1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi cheo cheo nam dương (tragulus javancus osbeck, 1765) góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và bảo tồn nguồn gen ở xã an phước, huyện long thành, tỉnh đồng nai

74 77 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 811,47 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHĂN NI CHEO CHEO NAM DƢƠNG (Tragulus javanicus Osbeck, 1765) GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN Ở XÃ AN PHƢỚC, HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực MSV Lớp Khóa học : TS Nguyễn Hải Hà : Phạm Phương Thảo : 1153020516 : 56A – QLTNR : 2011 – 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, em thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Cheo cheo nam dương (Tragulus javanicus Osbeck, 1765) góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình bảo tồn nguồn gen xã An Phước, huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai” Khóa luận đƣợc thực từ ngày 7/2/2015 đến ngày 10/5/2015 Nhân dịp này, cho em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hải Hà, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn trực tiếp em suốt q trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp số liệu để hồn thành Khóa luận Cảm ơn Chi cục kiểm lâm Đồng Nai, nhân dân khu vực xã An Phƣớc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực Khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian lực hạn chế nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc bảo, góp ý bổ sung thầy cô giáo bạn để Khóa luận đƣợc hồn thiện Xin Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát họ Cheo cheo Traguladie 1.2 Lịch sử nghiên cứu Bộ guốc chẵn Việt Nam CHƢƠNG 2:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 12 2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.1 Địa hình, khí hậu 12 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 13 2.1.3 Thực trạng môi trƣờng 14 2.1.4 Vấn đề thiên tai 15 2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 15 2.2.1 Các tiêu 15 2.2.2 Kinh tế 15 2.2.3 Xã hội 18 CHƢƠNG 3:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.3 Nội dung 20 3.4 Phƣơng pháp 21 CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nam dƣơng điều kiện nuôi nhốt 27 4.1.1 Đặc điểm hình thái………………………………………………………27 4.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng 28 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thức ăn 32 4.2.1 Thành phần thức ăn đặc điểm ăn 32 4.2.2 Kỹ thuật chăm sóc 39 4.3 Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng nuôi 40 4.3.1 Phân tích chuồng ni hộ gia đình 40 4.3.2 Đề xuất mơ hình chuồng ni cheo cheo nam dƣơng 43 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển nghề nhân nuôi Cheo cheo nam dƣơng địa phƣơng 46 4.4.1 Giải pháp chung: 47 4.4.2 Giải pháp cụ thể: 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân ni Cheo cheo nam dương (Tragulus javanicus Osbeck, 1765) góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình bảo tồn nguồn gen xã An Phước, huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai” Giáo viên hƣớng dẫn : TS.Nguyễn Hải Hà Sinh vên thực : Phạm Phƣơng Thảo Lớp : 56A_QLTNR & MT Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Góp phần phát triển nghề nhân ni động vật hoang dã Việt Nam nhằm nâng cao thu nhập ngƣời dân