nào,tác dụng của nó trong văn chương ra sau,tìm hiểu ndung bài

HĐ1: HOÁN DỤ LÀ GÌ (15p)

- Gọi học sinh đọc các câu

thơ

- Ở bài ẩn dụ ta vận dụng

phép so sánh ngầm để tìm

ra mối quan hệ tương đồng

giữa thuyền và biển với ai?

- Còn 2 câu thơ ở đây thì

áo nâu, áo xanh gợi cho em

liên tưởng đến ai?

- Giữa áo nâu, với nông

thôn, áo xanh với thị thành

có mối liên hệ gì?

- Mối quan hệ ở đây có

khác với phép so sánh

không? Khác như thế nào?

- Vậy cách gọi trên là hoán

dụ hoán dụ là gì?

- Cho ví dụ?

học sinh đọc

- Người con trai đi xa, người con gái chung thủy đợi chờ

- Người công nhân, người nông dân

- Quan hệ đi đôi -> Quan hệ khách quan

- Có, ẩn dụ là mối quan hệ chủ quan dựa trên nét tương đồng

- học sinh nêu

I/Hoán dụ là gì 1/Tìm ý nghĩa của từ in đậm

*áo nâu: chỉ người ndân *áo xanh: chỉ người công

nhân

* Nông thôn và thành thị:

dùng chỉ những con người sống ở nơi đó

2/tác dụng

->Cách dùng đó ngắn gọn,nêu bật đđiểm của sự vật được nói đến

=> Hoán dụ là cách gọi tên

sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gủi với nó.

*ví dụ:

Em đã sống vì em đã thắng!

Cả nước bên em, quanh

giường nệm trắng Hát cho em nghe như tiếng

mẹ ngày xưa Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa

Cả nước: Vật chứa -> nhân dân Việt nam: Vật được chứa HĐ2: CÁC KIỂU HOÁN DỤ (10p)

- Gọi học sinh đọc ví dụ

trong phần II

-HS đọc ví dụ sgk II/Các kiểu hoán dụ

Có 4 kiểu hoán dụ

Trang 2

- “Bàn tay” gợi cho em nghĩ

đến sự vật nào?

- Đó là mối quan hệ gì?

- Một và ba gợi cho em nghĩ

đến cái gì?

- Mối quan hệ giữa chúng

như thế nào?

- Đổ máu gợi em liên tưởng

đến sự kiện gì?

- Mối quan hệ giữa chúng?

- Cho học sinh làm bài tập

nhanh: “Quê hương ta xưa

nay vẫn một đức tính siêng

năng, cần cù lao động”

- Từ nào sử dụng phép hoán

dụ?

- Chỉ quan hệ gì?

- Bộ phận cơ thể người, công

cụ để lao động

- Bộ phận – toàn thể

- Số lượng ít và nhiều

- Số lượng cụ thể và vô hạn

KN T8-1945 ở Huế

- Dấu hiệu đặc trưng

- Quê hương

a) Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể

ví dụ:

b) Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

ví dụ:

Đi theo sau hồn anh

cả làng quê đường phố

c) Lấy dấu hiệu của sự vật

để gọi sự vật

ví dụ:

Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

Xuân lan, thu cúc mặn mà

cả hai

d) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:

ví dụ:

Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu

Trái tim lầm chỗ để trên đầu HĐ3:LUYỆN TẬP (7p)

Gọi hs đọc y/c bài tập 1

Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu

văn câu thơtrong các đoạn trích và

cho biết mối quan hệ của chúng

Ẩn dụ và hoán dụ khác nhau như

thế nào?

Gv nhận xét và chốt trên bảng phụ

cho hs

HS đọc và xác định Làng xóm,mười năm,áo chàm

Trình bày sự khác nhau giữ ẩn dụ và hoán dụ

III/Luyện tập

Bài 1:

a)làng xóm: Chỉ nhân dân

sống trong làng xóm -> quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa

b)Mười năm: Thời gian

trước mắt, ngắn, cụ thể, trăm năm: dài, trừu tượng, thời gian dài lâu -> quan hệ

cụ thể và trừu tượng

c)Áo chàm (Y phục) chỉ

người dân sống ở vùng Bắc thường mặc áo chàm -> Quan hệ giữa dấu hiệu của

sự vật với sự vật

Bài 2: ẩn dụ và hoán dụ

* Giống nhau: Gọi tên sự

vật, hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác

* Khác nhau:

+ ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng (so sánh ngầm);

4 kiểu ẩn dụ + hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đi đôi với nhau; 4 kiểu hoán dụ

c) Củng cố: (5p) Xác định hoán dụ trong những câu sau? (bảng phụ)

a- Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

(viễn Phương)

