Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
780,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG THỊ HOÀNG HẠNH ĐOLƯỜNGHÌNHẢNHĐIỂMĐẾNCỦATỈNHĐĂKLĂKĐỐIVỚIKHÁCHDULỊCHNỘIĐỊA TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GS TS TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN PHÚC NGUYÊN Phản biện 2: TS TUYẾT HOA NIÊ KDĂM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, dulịch ngành phát triển mạnh, mang lại lợi ích lớn khu vực kinh tế quốc doanh Các nghiên cứu lĩnh vực dulịch cho thấy: để phát triển dulịchhìnhảnhđiểmđếndulịch đóng vị trí quan trọng ĐắkLắk đẹp tự nhiên, đa dạng, phong phú, thơ mộng hùng vĩ.Là vùng đất có văn hoá cổ truyền đa dạng có sắc riêng Với ưu điều kiện tự nhiên đời sống văn hóa độc đáo đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng,lượng kháchdulịchđếnDakLak ngày tăng cao Tuy nhiên, tiềm chưa khai thác hiệu quả, dấu hỏi đặt làm để ĐăkLăk trở thành điểmđến hấp dẫn Mặc dùhìnhảnhđiểmđến quan trọng, nhiên nghiên cứu hìnhảnhđiểmđếnnói chung việc đolườnghìnhảnhđiểm đến, cụ thể tỉnhĐăkLăk chưa thực quan tâm Việc thu thập thông tin đánh giá khách quan hìnhảnhđiểmđếntỉnhĐăkLăkdukhách nguồn tư liệu cần thiết quan trọng cho nhà quản lý việc định hướng, xây dựng, cải thiện phát phát triển sách để nâng cao hìnhảnhđiểmđếntỉnhĐăkLăk giai đoạn nay, thực nghiên cứu đề tài: “Đo lườnghìnhảnhđiểmđếntỉnhĐăkLăkkháchdulịchnội địa” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hìnhảnhđiểmđếndulịchđolườnghìnhảnhđiểmđến - Phát triển thang đolườnghìnhảnhđiểmđếntỉnhĐăkLăk sở thuộc tínhkháchdulịchnộiđịa - Đolường mức độhìnhảnhđiểmđếntỉnhĐăkLăkkháchdulịchnộiđịa theo thang đo phát triển - Đề xuất, đưa định hướng để cải thiện hìnhảnhđiểmđếndulịchtỉnhĐăkLăkkháchdulịchnộiđịaĐối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu:Luận văn tập trung vào nghiên cứu đolườnghìnhảnhđiểmđếndulịch Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: ĐiểmđếndulịchtỉnhĐăkLăk - Phạm vi thời gian: Tháng 7/2016-2 /2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Để phù hợp vớinội dung nghiên cứu đạt kết đáng tin cậy, luận văn kết hợp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu định tính định lượng Nghiên cứu tài liệu: Từ viêc phân tích tài liệu liên quan luận văn tổng hợp hệ thống lý luận nghiên cứu thực tiễn hìnhảnhđiểm đến, đolườnghìnhảnhđiểmđến làm tảng để lựa chọn phát triển mô hình nghiên cứu để đolường thực nghiệm điểmđến đề xuất nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, cách sử dụng câu hỏi mở, thuộc tính theo gợi ý để lựa chọn bổ sung (nếu cần) nhân tố với thuộc tính quan trọng hìnhảnhđiểmđến mô hìnhđolườnghìnhảnh phát triển sở tổng hợp tài liệu để có biến quan sát phù hợp, có giá trị cho thang đohìnhảnhđiểmđếntỉnhĐăkLăkdukháchnộiđịa Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: Dùng để kiểm định mô hình thang đo phát triển sau nghiên cứu định tínhvới phương pháp thu thập liệu vấn trực tiếp câu hỏi Nghiên cứu cho phép xác định mức độhìnhảnhđiểmđếnĐăkLăkdukháchnộiđịa Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Về ý nghĩa khoa