bảo tồn đa dạng sinh học * Mục tiêu cụ thể - Bổ sung liệu đặc điểm sinh học, sinh thái học tập tính cho lồi Cheo cheo nam dƣơng; - Nghiên cứu đƣợc đặc điểm sử dụng thức ăn; - Xây dựng đƣợc kỹ thuật tạo chuồng nuôi; - Đề xuất giải pháp phát triển nghề nhân nuôi Cheo cheo nam dƣơng địa phƣơng Nội dung Phù hợp với mục tiêu đề ra, đề tài thực nội dung sau: - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nam dƣơng điều kiện nuôi nhốt; - Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thức ăn kỹ thuật chăm sóc; - Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng nuôi; - Đề xuất giải pháp phát triển nghề nhân nuôi Cheo cheo nam dƣơng địa phƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp chọn lọc kế thừa tài liệu; - Phƣơng pháp vấn; - Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần thức ăn Cheo cheo nam dƣơng; - Phƣơng pháp xác định lƣợng thức ăn cần thiết cho Cheo cheo; - Phƣơng pháp nghiên cứu tập tính hoạt động Cheo cheo; Kết đạt đƣợc * Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nam dương điều kiện nuôi nhốt - Đặc điểm hình thái: Cheo cheo nam dƣơng lồi động vật móng guốc nhỏ giới Với kích thƣớc chiều dài đầu đến thân trung bình khoảng từ 400 đến 500 mm, trọng lƣợng đạt từ 1300g đến 2300g Khuôn mặt cheo cheo nam dƣơng giống chuột, chi mảnh, ngón 3, phát triển Tồn thân phủ lông màu nâu đỏ, thẫm dọc lƣng, nhạt dần hai bên, dọc gáy có vệt lơng đen Dƣới cằm họng có vệt trắng chung gốc, vệt dọc tự do, lông cheo mịn, ngắn bóng mƣợt Đi lơng xù, mặt màu giống lƣng, mặt dƣới trắng nhạt Con đực khơng có sừng, khơng có tuyến trƣớc ổ mắt, nhƣng số trƣởng thành lại có nanh chìa bên mép, đực có nanh dài cái, nanh hàm phát triển thị ngồi miệng, thiếu cửa - Đặc điểm sinh trưởng: Cân nặng Cheo cheo theo độ tuổi: + Cheo cheo sinh: 0.15 - 0.20 kg; + Cheo cheo - tháng tuổi: 0.4 - 0.5 kg; + Cheo cheo trƣởng thành (12 - 14 tháng tuổi): 1.0 - 1.2 kg; + Cheo cheo trƣởng thành (20 - 24 tháng tuổi): 1,6 - 2.0 kg - Một số tập tính hoạt động: Cheo cheo trƣởng thành sống đơn lẻ, thƣờng có hoạt động đùa giỡn lẫn Chúng không tranh giành thức ăn trình kiếm ăn Các đực mùa động dục đánh để tranh giành Kết quan sát cho thấy, Cheo cheo có dạng tập tính hoạt động sau: kiếm ăn, uống nƣớc, liếm khoáng, vận động lại, chuốt lông, nằm nghỉ, ngủ * Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thức ăn - Thành phần thức ăn đặc điểm ăn: Khóa luận xác định đƣợc 31 loài Cheo cheo nam dƣơng sử dụng làm thức Trong đó: ăn 26 lồi, chiếm 83,87%; Ngọn loài, chiếm 6,45%; Cành non loài, chiếm 12,9%; Hoa loài, chiếm 9,68%; Quả loài, chiếm 22,58% Bộ phận thức ăn Cheo cheo thích ăn chủ yếu non Thành phần thức ăn Cheo cheo nam dƣơng ăn sẵn có, phổ biến địa phƣơng, hộ gia đình tự trồng để phục vụ nhân ni, giảm chi phí, tích kiệm tăng nguồn thu - Lượng thức ăn tiêu thụ ngày: Lƣợng thức ăn Cheo cheo nam dƣơng tiêu thụ ngày Thời tiết 18/4/2015 Nắng 5,0 Lƣợng dƣ thừa (kg) 3,15 19/4/2015 Râm mát 4,50 2,80 1,70 0,43 28,33 20/4/2015 Râm mát 4,0 2,25 1,75 0,44 29,17 21/4/2015 Nắng 3,50 1,60 1,90 0,48 31,67 Ngày Lƣợng cho ăn (kg) Lƣợng tiêu thụ (Kg) Kg/cá thể % khối lƣợng thân 1,85 0,46 30,83 Thời tiết 22/4/2015 Mƣa 3,0 Lƣợng dƣ thừa (kg) 1,35 23/4/2015 Nắng 2,50 0,70 1,80 0,45 30,0 24/4/2015 Nắng 3,0 1,15 1,85 0,46 30,83 25/4/2015 Râm mát 3,50 1,80 1,70 0,43 28,33 