1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xác định các điều kiện lập địa thích hợp trồng rừng luồng ở huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

105 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HIÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA THÍCH HỢP TRỒNG RỪNG LUỒNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đình Quế Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước nhận thức tài nguyên rừng (bao gồm rừng đất rừng) nhiều hạn chế, hoạt động lâm nghiệp chủ yếu khai thác lợi dụng tài nguyên rừng, trồng rừng dừng lại phủ xanh đất trống đồi núi trọc, không tính đến hiệu kinh tế, nhiều diện tích trồng không thành rừng rừng sinh trưởng, phát triển kém, suất thấp Hiện nay, nhận thức vai trò quan trọng tài nguyên rừng, Nhà nước có nhiều chương trình phát triển vốn rừng như: chương trình 327, 661 Kết số năm gần nâng cao độ che phủ rừng nước, năm 1943 43% (có 14,3 triệu ha), độ che phủ giảm xuống 27,8% (9,2 triệu ha) vào năm 1990, độ che phủ tăng lên 36,7% (tương ứng 12,3 triệu ha) vào năm 2004, năm 2008 diện tích rừng có 12,7 triệu ha, độ che phủ đạt 38,7% độ che phủ tăng lên 39,7% (tương ứng 13,14 triệu ha) vào năm 2012 Nhà nước phân chia thành loại rừng là: rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng để thuận lợi cho việc quản lý Bằng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động đối tượng cụ thể, tạo điều kiện cho rừng phát huy tốt tác dụng theo mục tiêu đề ra, nâng cao tính ổn định bền vững Cây luồng gắn bó hàng trăm năm với đời sống kinh tế - văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc miền núi Luồng đa tác dụng vừa có tác dụng phòng hộ vừa có giá trị kinh tế Các sản phẩm từ luồng phong phú dùng làm vật liệu xây dựng, làm ván ép, ván dăm, làm tăm mành, đũa xuất khẩu, làm đồ trang trí mỹ nghệ gia đình, làm nguyên liệu cho sản xuất giấy, nguyên liệu cho công nghiệp hóa lâm sản, phế liệu luồng đốt làm than hoạt tính; tận dụng măng Luồng để làm làm thực phẩm chiết xuất làm thuốc chữa bệnh, v.v Luồng dễ trồng, đầu tư không lớn, phù hợp với lực kinh tế tập quán canh tác đa số hộ gia đình nông dân miền núi; trồng lần khai thác nhiều năm, chăm sóc tốt khai thác tới 40 - 50 năm Thu nhập bình quân từ rừng luồng khoảng - triệu đồng/năm, chăm sóc tốt thu nhập bình quân đạt 8-10 triệu đồng/ha/năm Vì vậy, luồng người dân gây trồng phổ biến “xóa đói, giảm nghèo” người dân miền núi Kinh doanh luồng mang lại lợi ích không nhỏ cho người dân miền núi, nhà máy, xí nghiệp kinh doanh luồng mọc lên ngày nhiều Vì nhu cầ u về phát triển luồ ng để cung cấp nguyên liệu thực phẩm tỉnh miền núi nói chung huyện Đoan Hùng nói riêng lớn Tuy nhiên, làm trồ ng luồ ng phải mang la ̣i hiêụ quả cao nhấ t, tức là phải cho ̣n đươ ̣c điề u kiêṇ lập địa phù hơ ̣p nhấ t với loài này là mô ̣t vấ n đề cầ n quan tâm Đến nay, việc nghiên cứu, xác định điều kiện lập địa thích hợp cho sinh trưởng phát triển rừng luồng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ chưa thực Nhằm góp phần giải tồn trên, việc thực đề tài: “ Nghiên cứu xác định điều kiện lập địa thích hợp trồng rừng Luồng huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ” có ý nghĩa việc phát triển luồng yêu cầu cấp thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất rừng quần xã thực vật hai thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ tương hỗ qua lại chặt chẽ với Sự tác động qua lại hai thành phần này, tạo nên đặc trưng tồn hoạt động hệ sinh thái rừng Ngày nay, với phát triển không ngừng lớn mạnh nên kinh tế, người không ngừng gia tăng áp lực hoạt động đất rừng ảnh hưởng không nhỏ tới tài nguyên rừng, đất rừng Nhằm nâng cao hiệu vể sử dụng tài nguyên rừng công trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại đất rừng quần xã thực vật rừng tồn nói chung ngày trọng quan tâm Đặc biệt dinh dưỡng đất loài phát triển Một khía cạnh công trình nghiên cứu đất nghiên cứu tính chất đất đánh giá đất mối quan hệ với thực vật Đã có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề này, sau số công trình điển hình giới nước 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện lập địa cho luồng * Nghiên cứu đặc điểm lập địa với rừng Trên giới, nhiều nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ đặc tính đất sinh trưởng trồng Ngay từ năm đầu kỷ XIX, nhà khoa học thổ nhưỡng có phương pháp để nghiên cứu đất Điển nhà khoa học Nga: V.V.Docutraev (1846 - 1903), V.P.Viliam (1863 - 1939), Kossovic (1862 - 1915), K.K.Gedroiz (1872 1932), J.V.Tiurin (1892 - 1962), v.v… công bố nhiều công trình đất nói chung phân loại đất nói riêng Ngoài ra, nhà khoa học đất nước Tây Âu có đóng góp lớn công tác nghiên cứu đất phân loại đất như: Fally (1857), Meier (1857), Knop (1871), E.Ehqwald (1965), v.v… [18]) Các tác giả Hardy (1936), Bead (1946), Richard (1948) nghiên cứu mối quan hệ đặc tính đất sinh trưởng trồng Các nghiên cứu cho vùng ôn đới độ chua đất (pH), hàm lượng CaCO3 chất Bazơ yếu tố quan trọng Nghiên cứu Week (1970) quan hệ Tếch số yếu tố đất xây dựng hàm R = 1/3 (P X S), R: sinh trưởng hàng năm, P: độ sâu tầng đất S: độ no bazơ, v.v… [5]) V.V Docutraev (1879) nêu nguyên tắc khoa học phát sinh phát triển đất Ông khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính quy luật đất điều kiện môi trường xung quanh Ông cho đất vật thể tự nhiên biến đổi, sản phẩm chung hình thành tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất gồm: Đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật (thực vật, động vật), thời gian Trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò thực vật trình hình thành đất “Nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới thảm thực vật rừng”, nhân tố thực vật yếu tố tạo chất hữu chết đi, tạo thành mùn [18]) Năm 1950, tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp Quốc (FAO) cộng tác với liên hiệp quốc tế tổ chức nghiên cứu rừng (IRUO) tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nhiều loại rừng trồng đến đất nhiều nước khác nhau: Italia, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Công Gô, Bzazil, Autralia, số nước vùng Địa Trung Hải, Nam Mỹ Các công trình tiến hành so sánh ảnh hưởng loại rừng khác đến this chất đất rừng Đó tích lũy chất hữu Bạch đàn đất đá vôi 20,33 (kg/m2), cao nhiều so với Thông (7,54kg/m2) đất trồng trọt (2,92kg/m2) Nếu tầng đất tán có loài Acacia chất hữu tích lũy cao Tuy nhiên, loại rừng, nghiên cứu chưa đề cập đến vai trò cấu trúc rừng đến đất [13]) Theo V.P.Viliam vòng tuần hoàn sinh học sở hình thành đất độ phì nhiêu Ông vai trò quan trọng sinh vật hình thành tính chất đất, đặc biệt xanh, vi sinh vật, thành phần hoạt động sống chúng ảnh hưởng tới chiều hướng trình hình thành đất [18]) Trong lĩnh vực đất rừng, có nhiều công trình tác giả giới sâu nghiên cứu Nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu tính chất đất khu vực khác nhau, trạng thái khác rút kết luận là: nhìn chung độ phì đất rừng trồng cải thiện đáng kể cải thiện tăng dần theo tuổi (Shosh, 1978; Jha.M.N; Pande.P; Rathore, 1984; Basu.P.K Aparajita Mandi, 1978; Chakraborty.R.N Chakraborty.D 1989; Ohta, 1993) Các loài khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất, cần nước, thủy phân thảm mục chu trình dinh dưỡng khoáng (Bernhard Reversat.P, 1993; Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), 1998; Chandran.P,; Dulta.D.P; Gupta.S.K Banergiee.S.K, 1988 [18]) Theo kết nghiên cứu tác giả Monin (Nga) tác dụng thảm thực vật rừng đất, tác giả kết luận rằng: với loài thảm che khác nhau, lượng vật chất hữu hàng năm trả lại cho đất khả làm tăng độ phì đất khác Chijiok (1989) nghiên cứu thay đổi độ phì đất nhiệt đới trồng Lõi thọ Thông caribacea loài khu vực Trung Phi Nam Mỹ thấy lượng mùn, đạm bị giảm nhanh chóng Đến năm thứ - yếu tố chưa phục hồi Lượng Kali ban đầu có tăng lên, sau lại bị giảm rõ rệt Tác giả cho thấy với chu kỳ khai thác 14 năm trung bình đất bị từ 150 - 400kg đạm, 200 - 1000kg Kali cho hecta [18]) Basu.P.K Aparajita Mandi (1987) nghiên cứu ảnh hưởng