1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Chuyên đề 3: Hành vi mua sắm của người tiêu dùng và sự hợp lý trong lựa chọn PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình

40 446 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Bài giảng Chuyên đề 3: Hành vi mua sắm của người tiêu dùng và sự hợp lý trong lựa chọn gồm các nội dung chính như: Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng, phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học,...Mời các bạn cùng tham khảo

Trang 1

tinhdpt@uel.edu.vn

Trang 2

I Phân tích cân bằng tiêu dùng

bằng thuyết hữu dụng

II Phân tích cân bằng tiêu dùng

bằng hình học

Trang 3

thuyết hữu dụng

1 Một số vấn đề cơ bản

Thuyết hữu dụng dựa trên 3 giả định:

-­‐ Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm

có thể đo lường được.

-­‐ Các sản phẩm có thể chia nhỏ

-­‐ Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý.

Trang 4

1 Một số vấn đề cơ bản

một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó.

thoả mãn đạt được khi ta tiêu dùng một số lượng sản phẩm nhất định trong một đơn vị thời gian.

Trang 5

Hữu dụng biên (MU)

là sự thay đổi trong

tổng hữu dụng khi thay

đổi một đơn vị sản

phẩm tiêu dùng trong

x x

x

dQ

dTU Q

TU

Δ Δ

=

Trang 7

Quy luật hữu dụng biên giảm dần : Khi ngày càng sử dụng nhiều sản phẩm X, trong khi số lượng các sản phẩm khác không đổi trong một đơn vị thời gian, thì MUx giảm dần.

Mối quan hệ giữa MU và TU:

– Khi MU>0 thì TU tăng

– Khi MU<0 thì TU giảm

Trang 9

+ Trong tình yêu, tình cảm……

Trang 10

-­‐ Mục đích của người tiêu dùng là tối

đa hoá hữu dụng, nhưng họ không thể tiêu dùng tất cả hàng hoá, dịch vụ mà

họ mong muốn vì ngân sách có giới hạn -­‐ Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng thể hiện mức thu nhập nhất định của họ và giá cả của các sản phẩm cần mua.

Trang 11

Nguyên tắc đối đa hóa hữu dụng trong khảnăng giới hạn ngân sách là NTD sẽ mua số

biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản phẩm phải bằng nhau.

Py

MUy Px

MUx

= và   X.Px  +  Y.Py  =  I

Trang 12

• Ví dụ : An có thu nhập là 14 đồng, chỉ mua haisản phẩm là X và Y với đơn giá Px = 2, Py = 1.

Sở thích của An về hai sản phẩm này được thểhiện qua biểu hữu dụng biên sau :

Py

MUy Px

MUx

= và   X.Px  +  Y.Py  =  I

Trang 13

• Ví dụ : An có thu nhập là 14 đồng, chỉ mua hai sản phẩm là

X và Y với đơn giá Px = 2, Py = 1 Sở thích của An về hai sản phẩm này được thể hiện qua biểu hữu dụng biên sau :

Trang 14

2 1

MUx Py

MUy Px

Trang 15

Bà nội trợ đi chợ như thế nào để tối ưu hóa ?

Có nên mua hàng hiệu hay không ?

Trang 16

Bài tập

An có thu nhập I = 3500 dành để mua 2hàng hóa X và Y với giá tương ứng là Px =

500, Py = 200 Sở thích về hai hàng hóa nàycủa An được biểu hiện qua hàm số:

Trang 17

thị trường

• Đường cầu thị trường được tổng hợp từ các đường cầu cá nhân, bằng cách tổng cộng theo hoành độ của các đường cầu

Trang 18

1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng

người tiêu dùng có khả năng so sánh, sắp xếp theo thứ tự thoả mãn của mình về các loại hàng hoá.

là có ít hàng hoá (đối với các hàng hoá tốt).

B>C thì A>C).

Trang 19

giữa hai hay nhiều SP cùng mang lại một mức thoả mãn cho người tiêu dùng

7 4 2 1

19

U 1 5

4

4 7

U 2

U 3

2 1 Y

Trang 20

Bốn tính chất của đường đẳng ích :

bên phải.

– Các đường đẳng ích đều lồi về phía gốc toạđộ

Trang 21

Tỷ lệ thay thế biên của X

cho Y (MRSXY - Marginal rate ò

Substitution)

Khái niệm: Là số lượng SP Y

giảm xuống để có thêm một SP X

nhằm đảm bảo thoả mãn không

Trang 22

Tùy thuộc đối tượng khách hàng.

Doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh

Biti’s

Trang 23

= Δ

Δ

=

Trang 27

Đường  ngân  sách    1X  +  2Y  =  $80 (I/P Y)  =  40

Thực  phẩm  (X)

40 60 80  =  (I/P X) 20

10 20 30

Trang 28

Đường  ngân  sách    1X  +  2Y  =  $80 (I/P Y)  =  40

10 20 30

Trang 29

Đường  ngân  sách    1X  +  2Y  =  $80

10 20 30

Quần  áo  (X) P Y   =  $2      P X   =  $1      I  =  $80

Độ  dốc  của  đường  ngân  sách  đo  lường  chi  phí   tương  đối  của  thực  phẩm  và  quần  áo  Độ  dốc  này   bằng  trừ  tỷ  lệ  giá  của  2  hàng  hóa.

Độ dốc biểu  thị  tỷ lệ  mà hai  hàng  hóa  có thể thay thế nhau   mà không thay đổi lượng tiền chi tiêu.

Y

X /P P

2

1 -­

X Y/

Trang 30

Đường  ngân  sách

Trang 31

Ø Sự dịch chuyển đường ngân sách

Trang 32

• Phối hợp tối ưu của

Đường  ngân  sách

Trang 33

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng:

Trang 35

đổi của giá cả.

Trang 36

Nếu muốn tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng phải phân chia thu nhập sao cho “tỷ lệ thay thế biên giữa hai loại sản phẩm bằng với tỷ lệ giá cả của hai loại này”.

Trang 37

5 Đường cầu thị trường

Trang 38

Hai đặc điểm quan trọng:

(1) Đường cầu thị trường sẽ dịch chuyển sang phải khi có nhiều người tiêu dùng tham gia thị trường.

(2) Các nhân tố tác động đến các đường cầu cá nhân cũng sẽ tác động đến đường cầu thị trường.

Trang 39

Giúp doanh nghiệp và cá nhân sử dụng trong việc ra quyết định.

Một cá nhân hay doanh nghiệp có một số tiền nhất định để chi tiêu và phải quyết định cách thức phân chia

nó cho một số mục đích sử dụng khác nhau.

Trang 40

Bà Loan dành thu nhập 1 triệu/ tháng để muathịt và khoai tây.

Giả xử giá thịt là 20 ngàn đồng/kg và giá khoaitây là 5 ngàn/kg

a Thiết lập phương trình đường ngân sách

b Hàm tổng hữu dụng là TU = (M-­‐2).P (M là thịt, P

là khoai tây Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây dể

bà Loan tối đa hóa hữu dụng

c Nếu giá khoai tây tăng 10 ngàn Đường ngân

Ngày đăng: 01/09/2017, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w