1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kỹ thuật trồng và tái sinh chồi cây bời lời đỏ (litsea glutinosa) tại một số huyện thuộc tỉnh gia lai

96 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành lâm học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, xin chân thành cảm ơn đến: ThS Nguyễn Thị Chuyền (Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản gỗ) tạo điều kiện cho kế thừa PPNC nội dung số kỹ thuật tái sinh nuôi dưỡng chồi Bời lời đề tài “Nghiên cứu chọn giống & kỹ thuật gây trồng Sơn huyết & Bời lời cho vùng Nam Trung Bộ & Tây Nguyên” Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Lâm học, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khoá học Ban Lãnh đạo CBCNVC Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Gia Lai, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Chư Păh, Đăk Đoa, Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ Các cán UBND xã địa bàn huyện Chư Păh, Đăk Đoa Cảm ơn hộ nông dân có mô hình trồng Bời lời đỏ, đại lý thu mua Bời lời tham gia cung cấp thông tin, thu thập số liệu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Xuân Hoàn dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Cám ơn gia đình người thân, bạn bè giúp đỡ mặt để hoàn thành khoá học Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Tâm iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….1 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU …2 1.1 Trên giới ……2 1.2 Ở Việt Nam ….3 1.2.1 Nghiên cứu Bời lời đỏ … 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh chồi, tái sinh chồi gốc … 12 1.3 Thảo luận 21 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu ……23 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……23 2.3 Nội dung nghiên cứu … 23 2.3.1 Tổng kết, đánh giá biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng, khai thác Bời lời áp dụng địa phương … 23 2.3.2 Nghiên cứu số kỹ thuật tái sinh nuôi dưỡng chồi Bời lời … 23 2.3.3 Đánh giá sinh trưởng Bời lời mô hình kinh doanh địa phương …….23 2.3.4 Nghiên cứu bổ sung hướng dẫn kỹ thuật trồng Bời lời đỏ ….24 2.4 Phương pháp nghiên cứu ……24 iv 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan ……24 2.4.2 Phương pháp điều tra chi tiết … 24 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu …29 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ……31 3.1 Điều kiện tự nhiên ……31 3.1.1 Vị trí địa lý … 31 3.1.2 Đặc điểm địa hình ……32 3.1.3 Khí hậu – thủy văn ……32 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên ….32 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội … 33 3.2.1 Kinh tế … 33 3.2.2 Dân số ….34 3.2.3 Văn hóa – du lịch ….35 3.2.4 Giao thông … 35 3.3 Nhận xét, đánh giá chung … 35 3.3.1 Thuận lợi ……35 3.3.2 Khó khăn ……36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ….37 4.1 Tổng kết, đánh giá biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng, khai thác Bời lời áp dụng địa phương … 37 4.1.1 Kỹ thuật nhân giống ……37 4.1.2 Kỹ thuật gây trồng … 40 4.1.3 Kỹ thuật khai thác … 43 4.1.4 Năng suất giá bán vỏ khô … 43 4.2 Nghiên cứu số kỹ thuật tái sinh nuôi dưỡng chồi Bời lời … 46 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật chặt khai thác tới sinh trưởng chồi 46 v 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến sinh trưởng chồi 57 4.2.3 Đề xuất kỹ thuật tái sinh nuôi dưỡng rừng chồi Bời lời đỏ 63 4.3 Đánh giá sinh trưởng Bời lời mô hình kinh doanh địa phương … 63 4.3.1 Đánh giá số kỹ thuật khai thác lần đầu để tái sinh chồi 63 4.3.2 Đánh giá sinh trưởng Bời lời mô hình kinh doanh rừng chồi 65 4.3.3 Đánh giá sinh trưởng Bời lời trồng từ hạt … .67 4.3.4 So sánh sinh trưởng chồi có tuổi chồi tương đương với tuổi trồng từ hạt … 70 4.4 Nghiên cứu bổ sung hướng dẫn kỹ thuật trồng Bời lời đỏ … 71 4.4.1 Những quy định chung 71 4.4.2 Điều kiện gây trồng …… 72 4.4.3 Trồng rừng … 72 4.4.4 Chăm sóc rừng trồng … 74 4.4.5 Bảo vệ rừng .……………………………75 4.4.6 Khai thác … 75 4.4.7 Một số kỹ thuật tái sinh nuôi dưỡng chồi Bời lời …….76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ …………….