Trang 3

b- Sân trường ồn ào trong giờ ra chơi.

c- Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

d-Mặt trời tròn như lòng đỏ quả trứng

d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1p) Học bài, làm bài tập còn lại; Chuẩn bị “Các

thành phần chính của câu”(hướng dẫn)

e/ Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp

-Tuần: 27 Tiết : 102 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

S :1/03/17

G : / 02/10

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

a/ KT: Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ

b/ KN: Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca

c/ TĐ: GD các em tinh thần tư duy sáng tạo trong học tập

2/ Chuẩn bị của gv và hs:

a/ GV : Giáo án,bảng phụ , máy chiếu…

PP: tích hợp, quy nạp, hỏi đáp, thảo luận nhóm…

b/HS : Soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi,sưu tầm thêm những bài thơ 4 chử

3/Tiến trình lên lớp:

a) Kiểm tra bài cũ: (5p)

Kiểm tra nội dung Chuẩn bị ở nhà của học sinh - Phần I

b) Bài mới (1p): Thơ văn là cảm xúc riêng của mổi người khi còn cấp THCS cácc em

học nhiều thể thơ khác nhau riêng lớp 6 chỉ có 2 thể thơ 4&5 chử vậy cách gieo vần và gọi tên như thế nào các em tìm hiểu ndung bài

HĐ1:TÌM HIỂU CÁCH GIEO VẦN (8p)

Giáo viên có thể kiểm tra

việc hiểu bài của học sinh

qua các ví dụ: Vần, nhịp…

- Các đặc điểm thơ 4 chữ?

- GV nhận xét và chốt ý

đúng cho các em

HS trả lời theo sự chuẩn bị

HS khác nhận xét,bổ sung

- Mỗi câu 4 chữ

- Kiểu vừa kể, vừa tả

- nhịp 2-2

- Vần: Lưng, liền

- học sinh trình bày

I/CÁCH GIEO VẦN VÀ THỂ THƠ:

1/ đặc điểm thơ 4 chữ:

- Mỗi câu 4 chữ, số câu trong bài không giới hạn

- Thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa tả

- Nhịp 2-2

2/ Các cách gieo vần trong thơ;

Vần: Chân, lưng, liền, cách, bằng, trắc

-Vần lưng: gieo vào giửa dòng thơ

-vần chân ;’gieo cuối dòng thơ -Vần liền:gieo liên tiếp các dòng thơ

Trang 4

HĐ2: LUYỆN TẬP (25p)

GV Nội dung chính phụ bài thơ

“Chị em” gọi hs lên bảng điền và

cho biết gieo vần gì?

Y/cầu hs sưu tầm thêm một số khổ

thơ 4 chữ và chỉ ra cách gieo vần

trong đó

GV đọc một số đoạn cho HS tham

khảo

Yêu cầu hs tự sáng tác bài thơ nói

về vấn đề môi trường hiện nay

Gv nhận xét và Nội dung chính phụ

một vài đoạn cho HS tham khảo

Tôi là sợi rác

Bị vứt ra đường

Chẳng chút xót thương

Hết mưa rồi nắng

………

Rác tôi tuy bé Nhưng nếu ko nhà Rác sẽ gây ra Bao điều phiền toái. Ghi điểm cho những hs làm hay HS lên bảng làm theo yêu cầu HS khác nhận xét HS sưu tầm và trình bày HS khác nhận xét HS tự sáng tác thơ và trình bày HS khác nhận xét,bổ sung II/Luyện tập 1/ Điền các chữ cho phù hợp Gió hôm nay lạnh… Để em ngồi cạnh. Ở mãi Giang Đông Cách mấy con sông 2/ Sưu tần những bài thơ 4 chữ a- “Ơi chích choè ơi Chim đừng hót nữa Bà em ốm rồi Lặng cho bà ngủ” b-“Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau hàng bè” 3/Tự sáng tác thơ c) Củng cố: (4p) Để biết được bài thơ nào đó có phải là thơ 4 chữ không thì ta phải làm gì?(xem số câu,chữ,vần nhịp…….)

d) Hướng dẫn hs tự học: (1p) Học bài, làm thơ 4 chữ (không quá 10 câu); Chuẩn bị “Thi làm thơ 5 chữ” e – Rút kinh nghiệm – Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp:

-Tuần: 27

Tiết:103

Bài 25 (văn bản)

CÔ TÔ

NGUYỄN TUÂN

S :1/03/17

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

a/KT: Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên

và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài

b/KN: Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả

c//TĐ: Bức tranh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người trên đảo