26/4/2015 Nắng 4,0 2,20 1,80 0,45 30,0 27/4/2015 Mƣa 4,50 2,85 1.65 0.41 27,50 0,44 29,36 Ngày Lƣợng cho ăn (kg) Lƣợng tiêu thụ (Kg) Kg/cá thể % khối lƣợng thân 1,65 0,41 26,67 TB Lƣợng thức ăn Cheo cheo nam dƣơng tiêu thụ trung bình ngày 0.44 kg hạt, quả, tƣơi/cá thể, khoảng 29,36% trọng lƣợng thể - Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng ni Qua vấn phân tích chuồng ni hộ gia đình, đề tài đề xuất mơ hình chuồng nuôi cheo cheo nam dƣơng quy mô hộ gia đình nhƣ sau:  Địa điểm làm chuồng trại - Diện tích cần phải rộng; - Chuồng nên làm xa nhà khu dân cƣ Chuồng nên gần nguồn nƣớc để tiện việc cho việc vệ sinh chuồng trại, tránh nơi ẩm ƣớt, lầy lội; - Hƣớng chuồng: hƣớng đông nam (thƣờng xuyên nhận đƣợc ánh sáng mặt trời, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng); - Có che phủ để tránh ánh nắng cho Cheo cheo (50% độ che phủ); - Nền cao khu vực xung quanh tránh tụ nƣớc  Mô tả - Dãy chuồng liền tƣờng theo hàng ngang; - chuồng con; - Có hệ thống mái che; - Mặt trƣớc có hệ thống sân chơi; - Hệ thống dẫn nƣớc thải xử lý chất thải; - Hệ thống chiếu sáng  Các thông số kỹ thuật cụ thể - Hệ thống chuồng: + Kích thƣớc: Chiều dài (2m), chiều rộng (3m), chiều cao (2m); + Nền chuồng làm gạch (vừa khơng trơn, vừa có tác dụng giữ nhiệt mùa rét thoát nhiệt mùa nóng) xi măng (phải khía thành nhỏ để Cheo khỏi trƣợt ngã), dốc sau 5o (không bị đọng nƣớc sau vệ sinh, giúp chuồng ln khơ thống, sẽ); + Thành chuồng đƣợc làm gỗ: cột 9×9cm dóng ngang 8×4 cm Khoảng cách dóng ngang 15 cm (có thể tận dụng khoảng trống để chứa thức ăn) Từ 1m trở lên, khoảng cách 20 - 25cm Chiều cao thành chuồng 1,5m Thành chuồng nên làm loại gỗ tốt (chuồng trại làm gỗ vừa thân thiện với mơi trƣờng, tiết kiệm chi phí, tạo khơng gian thống mát nhƣ tránh tổn thƣơng cho Cheo cheo), vật liệu sẵn có địa phƣơng + Có cửa vào rộng 1m để tiện cho Cheo cheo khu vui chơi nhƣ vệ sinh chuồng trại; + Máng uống nƣớc đƣợc tận dụng lốp ơtơ máng nhựa để vào góc chuồng, nên để phía trƣớc - Hệ thống mái che: + Mái fibro xi măng có hệ thống khung sắt khỏe chống (khơng nên dùng mái tơn Cheo cheo nhát, có mƣa tác động nhỏ lên mái gây tiếng động lớn, khiến Cheo cheo sợ hãi); cọ, cỏ tranh, mía + Độ cao mái xo với thành chuồng khoảng 50cm; + Có hệ thống phun nƣớc mái để làm mát chuồng (tránh nóng cho Cheo cheo vào mùa nắng); + Phần thừa mái so với mép ngồi chuồng khoảng 50cm (khi có mƣa khơng hắt vào chuồng đồng thời tiện cho việc chăm sóc vào ngày mƣa); + Trồng tạo bóng râm, tránh cao to (khi có mƣa bão ảnh hƣởng đến Cheo cheo), nên trồng dây leo để giữ mát cho mái - Hệ thống sân chơi: + Diện tích: Tùy thuộc vào điều kiện hộ nhân ni (diện tích sân chơi rộng tốt, cho gần với môi trƣờng tự nhiên để đảm bảo cho Cheo cheo sinh trƣởng tốt nhất); + Nền sân: đất; + Xung quanh sân chơi rào lƣới thép B40 cọc bê tông chắn, phía trƣớc có lƣới cƣớc (để bảo vệ Cheo cheo không lao đầu vào hàng rào), chiều cao hàng rào từ - 2,5m; + Cần tránh chƣớng ngại vật nhọn sắc dễ gây tai nạn, tổn thƣơng cho Cheo cheo; + Trong sân chơi trồng loại cỏ vài bóng mát, ăn (tạo nơi trú ẩn, nghỉ ngơi cho Cheo cheo; ngồi cịn cung cấp non cho Cheo cheo ăn, tiết kiệm chi phí mua thức ăn); + Ống dẫn thải đặt chìm dƣới lối đi, có độ dốc hợp lý, tránh trƣờng hợp bị tắc ống - Hệ thống nước vệ sinh chuồng trại: + Là hệ thống ống