……… 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa D1.3 (cm) Đường kính ngang ngực (cm) D00 (cm) Đường kính gốc (cm) D gốc chặt (cm) Đường kính gốc chặt (cm) ΔD1.3 (cm/năm) Tăng trưởng đường kính ngang ngực (cm/năm) H gốc chặt (cm) Chiều cao gốc chặt (cm) Hvn (m) Chiều cao vút (m) ΔHvn (m/năm) Tăng trưởng chiều cao vút (m/năm) OTC Ô tiêu chuẩn TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 4.1 Kỹ thuật gây trồng Bời lời đỏ 40 4.2 Kỹ thuật khai thác Bời lời đỏ 43 4.3 Ảnh hưởng phương thức chặt đến sinh trưởng 48 chồi 13 tháng tuổi 4.4 Ảnh hưởng chiều cao gốc chặt đến sinh trưởng 51 chồi 13 tháng tuổi 4.5 Ảnh hưởng số chồi để lại/gốc đến sinh trưởng 53 chồi 13 tháng tuổi 4.6 Ảnh hưởng tuổi lúc khai thác đến sinh 55 trưởng chồi 13 tháng tuổi 4.7 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến sinh trưởng 59 chồi chồi 20 tháng tuổi 4.8 Đường kính gốc chặt chiều cao gốc chặt Bời 64 lời 4.9 Sinh trưởng, tăng trưởng tái sinh chồi Bời lời 66 4.10 Sinh trưởng, tăng trưởng Bời lời trồng từ hạt 68 4.11 So sánh sinh trưởng chồi có tuổi chồi tương 70 đương với tuổi trồng từ hạt viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Cây Bời lời đỏ 3.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 31 4.1 Một số hình ảnh kỹ thuật nhân giống 39 4.2 Một số hình ảnh kỹ thuật khai thác 45 4.3 Ảnh hưởng phương thức khai thác chọn (a) khai 47 thác trắng (b) đến sinh trưởng chồi 13 tháng tuổi 4.4 Ảnh hưởng chiều cao gốc chặt 10 cm (a) cm (b) 50 đến sinh trưởng chồi 13 tháng tuổi 4.5 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến sinh trưởng 58 chồi 20 tháng tuổi 4.6 Kỹ thuật khai thác để tái sinh chồi 64 4.7 Cây tái sinh chồi Bời lời 65 4.8 Cây Bời lời trồng từ hạt 69 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Ảnh hưởng phương thức chặt chọn (a) chặt trắng 49 biểu đồ 4.1 (b) đến chất lượng tái sinh chồi Bời lời 13 tháng tuổi 4.2 Ảnh hưởng chiều cao gốc chặt 10 cm (a) cm 51 (b) đến chất lượng tái sinh chồi Bời lời 13 tháng tuổi 4.3 Ảnh hưởng số chồi/gốc chồi/gốc (a) chồi/gốc 54 (b) đến chất lượng tái sinh chồi Bời lời 13 tháng tuổi 4.4 Ảnh hưởng tuổi lúc khai thác tuổi (a), tuổi 56 (b) tuổi (c) đến chất lượng tái sinh chồi Bời lời 13 tháng tuổi 4.5 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến sinh trưởng chiều 60 cao vút (Hvn) chồi Bời lời đỏ 20 tháng tuổi 4.6 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến sinh trưởng đường 61 kính gốc (D00) chồi Bời lời đỏ 20 tháng tuổi 4.7 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến chất lượng tái 62 sinh chồi Bời lời đỏ 20 tháng tuổi công thức: bón 0,3 kg NPK/gốc (a), bón 0,2 kg NPK/gốc (b), bón 0,1 kg NPK/gốc (c) không bón (d) 4.8 Sinh trưởng D1.3 (a) Hvn (b) chồi Bời lời đỏ 67 4.9 Sinh trưởng D1.3 (a) Hvn (b) Bời lời đỏ trồng từ hạt 69 4.10 So sánh sinh trưởng D1.3 (a) Hvn (b) tái sinh chồi 71 với trồng từ hạt MỞ ĐẦU Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) loài trồng phổ biến nhiều địa phương thuộc tỉnh Gia Lai Qua nghiên cứu đánh giá cho thấy loài đa tác dụng, có kỹ thuật trồng đơn giản, chu kỳ sinh trưởng phát triển nhanh, sản phẩm có giá bán cao thị trường bán độ tuổi nào, lúc năm Hiện thị trường nước, giá trị kinh tế chủ yếu thu hoạch vỏ người ta tận dụng cành nhỏ, để làm bột nhang Gỗ làm giàn giáo, làm vật liệu xây dựng dân dụng, làm nguyên liệu cho nhà máy giấy Trồng Bời lời sau - năm thu hoạch từ - 10 kg vỏ/cây tuỳ theo điều kiện sinh trưởng nơi trồng Sau thu hoạch tái sinh chồi nhiều lần mà không cần gây trồng lại Trước kia, Bời lời đỏ khai thác rừng tự nhiên, ngày Bời lời coi “làm giàu” người dân địa phương trồng nhiều dạng quy mô vườn hộ, vườn rừng nhiều huyện địa bàn tỉnh Gia Lai Việc trồng Bời lời đỏ Gia Lai có nhiều thuận lợi: sẵn nguồn giống, phù hợp với điều kiện đất đai chỗ, gần gũi với tập quán canh tác đồng bào dân tộc Tuy nhiên, trồng nơi mà Cà phê, Cao su không trồng Đã có nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng Bời lời, song hầu hết tác giả chưa quan tâm tới nuôi dưỡng tái sinh chồi luân kỳ sau, nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng tái sinh chồi để tăng suất hiệu rừng trồng chưa quan tâm Như vậy, vấn đề đặt phải nghiên cứu kỹ thuật tái sinh chồi sau khai thác để góp phần tăng suất hiệu trồng rừng kinh tế Để khắc phục vấn đề tồn trên, đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật trồng tái sinh chồi Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) số huyện thuộc tỉnh Gia Lai” thực 73 mùn ngăn chặn cỏ dại, giữ ẩm