1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÁC ĐỊNH NHANH độ LỆCH PHA GIỮA LI độ vận tốc GIA tốc TRONG DAO ĐỘNG điều hòa

8 2,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM M«n vËt lÝ ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH NHANH ĐỘ LỆCH PHA GIỮA LI ĐỘ _ VẬN TỐC _ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA... - Việc so sỏnh độ lệch pha gi

Trang 1

TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH

S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM

M«n vËt lÝ

ĐỀ TÀI:

XÁC ĐỊNH NHANH ĐỘ LỆCH PHA GIỮA

LI ĐỘ _ VẬN TỐC _ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.



Người thực hiện: Lê Đức Khiêm Nhóm: VẬT LÍ

Tổ: Lí _ Hóa _ Sinh _ Thể.

Thanh Hãa N¨m 2011

Trang 2

A Lí do chọn đề tài.

* Môn vật lí là một trong những môn học chính có liên quan nhiều đến vận dụng kiến thức trong thực tiễn đời sống cũng nh liên quan nhiều đến việc thi cử của các em học sinh

* Chương dao động cơ chiếm một thời lượng lớn trong chương trỡnh vật lớ 12

* Chương dao động cơ cú số cõu hỏi và bài tập nhiều trong chương trỡnh vật lớ 12

* Chương dao động cơ cú liờn quan đến cỏc chương trong chương trỡnh vật lớ 12

* Chương dao động cơ cú 3 đại lượng vật lớ chớnh là li độ, vận tốc, gia tốc

* Khi giải cỏc bài tập vật lớ phần dao động điều hũa thường gặp một số bài toỏn so sỏnh độ lệch pha giữa cỏc đại lượng là li độ, vận tốc, gia tốc Trong khi đó:

- Việc giải bài toán trên đối với một số học sinh lớp 12 thờng gặp khó khăn do dễ bị nhầm lẫn và phải vận dụng đến kiến thức

toán học

- Việc so sỏnh độ lệch pha giữa cỏc đại lượng là li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa đợc vận dụng rất tốt trong việc giải quyết một

số kiến thức tơng tự ở các chơng khác

* Trên thực tế nếu học sinh đi thi trắc nghiệm, có nhiều bài toán

nếu có kinh nghiệm ( có mẹo riêng ) về phần đó thì việc tìm

ra đáp án sẽ đợc nhanh chóng hơn ( kể cả trờng hợp dù học sinh

không hiểu bài nhng vẫn tìm ra đợc đáp án đúng trong thời gian nhanh nhất )

Từ những lí do trên và trong quá trình giảng dạy tôi đã nghiên cứu và có một kinh nghiệm; đó là nội dung của đề tài:

“Xác định nhanh độ lệch pha giữa

li độ – vận tốc – gia tốc trong dao động điều hòa”

Trang 1

Trang 3

B Nội dung thực hiện.

I Kiến thức liên quan.

Phơng trình li độ: x = Acos(ωt +ϕ)

Phơng trình vận tốc: v = –ωAsin(ωt +ϕ)

Phơng trình gia tốc: a = –ω 2Acos(ωt +ϕ) = –ω 2x

Trong đó: x: li độ – Đơn vị thờng lấy là cm.

v: vận tốc – Đơn vị thờng lấy là cm/s

a: gia tốc – Đơn vị thờng lấy là cm/s 2

ω: vận tốc góc – Đơn vị thờng lấy là rad/s

(ωt +ϕ): pha của dao động tại thời điểm t – Đơn

vị rad.

ϕ: pha ban đầu tại thời điểm ban đầu t 0 – Đơn

vị rad.

II Một số v ớng mắc của học sinh khi làm bài.

1 Một số bài toán ví dụ:

Lu ý: Các bài toán ví dụ dới đây đều liên quan đến so sánh

độ lệch pha của các đại lợng trong dao động điều hòa là

li độ – vận tốc – gia tốc

*Bài toán 1: Trong dao động điều hòa thì vận tốc biến thiên

điều hòa

A cùng pha so với li độ B ngợc pha so với li độ

C sớm pha

2

π so với li độ D trễ pha

2

π so với li độ.

*Bài toán 2: Trong dao động điều hòa thì gia tốc biến thiên

điều hòa

A cùng pha so với li độ B ngợc pha so với li độ

C sớm pha

2

π so với li độ D trễ pha

2

π so với li độ.

*Bài toán 3: Trong dao động điều hòa thì gia tốc biến thiên

điều hòa

A cùng pha so với vận tốc B ngợc pha so với vận tốc

C sớm pha

2

π

so với vận tốc D trễ pha

2

π

so với vận tốc

Trang 4

Hoặc có thể thay đổi lời dẫn …

– Ví dụ: Li độ của dao động điều hòa luôn biến thiên điều

hòa

A cùng pha so với vận tốc B ngợc pha so với vận tốc

C sớm pha

2

π

so với vận tốc D trễ pha

2

π

so với vận tốc

2 Một số v ớng mắc của học sinh khi làm bài

Từ các công thức vật lí về li độ, vận tốc, gia tốc

x = Acos(ωt +ϕ)

v = –ωAsin(ωt +ϕ)

a = –ω 2Acos(ωt +ϕ) = –ω 2x

Ta thấy việc giải các bài toán nêu ở trên đôi khi còn nhiều vớng mắc với một số học sinh do nhầm lẫn hoặc do không nắm vững kiến thức toán học trong việc biến đổi lợng giác

+ li độ x hàm cosin

+ vận tốc v hàm sin ngoài ra ở hằng số còn có dấu âm

+ gia tốc a lại là hàm cosin ngoài ra ở hằng số còn có dấu âm … Khi học về phần này, tuy giáo viên đã giới thiệu, nhắc nhở và cho học sinh làm các bài tập ví dụ nhng rồi sau một thời gian ngắn thì

- Một số học sinh đã quên, muốn làm đợc bài nhng kiến

thức toán học không vững nên phải mất nhiều thời gian

và dễ bị nhầm lẫn.

- Một số học sinh do lực học yếu nên không thể biến

đổi lợng giác

đợc, đành phải tô bừa các bài trắc nghiệm dẫn đến kết quả không cao.

- Bản thân bài toán về so sánh độ lệch pha của 3 đại

l-ợng trên cũng dễ

làm cho học sinh bị nhầm lẫn, nhất là khi so sánh li độ với vận tốc, vận tốc với li độ; gia tốc với vận tốc và vận tốc với gia tốc …

Trang 2

Trang 5

III Biện pháp khắc phục

Việc giải bài toán liên quan đến độ lệch pha của các đại lợng

trong dao động điều hòa là li độ – vận tốc – gia tốc đợc khắc

phục một cách hết sức đơn giản nhng có hiệu quả rất cao

Tất cả các học sinh ( kể cả các học sinh học yếu môn lí, môn

toán ) sau khi đợc hớng dẫn kinh nghiệm thì đều đã làm các bài

toán nh ở phần (II 1…) một cách nhanh nhất và chính xác ( mặc

dù có thể các em không hiểu bài ) Không những thế, các học sinh ( kể cả các học sinh học yếu môn lí, môn toán ) sau khi đợc hớng

dẫn kinh nghiệm thì nhớ kiến thức rất lâu và dễ dàng trong việc truyền lại kinh nghiệm cho các bạn khác

Từ các công thức vật lí về li độ, vận tốc, gia tốc ta thấy:

- Li độ ngợc pha với gia tốc (gia tốc ngợc pha với li độ).

- Gia tốc sớm pha

2

π so với vận tốc (vận tốc trễ pha

2

π so với

gia tốc).

- Vận tốc sớm pha

2

π so với li độ (li độ trễ pha

2

π so với vận

tốc).