học: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hìnhảnhđiểmđếnđolườnghìnhảnhđiểmđến - Phát triển thang đohìnhảnhđiểmđến - Là sở cho nghiên cứu chuyên sâu sau hìnhảnhđiểmđến Về thực tiễn: Thực đolườnghìnhảnhđiểm mắt dukháchnộiđịatỉnhĐăk Lăk, sở, cung cấp thông tin đầy đủ hữu ích cho nhà quản lý có nhìn khách quan, so sánh hìnhảnhđiểmđến mà tỉnhĐăkLăk cố gắng xây dựng, định hướng phát triển vớihìnhảnhđiểmđếntỉnh mắt dukháchnội địa, từ đưa sách phù hợp Bố cục đề tài Luận văn gồm 04 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đolườnghìnhảnhđiểmđến kinh doanh dulịch Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Hàm ý sách Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐO LƢỜNG HÌNHẢNHĐIỂMĐẾNĐỐIVỚIDUKHÁCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DULỊCH 1.1.1 Khái niệm dulịch Theo Luật Dulịch Việt Nam , “ Dulịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” 1.1.2 Sản phẩm dulịch Theo Medlik Middleton (1973): Sản phẩm dulịch trải nghiệm tổng thể từ thời gian người rời khỏi nhà họ trở Luật dulịch định nghĩa rằng: Sản phẩm dulịch dịch vụ cần thiết để thỏa mãn kháchdulịch chuyến dulịch 1.1.3 Kháchdulịch Theo Luật dulịch Việt Nam, “ Kháchdulịch người dulịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” 1.1.4 Các loại hìnhdulịch 1.1.5 Điểmđếndulịch Theo định nghĩa Tổ chức Dulịch Thế giới UNWTO năm 2007, “ Điểmđếndulịch vùng không gian mà kháchdulịch lại đêm, bao gồm sản phẩm du lịch, dịch vụ cung cấp, tài nguyên dulịch thu hút khách, có ranh giới hành để quản lý có nhận diện hìnhảnh để xác định khả cạnh tranh thị trường” ( trích Nguyễn Xuân Thanh, 2015) 1.2 HÌNHẢNHĐIỂMĐẾN 1.2.1 Các quan điểmhìnhảnhđiểmđến Lawson với Bovy (1977) cho “Hình ảnhđiểmđến biểu tất việc nhận biết cách khách quan, ấn tượng, định kiến, tưởng tượng, cảm xúc suy nghĩ cá nhân nhóm người điểmđến cụ thể” Phelps (1986) cho “Hình ảnhđiểmđến nhận thức ấn tượng địa điểm” Tapachai & Waryszak (2000) định nghĩa “Hình ảnhđiểmđến nhận thức ấn tượng điếmđếndukháchvới lợi ích mong đợi giá trị tiêu dùng” Baloglu & McCleary (1999) cho “Hình ảnhđiểmđến thể tâm trí cá nhân kiến thức,tình cảm ấn tượng toàn diện điểm đến” Kim Richardson (2003) định nghĩa tương tự, “Toàn ấn tượng, niềm tin, ý nghĩ, mong đợitình cảm qua thời gian tích lũy địa điểm” “Hình ảnhđiểmđếndulịch phản ánh đặc điểm vật thể văn hóa (phi vật thể) nơi mà dukhách cảm thấy đáp ứng khía cạnh nhu cầu tò mò, thưởng ngoạn, hiểu biết tài nguyên giải trí mình” ( Trần Tiến Dũng, 2006) Quan điểm Echtner & Ritchie (2003): “Hình ảnhđiểmđến nhận thức thuộc tính riêng biệt điểmđến ấn tượng tổng thể điểmđến đó.” Như vậy, ta thấy rằng: Hìnhảnhđiểmđến biểu mang tính chân thực mong đợi trải nghiệm cho nhu cầu dulịch người Với đặc điểm sản phẩm , dịch vụ dulịch phức tạp, đa lĩnh vực, vô hình ,và đánh giá chủ quan nên khó khăn để đưa quan điểm, tiêu chuẩn hay đolườnghìnhảnhđiểm đến, ,tiến trình tạo lập thay đổi theo bối cảnh nghiên cứu, theo thời gian không gian Và hìnhảnhđiểmđến nghiên cứu tiếp cận theo hướng nhận thức thuộc tính đơn lẻ điểmđến suy nghĩ, cảm nhận, ấn tượng tổng thể, toàn diện dukháchđiểmđến 