cho đất; hạn chế không áp dụng kỹ thuật đốt Việc xử lý thực bì hoàn thành trước thời vụ trồng - tháng, thường tiến hành từ tháng đến tháng + Mật độ trồng - Trồng loài: mật độ trồng từ 2.000 cây/ha đến 2.500 cây/ha (cự ly x 2,5 m; x m) - Trồng che bóng cho Cà phê: mật độ 660 cây/ha (3 x m) 833 cây/ha (3 x m) - Trồng phân tán quanh nhà, quanh rẫy: tùy theo điều kiện cụ thể để xác định mật độ trồng, cự ly tối thiểu cách m + Làm đất - Đào hố kích thước 40 x 40 x 40 cm, đào ý để riêng lớp đất mặt bên Chặt đứt toàn rễ có lòng hố Đào hố phải hoàn thành trước trồng tháng Đào hố thường tiến hành từ tháng đến tháng - Trước trồng 15 ngày, đất lấp đầy hố, lớp đất mặt cho xuống trước lớp đất phía lấp sau, đất hố phải cao miệng hố từ - cm, tạo thành hình mui rùa + Thời vụ trồng Thời vụ trồng vào đầu mùa mưa đến trung tâm mùa mưa, tập trung từ tháng đến tháng 7, chọn thời tiết râm mát có mưa nhỏ để trồng + Kỹ thuật trồng - Dùng cuốc bay bới rộng lòng hố đủ đặt bầu - Rạch vỏ bầu, đặt bầu ngắn lòng hố, vun đất nhỏ lấp xung quanh bầu, dùng tay chân dậm nhẹ phần đất lấp, vun đất xung quanh gốc trồng cao miệng hố từ – cm 74 4.4.4 Chăm sóc rừng trồng Thời gian chăm sóc: năm đầu Số lần chăm sóc: trung bình lần/năm Thời điểm chăm sóc: chăm sóc nhiều cỏ làm vào đầu cuối mùa mưa, kỹ thuật cụ thể sau: + Chăm sóc năm thứ nhất: lần Lần 1: khoảng tháng – tháng - Trồng dặm chết - Phát dọn thực bì, làm cỏ xung quanh gốc - Xới đất xung quanh gốc với bán kính rộng 50 cm, xới đất sâu - cm; vun đất vào gốc với bán kính rộng 25 cm, vun cao 10 – 20 cm Lần 2: khoảng tháng – tháng 10 - Phát dọn thực bì, làm cỏ xung quanh gốc - Xới đất xung quanh gốc với bán kính rộng 50 cm, xới đất sâu - cm; vun đất vào gốc với bán kính rộng 25 cm, vun cao 10 – 20 cm + Chăm sóc năm thứ hai: lần Lần 1: vào đầu mùa mưa, thường tiến hành từ tháng - tháng Lần 2: vào trung tâm mùa mưa, thường tiến hành từ tháng tháng Lần 3: vào cuối mùa mưa, thường tiến hành từ tháng – tháng 10 Trong lần chăm sóc, phải thực công việc sau: - Phát dọn thực bì, làm cỏ xung quanh gốc - Xới đất xung quanh gốc với bán kính rộng 50 cm, xới đất sâu - cm; vun đất vào gốc với bán kính rộng 25 cm, vun cao 10 – 20 cm + Chăm sóc năm thứ ba: lần Lần 1: đầu mùa mưa, thường tiến hành từ tháng - tháng Lần 2: gần cuối mùa mưa, thường tiến hành từ tháng - tháng 75 Trong lần chăm sóc, phải thực công việc sau: - Phát cành - Xới đất xung quanh gốc với bán kính rộng 50 cm, xới đất sâu - cm; vun đất vào gốc với bán kính rộng 25 cm, vun cao 10 – 20 cm 4.4.5 Bảo vệ rừng - Chú ý phòng chống cháy rừng phòng chống sâu bệnh hại - Ngăn chặn người súc vật phá hoại rừng trồng - Thiết lập bảng nội quy bảo vệ rừng 4.4.6 Khai thác + Tuổi khai thác: tuổi khai thác Bời lời đỏ từ - tuổi, trung bình khoảng tuổi + Phương thức khai thác: chặt trắng chặt chọn + Thời vụ khai thác: vào đầu mùa khô để tiện việc sơ chế sản phẩm + Kỹ thuật khai thác: - Chặt hạ cây: áp dụng quy trình khai thác loài gỗ khác - Sau hạ phải tiến hành việc cắt cành, ngọn, phân chia đoạn thân theo thứ tự sau: Cắt cành: cắt cành phải sát thân (không tạo thành mấu làm khó khăn cho khâu tách vỏ, vận xuất, vận chuyển), cắt từ gốc đến ngọn, cắt bên trên, trái phải trước, sau lật để cắt phần bên Cắt ngọn: vị trí cắt điểm nhỏ theo yêu cầu quy cách sản phẩm để lợi dụng tối đa sản phẩm Cắt khúc: thực sau cắt ngọn, quy cách loại sản phẩm để cắt khúc theo quy cách, sai số cho phép ± 10 cm cắt từ gốc đến - Bóc vỏ: sau chặt hạ tiến hành róc hết cành nhánh, cắt ngắn đoạn thân, sau bóc vỏ để dễ thực 76 - Nếu để tái sinh chồi cần ý chặt sát gốc cách mặt đất từ - 10 cm gọt vát gốc cho thoát nước, có điều kiện quét vôi mặt gốc chặt Mặt khác, phải làm vệ sinh vườn sau khai thác vệ sinh cành nhánh, mảnh gỗ nhỏ cắt gỗ, sửa lại gốc chặt nhằm tạo điều kiện cho chồi sinh trưởng phát triển tốt 4.4.7 Một số kỹ thuật tái sinh nuôi dưỡng chồi Bời lời - Điều kiện để kinh doanh rừng chồi chu kỳ 1: rừng trồng loài, phân tán - Tuổi bắt đầu đưa vào khai thác để tái sinh chồi: từ - tuổi, trung bình tuổi - Phương thức khai thác để tái sinh chồi: khai thác trắng khai thác chọn Song để thuận lợi cho trình chăm sóc chồi nên khai thác trắng - Thời gian khai thác: nên khai thác vào mùa khô khai thác vào mùa mưa gốc chặt dễ bị thối gốc gây ảnh hưởng không tốt đến