Ngoài ra có l u ý: Vòng tròn lợng giác có chiều dơng ngợc chiều

kim đồng hồ …

1 Biện pháp khắc phục:

Thông qua quá trình giảng dạy, tôi đã rút ra đợc kinh nghiệm

“Xác định nhanh độ lệch pha giữa

li độ – vận tốc – gia tốc trong dao

động điều hòa”

Cách xác định đợc thể hiện nh hình sau:

Biểu diễn hệ trục O(xa)v (trục Ox, trục Ov, trục Oa)

Biểu diễn chiều dơng (ngợc chiều kim đồng hồ)

v +

a x

0

Dựa vào hình biểu diễn ta thấy ngay đợc kết quả cần tìm:

Trang 3

Trang 6

- Li độ ngợc pha với gia tốc (gia tốc ngợc pha với li độ)

- Gia tốc sớm pha

2

π

so với vận tốc (vận tốc trễ pha

2

π

so với gia tốc)

- Vận tốc sớm pha

2

π so với li độ (li độ trễ pha

2

π so với vận

tốc).

2 Vận dụng kinh nghiệm:

Với kinh nghiệm trên ta không những làm bài ở phần dao động

điều hòa mà còn có thể làm bài tơng tự ở các chơng khác: ví dụ chơng dao động và sóng điện từ

*tìm độ lệch pha giữa điện tích và cờng độ dòng điện trong mạch dao động

Điện tích : q = Q0cos(ωt +ϕ) ( C )

Dòng điện: i = –ω I0sin(ωt +ϕ) ( A )

Ta thấy có sự tơng tự giữa ( điện tích và li độ ) ( cờng độ

dòng điện và vận tốc )

+ (Vận tốc sớm pha

2

π so với li độ)

+ (Cờng độ dòng điện sớm pha

2

π

so với điện tích)

Do vậy, nếu có kinh nghiệm khắc phục nh ở phần dao động

điều hòa thì dựa vào cách so sánh tơng tự ta sẽ tìm độ lệch

pha giữa điện tích và cờng độ dòng điện trong mạch dao

động một cách nhanh chóng và chính xác.

3 Kết quả thực hiện:

Tất cả các học sinh sau khi đợc hớng dẫn kinh nghiệm thì đều

đã vận dụng rất tốt để làm các bài toán một cách nhanh

nhất và chính xác Không những thế, các học sinh sau

khi đợc hớng dẫn kinh nghiệm thì nhớ kiến thức rất lâu

và dễ dàng trong việc truyền lại kinh nghiệm cho các

bạn khác

Ưu điểm của kinh nghiệm trên đợc thống kê thông qua bảng so sánh sau:

Tỉ số học sinh làm đợc bài trớc và sau khi đợc bầy kinh

nghiệm:

Trớc khi đợc bày kinh nghiệm 80%

Sau khi đợc bầy kinh nghiệm 90%

Trang 4

Trang 7

Tỉ số học sinh làm đợc bài trong thời gian nbắn nhất

trong số học sinh làm đợc bài trớc và sau khi đợc bầy kinh nghiệm:

Trớc khi đợc bày kinh nghiệm 60%

Sau khi đợc bày kinh nghiệm 100%

C Kết luận.

Với đề tài “Xác định nhanh độ lệch pha giữa

li độ – vận tốc – gia tốc trong dao

động điều hòa”,

đôi khi các tác giả khác còn có nhiều cách xác định khác

Với kinh nghiệm mà tôi vừa trình bày ở trên, có thể còn một vài sai sót, cha đợc đầy đủ hoặc còn có thể đợc vận dụng tốt hơn Song đây là một trong những kinh nghiệm quý trong quá trình làm bài của tất cả các học sinh

Tôi mong rằng các đồng nghiệp và các em học sinh trong quá trình sử dụng nó sẽ hệ thống đầy đủ hơn và nhân rộng kịp thời để nhiều ngời cùng vận dụng

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thanh hóa – Tháng 5 năm 2011

Ng ời thực hiện:

Lê Đức Khiêm

Trang 8

Trang 1

Trang 1

Trang 1 Trang 1

Ngày đăng: 01/09/2017, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w