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đếnhình thành hìnhảnhđiểmđến tâm trí dukhách 1.2.3 Các thành phần hìnhảnhđiểmđến Để xây dựng quảng bá hìnhảnhđiểmđếndulịch cụ thể cần phải vào thành phần hình thành nên điểm đến, nhằm phản ánh cách trung thực hìnhảnhđiểmđến Echtner Ritchie xác định thành phần hìnhảnhđiểmđến theo trục: chức năng- tâm lý; chung- thuộc tính cụ thể- hìnhảnh tổng thể Nghiên cứu Dann (1996) cho hìnhảnhđiểmđến tạo thành ba thành phần là: Nhận thức ( cognitive), cảm xúc (affective), động hành động (conative) Ba thành phần riêng biệt có mối quan hệ với mang tính phan cấp Mối tương quan thành phần nhận thức cảm xúc cuối xác định động hay xu hướng viếng thăm Nghiên cứu hìnhảnhđiểmđến Gartner (1993) xem xét hìnhảnhđiểmđến tạo thành hai thành phần có mối quan hệ chặt chẽ, đánh giá nhận thức (cognitive) đánh giá cảm xúc (affective) 1.2.4 Các thuộc tínhhìnhảnhđiểmđến Vì định nghĩa, cách nhìn nhận hìnhảnhđiểmđến khác nên việc đolườnghìnhảnhđiểmđến thông qua thuộc tính đồng hoàn toàn Echner Ritchie (1991) tổng hợp tổ chức thành danh sách 34 thuộc tínhhìnhảnhđiểmđến từ 14 nghiên cứusử dụng phương pháp cấu trúc Trong số lượng nghiên cứu đolường thuộc tínhhìnhảnhđiểmđến sử dụng nhiều kể “Những hấp dẫn phong cảnh, thiên nhiên”, “Sự thận thiện/ chân thành người dân”, “Chi phí/giá” , “Các điểm/ hoạt động du lịch”, “Cuộc sống đêm giải trí”, “Các hoạt động thể thao”… Hazaee Saeedi (2011) tiếp cận theo hướng đưa thuộc tínhhìnhảnhđiểm đên, là: Thuộc tínhhìnhảnh nhận thức, thuộc tínhhìnhảnhtình cảm thuộc tínhhìnhảnh độc đáo (duy nhất) Tác giả kết luận hìnhảnhđiểmđến cấu trúc đa chiều, ảnh hưởng đến hành vi kháchdulịch 1.3 ĐO LƢỜNG HÌNHẢNHĐIỂMĐẾN TRONG HOẠT ĐỘNG DULỊCH 1.3.1 Các cách tiếp cận đo lƣờng hìnhảnhđiểmđến Có nhiều nghiên cứu việc đolườnghìnhảnhđiểm đến, tùy thuộc vào đối lượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu mà nghiên cứu đolườnghìnhảnhđiểmđến sử dụng phương pháp khác Với chất phức tạp hìnhảnhđiểmđến dẫn đến thách thức lớn cho việc đolường Echtner Ritchie (1991,2003) đưa đề nghị để đolườnghìnhảnhđiểmđến phải xem xét , đolường phương diện thuộc tính ấn tượng tổng thể Tác giả nghiên cứu áp dụng chủ yếu phương pháp cấu trúc không đạt thành phần tổng thể, nghiên cứu sử dụng hai phương pháp cấu trúc phi cấu trúc đolường cách xác Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn phương pháp có cấu trúc để thu thập liệu thông qua thang đo Likert Với ưu điểmvới khả người nghiên cứu, lựa chọn phương pháp thông qua thang đo phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu lựa chọn mô hình chung đolườnghìnhảnhđiểm đến, sở để so sánh hìnhảnhđiểmđến chung tỉnhĐăkLăkvớihìnhảnhđiểmđếntỉnh khác 1.3.2 Tầm quan trọng việc đo lƣờng hìnhảnhđiểmđến Theo nghiên cứu Croy (2003) ; Bonn đồng (2005), hìnhảnhđiểmđến có tác động trực tiếp đến hành vi du lịch, chiếm vai trò quan trọng trình lựa chọn điểmđến tương lai, động lựa để đưa định yếu tố thời gian, tiền bạc, gia đình… Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, có tương quan hìnhảnh điến đến hài lòng dukhách sau trải nghiệm sản phẩm dịch vụ dulịch ( Ibrahim & Gill, 2005) Hìnhảnhđiểmđến có ảnh hưởng tới trung thành (ý định quay lại truyền miệng tích cực) dukhách , chí góp phần để tạo thành thương hiệu điểmđến theo nghiên cứu Tasci & Kozak (2006) Qua việc phân tích tổng hợp 66 nghiên cứu, Zhang H Fu.X, Cai.L, Lu,L (2014) có nhận xét tương tự nhắc đến mối quan hệ này, đánh giá mức độ trung thành khác Qua đâu thấy rằng, hìnhảnhđiểmđến có vai trò quan trọng vớidu lịch.Việc hiểu hìnhảnhđiểmđến mắt kháchdulịch giúp nhà quản lý đưa sách phù hợp, việc đolườnghìnhảnhđiểmđến thật cần thiết 1.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 11 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DULỊCHĐĂKLĂK 2.1.1 Vài nét ĐăkLăk 2.1.2 Thực trạng dulịchtỉnhĐăkLăkLượngkháchdulịchđếnđịa bàn tỉnhĐắkLắk năm qua có tăng trưởng đáng kể Bảng 2.1 Lượng khách, doanh thu dulịchtỉnhĐăkLăk qua năm Năm Số lượt khách 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 249.882 254.666 260.000 310.000 324.000 402.000 467.000 560.000 Kháchnộiđịa 227.800 231.000 236.000 283.000 290.000 356.020 420.000 506.000 Khách quốc tế 22.082 Doanh thu dulịch 22.666 24.000 27.000 34.000 45.980 47.000 54.000 152,45 tỷ 162 tỷ 168 tỷ 235 tỷ 272 tỷ 352 tỷ 360 tỷ 420 (tỷ) (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) Số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, dịch vụ dulịch ngày tăng, đáp ứng nhu cầu tham quan, dulịchkháchdulịch Bên cạnh việc trọng đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ lưu trú…, ngành DulịchĐắkLắk có nhiều nỗ lực đẩy mạnh liên kết tour, tuyến nhằm thu hút du khách, số khu dulịch trở thành điểmđến hấp dẫn ĐắkLắktỉnh giàu tiềm dulịch ,lượng khách , doanh thu từ dulịch tăng lên qua năm, nhiên, dulịch chưa chuyển hóa từ tài nguyên thành sản phẩm du lịch, tiềm du 12 lịch chưa khai thác cách hiệu quả, hoạt động chưa thật chuyên nghiệp, sản phẩm dulịch đơn điệu, hời hợt, chất lượng phục vụ hạn chế nhân lực chưa có trình độ cao Thực tế, dulịchDakLak phát triển tour ngày từ Buôn Ma Thuột huyện Lak, Buôn Đôn hay tham quan thác Số ngày lưu trú tỉnh thấp đạt 1,32 ngày, ngày lưu trú bình quân khách quốc tế 1,42 ngày kháchnộiđịa 1,31 ngày 2.1.3 Định hƣớng phát triển dulịchtỉnhĐăkLăk Trong năm 2016, ngành dulịchĐắkLắk đặt mục tiêu phát triển dulịch ổn định bền vững theo hướng bước đa dạng hoá trọng nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, sản phẩm du lịch; khai thác hiệu tài nguyên du lịch, dulịch sinh thái, lịch sử, văn hoá, kết hợp với phát triển mở rộng tour dulịch liên vùng nước bước mở rộng sang nước khu vực, chuyển đổi cấu khách theo hướng tăng tỷ trọng khách quốc tế khách có mức chi tiêu cao nhằm tăng mạnh chất cho ngành dulịchtỉnh 13 2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết cà mô hình nghiên cứu Bảng câu hỏi sơ Mô hình lý thuyết Lấy ý kiến chuyên gia, phác thảo bảng câu hỏi sơ Kiểm tra phù hợp Thang đo hoàn Nghiên cứu định lượng thức Kiểm định Cronbach’s Alpha Phân tích EFA - Loại biến có tương quan với biến tổng < 0.4 - Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha ≥0.6 - Loại biến có hệ số tải nhân tố Factor loangding