tái sinh chồi vào mùa mưa phơi vỏ - Tình trạng gốc chặt: chặt vát bề mặt cắt ngang thân thường tạo góc nghiêng 30 - 450, đảm bảo gốc chặt không bị xước vỏ, không để vỡ, dập đọng nước - Công cụ chặt: nên dùng cưa xăng để chặt, dùng dao, rìu chặt phải sửa gốc mẹ sau chặt - Chiều cao gốc chặt: thấp tốt, trung bình từ - 10 cm - Kỹ thuật tỉa chồi: sau chồi mọc, tiến hành tỉa chồi Khi tiến hành tỉa chồi, cần ưu tiên giữ lại chồi to, khoẻ mạnh, chồi mọc sát mặt đất chồi mọc phía hướng dốc chiều phía hướng gió Lần tỉa chồi tiến hành chồi đạt chiều cao từ 30 - 50 cm, tỉa để lại số chồi nhiều số chồi cần thiết từ chồi cho lần chọn lọc tỉa chồi Lần tỉa chồi thứ tiến hành chồi đạt chiều cao từ - 1,2 m, lần tỉa giữ lại đủ số chồi cần thiết 77 nuôi dưỡng Khi tỉa chồi không làm tách vỏ gốc chồi tỉa Nên để lại từ - chồi gốc chặt Tiêu chuẩn chồi cần để lại: chồi để lại mọc cân đối theo phía gốc chặt; Chồi có khả triển vọng thành cây; Chồi không bị sâu bệnh, cong queo Sau tỉa chồi: vệ sinh vườn sau tỉa chồi, gom tất chồi tỉa bỏ khỏi vườn - Chăm sóc rừng chồi chu kỳ 1: Thời gian chăm sóc: năm đầu, kỹ thuật cụ thể hàng năm sau: - Phát dọn thực bì, làm cỏ xung quanh gốc, tiến hành từ đến lần mùa mưa, có nhiều cỏ làm - Xới đất xung quanh gốc với bán kính rộng 50 cm, xới đất sâu - cm; vun đất vào gốc với bán kính rộng 25 cm, vun cao 10 – 20 cm Khi xới đất vun gốc thường kết hợp với bón phân 0,3 kg NPK/gốc mẹ Các công việc thường làm lần vào đầu mùa mưa, khoảng tháng đến tháng giai đoạn lượng mưa chưa lớn, phân bón không bị rửa trôi đồng thời cung cấp chất dinh dưỡng cho mùa mưa mùa sinh trưởng - Bảo vệ rừng chồi: Chú ý phòng chống cháy rừng phòng chống sâu bệnh hại Ngăn chặn người súc vật phá hoại rừng trồng Thiết lập bảng nội quy bảo vệ rừng - Kỹ thuật khai thác rừng chồi: giống kỹ thuật khai thác trồng từ hạt để tái sinh chồi - Kỹ thuật tạo rừng chồi chu kỳ 2: giống kỹ thuật tạo rừng chồi chu kỳ Tuy nhiên, tuổi chồi chu kỳ khai thác để tái sinh chồi chu kỳ trung bình – tuổi 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Tổng kết, đánh giá biện pháp kỹ thuật nhân giống, gây trồng, khai thác Bời lời áp dụng địa phương * Kỹ thuật nhân giống: Sở, ban, ngành có biên soạn tài liệu hướng dẫn nông dân nhân giống nhiên tài liệu nhân giống hạt Chưa có nghiên cứu kỹ thuật tái sinh chồi Bời lời * Kỹ thuật gây trồng: trồng đầu mùa mưa đến trung tâm mùa mưa với phương thức trồng loài phân tán quanh rẫy với mật độ khác nhau, trung bình từ 1.600 cây/ha đến 2.600 cây/ha Thực bì xử lý toàn diện, đất làm cục bộ, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm, không bón lót Chăm sóc năm đầu, năm chăm sóc từ - lần/năm * Kỹ thuật khai thác: phương thức khai thác chủ yếu khai thác trắng, tuổi bắt đầu đưa vào khai thác từ tuổi trở lên Chiều cao gốc chặt khoảng 10 cm Khi khai thác người dân bán cho thương lái đến mua Sản phẩm vỏ Sản phẩm phụ gỗ, 1.2 Nghiên cứu số kỹ thuật tái sinh nuôi dưỡng chồi Bời lời * Ảnh hưởng kỹ thuật chặt khai thác tới sinh trưởng chồi: - Phương thức chặt chọn có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chất lượng chồi so với phương thức chặt trắng - Chiều cao gốc chặt cm có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chất lượng chồi Bời lời so với chiều cao gốc chặt 10 cm - Tỉa chồi để lại chồi/gốc ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chất lượng chồi so với để lại chồi/gốc - Khi khai thác mẹ giai đoạn tuổi ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chất lượng chồi so với khai thác mẹ tuổi tuổi 79 Tuổi mẹ khai thác giảm sinh trưởng chất lượng chồi * Ảnh hưởng chế độ chăm sóc đến sinh trưởng chồi: bón phân NPK với khối lượng 0,3 kg/gố c chă ̣t ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chất lượng chồi Khối lượng phân giảm, sinh trưởng chất lượng chồi 1.3 Đánh giá sinh trưởng Bời lời mô hình kinh doanh địa phương * Kỹ thuật khai thác lần đầu để tái sinh chồi: nên khai thác vào mùa khô, khoảng tuổi Khi khai thác ta chặt vát bề mặt cắt ngang thân thường tạo góc nghiêng 30 - 450, nên dùng cưa xăng để chặt, đảm bảo gốc chặt không bị xước vỏ Chiều cao gốc chặt trung bình 7,79 cm Đường kính gốc chặt trung bình 8,73 cm * Sinh trưởng Bời lời mô hình kinh doanh rừng chồi: tăng trưởng bình quân D1.3 Bời lời tái sinh chồi biến động từ 1,50 – 1,70 cm/năm, giai đoạn tăng trưởng mạnh đường kính tuổi 2, tuổi tăng tăng trưởng bình quân D1.3 Bời lời tái sinh chồi giảm Tăng trưởng chiều cao từ 1,55 – 1,60 m/năm, giai đoạn tăng trưởng mạnh chiều cao tuổi 2, tuổi tăng tăng trưởng bình quân Hvn Bời lời tái sinh chồi giảm Mật độ trung bình Bời lời tái sinh chồi tuổi 5.200 cây/ha * Sinh trưởng Bời lời trồng từ hạt: tăng trưởng bình quân D1.3 Bời lời tương đối đều, biến động từ 1,15 – 1,25 cm/năm, giai đoạn tăng trưởng mạnh đường kính tuổi 2, tuổi tăng lượng tăng trưởng bình quân Bời lời giảm, tăng trưởng chiều cao từ 1,02 – 1,20 m/năm, giai đoạn tăng trưởng mạnh chiều cao tuổi 2, tuổi 80 tăng lượng tăng trưởng bình quân Bời lời giảm Mật độ trung bình 2.500 cây/ha * So sánh sinh trưởng chồi có tuổi chồi tương đương với tuổi trồng từ hạt: mật độ Bời lời tái sinh chồi cao nhiều so với trồng từ hạt, tuổi sinh trưởng tái sinh chồi Bời lời cao hẳn sinh trưởng Bời lời trồng từ hạt Đặc biệt, tuổi 4, tái sinh chồi có D1.3 lớn trồng từ hạt 1,2 cm có Hvn lớn trồng từ hạt 1,8 m 1.4 Nghiên cứu bổ sung hướng dẫn kỹ thuật trồng Bời lời đỏ - Các hướng dẫn kỹ thuật hành chưa có kỹ thuật tái sinh chồi - Đề tài bổ sung thêm số kỹ thuật gây trồng, khai thác chăm sóc Bời lời đỏ, đồng thời đề tài bổ sung thêm số kỹ thuật tái sinh nuôi dưỡng chồi Bời lời Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng, đề tài số tồn sau: - Đề tài nghiên cứu tái sinh chồi chu kỳ 1, chu kỳ sau chưa nghiên cứu - Chưa nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kích thước gốc chặt với sinh trưởng chồi Bời lời Khuyến nghị Đề tài có số khuyến nghị sau: - Cần tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật trồng tái sinh chồi Bời lời đỏ - Tăng thêm thời gian theo dõi, đánh giá ảnh hưởng thí nghiệm để có kết luận xác 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020, Quyết định số 2366/QĐ/BNN-LN ngày 17/8/2006 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Tiêu chuẩn công nhận giống trồng lâm nghiệp, Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 147 - 2006 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4106/QĐ/BNN-KHCN ngày 29/12/2006) Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Quy trình kỹ thuật trồng Bời lời đỏ, tiêu chuẩn ngành số 04TCN 141-2006, Quyết định số 4108/QĐ/BNN-KHCN, ngày 29/12/2006 Đỗ Huy Bích & cộng (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 266-267 Nguyễn Ngọc Bình (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Chọn loài ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, trang 42 Ngô Văn Cầm, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Bá Văn (2012), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A camus) Lâm Đồng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 101-102 Nguyễn Bá Chất (1994), Trồng Bời lời nhớt, Tạp chí Lâm nghiệp (số 7), trang 12-13 Nguyễn Bá Chất (1999), Sồi phảng, loài trồng bổ sung khoanh nuôi phục hồi rừng, Tạp chí Lâm nghiệp (số 8) 10 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, thực vật bậc 82 cao, NXB đại học trung học chuyên nghiệp, trang 213 11 Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu bổ sung nhằm xác định số loài trồng phục vụ trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000 NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 88-99 12 Cục Lâm nghiệp (2007), Ban hành 24 hướng dẫn kỹ thuật thuộc lĩnh vực trồng rừng Dự án KFW6, Quyết định số 1103/QĐ-LN-PTR ngày 30/7/2007 13 Cục Lâm nghiệp (2007), Phê duyệt suất đầu tư gieo ươm, suất đầu tư trồng rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh thuộc Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên – KfW6, Quyết định số 1291/QĐ-LN-PTR ngày 30/8/2007 14 Lê Thị Diên & cộng (2010), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) Vườn quốc gia Bạch Mã, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (số 63) 15 Lê Thị Diên & cộng (2012), Kỹ thuật gây trồng số loài đặc sản rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 42-49 16 Kiều Tuấn Đạt (2014), Nghiên cứu tái sinh chồi số xuất xứ Tràm (malaleuca sp.) sau khai thác trắng trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hóa – Long An, Báo cáo tổng kết dự án, đề tài, nhiệm vụ Khoa học công nghệ 17 Nguyễn Văn Định (1985), Triển vọng tái sinh rừng chồi Mỡ phục