nhựa PVC từ giếng chạy dọc theo mái che, ống có ống nhánh nhỏ có van Các ống đƣợc gắn vào góc chuồng bên máng uống nƣớc, vặn van xả nƣớc vào máng hết nƣớc (đảm bảo nguồn nƣớc cung cấp cho Cheo cheo) Khi rửa chuồng thuận lợi cho việc cung cấp nƣớc - Hệ thống chiếu sáng: đèn compact/chuồng (tiện cho việc chăm sóc tiết kiệm điện) * Ưu điểm mơ hình chuồng ni đề xuất: - Chuồng ni thiết kế đơn giản, đƣợc làm vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, phù hợp với mơ hình nhân ni hộ gia đình - Hệ thống chuồng trại rộng rãi, thống mát - Hệ thống dẫn nƣớc đơn giản, tiện lợi, - Mơ hình nhân ni bán hoang dã phù hợp với đặc điểm sinh thái loài, thúc đẩy sinh trƣởng phát triển loài - Diện tích chăn thả có kết hợp trồng số loài tạo thức ăn chỗ cho Cheo cheo giúp tiết kiệm thời gian, chi phí nhƣ cơng sức, mặt khác nguồn thức ăn cung cấp cho Cheo cheo đƣợc tƣơi ngon 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển nghề nhân nuôi Cheo cheo nam dƣơng địa phƣơng Sau nghiên cứu tập tính, kỹ thuật nhân nuôi, lựa chọn thức ăn, kỹ thuật xây dựng chuồng trại đúc kết kinh nghiệm hộ nhân ni Khóa luận tổng hợp đề xuất số giải pháp, kỹ thuật nhân nuôi Cheo cheo nam dƣơng đạt suất mang lại hiệu kinh tế cao nhƣ sau: 46 4.4.1 Giải pháp chung: Giải pháp kỹ thuật: + Nên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, xây dựng chuồng trại thức ăn cho ngƣời chăn nuôi + Các quan chức năng, cán trạm kiểm lâm cần tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, nâng cáo hiểu biết cho hộ chăn nuôi đảm bảo chăn ni có hiệu theo pháp luật + Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm hiệu kinh tế hộ nuôi Cheo cheo cần quan tâm đến cơng tác chăm sóc Cheo cheo kỹ thuật Cheo cheo động vật hoang dã, kiếm ăn hoạt động chủ yếu vào ban đêm, ban ngày chúng tìm nơi kín ngủ nghỉ Do ngƣời chăn ni cần phải tìm hiểu rõ tập tính động vật hoang dã nói chung Cheo cheo nói riêng để có biện pháp chăm sóc hợp lý + Hiện nay, kỹ thuật chăm sóc Cheo cheo địa phƣơng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm gia đình, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu nhân nuôi Vậy nên cần nghiên cứu đƣa vào phổ biến tài liệu kỹ thuật chăm sóc, đặc biệt kỹ thuật phịng bệnh cho Cheo cheo Giải pháp thức ăn: + Thành phần thức ăn Cheo cheo nam dƣơng ăn sẵn có, phổ biến địa phƣơng, hộ gia đình tự trồng để phục vụ nhân ni, giảm chi phí, tiết kiệm tăng nguồn thu + Dự trữ thức ăn để đảm bảo cung cấp đầy đủ thức ăn nhƣ chất dinh dƣỡng cho Cheo cheo Thức ăn dự trữ phải để nơi thoáng mát, đảm bảo thành phần dinh dƣỡng nhƣ chất dinh dƣỡng, không bị mối mọt, nấm mốc Giải pháp thị trường: 47 + Thị trƣờng tiêu thụ vấn đề quan trọng việc chăn ni Cheo cheo Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ, cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho hộ chăn nuôi giá đầu cho sản phẩm: giống, thƣơng phẩm thị trƣờng + Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm rộng rãi thị trƣờng nƣớc nƣớc + Đẩy mạnh cơng tác tìm thị trƣờng ổn định tiêu thụ sản phẩm Giải pháp tài chính: Ni Cheo cheo ngành nghề cần vốn đầu tƣ lớn, đem lại nguồn thu nhập cao cho hộ Qua trình điều tra hộ có nhu cầu vốn mở rộng quy mơ chăn ni + Cần có chế tạo điều kiện cho ngƣời chăn nuôi tiếp cận với nguồn vốn vay với thời hạn dài lãi suất thấp để tạo điều kiện cho hộ đủ khả mở rộng quy mô phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu kinh tế + Nghiên cứu áp dụng hình thức bảo hiểm nơng nghiệp nhằm giúp hộ ứng phó tốt với hậu xảy rủi ro chăn nuôi Giải pháp quản lý: - Quản lý nguồn giống: Đáp ứng nhu cầu giống có chất lƣợng tốt cho ngƣời ni Cheo cheo Con giống cần đƣợc thích nghi, bảo đảm sinh trƣởng phát triển tốt, cho suất chất lƣợng cao Cần quản lý chặt chẽ hộ chăn ni có Cheo cheo đực giống nhằm hạn chế rủi ro cho hộ chăn ni có Cheo cheo sinh sản, khâu mang tính kỹ thuật cao có ảnh hƣởng lớn lâu dài đến hiệu nghề nuôi Cheo cheo Quản lý nguồn gen tốt, tránh giao phối cận huyết góp phần nâng cao hiệu chăn ni Cheo cheo hộ nông dân 48 4.4.2 Giải pháp cụ thể: - Đây loài ƣa vận động nên cần phải có khơng gian đủ rộng cho lồi hoạt động, tránh đánh, tranh giành không gian sống; - Lƣợng thức ăn cung cấp cho lồi phải đủ Cheo cheo nam dƣơng ăn liên tục, nhiều lần ngày; - Cung cấp thêm muối khoáng nƣớc uống cho Cheo cheo nam dƣơng thiếu điều kiện nhân ni; - Nghiên cứu tìm hiểu thêm nguyên nhân tỷ lệ sống Cheo cheo nam dƣơng sinh khơng cao để tìm cách khắc phục; - Phƣơng pháp, thủ tục vận chuyển sản phẩm nhân ni thị trƣờng tiêu thụ (vì vận chuyển xa, tỉ lệ Cheo cheo chết cao); - Cần mở lớp đào tạo kỹ thuật nhân nuôi động vật hoang dã nhân nuôi cheo cheo, kỹ thuật chăm sóc, chế biến thức ăn, sinh sản thú y; - Tìm đầu cho sản phẩm nhân nuôi thƣơng phẩm giống; - Đăng ký mã bảo hộ sản phẩm hộ gia đình 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Cheo cheo nam dƣơng có kích thƣớc chiều dài đầu đến thân trung bình khoảng từ 400 đến 500 mm, trọng lƣợng đạt từ 1300 – 2300g, non khoảng 0,2 – 0,5kg - Đã xác định đƣợc 31 loài Cheo cheo nam dƣơng sử dụng làm thức ăn Trong đó: ăn 26 loài, chiếm 83,87%; Ngọn loài, chiếm 6,45%; Cành non loài, chiếm 12,9%; Hoa loài, chiếm 9,68%; Quả loài, chiếm 22,58% - Đã xác định đƣợc 31 loài Cheo cheo nam dƣơng sử dụng làm thức ăn (bảng 4.2) Trong đó: ăn 26 loài, chiếm 83,87%; Ngọn loài, chiếm 6,45%; Cành non loài, chiếm 12,9%; Hoa loài, chiếm 9,68%; Quả loài, chiếm 22,58% Bộ phận thức ăn Cheo cheo thích ăn chủ yếu non - Lƣợng thức ăn Cheo cheo nam dƣơng tiêu thụ trung bình ngày 0.44 kg hạt, quả, tƣơi/cá thể, khoảng 29,36% trọng lƣợng thể - Đƣa đƣợc mơ hình thử nghiệm chuồng ni Cheo cheo nam dƣơng với qui mơ hộ gia đình - Đƣa đƣợc giải pháp, giải pháp kỹ thuật, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm quan trọng cho nghề nhận nuôi giải pháp tài chính,… Tồn Do điều kiện khách quan trình độ chun mơn cịn hạn chế, mà Khóa luận cịn số tồn sau: - Cheo cheo loài động vật nhút nhát, hoạt động vào ban đêm việc quan sát tập tính chúng cịn gặp nhiều khó khăn, khó đảm bảo đƣợc tính khách quan - Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành khoảng thời gian có hạn nên chƣa thử nghiệm đƣợc nhiều loại thức ăn Bên cạnh chƣa theo dõi đƣợc 50 thay đổi nhu cầu dinh dƣỡng theo mùa, số thông tin từ kết vấn quan sát thân - Số lƣợng nhân ni Cheo cheo cịn ít, số hộ lại phân tán xa, chƣa có đủ điều kiện để tiếp cận hết hộ, số lƣợng mẫu quan sát khiêm tốn Kiến nghị - Các hộ chăn ni cần có biện pháp kỹ thuật chăm sóc, xây dựng chuồng trại hợp lý để nghề chăn nuôi Cheo cheo mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ - Các hộ chăn nuôi cần hợp tác với nhau, trao đổi kinh