1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

152 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THÚY AN NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NƠNG THƠN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THÚY AN NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NƠNG THƠN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Trần Thuý An ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân đây: Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Bộ phận Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện mặt để thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn PGS.TS Đinh Ngọc Lan, hướng dẫn bảo tận tnh đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quan, ban, ngành, đoàn thể gồm: Huyện uỷ Phú Lương, UBND huyện Phú Lương, Phòng LĐ-TB &XH huyện Phú Lương, Phòng Thống kê huyện Phú Lương, Phòng Nơng nghiệp huyện Phú Lương, Các tổ chức hội đoàn thể huyện Phú Lương, UBND xã Cổ Lũng, Phủ Lý, Yên Ninh Cuối xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Thuý An năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Giới tính Giới 1.1.2 Phát triển kinh tế hộ gia đình 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng vai trò phụ nữ giới Việt Nam 17 1.2.2 Một số nghiên cứu phụ nữ gia đình số địa phương nước ta: 24 1.2.3 Một số vấn đề đặt với phụ nữ nông thôn 27 1.2.4 Vị trí, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 34 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 39 2.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 39 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 40 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu: 41 2.3.4 Phương pháp tổng hợp phân tch số liệu 42 2.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 50 3.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn huyện Phú Lương 55 3.2.1 Khái quát thực trạng vai trò phụ nữ địa bàn huyện Phú Lương 55 3.2.2 Một số thông tin chung hộ điều tra 58 3.3 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 62 3.3.1 Vai trò hoạt động sản xuất 62 3.3.2 Vai trò phụ nữ hoạt động tái sản xuất 70 3.3.3 Vai trò phụ nữ tiếp cận khoa học kỹ thuật 71 3.3.4 Vai trò phụ nữ kiểm sốt nguồn lực kinh tế hộ 74 3.3.5 Vai trò phụ nữ việc định hoạt động78 3.3.6 Vai trò phụ nữ tham gia cơng tác xã hội 81 3.3.7 Vai trò phụ nữ cơng tác chăm sóc sức khoẻ gia đình 83 3.3.8 Việc sử dụng quỹ thời gian phụ nữ 84 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình 87 3.4.1 Yếu tố thuận lợi 87 3.4.2 Yếu tố chủ quan 88 3.4.3 Yếu tố khách quan 89 3.5 Quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ nơng thôn phát triển kinh tế hộ huyện Phú Lương 91 3.5.1 Quan điểm việc nâng cao vai trò phụ nữ 91 3.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa BQ : CC CCB : Cơ cấu : Cựu chiến binh CNH : Bình qn Cơng nghiệp hóa CNVC : Công nhân viên chức CK : Cùng kỳ CT : Chỉ thị DT : Diện tch ĐVT : Đơn vị tính GDI : Gender Development Index – Chỉ số phát triển giới HDI : Chỉ số phát triển người HĐH HĐND : : Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động LĐ – TB&XH : Lao động – Thương binh xã hội LHPN : Liên hiệp phụ nữ NCT : Người cao tuổi NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NQ : Nghị NS : Năng suất NST : Nhiễm sắc thể QĐ : Quyết định THCS : : Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTg : tướng TW UBND : Trung ương : Ủy ban nhân dân Thủ dựng kế hoạch chương trình phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với yêu cầu nội dung thành phần nhóm mục tiêu cấp xã, thôn 3.5.2.9 Giải pháp hoạt động khuyến nông thông tin nông nghiệp phụ nữ nông thôn * Nâng cao lực hiệu máy khuyến nông cấp sở: Cần đẩy mạnh cơng tác lồng ghép chương trình giáo dục phụ nữ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hố gia đình với chương trình tập huấn kỹ thuật nông lâm nghiệp cho phụ nữ (phối hợp với Hội phụ nữ) Nhà nước cần hỗ trợ chi phí cho chương trình khuyến nơng t vi, đài kỹ thuật canh tác Gắn chặt tham gia phụ nữ khoá tập huấn, xây dựng ô mẫu, hội thảo Đây cách thức đạt hiệu nhất, bền vững nhất, có khuyến khích tham gia xây dựng kế hoạch, giám