vụ nguyên liệu gỗ mỏ, Tạp chí Lâm nghiệp (số 5), trang 33-35 18 Trần Văn Đức (2007), Nghiên cứu tập quán canh tác đồng bào Băhnar làm sở xây dựng biện pháp phát triển lâm nghiệp xã hội xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, báo cáo đề tài 83 19 Võ Đại Hải (2010), Kỹ thuật gây trồng số loài lâm nghiệp vùng Tây Nguyên, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 40-43 20 Võ Đại Hải (2010), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi huyện Lục Ngạn Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Việt Khoa (2007), Bời lời đỏ, NXB Lao động, trang 5-54 22 Trần Thị Thúy Hằng (2011), Báo cáo định kỳ năm 2011, Đề tài cấp sở: “Nghiên cứu kỹ thuật trồng Bời lời (Litsea glutinosa) cho suất cao Tây Nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội, tháng 12/2011 23 Nguyễn Hiền (1991), Thông tin chuyên đề kỹ thuật trồng Bời lời, Sở khoa học công nghệ & Môi trường tỉnh Gia Lai 24 Nguyễn Công Hoan (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp Hà nội, trang 113-118 26 Phạm Xuân Hoàn, Phạm Minh Toại (2013), Kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp Hà nội, trang 141-146 27 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, trang 360 28 Bảo Huy (2009), Ước lượng khả hấp thu CO2 Bời lời đỏ mô hình nông lâm kết hợp Bời lời đỏ - Sắn huyện Mang Yang – tỉnh Gia Lai, Báo cáo đề tài tháng năm 2009 29 Lê Khả Kế (1971), Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 84 30 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Kim (1992), giảng Lâm học đại cương, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, trang 34 31 Nguyễn Hữu Lộc cộng (1990), giáo trình Sinh thái, Trường công nhân kỹ thuật Lâm nghiệp 4, trang 88-89 32 Đỗ Tất Lợi (1967), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội, trang 539-540 33 Lê Thị Lý (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Bời lời đỏ (Litsea Glutinosa C.B.Roxb) làm sở cho công tác trồng rừng tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Tây Nguyên 34 Trần Đình Lý & cộng (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, NXB giới, trang 140 35 Lê Văn Minh (1996), Trồng Bời lời đỏ, Tạp chí Lâm nghiệp (số 4+5), trang 18-19 36 Phạm Thị Nga (2009), Tìm hiểu số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tái sinh tự nhiên phân khu phục hồi sinh thái VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 37 Lê Đình Phương (2014), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Giổi ăn hạt (Mechilia tonkinensis A Chew) Vườn quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Bến En 38 Nguyễn Văn Sơn (2014), Nghiên cứu giải pháp bảo tồn nguồn gen Sến mật (Madhuca pasquieri) Tam Quỳ - Hà Trung – Thanh Hóa, Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa 39 Nguyễn Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài Trám trắng (Canarium album Lour 85 Raeusch) Lâm trường Sơn Động II huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Nguyễn Văn Thêm (2002), giáo trình sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, chi nhánh thành phố HCM, trang 231-241 41 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Kỹ thuật trồng khai thác đặc sản rừng, NXB Lao động Hà Nội, trang 100-105 42 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) Vườn Quốc gia Tam Đảo, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 43 Mai Minh Tuấn (2011), “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế số mô hình trồng Bời lời đỏ (Litsea glutinosa C.B.Roxb) số huyện Gia Lai”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Tây Nguyên 44 Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Quang Dương, Nhữ Văn Kỳ (2010), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng số loài lấy gỗ, lâm sản gỗ phục vụ trồng rừng phòng hộ sản xuất cho 62 huyện nghèo, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 167-176 45 Viện điều tra quy hoạch rừng (1971), Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn, trang 28-29 46 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 199-202 Tiếng Anh: 47 B S Somashekhar and Manju Sharma (2002), Identification of Selected Medicinal Plants and their Raw Drugs, Bangalore 86 48 S.P Singh, Dipti Singh (2009), Biodiesel production through the use of different sources and characterization of oils and