nghiêm chăn nuôi nhƣ giá đầu vào, đầu Cheo cheo, hỗ trợ vốn kỹ thuật… - Các chủ hộ chủ động tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm chăn ni Cheo cheo - Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phịng bệnh cho Cheo cheo 51 Tài liệu tham khảo Bộ khoa học Công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, trang 99 - 100 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006): Nghị định số: 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg, ngày 31/5/2007 Chính Phủ việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 thực Công ƣớc Đa dạng sinh học nghị định thƣ Cartagena an toàn sinh học Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trƣờng Sơn cs, (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, NXB Shoukadoh Book Sellers, Nhật Bản Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Hoàng Hảo, Trần Văn Mùi, Nguyễn Xuân Đặng (2011), Hiện trạng quần lồi thú móng guốc KBTTN – VH Đồng nai, tỉnh Đồng Nai, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 10/2011 Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Đặng Ngọc Cần (1981), Khu hệ thú Tây Nguyên, Tuyển tập nghiên cứu sinh học 1981, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Đặng Huy Phƣơng (2010), Thú rừng (Mammalia) Việt Nam, Hình thái sinh học, sinh thái số loài, Tập 2, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, tr: 175 – 192 11 Đặng Huy Huỳnh cộng (2008), Động vật chí Việt Nam, tập 25: Lớp Thú – Mammalia, Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội 12 Hoàng Minh Khiên (1982), Khảo sát thành phần loài đặc điểm sinh học, sinh thái học Nai, Cheo cheo, Hoẵng Kon Hà Nừng, Luận án tiến sỹ khoa học 13 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nadler T Và Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam – Phần động vật cạn, Hội ĐV Frankfurf Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật xuất bản, Hà Nội 15 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2005), Giáo trình nhân ni động vật hoang dã Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 16 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Việt Nam Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 17 Đào Văn Tiến (1985), khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh (2009), Nghiên cứu trạng quần thế, số đặc điểm sinh thái, tập tính Bị tót (Bos gaurus) Vườn quốc gia Cát Tiên đề xuất biện pháp bảo tồn, Luận văn thác sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 19 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Sinaeur Associates Inc Massachusetts, Mỹ NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cheo_cheo_Nam_D%C6%B0%C6%A1ng 21 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=2&loai=1&ID=5569 22.http://www.iucnredlist.org PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh lục loài thử nghiệm cho Cheo cheo nam dƣơng ăn điều kiện nuôi nhốt hộ gia đình Loại thức ăn STT Tên phổ thơng Họ Bông Tên khoa học Malvaceae Bộ phận dụng Mức sử độ ƣa thích Lá non + Cành +++++ Bông bụt Hibiscus rosasinensis Họ Đay Tiliaceae non + Hoa Lá non + Hoa + +++ Quả Cị ke Grewia tomentosa Họ Điều Anacardiaceae Cóc rừng Spondias pinnata Lá non +++ Xoài rừng Mangifera sp Lá non +++ Anacardium Điều occidentale Họ Đậu Fabaceae ++ Lá non Lá non + Cành +++ Điên điển Sesbania cannabina non