Trang 5

a/ GV: Giáo án,bảng phụ, đọc tư liệu về tác giả Nguyễn Tuân

PP tích hợp,gợi tìm, thảo luận nhóm…

b/ HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn

3/Tiến trình lên lớp:

a) Kiểm tra bài cũ: (5p)

Đọc thuộc lòng đoạn thơ thứ 2 trong bài mưa? hình ảnh con người ở đây như thế nào? Qua bài Lượm để lại cho em suy nghĩ gì?

b) Bài mới: GTB (1p) Cô Tô là bài kí đầu tiên trong cụm bài kí hiện đại tác giả đả làm nổi bật bức tranh về vùng đảo cô tô trong vịnh Bắc bộ,một vùng hải đoả giàu đẹp của tổ quốc.Vậy cảnh vật như thế nào,cuộc sống người lao động ra sau,tiết học hôm nay các em tìm hiểu

HĐ1:HƯỚNG DẪN TÌMHIỂU CHUNG (32p)

- Gọi học sinh đọc phần

giới thiệu tác giả, tác

phẩm?

- Nêu những nét chính về

tác giả? (cho hs xem tranh

tác giả )

- Bài ký viết khi nào? Ở

đâu?

- Giáo viên hướng dẫn học

sinh đọc văn bản?

- Gọi học sinh đọc văn

bản?

- hướng dẫn học sinh tìm

hiểu nghĩa của từ ở phần

chú thích?

- Tìm bố cục của bài ký?

- nội dung của các đoạn

đó?

- học sinh đọc

- Sở trường là tùy bút, bút ký

- Trong chuyến thăm đảo

- học sinh đọc

- 3 phần

- học sinh đọc đoạn 1

- miêu tả

I/TÌM HIỂU CHUNG

1 - tác giả: Nguyễn Tuân

(1910-1987), ở Hà Nội

- Là nhà văn nổi tiếng sử trường

về tùy bút và bút ký

2 - tác phẩm: Bài văn là phần

cuối của bài ký Cô Tô, viết trong chuyến đi thăm đảo

3) Thể loại:

Văn bản thuộc thể loại kí

4) Đọc vb tìm hiểu chú thích:

a-Đọc: SGK b-Bố cục: Vb gồm có 3 phần

=>+ Đ1:Từ đầu……->theo mùa sóng ở đây=>Vẽ đẹp Côtô sau trận bảo

+Đ2: Tiếp….->làlà nhịp cánh=>Cảnh mặt trời mọc trên biển

+Đ3: Còn lại =>Cảnh sinh hoạt buổi sớm trên hòn đảo và hình ảnh người lao động chuẩn

bị ra khơi

c) Củng cố: (5p)

Đảo Cô Tô thuộc tỉnh nào? (bảng phụ)

a-Ninh Bình b-Quảng Ninh

c-Hải Phòng d-Quãng Ngãi

Nêu đôi nét về tác giả theo em hiểu? (HS dựa vào sgk nêu)

d) Dặn dò : (1p) Học bài, soạn các câu hỏi còn lại tiết sau học (hdẫn)

e – Rút kinh nghiệm- Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp:

Tuần 27 Ngày soạn :1/03/17

TPP :104

Trang 6

Bài 25(VB) CÔ TÔ

Nguyễn Tuân

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp hs

- Cảm nhận được cảnhthiên nhiên và bức tranh thiên nhiên nơi đảo cô Tô là bức tranh sáng sủa đầy màu sắc

- yêu quý thiên nhiên và cuộc sống lao động con người trên đảo

2Chuẩn bị của gv và hs

a/GV:Tranh tác giả,tư liệu về đảo cô tô

PP:giảng tích hợp, gợi tìm, thảo luận nhóm…

b/ HS: Đọc và soạn bài ở nhà theo hướng dẫn

3/Tiến trình trên lớp

a/KTBC (ko ktr)

b/Bài mới

GTB(1p):GV lưu ý cho hs một số vấn đề và hướng dẫn hs tìm hiểu tiết 2

HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG (TT)(38p)

- Tìm những từ ngữ miêu tả

khái quát về vùng đảo, biển,

bầu trời?

- những từ ngữ đó thuộc từ

loại gì? loại từ

- cảnh trong sáng ấy được

cụ thể hóa ở những chi tiết

nào?

- những từ ngã miêu tả ở

đây thuộc từ loại gì?

Tác giả miêu tả ở những

khía cạnh nào của cảnh vật

- nhận xét những tà ngữ

miêu tả?

- Vị trí quan sát của tác giả

là ở đâu?

- Khung cảnh Cô tô như thế

nào?

- Đoạn ký giới thiệu cảnh gì?

- tác giả chọn điểm nhìn để

miêu tả là ở đâu?