rừng Bạch đàn lai trồng vào năm 1971, 1975 1981 đến tính chất đất Kết nghiên cứu tác giả cho nhìn chung độ phì đất rừng Bạch đàn lai cải thiện tăng theo tuổi Chất hữu dung lượng Cation trao đổi tăng đáng kể đạm tổng số tăng độ chưa đất giảm [18]) Theo kết nghiên cứu Mongia.A.D Bandyopadhyay.A.K (1992) cho việc thay rừng mưa nhiệt đới loại rừng trồng có giá trị kinh tế cao Tếch, Cọ dầu nguyên nhân dẫn đến giảm chất hữu cơ, Kali dễ tiêu, Lân dễ tiêu đặc biệt dung trọng đất tăng lên [18]) Cũng theo giả Smith.C.T (1994) việc trồng rừng đem lại ảnh hưởng tích cực mà độ phì đất cải thiện Ngược lại, ảnh hưởng tiêu cực làm cân hay cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất Nhìn chung việc trồng rừng cải thiện tính chất vật lý đất Tuy nhiên, việc sử dụng giới hóa xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất [18]) Theo tổng hợp kết nghiên cứu nước vùng nhiệt đới, tổ chức Nông lương Thế Giới (FAO, 2004) khả sinh trưởng rừng trồng, đặc biệt rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rõ vào nhân tố chủ yếu liên quan tới điều kiện lập địa là: Khí hậu, địa hình, loại đất trạng thực bì, điển hình công trình nghiên cứu Laurie (1974), Julian Evans (1974), 1992), Pandey (1983), Golcalves J.L.M cộng (2004) [6]) * Nghiên cứu đặc điểm lập địa với luồng Viê ̣c cho ̣n lâ ̣p điạ phù hơ ̣p trước tiế n hành trồ ng Luồ ng là viê ̣c làm rấ t cầ n thiế t, nế u đươ ̣c trồ ng ta ̣i nơi có điề u kiê ̣n lâ ̣p điạ thích hơ ̣p thì Luồ ng sẽ cho suấ t, chấ t lươ ̣ng cao và có thể kéo dài sức sản xuấ t hướng tới mu ̣c tiêu bề n vững Ngay từ năm 1896, tác phẩm “các loài tre Ấn Độ”, Gamble đưa nhận xét loài tre nứa thị điều kiện đất đai Kết nghiên cứu sinh lý tre trúc Nhật Bản tác giả Koichiro Ueda (1960) đề cập sơ qua khác tính chất đất trồng rừng tre trúc sinh trưởng tốt sinh trưởng Theo kết nghiên cứu Fu Maoyi (1998) khả giữ đất, nước số loài luồng cao so với số loại rừng rừng kim rừng rộng Đặc biệt rừng hỗn giao luồng với loài rộng khả giữ đất, giữ nước tốt nhiều Khi nghiên cứu thành phần mùn đất số loại rừng trồng Việt Nam, O.G Tchertop (1974) có nhận xét thành phần mùn đất rừng tre diễn trồng loài thuộc dạng mùn đỏ, sau trồng tre diễn loài xuất trình “mọc cỏ, hoa” khác với trình Fera-cation kiềm trao đổi độ bão hòa bazơ tầng đất mặt tăng lên nhiều Theo Alrasjid (2003) [19], cho biết: Luồng coi loài sử dụng “tham lam” dinh dưỡng đất Vì vậy, muốn trì sức sản xuất đất rừng phải sử dụng phân bón thâm canh rừng trồng luồng Khi nghiên cứu dinh dưỡng đất rừng Dendrocalamus asper Back, Sutiyono (2004) [25], cho tầng từ - 20cm từ 20 - 40cm tán rừng Dendrocalamus asper Back, độ chua, hàm lượng mùn, nitơ, kali, ion K+, Na+, Ca2+, Mg2+ cation trao đổi thấp tầng đất Theo Dai Qihui (1998) [21] đấ t trồ ng luồ ng nên cho ̣n ở nơi có đô ̣ dày tầ ng đấ t cao, đấ t còn tố t, ẩ m và thoát nước dễ Do đó nên trồ ng ở các thung lũng, ̣c bờ sông, suố i, hoă ̣c cũng có thể trồ ng ở chân và sườn đồ i Ngược la ̣i, nế u trồ ng ở những nơi đấ t khô, xấ u thì luồ ng vẫn số ng, nhiên thân và măng luồ ng sẽ nhỏ, vì thế mà hiê ̣u quả kinh tế mang la ̣i là không cao * Nghiên cứu dinh dưỡng đất rừng luồng Những nghiên cứu vật rơi rụng dinh dưỡng hoàn trả cho đất rừng Bambusa bambos Shanmughavel (2000) [24] thực độ tuổi khác Ấn Độ Trung bình vật rơi rụng rừng tuổi, tuổi tuổi tương ứng 15,4 tấn/ha, 17 tấn/ha 20,3 tấn/ha Trong rụng chiếm 58 % cành rụng chiếm 42 % Hàm lượng N, P, K, Ca, Mg hoàn trả cho đất rừng tuổi 120, 10, 101, 60 66 kg/ha, rừng tuổi hàm lượng nguyên tố tương ứng 141, 13, 121, 72 79 kg/ha, rừng tuổi hàm lượng dinh dưỡng nguyên tố 184, 16, 183, 91 96 kg/ha Khi nghiên cứu chu trình dinh dưỡng rừng Bambusa bambos, Shanmughavel and Francis (1997) [23], cho biết lượng dinh dưỡng đứng gia tăng theo tuổi cây, lượng dinh dưỡng trả lại cho đất không đủ so với lượng dinh dưỡng mà lấy Việc bổ sung phân bón cho rừng cần thiết nhằm tránh việc đất bị thoái hóa, đặc biệt khai thác tre, luồng cường độ cao lượng dinh dưỡng