Gụ mật Sindora siamensis Lá non Desmodium ++ + Cỏ đồng tiền styracifolium Lá non Vông nem Erythrina variegata Lá non Họ Lạc tiên Passifloraceae + Lá non + Cành +++ 10 11 Chùm bao Passiflora sp Họ Bồ Sapindaceae Nhãn rừng Nephelium sp non Lá non +++ Loại thức ăn STT Tên phổ thông Họ Trinh nữ Tên khoa học Mimosaceae Bộ phận dụng Mức sử độ ƣa thích Lá non + Cành +++++ non + Hoa + Keo dậu Leucaena leucocephala Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 13 Chùm ruột núi Phyllanthus emblica Lá non +++++ 14 Chòi mòi Antidesma hainanensis Lá non +++++ 15 Cù đèn ĐN Croton cascariloides Lá non + Quả ++++ Họ Tử vi Lythraceae Bằng lăng ổi Lagerstroemia crispa Lá non +++++ 10 Họ Tếch Verbenaceae 17 Mắt cáo Vitex tripinnata Lá non +++ 18 Bình linh Vitex ajugaeflora Lá non + Quả +++++ 11 Họ Lộc vừng Lecythidaceae 12 16 Quả Barringtonia 19 +++++ Tam lang macrostachya 12 Họ sim Myrtaceae 20 Ổi nhà Psidium guajava Lá non +++++ 21 Vối rừng Syzygium cumini Lá non +++++ 22 Tràm lai Melaleuca sp Lá non ++ 23 Bạch đàn Eucalyptus sideroxylon Lá non + 13 Họ Măng cụt Clusiaceae Bứa Garcinia oblongifolia Lá non +++++ 14 Họ Khế Oxalidaceae Khế Averrhoa carambola Lá non +++++ 15 Họ Sổ Dilleniaceae 24 25 Lá non Loại thức ăn STT Tên phổ thông 26 Sổ 27 16 Họ Xoan Meliaceae Xà cừ Khaya senegalensis 17.Họ 28 Tên khoa học Dillenia pentagyna Bộ phận dụng Lá non Mức sử độ ƣa thích +++ Lá non +++ Lá non ++ Thành ngạnh Hypericaceae Thành ngạnh Cratoxylum maingayi 18 Họ Rau muống Convolvulaceae 29 Bìm bìm Ipomoea cairica Lá non +++++ 30 Rau lang Ipomoea batatas Ngọn +++++ 31 Rau muống Tpomoea aquatica Ngọn +++++ 19 Họ Táo Rhamnaceae Táo Ziziphus mauritiana Quả +++++ 20 Họ Sơ ri Malpighiaceae Sơ ri Malpighia glabra Quả +++++ 21 Họ Chuối Musaceae Chuối Musa sp Quả +++++ 22 Họ Lúa Poaceae Cỏ voi Pennisetum purpureum Lá + 32 33 34 35 Trong đó: +++++ thích, ++++ thích, +++ bình thƣờng, ++ ăn, + không ăn Phụ lục 02: Danh sách hộ gia đình đƣợc điều tra vấn STT Tên chủ hộ Số lƣợng (con) Tổng Trần Thắng Cƣờng Lại Đực Cái Địa Không rõ Ấp 1, xã An phƣớc, 19 11 huyện Long thành, Đồng Nai Duy Hồng Ấp 3, xã An phƣớc, 24 10 14 huyện Long thành, Đồng Nai Ấp 5, xã An phƣớc, Hà Thị Hoa 4 huyện Long thành, Đồng Nai Trần Đình Khơi Nguyễn Thị huyện Long thành, Ấp 7, xã An phƣớc, huyện Long thành, Đồng Nai Nguyễn Hữu Tấn Ấp 8, xã An phƣớc, 54 13 35 huyện Long thành, Đồng Nai Đạt Thịnh Huỳnh Phƣớc Quyền Đồng Nai Thành Nguyễn Ấp 7, xã An phƣớc, Ấp 8, xã An phƣớc, huyện Long thành, Đồng Nai Khu Bàu Cá, xã An phƣớc, huyện thành, Đồng Nai Long Phụ lục 03: Tập tính hoạt động cheo cheo nam dƣơng Ngày theo Cá Kiếm dõi Liếm Uống thể ăn khoáng nƣớc Dạo 19/4/2015 20/4/2015 21/4/2015 22/4/2015 23/4/2015 24/4/2015 25/4/2015 26/4/2015 27/4/2015 Bài Giao chơi Chuốt Nhai lại Nằm nghỉ tiết phối ăn 18/4/2015 Nghỉ ngơi lông 30 20 15 20 29 24 18 20 25 1 20 18 23 2 23 16 20 25 28 2 19 17 21 28 20 17 22 32 15 22 25 30 18 21 22 29 3 19 18 20 31 17 21 19 29 15 23 24 29 17 21 25 28 2 15 20 27 25 17 21 25 22 18 19 24 24 1 16 21 25 30 22 19 23 28 2 20 19 22 32 21 20 22 30 18 18 25 Tỷ lệ % (P) 27,15% 2,0% 3,14% 16,30% 4,27% 19,95% 23,60% 3,6% 0% Hoạt động ăn Cheo cheo nam dƣơng Một số loại thức ăn Cheo cheo nam dƣơng Chuồng nuôi Cheo cheo nam dƣơng hộ gia đình

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w