- Tại sao nhà văn phải cố

rình mặt trời mọc?

- Sau trận bão, bầu trời lúc

này như thế nào?

- Khi giới thiệu cảnh mặt trời

mọc, tác giả dùng biện pháp

tu từ gì?

- Cảnh mặt trời mọc được

miêu tả qua những từ ngữ,

câu văn nào?

- Cảnh mặt trời mọc như thế

nào?

- Gọi học sinh đọc đoạn 3?

- nội dung của đoạn ký?

- Điểm miêu tả của tác giả?

- Tại sao Nguyễn Tuân chọn

duy nhất điểm đó để tả cảnh

- Trong trẻo, sáng sủa ->

Trong sáng

- tính từ, từ láy

- Cây cối: xanh mượt, nước biển lam biếc, đậm đà; cát vàng giòn

- tính từ

- Màu sắc, ánh sáng

- chọn lọc

- Từ trên cao nhìn xuống

- bao la, tươi sáng

- Mặt trời mọc trên biển

- Từ trên hòn đá đầu sư, bên

bờ biển, sát nước Đoạn: “Từ Hòa bình… nửa tháng liền”

yêu thiên nhiên

- Sạch như lau hết bụi

- so sánh, ẩn dụ

- Tròn trĩnh… Biển đông

- Đẹp, huy hoàng, tráng lệ

- Cảnh sinh hoạt, lao động của con người trên đảo

- Cái giếng nước ngọt giữa đảo

- Là nơi sự sống diễn ra:

Đong vui, tấp nập

- Tắm, múc, gánh nước;

thùng, cong; thuyền mở nắp

II – Tìm hiểu bài:

1) Cảnh Cô Tô sau khi trận bão đi qua:

- Bầu trời: Trong sáng

- Cây cối: Xanh mượt

- Nước biển: lam biếc, đậm đà

- Cát: vàng gìm

=> tính từ kết hợp động từ miêu tả, so sánh, quan sát độc đáo, từ ngữ chịn lọc, ẩn dụ: khung cảnh bao la, vẻ đẹp sáng sủa, yên bình

2) Cảnh mặt trời mọc trên biển:

=> Với nghệ thuật so sánh,

ẩn dụ, ngôn ngữ chính xác, tài quan sát và tưởng tượng độc đáo:tg cho ta thấy bức tranh đẹp rực rõ, lộng lẫy, tráng lệ, huy hoàng

3) Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:

Trang 7

sinh hoạt trên đaỏt Cô Tô?

- Sự sống đó được thể hiện

qua từ ngữ, hình ảnh chi tiết

nào?

- hình ảnh anh hùng CHMãn

gánh nước ngọt ra thuyền chị

CHM địu con dịu dàng bên

giếng, gợi cho em cảm nghĩ

gì về cuộc sống của con

người nơi đây?

- Nhà văn biểu lộ tình cảm

gì? Gọi học sinh cho biết

nghệ thuật của toàn bài ký?

Bài ký miêu tả cảnh gì?

Qua các chi tiết trong bài

cho ta thấy cảnh biển đảo

cô tô rất hùng vĩ ,thiên

nhiên phong phú đa dạng

vì vậy ta cần ra sưc bảo

vệ biển đảo của quê

hương vì đó là nguồn tài

nguyên quý giá……….

đổ nước ngọt ra khơi

- Ấm êm, hạnh phúc, giản dị, thanh bình, lao động

- Chân thành, thân thiện

=> Miêu tả tỉ mỉ, so sánh hấp dẫn: Cuộc sống tấp nập, đông vui, ấm êm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình

và lao động

III - Tổng kết:

- NT: Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm; so sánh táo bạo, bất ngờ; giàu tưởng tượng, lời văn cảm xúc

- ND: Vẻ đẹp độc đáo của cuộc sống thiên nhiên và con người nơi đảo Cô Tô

c)củng cố (5p):

-Qua bài ký, em cảm nhận như thế nào về vùng đất của tổ quốc ở ngoài biển trên đảo Cô

Tô (Vẽ đẹp độc đáo của thiên nhiên và con người…… )

-Dựa vào đoạn văn tả canh mặt trời mọc trên đảo em hảy nói đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc ở quê em.(HS tự nêu)

d)Hướng dẫn hs tự học(1p)

-Về nhà học bài,xem lại các đoạn văn miêu tả và các phép tu từ sử dụng trong bài để rỏ hơn về ndung

-Đọc và soạn bài Cây tre Việt Nam (hương dẫn)

- Xem lại các cách viết văn tả cảnh chuẩn bị làm bài viết tại lớp

Ngày đăng: 05/09/2017, 13:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w