sát, bàn bạc, nhận xét, đánh giá kết đạt mới: Nâng cao lực truyền thông thông tin nông nghiệp cấp sở: Trước mắt, nhà nước quyền địa phương cần nâng cao trình độ học vấn cho nhóm nữ nơng dân tương lai, phổ cập văn hố cho nhóm nữ sản xuất để họ có khả đọc tìm hiểu tài liệu kỹ thuật có liên quan đến đồng họ - Phụ nữ tự thân chủ động tiếp cận thông tin từ hệ thống thông tin đại chúng, gặp gỡ cán kỹ thuật Ban tổ chức lớp khuyến nơng quyền địa phương mời nông dân dự tập huấn, dự họp phải bố trí thời gian phù hợp để nữ tham dự Nhà nước quyền địa phương cần mở rộng hệ thống thông tin nông nghiệp, xóm nên có hệ thống loa phát để phát chương trình khuyến nơng Các thơng tin khác chất lượng giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón nơng dân cần mua giống trạm cung cấp giống, trạm, cửa hàng 100 dịch vụ vật tư nơng nghiệp có đủ tin cậy Trung tâm giống cần phân phối nguồn giống đạt tiêu chuẩn, có cam kết với người dân kết đạt Nâng cao dân trí thơng qua hoạt động thông tin tuyên truyền, tăng số phát lên, số quy trình sản xuất phát cho nơng dân phát nhiều hơn, thực việc chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp Tăng cường khuyến nông giảm nghèo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, giữ vững an ninh lương thực địa bàn huyện mở rộng khuyến nông vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cưu vai trò phụ nữ nông thôn phát triên kinh tế gia đình địa bàn huyên Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, tơi có kết luận sau: - Phú Lương huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên, năm qua đời sống vật chất tnh thần người dân nâng lên đóng góp phụ nữ nơng thơn q trình phát triển kinh tế hộ gia đình tăng lên cách đáng kể Tuy nhiên, cách nghĩ quan niệm số hạn chế trình độ học vấn, mức sống,…làm cản trở tến vấn đề bình đẳng giới - Trong việc quản lý kiêm soát nguồn lưc đất đai, tài sản sinh hoạt, sản xuất nữ giới có hôi đươc tiếp cận so với nam giới, nam chủ hộ chiếm tỷ lệ lớn nguyên nhân phong tuc tập quán, quan niêm nam khinh nữ tồn số gia đình - Trong hoạt động sản xuất: công việc có chia sẻ hai giới nhiên người phụ nữ đóng vai trò sản xuất nông nghiệp, thực khâu công việc trồng trọt, chăm sóc gia súc, gia cầm - Trong hoạt động tái sản xuất: Nhìn chung, khối lượng cơng việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình, kèm học hành hộ gia đình hầu hết phụ nữ người làm - Quyền định: Phụ nữ chưa hồn tồn bình đẳng định cơng việc lớn gia đình, họ người nắm giữ trách nhiệm quản lý tài gia đình quyền định vấn đề quan trọng 102 gia đình thuộc nam giới Phụ nữ thường định việc liên quan đến nội trợ chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình, việc học hành Tiếng nói việc đưa định người phụ nữ nhiều hộ gia đình chưa thực có trọng lượng mang tính thu đơng, bàn bạc, góp ý kiến chư khơng mang tính chất định cuối Vai trò người chủ gia đình người nam giới lớn chứng tỏ phụ nữ thường nhường nhịn chấp nhận hy sinh, chưa thật ý thức quyền việc định vấn đề cho gia đình - Trong công tác xã hội, hoạt động cộng đồng: có khác tham gia vào hoạt động nam nữ giới chênh lệch ngày thu hẹp Phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động cộng đồng cho thấy tuyên truyền nhận thức người dân dần thay đổi - Hiện nay, việc đổi kinh tế, trị tác động đến mặt đời sống xã hội Tỷ lệ nữ tham gia vào cấp, ngành ngày cao, tổ chức hội phụ nữ từ huyện đến sở thường xuyên kiện toàn hoạt động có chiều sâu, chức kinh tế người phụ nữ phần đề cao họđịnh độc lập cơng việc phù hợp với vai trò Tuy nhiên, nam giới phụ nữ chưa thực bình đẳng hầu hết cơng việc hộ gia đình Điều nhiều yếu tố tạo như: thân người phụ nữ trình độ văn hóa hiểu biết giới bình đẳng giới hạn chế, chưa nhận thức quyền mình, mặt khác định kiến xã hội vai trò phụ nữ, gánh nặng công việc hội tiếp cận nguồn lực phụ nữ, nhận thức tham gia cộng đồng để tiến tới bình đẳng chưa cao, việc cụ thể hố thực thi sách bình đẳng giới nhiều hạn chế 103 Khuyến nghị *Đối với quyền, đồn thể địa phương - Xây dưng sách chung cho hai giới chương trình phát triên chung, đảm bảo sư bình đẳng giới Bên cạnh xây dưng sách riêng cho phu nữ sách tạo viêc làm; sách vay vốn cho khu vưc nơng thơn, vùng sâu vùng xa, đê ho có điều kiên cần thiết bắt kịp tiến đô phát triên chung xã hôi - Nâng cao chất lượng hoạt động Ban tến phụ nữ - Xây dựng tổ chức Hội phụ nữ huyện Phú Lương vững mạnh Xây dựng nội dung hoạt động thiết thực để thu hút phụ nữ độ tuổi vào sinh hoạt hội Huy động sức mạnh nội lực, kết hợp chương trình hỗ trợ tổ chức nước vốn, kiến thức cho phụ nữ phát triển kinh tế, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc - Phòng nơng nghiệp, trạm Khuyến nông phối hợp chặt chẽ với hội đồn thể thực tốt chương trình đào tạo nghề cho nông dân hàng năm, lồng ghép nội dung bình đẳng giới, kỹ tổ chức sống gia đình, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kết hợp với kinh nghiệm thị trường cho phụ nữ nông thôn cụm xã *Đối với người dân - Tự nâng cao nhận thức cho thành viên gia đình, đặc biệt phụ nữ phải tự tìm hiểu Luật bình đẳng giới, tự vươn lên, tìm hiểu kiến thức mới, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn thân để rút ngắn, tới xoá bỏ khoảng cách hai giới Phụ nữ phải xoá bỏ tư tưởng tự t, mặc cảm, không dám đấu tranh cho quyền bình đẳng Từ tự nhận thức tầm quan trọng vai trò gia đình xã hội 104 - Các thành viên gia đình phải tự giúp hiểu vấn đề bình đẳng giới Giúp đỡ, chia sẻ việc nhà, công việc đồng áng, công việc nội trợ với để hai giới có thời gian nghỉ ngơi lấy lại sức lao động, có điều kiện học hành, nâng cao trình độ - Tích cực tham gia lớp tập huấn bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe, nâng cao lực quản lý hộ,…để tếp nhận thêm nhiều thơng tn có ích phục vụ cho đời sống - Các thành viên gia đình cần tạo điều kiện cho tham gia vào hoạt động cộng đồng, tổ chức xã hội để tăng cường giao lưu, học hỏi, mở rộng mối quan hệ xã hội 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Trần Thị Vân Anh, Giới phát triển nông thôn- Tài liệu cho lớp tập huấn phát triển bền vững nông thơn Chương trình VNRP Báo cáo FAO & UNDP, 2002 Báo cáo Bridge số 56 (năm 2000), Thực trạng phát triển Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh, Giới công tác giảm nghèo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Nông Quốc Bình, “Suy nghĩ bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học số 3/2008, tr 3-4 Nguyễn Vân Chi (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tch điều tra nông thôn năm 2000 Vũ Thị Kim Dung, “sự khác biệt giới thu nhập”, bước đầu nghiên cứu tổ chức lao động Việt Nam, kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 1517/7/1998, tập III, NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 Giới phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, 2009 10 Bùi Đình Hồ, Điều tra đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao đời sống kinh tế- xã hội phụ nữ dân tộc người vùng cao tỉnh Bắc Cạn, báo cáo kết nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ, mã số B9602-14 ĐT 11 Khoản 4, Điều 5, Luật Bình đẳng giới năm 2006 12 Paul Read, Harry Minas &Steven Klimidis (1999), Việt Nam thăm dò sơ tuổi thọ, cải phát triển kinh tế”, báo cáo hội thảo quốc tế chăm sóc sức khoẻ, Hạ Long 7-10/4/1999 13 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật bình đẳng giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 14 Trần Thị Quế, 1999 Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội 15 Lê Thị Quý, Xã hội học giới, NXB GDVN, 2009 16 Ths Nguyễn Thanh Tâm, “Quan niệm bình đẳng giới”, Tạp chí luật học, số 3/2006, tr 59 - 60 17 Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, NXB Khoa học- xã hội, Hà Nội 18 Tổ chức Lao động quốc tế, Thúc đẩy bình đẳng giới, năm 2002 19 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ, phân tch tình hình đề xuất sách nhằm tăng cường tến phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam, Hà Nội, năm 2000 20 Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 21 Đỗ Văn Viện – Đỗ Văn Tiến, Kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội II Tài liệu internet: 22 hoilhpn.org.vn 23 Http://www.tapchicongsan.org.vn/Thực bình đẳng giới góp phần nâng cao chất lượng sống gia đình tiến xã hội 24 Htp://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx/Vấn đề bình đẳng giới lao động việc làm phụ nữ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu điều tra số:………………………………………………………………… Xóm: ……………………………… Xã:………………………………………… Họ tên điều tra viên: ……………………………………………………………… Ngày ………………………………………………………………… Họ tên vấn: chủ hộ: ………………………………Nam (Nữ):…………………… I MỘT SỐ THÔNG TIN CHỦ YẾU VỀ HỘ: 1.1 Danh sánh người gia đình (gồm chủ hộ): Tuổi TT Họ tên Nam Nữ Quan hệ với chủ hộ (vợ, con…) Trình độ VH Được đào tạo (trung cấp, CĐ, ĐH) Nghề nghiệp ( sản xuất NN, cán bộ….) 