hoàn trả cho đất bị giảm đi, dẫn đến đất bị thoái hoá Theo Alrasjid (2003) [19], tre coi loài sử dụng “tham lam” dinh dưỡng đất, không sử dụng phân bón trồng tre làm giảm sút nhanh chóng sức sản xuất đất, dẫn đến rừng trồng luồng nhanh bị thoái hóa Tại Indonesia, tác giả Sutiyono (2004) [25] tiến hành nghiên cứu dinh dưỡng đất rừng Dendrocalamus asper Back, tác giả độ chua, hàm lượng mùn, N, K, ion K+, Na+, Ca2+, Mg2+ cation trao đổi thấp tầng đất Số liệu cụ thể trình bày bảng 1.1 sau [25] Bảng 1.1: Kết phân tích đất tán rừng Dendorcalamus aper Indonesia Chỉ tiêu Tầng 0-20cm pH 5,02 4,82 C(%) 0,585 0,394 N(%) 0,060 0,043 P2O5 (mg/100g) 19,18 22,91 K2O (mg/100g) 24,10 27,15 K+ 0,148 29,87 Na+ 0,141 0,141 Ca+2 2,807 2,650 Mg+2 0,600 0,521 Cation (me/100g) trao Tầng 20-40cm đổi CEC 12,52 12,7 Si (%) 1,293 1,27 Cát 34 43 Thịt 49 27 Sét 17 30 Thành phần giới (%) (Nguồn: Sutiyono, 2004) Tác giả kết luận độ chua, hàm lượng mùn, nitơ, kali, ion K+, Na+, Ca2+, Mg2+ cation trao đổi thấp tầng đất (xem bảng 1.1) Riêng phosphor tổng số cao tầng Đối với thành phần giới đất, tầng từ – 20 cm thành phần giới sét với 45 % sét 34 % cát Ngoài silicate (Si) đất phân tích, tầng từ 20 cm đất chứa nhiều silicate so với đất tầng từ 20 - 40 cm Nguyên nhân trình phân huỷ tầng đất mặt nhanh so với tầng đất sâu Qua nghiên cứu tác giả khuyến cáo để ổn định sản lượng rừng luồng việc bón thêm phân cần thiết Tuy nhiên, bón đủ tác giả chưa nêu kết qủa nghiên cứu Theo kết nghiên cứu Bernard Kingomo (2007) [20] sự thích ứng của luồ ng ở các điề u kiêṇ lâ ̣p điạ khác nhau, cho thấy: các loài luồ ng thường ưa thích các loa ̣i đấ t sét và sét pha cát Tuy nhiên, dù loa ̣i đấ t nào thì cũng phải thoát nước tố t vì măng luồ ng không chiụ đươ ̣c ngâ ̣p úng Và đô ̣ pH thích hơ ̣p cho luồ ng là từ 4,5 - 1.1.2 Nghiên cứu tiêu chí phân chia lập địa thích hợp cho trồng Các nhà khoa học Đức sâu nghiên cứu phân vùng lập địa, đặc biệt lập địa lâm nghiệp Trong đó, sâu vào nghiên cứu phân kiểu lập địa dựa mố i quan ̣ giữa sinh trưởng của thực vâ ̣t rừng với các yế u tố của môi 90 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: Tổng diện tích rừng luồng huyện Đoan Hùng khoảng 601,9ha, có 442,6ha luồng hỗn loài 159,3ha luồng loài Phương thức trồng luồng áp dụng: i) luồng trồng loài, (ii) luồng trồng với lâm nghiệp thân gỗ, (iii) luồng trồng xen với nông nghiệp Đặc điểm lập địa vùng phân bố tre luồng: * Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển rừng luồng: Tổng hợp yếu tố lập địa ảnh hưởng đến sinh trưởng luồng: Độ cao (m) Độ dốc (độ) Độ dầy tầng đất (cm) Loại đất Cấp rừng tốt 70 - 90 < 10 > 100 Fk, Fs, Ff Cấp rừng tb 90 - 100 10 - 20 > 100 Fq, Fa > 100 > 25 90 - 100 Fa, E Cấp rừng luồng Cấp rừng xấu Thành phần giới Thịt nặng, thịt trung bình Thịt nhẹ Cát pha, đất xói mòn trơ xỏi đá Trạng thái thảm thực vật Ic, Ib1 Ib1, Ib2 Ia * Lý tính đất: - Độ ẩm đất (%) thời điểm điều tra dao động từ 18,64 - 28,17; - Tỷ trọng đất (d) điểm điều tra dao động từ 2,25 - 2,56g/cm3; - Dung trọng đất (D, g/cm3) điểm điều tra dao động từ 0,09 1,35g/cm3; - Độ xốp đất (P, %), giá trị độ xốp đất dao động từ 40,73 53,69%; * Hóa tính đất: - Độ chua đất (pH) cấp rừng luồng thấp, dao động khoảng 3,68 - 3,79; 91 - Hàm lượng mùn đất (%) tán rừng luồng điểm điều tra dao động khoảng 1,80 - 2,46%, thấp; - Hàm lượng đạm (N) tổng số dao động khoảng 0,14 - 0,16% giá trị hàm lượng đạm trao đổi dao động từ 8,19 - 19,02mg/100g; - Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) lân dễ tiêu tổng số dao động khoảng 0,08 - 0,25%, hàm lượng lân dễ tiêu dao động từ 1,10 - 2,30mg/100g; - Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O) dễ tiêu tổng số dao động khoảng 0,03 - 0,25%, hàm lượng kali dễ tiêu dao động từ 3,12 - 4,25mg/100g; Quan hệ điều kiện lập địa với sinh trưởng luồng - Mật độ rừng luồng: Số khóm luồng dao động từ 170 - 250 khóm/ha, trung bình 210 khóm/ha; số luồng/khóm dao động từ 04 - 14 cây/khóm Số luồng/ha dao động từ 1.050 cây/ha đến 2.140 