their esters as the substitute of diesel, Renewable and Sustainable Energy Reviews 14 (2010) 200-216 49 Yun-Song Wang (2011), A New Megastigmane Diglycoside from Litsea glutinose (Lour.) C.B.Rob, J.Braz Chem, Soc., Vol.00, No.00, 1-5, 2011 Các website tham khảo: http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2011/11/san-xuat-nhien-lieu-sinh-hoc-tucay-boi-loi/ http://agriviet.com/home/threads/11920-Can-giup-do-ve-cay-Boi-loi do#ixzz1qIIIluyB http://baogialai.vn/channel/722/201107/Gia-Lai-Xay-dung-thuonghieu-cho-cay-boi-loi-do-2084389/ http://baogialai.com.vn/channel/722/201311/giam-ngheo-tu-viec-phattrien-cay-boi-loi-2274341/ http://www.kinhtenongthon.com.vn/Tay-Nguyen-boi-loi-giong-chay-hang 2-32461.html http://www.baomoi.com/Gia-Lai-Ho-dong-bao-dan-toc-thieu-so-lam-giaunho-boi-loi-do/45/6743086.epi http://kiemtailieu.com/khoa-hoc-tu-nhien/tai-lieu/sinh-thai-quan-the/1.html http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-xay-dung-ke-hoach-trong-cay-boi-loi-md01trong-cay-boi-loi-1730695.html http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-san-xuat-cay-giong-boi-loi-md05-trong-cayboi-loi-1730699.html 10 http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-trong-cay-boi-loi-md03-trong-cay-boi-loi1730703.html 87 11 http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-quan-ly-bao-ve-cay-boi-loi-md04trong-cay-boi-loi-1730710.html 12 http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-khai-thac-so-che-va-bao-quan-san-phammd05-trong-cay-boi-loi-1730715.html 13 http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-tieu-thu-san-pham-md06-trong-cay-boi-loi1730718.html ... Nghiên cứu kỹ thuật trồng tái sinh chồi Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) số huyện thuộc tỉnh Gia Lai thực 2 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Bời lời nghiên cứu đề tài Bời lời đỏ. .. biết tái sinh chồi gọi tái sinh vô tính tái sinh sinh dưỡng Trong tái sinh chồi, rừng non hình thành từ chồi ngủ gốc rễ mẹ Chất lượng tái sinh chồi phụ thuộc vào loài cây, tuổi cây, vị trí phát sinh. .. Đoa trồng khoảng 1.342 Các huyện vùng Tây Trường Sơn Mang Yang, Ia Grai gây trồng loài sinh trưởng Bời lời tốt 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh chồi, tái sinh chồi gốc 1.2.2.1 Nghiên cứu tái sinh chồi

Ngày đăng: 01/09/2017, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Đề án bảo tồn và phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020, Quyết định số 2366/QĐ/BNN-LN ngày 17/8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án bảo tồn và phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Năm: 2006
2. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Tiêu chuẩn công nhận giống cây trồng lâm nghiệp, Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 147 - 2006 (Ban hành kèm theo Quyết định số 4106/QĐ/BNN-KHCN ngày 29/12/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn công nhận giống cây trồng lâm nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Năm: 2006
3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2006), Quy trình kỹ thuật trồng Bời lời đỏ, tiêu chuẩn ngành số 04TCN 141-2006, Quyết định số 4108/QĐ/BNN-KHCN, ngày 29/12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật trồng Bời lời đỏ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Năm: 2006
4. Đỗ Huy Bích & cộng sự (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, trang 266-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích & cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
5. Nguyễn Ngọc Bình (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, trang 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2004
6. Ngô Văn Cầm, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Bá Văn (2012), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel& A. camus) tại Lâm Đồng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh (Castanopsis piriformis "Hickel & A. camus") tại Lâm Đồng
Tác giả: Ngô Văn Cầm, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Bá Văn
Năm: 2012
7. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 101-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
8. Nguyễn Bá Chất (1994), Trồng Bời lời nhớt, Tạp chí Lâm nghiệp (số 7), trang 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1994