1.2 Nguồn gốc hộ: Bản địa Từ nơi khác đến 1.3 Theo chuẩn nghèo mới:  Là hộ nghèo Là hộ cận nghèo Là hộ TB Là hộ khá, giàu II THÔNG TIN VỀ PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG: 2.1 Ai gia đình ơng (bà) người phân công lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình: Chồng 2.2 Phân công lao động sản xuất nông nghiệp Vợ 2.2.1 Phân công lao động hoạt động trồng trọt Người thực Loại công việc Vợ Chồng Cả hai Đi thuê 1.Trồng lúa - Làm đất (cày, bừa) - Gieo mạ - Cấy - Bón phân - Làm cỏ, phun thuốc - Gặt - Tuốt - Phơi Trồng màu - Làm đất - Gieo hạt, trồng - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch 2.2.2.Phân cơng lao động hoạt động chăn nuôi Loại công việc Lấy (mua) thức ăn Chăm sóc Đi bán Người thực Vợ Chồng Cả hai 2.2.3.Phân công lao động hoạt động lâm nghiệp Loại công việc Phát cây, dọn đồi, đốt Cuốc hố Trồng rừng Chăm sóc rừng Vợ Người thực Chồng Cả hai Thuê 2.2.4 Phân công lao động hoạt động dịch vụ Loại công việc Người thực Vợ Chồng Cả hai - Chọn mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý - Trả nợ, đòi nợ khách hàng 2.2.5.Phân cơng lao động hoạt động khác Loại công việc Hoạt động tái sản xuất - Nội trợ: nấu cơm, giặt, - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Kèm dạy học cho - Lấy củi đun - Mua sắm, xây dựng, sửa chữa Hoạt động cộng đồng - Tham gia họp xóm - Đi đám ma, đám cưới,lễ, - Lao động cơng ích - Sinh hoạt đồn thể - Tham gia lãnh đạo chi bộ, xóm, đồn thể xóm Vợ Ai làm Chồng Cả hai III TIẾP CẬN THƠNG TIN 3.1.Nguồn thơng tin mà ông (bà) tếp cận từ đâu? Người tiếp cận Nguồn cung cấp thông tin Chồng Vợ Từ chồng (Vợ) Hội đoàn thể Từ chợ Họ hàng, người thân quen Cán khuyến nông Xem tvi, đài, sách báo, tạp chí, tn Kinh nghiệm thân 3.2.Ơng bà có tham dự lớp tập huấn khơng: Có Khơng 3.3.Ơng bà tham dự nội dung sau : - Kỹ thuật trồng trọt: Vợ Chồng - Kỹ thuật chăn nuôi: Vợ Chồng - Quản lý sử dụng vốn: Vợ Chồng - Chăm sóc sức khoẻ: Vợ Chồng - Kế hoạch hố gia đình: Vợ Chồng - Kiến thức sử dụng nước sạch: Vợ Chồng - Kiến thức bảo vệ môi trường: Vợ Chồng - Lồng ghép kiến thức giới: Vợ Chồng IV TIẾP CẬN VÀ KIỂM SOÁT CÁC NGUỒN LỰC 4.1 Ai người gia đình đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ)?  Chồng  Vợ Cả hai 4.2 Gia đình ơng bà có vay vốn khơng? Có Khơng + Nếu có đứng tên vay vốn?  Chồng  Vợ Người khác + Ai người quản lý vốn vay gia đình ơng bà?  Chồng  Vợ Cả hai + Ai người định việc sử dụng vốn vay?  Chồng  Vợ Cả hai + Ai người trả tền lãi vay?  Chồng  Vợ Người khác 4.3 Ai người kiểm soát kinh tế, tài sản gia đình ơng bà?  Chồng  Vợ Cả hai 4.4 Gia đình ơng bà có xe máy khơng ? Có Không + Ai người đứng tên đăng ký xe máy?  Chồng  Vợ Cả hai V NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH 5.1.Trong gia đình ơng bà người định nội dung sau: Nội dung Cất giữ tài gia đình Định hướng sản xuất kinh tế hộ Mua sắm tài sản lớn Bán sản phẩm nông nghiệp Xây sửa chữa nhà cửa Việc học hành Tham gia việc thôn xã Người định Vợ Chồng Cả hai VI SỬ DỤNG QUỸ THỜI GIAN CỦA PHỤ NỮ 6.1.Trong ngày ông bà sử dụng quỹ thời gian cho việc nào? Loại công việc Số thực (giờ) Chồng Vợ 1.Công việc tạo thu nhập Lao động trồng trọt Lao động chăn nuôi Lao động sản xuất khác 2.Cơng việc nội trợ 3.Lấy củi đun 4.Chăm sóc sức khỏe gia đình 5.Dạy học hành 6.Tham gia công tác xã hội 7.Vui chơi, thăm bạn bè 8.Nghỉ ngơi VII CÁC NỘI DUNG KHÁC: 7.1 Khi có người gia đình ốm (đặc biệt cháu nhỏ) ơng bà thường: - Tự mua thuốc điều trị ( Vợ làm Chồng làm ) - Đưa đến trạm xá khám - Mời bác sỹ đến nhà 7.2 Ông (bà) cho ý kiến nội dung sau: + Việc nội trợ nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc con… việc phụ nữ : Đúng Sai + Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền việc đàn ông: Đúng Sai + Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc đàn ông: Đúng Sai + Mua bán đồ dùng hàng ngày việc phụ nữ : Đúng Sai + Quyền định cuối đàn ông: Đúng Sai Đúng Sai + Vợ phải nghe chồng CHỦ HỘ (ký tên) CÁN BỘ ĐIỀU TRA (ký tên) ... cứu đề tài: Nghiên cứu vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động phụ nữ phát. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THÚY AN NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NƠNG THƠN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Phát. .. (1) Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn nào? (2) Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn sao? (3) Những yếu tố thuận lợi khó khăn việc phát huy vai trò phụ nữ nơng thơn phát

Ngày đăng: 08/12/2018, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh, Giới và phát triển nông thôn- Tài liệu cho lớp tập huấn phát triển bền vững nông thôn của Chương trình VNRP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và phát triển nông thôn
4. Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh, Giới và công tác giảm nghèo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và công tác giảm nghèo
Nhà XB: NXB khoa họcxã hội
5. Nông Quốc Bình, “Suy nghĩ về bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học số 3/2008, tr 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về bình đẳng giới
8. Vũ Thị Kim Dung, “sự khác biệt về giới trong thu nhập”, bước đầu nghiên cứu về tổ chức lao động ở Việt Nam, kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 15- 17/7/1998, tập III, NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “sự khác biệt về giới trong thu nhập”, bước đầu nghiêncứu về tổ chức lao động ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Thế giới
9. Giới trong phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới trong phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
12. Paul Read, Harry Minas &Steven Klimidis (1999), Việt Nam một thăm dò sơ bộ về tuổi thọ, của cải và phát triển kinh tế”, báo cáo hội thảo quốc tế chăm sóc sức khoẻ, Hạ Long 7-10/4/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam một thăm dòsơ bộ về tuổi thọ, của cải và phát triển kinh tế”
Tác giả: Paul Read, Harry Minas &Steven Klimidis
Năm: 1999
13. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật bình đẳng giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bìnhđẳng giới
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
14. Trần Thị Quế, 1999. Những khái niệm cơ bản về giới và vấn đề giới ở Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về giới và vấn đề giới ở ViệtNam
Nhà XB: NXB Thống Kê
16. Ths. Nguyễn Thanh Tâm, “Quan niệm về bình đẳng giới”, Tạp chí luật học, số 3/2006, tr 59 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về bình đẳng giới
17. Lê Thi (1998), Phụ nữ nông thôn và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, NXB Khoa học- xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ nông thôn và phát triển ngành nghề phi nôngnghiệp
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: NXB Khoa học- xã hội
Năm: 1998
18. Tổ chức Lao động quốc tế, Thúc đẩy bình đẳng giới, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy bình đẳng giới
21. Đỗ Văn Viện – Đỗ Văn Tiến, Kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
3. Báo cáo Bridge số 56 (năm 2000), Thực trạng và phát triển Khác
6. Nguyễn Vân Chi (2007), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Khác
7. Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tch điều tra nông thôn năm 2000 Khác
11. Khoản 4, Điều 5, Luật Bình đẳng giới năm 2006 Khác
19. Uỷ ban quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ, phân tch tình hình và đề xuất chính sách nhằm tăng cường tến bộ phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam, Hà Nội, năm 2000 Khác
20. Vương Thị Vân (2009), Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w