cây/ha, trung bình đạt 1.715 cây/ha; - Sinh trưởng rừng luồng: Giá trị đường kính thân trung bình dao động từ 5,62 - 9,15cm, sinh trưởng đường kính thân luồng cấp rừng luồng trung bình tốt Chiều cao vút luồng dao động 7,95 - 13,90m, sinh trưởng chiều cao vút luồng cấp rừng luồng tốt tốt nhất; - Phương trình tương quan đường kính thân chiều cao vút luồng: + Cấp rừng luồng sinh trưởng tốt H = 3,1739xD0,666 + Cấp rừng luồng sinh trưởng trung bình H = 0,9382xD1,04056 + Cấp rừng luồng sinh trưởng xấu H = 1,8812xD0,81193 Tiêu chí phân chia yếu tố lập địa thích hợp cho luồng huyện Đoan Hùng TT Tiêu chí Thành phần giới đất Độ dốc (0) Độ dày tầng đất (cm) Độ cao so với mặt biển (m) Trạng thái thực vật Loại đất Giá trị nhân tố theo mức độ phù hợp S1 S2 S3 N T1 T2 T3 T4 < 15 15 - 25 25 - 35 > 35 > 100 50-100 800 Ic Ib1 Ib2 Ia Fk Fs, Fa, Ff Fa, Fq E 92 Diện tích thích hợp cho luồng theo yếu tố lập địa huyện Đoan Hùng - Thành phần giới đất: Mức độ thích hợp cao (S1) chiếm tỷ lệ cao nhất, tới 78,81% tổng diện tích đất lâm nghiệp, mức độ thích hợp (S3), có 1.687,25ha, chiếm 12,10% tổng diện tích thấp diện tích thích hợp trung bình (S2) có 1.266,55ha, chiếm 9,09% tổng diện tích; - Cấp độ dốc: Có tới 95,43% tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện cấp độ dốc < 150, lại không đáng kể phân bố mức thích hợp trung bình (S2) có 594ha, chiếm 4,26% cấp thích hợp (S3) có 43ha, chiếm 0,31%; - Độ dày tầng đất: Có đến 98,64% diện tích đất lâm nghiệp mức thích hợp cao (S1), mức độ thích hợp trung (S2) có 190,18ha, chiếm 1,36% tổng diện tích, diện tích mức thích hợp (S3) không thích hợp (N) theo độ dầy tầng đất cho luồng Đoan Hùng; - Độ cao tuyệt đối: Toàn diện tích đất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng nằm mức độ cao < 100m S1; - Trạng thái thảm thực vật: Có tới 95,23% tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện diện tích thích hợp (S3) Ở mức độ thích hợp cao (S1) có 198ha, chiếm 1,42% tổng diện tích; mức thích hợp trung bình (S2) có 274ha, chiếm 1,97% tổng diện tích có 191ha diện tích không thích hợp cho luồng, chiếm 1,37% tổng diện tích; - Loại đất: Không có diện tích thích hợp cao (S1) không thích hợp (N) cho luồng địa bàn huyện Đoan Hùng theo yếu tố loại đất Diện tích thích hợp trung (S2) có 1.736ha, chiếm 12,45% tổng diện tích có tới 87,55% tổng diện tích thích hợp (S3) cho luồng theo yếu tố loại đất; - Tổng hợp phân bố diện tích thích hợp cho luồng Đoan Hùng theo yếu tố lập địa: + Diện tích thích hợp cao (S1) cho luồng có khoảng 1.760,51ha, chiếm 12,63% tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện Diện tích không 93 thích hợp (N) chiếm 1,37% tổng diện tích, có khoảng 191,42ha Mức thích hợp trung bình (S2) có diện tích cao nhất, khoảng 11.988,10ha, chiếm 86,00% tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện, diện tích thuộc mức độ thích hợp (S3); + Diện tích thích hợp trung bình (S2) phân bố tập trung xã: Tây Cốc (có 1.237ha, chiếm 97,41%), Bằng Doãn (có 1.197ha, chiếm 100%), Bằng Luân (có 1.189ha, chiếm 96,69% diện tích), Vân Đồn (có 827ha, chiếm 100% diện tích), Minh Lương (có 818ha, chiếm 100% diện tích), Ngọc Quan (có 801ha, chiếm 100% diện tích), Tiêu Sơn (có 683ha, chiếm 98,53% diện tích lâm nghiệp xã) Đề tài xây dựng 06 đồ chuyên đề cấp thích hợp khác cho luồng theo yếu tố lập địa 01 đồ tổng hợp phân vùng thích hợp cho luồng Tồn Do hạn chế định mặt thời gian, điều kiện nghiên cứu lực thân nên đề tài nhiều tồn tại, cụ thể: - Đề tài nghiên cứu phạm vi huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, điều kiện nghiên cứu phạm vị rộng hơn; - Thời gian nghiên cứu ngắn nên theo dõi ảnh hưởng rừng luồng đến biến đổi độ phì đất tán rừng luồng huyện Đoan Hùng Khuyến nghị Từ kết quả, tồn trên, đề tài đưa số ý kiến đề xuất sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng, thời gian dài ngưỡng điều kiện sinh thái thích hợp vài trò nhân tố sinh thái (nhân tố chủ đạo) sinh trưởng phát triển luồng Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình (1963), Một số nhận xét trồng luồng Lang Chánh, Tập san Lâm Nghiệp ( số 10/1963), tr 8-10 Nguyễn Ngọc Bình (1964), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng luồng, Viện Lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng tre luồng đến đất, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, Viện KHLNVN, (số 6/2001), tr 35-38 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Kỹ thuật tạo rừng tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Trọng Bình (2008), Báo cáo Đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng (KHCN, Kinh tế, Xã hội, Môi trường) trồng Keo lai Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển loài này, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải (2007), Điều tra đánh giá suất sinh trưởng loài trồng rừng chủ yếu dạng lập địa, làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh cho trồng rừng phục vụ mục tiêu kinh doanh gỗ lớn cho xuất khẩu, Dự án điều tra bản, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam, Trường ĐH Lâm nghiệp, Hà Tây Lê Quang Liên, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng tre luồng Thanh Hóa (Dendrocalamus membranaceus Munro) hoàn thiện quy trình thâm canh rừng tre luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng Ngô Đình Quế (2010), Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Ngô Đình Quế, Nguyễn Xuân Quát (2012), Ứng dụng lập địa lâm nghiệp – Giáo trình đào tạo sau đại học,Trường Đại học Lâm nghiệp 95 11 Cao Danh Thịnh (2009), Nghiên cứu sở khoa học cho công tác điều tra kinh doanh rừng luồng trồng loài tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Đặng Thịnh Triều (2009), Xác định nguyên nhân thoái hóa luồng Thanh Hóa, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Vũ Thị Thuần (2010), Nghiên cứu động thái rừng thực nghiệm Núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu Khoa học – Công nghệ cấp sở, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Trịnh Quốc Tuấn (2010), Nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) thoái hóa Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Đặng Thịnh Triều, Võ Đại Hải, Nguyễn Văn Bích Hoàng Văn Thắng (2011), Rừng luồng Thanh Hóa trạng giải pháp phát triển, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Đức Thắng (2012), Nghiên cứu đặc điểm vật rơi rụng rừng phòng hộ hồ thủy điện Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Viện KHLN Việt Nam (2004), Một số loài tre chủ yếu Việt Nam, Báo cáo đề tài khoa học nhiều tác giả 18 Vi Văn Viện (2011), Báo cáo kết chuyên đề nghiên cứu khoa học cấp khoa: Nghiên cứu số tính chất lý hóa học đất rừng trồng Cao su Công ty cao su Hương Khê – Hà Tĩnh, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp Tiếng Anh 19 Alrasiid (2003), The effects of nitrogen, phosphor, and potassium fertilizer to the clump growth and pulp quality of Bambusa bambos at Turaya Log over forest area, South Sulawesi, Bul Pen Hutan (619) 20 Bernard Kigomo (2007), Guidelines for growing Bamboo, Kenya Forestry Research Institute 21 Dai Quihui (1998), Cultivation of Bambu In Cultivation and Utilization on 96 Bamboos The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forest 22 Fu Maoyi (1998), Comprehensive utilization of Bamboo In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry, The chinese Academy of Forestry 23 Shanmughavel P and K Francis (1997), Balance and turnover of nutrients in a bamboo plantation (Bambusa bambos) of different ages, Journal of Biology and Fertilzer of Soil Vol 25, Number 1/May, 1997 P 69-74 24 Shanmughavel P (2000), Litter production and nutrient return in Bamboo bambos plantation, Journal of Sustainable Forestry Vol 11 Issue: P 71-82 25 Sutiyono (2004), Siol fertility under the Bamboo plantation of Dendrocalamus asper Back, Bamboo journal No.21.P 66 - 71 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa 19 (2011 - 2013) Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp trường, cán Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai –Phú Thọ, phòng NN & PTNT huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, Ủy ban nhân dân xã Tiêu Sơn, Chân Mộng, Vân Đồn, Minh Tiến huyện Đoan Hùng Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Ngô Đình Quế - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí trình độ nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa có công bố công trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Hiên ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………….…………… ………… …… ………………….…i Mục lục ………………………………ii Danh mục từ viết tắt………………………… ………………… …….……v Danh mục bảng biểu………………………………………………….….…….vi Danh mục hình………… ……………… ……………… …………… .viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện lập địa cho luồng 1.1.2 Nghiên cứu tiêu chí phân chia lập địa thích hợp cho trồng 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện lập địa cho luồng 10 1.2.2 Nghiên cứu quan hệ điều kiện lập địa với sinh trưởng luồng 17 1.2.3 Nghiên cứu tiêu chí phân chia lập địa thích hợp cho luồng 18 1.3 Thảo luận .19 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Điều kiện tự nhiên .21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Địa hình, địa 21 2.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 22 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 22 2.1.5 Hệ thực vật rừng 23 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 24 2.2.2 Thực trạng kinh tế tình hình sản xuất kinh doanh 25 iii 2.2.2.1 Đặc điểm chung kinh tế 25 2.2.2.2 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế 25 2.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 26 2.2.3.1 Giao thông 26 2.2.3.2 Thủy lợi 27 2.2.3.3 Giáo dục 27 2.2.3.4.Y tế 27 2.2.3.5 Văn hóa, thông tin 28 2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 28 2.3.1 Thuận lợi 28 2.3.2 Khó khăn 29 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 3.1.1 Mục tiêu chung 30 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 30 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Thực trạng tình hình sử dụng đất vùng có phân bố tre luồng Đoan Hùng 30 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm lập địa vùng phân bố tre luồng, quan hệ điều kiện lập địa với sinh trưởng luồng 30 3.3.3 Đề xuất phân chia lập địa xây dựng đồ lập địa thích hợp cho luồng tỷ lệ 1/50.000 cho huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Quan điểm cách tiếp cận 31 3.4.2 Phương pháp luận 32 iv 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.4.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng tình hình sử dụng đất khu vực có phân bố luồng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 37 4.2 Đặc điểm lập địa suất rừng luồng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 38 4.2.1 Đặc điểm lập địa 38 4.2.2 Quan hệ điều kiện lập địa với sinh trưởng rừng luồng vùng nghiên cứu 54 4.2.2.1 Sinh trưởng rừng luồng Đoan Hùng – Phú Thọ 54 4.2.2.2 Lựa chọn, xác lập quan hệ yếu tố lập địa với sinh trưởng luồng 60 4.3 Tiêu chí phân chia lập địa xây dựng đồ lập địa thích hợp cho luồng theo tỷ lệ 1/50.000 cho huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 61 4.3.1 Tiêu chí phân chia yếu tố lập địa thích hợp cho luồng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 61 4.3.2 Bản đồ phân chia yếu tố lập địa thích hợp theo mức độ cụ thể cho luồng tỷ lệ 1/50.000 cho huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 65 4.3.3 Bản đồ phân vùng thích hợp cho luồng theo tổng hợp yếu tố lập địa tỷ lệ 1/50.000 cho huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt TT Thông tư BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn OTC Ô tiêu chuẩn ôdb Ô dạng Xtb Giá trị trung bình D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút TB Trung bình STD Sai tiêu chuẩn mẫu V% Hệ số biến động Max Maximum Min Minimum d Tỷ trọng đất D Dung trọng đất Ia Đất trống Ib1 Cây bụi có gỗ tái sinh, chiều cao trung bình > 1m, từ 300 – 1.000 cây/ha Ib2 Cây bụi có gỗ tái sinh, chiều cao trung bình > 1m, < 300 cây/ha Ic Cây bụi có gỗ tái sinh, chiều cao trung bình >1m, >1.000 cây/ha vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Kết phân tích đất tán rừng Dendorcalamus aper Indonesia 1.2 So sánh phẩ m chấ t Luồ ng loa ̣i đấ t khác ta ̣i huyê ̣n Lang Chánh 14 3.1 Điều tra tiêu sinh trưởng của Luồ ng 34 4.1 Diện tích trồng luồng số xã huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 37 4.2 Sinh trưởng luồng đai độ cao 39 4.3 Sinh trưởng luồng cấp độ dốc khác 40 4.4 Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến sinh trưởng luồng 41 4.5 Ảnh hưởng thành phần giới đất đến sinh trưởng luồng 43 4.6 Tổng hợp yếu tố lập địa ảnh hưởng đến sinh trưởng luồng Đoan Hùng 43 4.7 Kết phân tích số tính chất vật lý đất 44 4.8 Kết phân tích số tính chất hóa học đất 51 4.9 Một số tiêu mật độ luồng vùng nghiên cứu 55 4.10 Chỉ tiêu sinh trưởng đường kính chiều cao vút luồng 57 4.11 Phương trình tương quan đường kính chiều cao luồng 59 4.12 Tiêu chí phân chia yếu tố độ cao theo mức độ thích hợp cho luồng Đoan Hùng 62 4.13 Tiêu chí phân chia yếu tố độ dốc theo mức độ thích hợp cho luồng Đoan Hùng 62 4.14 Tiêu chí phân chia yếu tố độ dày tầng đất theo mức độ thích hợp cho luồng Đoan Hùng 63 4.15 Tiêu chí phân chia yếu tố loại đất theo mức độ thích hợp cho luồng Đoan Hùng 63 4.16 Tiêu chí phân chia yếu tố trạng thái thảm thực vật theo mức độ thích hợpcho luồng Đoan Hùng 64 4.17 Tiêu chí phân chia yếu tố thành phần giới theo mức độ thích hợp cho luồng Đoan Hùng 64 4.18 Tổng hợp tiêu chí phân chia yếu tố lập địa theo mức độ thích hợp cho luồng Đoan Hùng 65 4.19 Diện tích thích hợp cho luồng theo thành phần giới 66 4.20 Diện tích thích hợp cho luồng theo độ dốc 69 vii 4.21 Diện tích thích hợp cho luồng theo độ dày tầng đất 72 4.22 Diện tích thích hợp cho luồng theo độ cao 75 4.23 Diện tích thích hợp cho luồng theo trạng thái thảm thực vật 79 4.24 Diện tích thích hợp cho luồng theo loại đất 82 4.25 Diện tích thích hợp cho luồng theo tổng hợp yếu tố lập địa huyện Đoan Hùng 85 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ 24 4.1 Một số hình ảnh đặc điểm đất đai tán rừng luồng Đoan Hùng 47 4.2 Chỉ tiêu mật độ luồng OTC 56 4.3 Chỉ tiêu sinh trưởng đường kính chiều cao vút luồng 59 4.4 Một số hình ảnh đặc điểm sinh trưởng rừng luồng Đoan Hùng 60 4.5 Phân cấp mức độ thích hợp cho luồng theo thành phần giới 67 4.6 Phân vùng thích hợp cho luồng theo thành phần giới đất 68 4.7 Phân cấp mức độ thích hợp cho luồng theo độ dốc 70 4.8 Phân vùng thích hợp cho luồng theo độ dốc mặt đất 71 4.9 Phân cấp mức độ thích hợp cho luồng theo độ dày tầng đất 74 4.10 Phân vùng thích hợp cho luồng theo độ dầy tầng đất 75 4.11 Phân cấp mức độ thích hợp cho luồng theo độ cao 77 4.12 Phân vùng thích hợp cho luồng theo yếu tố độ cao tuyệt đối 78 4.13 Phân cấp mức độ thích hợp cho luồng theo trạng thái thảm thực vật 80 4.14 Phân vùng thích hợp cho luồng theo yếu tố trạng thái thảm thực vật 81 4.15 Phân cấp mức độ thích hợp cho luồng theo loại đất 83 4.16 Phân vùng thích hợp cho luồng theo yếu tố loại đất huyện Đoan Hùng 84 4.17 Tỉ lệ diện tích thích hợp cho luồng huyện Đoan Hùng 86 4.18 Phân cấp mức độ thích hợp cho luồng theo tổng hợp yếu tố lập địa 87 4.19 Bản đồ tổng hợp phân vùng lập địa thích hợp cho luồng huyện Đoan Hùng 89 ... việc nghiên cứu, xác định điều kiện lập địa thích hợp cho sinh trưởng phát triển rừng luồng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ chưa thực Nhằm góp phần giải tồn trên, việc thực đề tài: “ Nghiên cứu xác. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu chung Xây dựng sở khoa học cho việc nghiên cứu điều kiện lập địa thích hợp cho gây trồng luồng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 3.1.2... cho luồng cho huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ tỷ lệ 1/50.000 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đối tượng rừng tre luồng dạng lập địa khác huyện Đoan Hùng,

Ngày đăng: 01/09/2017, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w