9. Nguyễn Bá Chất (1999), Sồi phảng, loài cây trồng bổ sung trong khoanh nuôi phục hồi rừng, Tạp chí Lâm nghiệp (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1999
11. Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu bổ sung nhằm xác định một số loài cây trồng chính phục vụ trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000.NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 88-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bổ sung nhằm xác định một số loài cây trồng chính phục vụ trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
12. Cục Lâm nghiệp (2007), Ban hành 24 bản hướng dẫn kỹ thuật thuộc lĩnh vực trồng rừng của Dự án KFW6, Quyết định số 1103/QĐ-LN-PTR ngày 30/7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành 24 bản hướng dẫn kỹ thuật thuộc lĩnh vực trồng rừng của Dự án KFW6
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2007
13. Cục Lâm nghiệp (2007), Phê duyệt suất đầu tư gieo ươm, suất đầu tư trồng rừng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh thuộc Dự án Khôi phục rừng và quản lý rừng bền bền vững tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên – KfW6, Quyết định số 1291/QĐ-LN-PTR ngày 30/8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt suất đầu tư gieo ươm, suất đầu tư trồng rừng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh thuộc Dự án Khôi phục rừng và quản lý rừng bền bền vững tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên – KfW6
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2007
14. Lê Thị Diên & cộng sự (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) tại Vườn quốc gia Bạch Mã, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (số 63) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cinnamomum parthenoxylon") tại Vườn quốc gia Bạch Mã, "Tạp chí khoa học Đại học Huế
Tác giả: Lê Thị Diên & cộng sự
Năm: 2010
15. Lê Thị Diên & cộng sự (2012), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây đặc sản rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 42-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật gây trồng một số loài cây đặc sản rừng
Tác giả: Lê Thị Diên & cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2012
16. Kiều Tuấn Đạt (2014), Nghiên cứu tái sinh chồi trên một số xuất xứ Tràm (malaleuca sp.) sau khai thác trắng tại trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hóa – Long An, Báo cáo tổng kết dự án, đề tài, nhiệm vụ Khoa học công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tái sinh chồi trên một số xuất xứ Tràm (malaleuca sp.) sau khai thác trắng tại trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hóa – Long An
Tác giả: Kiều Tuấn Đạt
Năm: 2014
17. Nguyễn Văn Định (1985), Triển vọng tái sinh rừng chồi Mỡ phục vụ nguyên liệu gỗ mỏ, Tạp chí Lâm nghiệp (số 5), trang 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Năm: 1985
18. Trần Văn Đức (2007), Nghiên cứu tập quán canh tác của đồng bào Băhnar làm cơ sở xây dựng các biện pháp phát triển lâm nghiệp xã hội ở xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, báo cáo đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tập quán canh tác của đồng bào Băhnar làm cơ sở xây dựng các biện pháp phát triển lâm nghiệp xã hội ở xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai
Tác giả: Trần Văn Đức
Năm: 2007
19. Võ Đại Hải (2010), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm nghiệp vùng Tây Nguyên, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 40-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm nghiệp vùng Tây Nguyên
Tác giả: Võ Đại Hải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2010
20. Võ Đại Hải (2010), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) ở các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tại huyện Lục Ngạn và Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii "Choisy") ở các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tại huyện Lục Ngạn và Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2010
21. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Việt Khoa (2007), Bời lời đỏ, NXB Lao động, trang 5-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bời lời đỏ
Tác giả: Trần Ngọc Hải, Nguyễn Việt Khoa
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN