Phẫu diện đất: Là mặt cắt thẳng đứng từ trên bề mặt đất xuống tới tầng đá mẹ, thể hiện các tầng phát sinh của đất (tầng đất). Bao gồm các tầng đất hình thành theo một trật tự nhất định. Có thể chi tiết các tầng chính thành các tầng trung gian. Độ dày tầng đất: được tính từ mặt đất giới hạn trên của tầng mẫu chất
Chương Chương Phong hoá hình thành đất ( Tổng 3/9/2017 số tiết: tiết, lý thuyết: 4tiết, thực hành: tiết ) Bộ mônBộKhoa học môn khoa học đất đất Đất hình thành từ… 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất Đá - Đất?? Đá: Đất: - Tơi xốp - Cứng rắn -Kích - Kích thước lớn - Thấm nước, thấm khí - Ít nước, khí thước nhỏ ( pha rắn đất - Thấm nước, thấm khí tốt - Chứa nước, chứa khí tốt Quá trình hình thành đất diễn thời gian dài: hàng ngàn – hàng triệu năm Bao gồm nhiều trình, PHONG HÓA trình 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 2.1 Sự phong hoá đá, khoáng 2.2.1 Khái niệm phong hóa Là trình phá huỷ đá khoáng Tác nhân: Các nhân tố môi trường: nhiệt độ, nước, áp suất, sinh vật,… Kết trình phong hoá: Vật chất tơi xốp = MẪU CHẤT Lớp vỏ đất diễn trình phong hóa gọi vỏ phong hóa 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 2.1.2 Các loại phong hóa 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 2.1.2 Các loại phong hóa 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 2.1.2.1 Phong hóa vật lý Khái niệm: - Là vỡ vụn có tính chất lý học đơn Đá, khoáng => mảnh vụn to nhỏ khác - Thành phần tính chất sản phẩm phong hóa không thay đổi so với đá khoáng ban đầu Nguyên nhân: Do tác động nhiệt độ, nước, muối, rễ cây, gió, áp lực nén 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất Phong hóa vật lý – Giãn nở nhiệt Cơ chế: Liên quan đến khả giãn nở nhiệt, khả truyền nhiệt - Các KV khác có hệ số giãn nở khác => giãn nở không => kết đá bị vỡ + Xảy mạnh nơi có biên độ nhiệt lớn - Sự truyền nhiệt đá kém: Khi bị đốt nóng ánh sáng mặt trời, giãn nở không khu vực khối đá (lớp lớp trong, KV lớp) => đá, khoáng bị tróc thành mảng 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất Phong hóa vật lý – Nước đóng băng/ muối kết tinh 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất Phong hóa vật lý – Nước đóng băng/ muối kết tinh Cơ chế: - Nước đóng băng: Xảy vùng lạnh, trình đóng băng/tan băng luân phiên diễn Kết tách đá theo chiều thẳng đứng nằm ngang - Muối kết tinh: tương tự QT nước đóng băng, nước chứa muối tan NaCl, CaCO3, CaSO4 H2O,… + Mất nước bốc => muối kết tinh=> làm tăng thể tích khe hở, kẽ nứt đá, tạo áp lực lên thành khe hở, kẽ nứt => vỡ vụn đá + Xảy vùng khí hậu khô 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 10 2.2.1.6 Tác động người Tích cực - Bố trí trồng phù hợp với tính chất đất - Xây dựng công trình thuỷ lợi; đắp đê ngăn lũ nước mặn - Bổ sung chất dinh dưỡng cho đất loại phân bón -Bảo vệ đất; cải tạo tính chất xấu đất -=> làm cho đất biến đổi theo chiều hướng tốt dần lên 3/9/2017 Tiêu cực - Bố trí trồng không phù hợp - Bón phân không đầy đủ; chặt phá rừng làm nương rẫy,… - Không thực tốt biện pháp chống thoái hoá đất => làm cho đất biến đổi theo chiều hướng xấu Bộ môn khoa học đất 49 2.2.2 Hình thái phẫu diện đất 2.2.2.1 Các khái niệm Phẫu diện đất: Là mặt cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuống tới tầng đá mẹ, thể tầng phát sinh đất (tầng đất) Bao gồm tầng đất hình thành theo trật tự định Có thể chi tiết tầng thành tầng trung gian Độ dày tầng đất: tính từ mặt đất giới hạn tầng mẫu chất 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 50 Hình ảnh Phẫu diện đất Đất hình thành 3/9/2017 Đất phát triển Bộ môn khoa học đất 51 2.2.2.2 Các tầng phát sinh đặc điểm chúng Tầng A : tầng mùn (tầng rửa trôi) - Được hình thành kết trình rửa trôi theo chiều sâu, sét muối hòa tan bị rửa trôi, với tác dụng sinh vật tổng hợp CHC nên tầng tơi xốp, nhiều kết cấu viên - Phân chia thành tầng phụ sau: + Tầng A1: Là tầng tích lũy mùn nhiều nên đất thường màu đen, nâu đen Cường độ màu phụ thuộc vào hàm lượng mùn đất Đất thường có kết cấu viên hạt, tơi xốp, giầu dinh dưỡng Phần lớn VSV tập trung tầng đất 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 52 2.2.2.2 Các tầng phát sinh đặc điểm chúng + Tầng A2 : tầng rửa trôi Màu đất sáng tầng bên cạnh Đất không kết cấu, nghèo dinh dưỡng, chua, lượng vi sinh vật Đặc trưng cho đất Potdon, hình thành vùng ôn đới + Tầng A3: tầng chuyển tiếp xuống tầng B phía Mang tính chất tầng A nhiều hơn, gọi tầng AB Trong PD đất tầng 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 53 2.2.2.2 Các tầng phát sinh đặc điểm chúng Tầng B: tầng tích tụ - Là tầng tập trung chất từ tầng rửa trôi xuống,sự rửa trôi mạnh tầng B phát triển hay đất có tuổi cao - Tích luỹ nhiều sét nên thành phần giới thường nặng chứa chất dinh dưỡng so với tầng A - Phân chia thành tầng phụ sau: + Tầng B1: Là tầng chuyển tiếp từ A sang B, mang đặc điểm tầng B nhiều + Tầng B2: Là tầng tích tụ điển hình, có màu sẫm, chứa nhiều sét, sắt, nhôm + Tầng B3: Tầng chuyển tiếp từ B sang C; gọi tầng BC 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 54 2.2.2.2 Các tầng phát sinh đặc điểm chúng Tầng C: tầng mẫu chất, tơi xốp, thấm khí thấm nước Tầng D (R): Đá mẹ Chú ý: - Có thể thêm kí hiệu phụ vào tầng phát sinh trường hợp tầng đất có tính chất đặc biệt Ví dụ: + Bk: Tầng B có tượng kết von, hay Bg + Tầng ACa: tầng A có chứa canxi… - Trong số trường hợp, phẫu diện khuyết số tầng phát sinh Ví dụ: + Đất bị xói mòn mạnh: khuyết tầng A + Đất trẻ: khuyết tầng B… + Đất hình thành từ đá mẹ khó bị phong hóa tầng C mỏng, chí 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 55 Kết luận - Nghiên cứu hình thái PDĐ = nghiên cứu đặc điểm hình thái đất, đặc điểm dễ nhận thấy trực quan - Có thể coi đặc điểm hình thái đất biểu mặt hình thức, tính chất đất đặc điểm nội dung => Nghiên cứu hình thái PDĐ giúp nắm đặc điểm đất; lịch sử hình thành; khả biến đổi, phát triển đất 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 56 Một số hình ảnh phẫu diện loại đất 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 57 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 58 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 59 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 60 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 61 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 62 3/9/2017 Bộ môn khoa học đất 63 ... trình phong hóa gọi vỏ phong hóa 3/9 /20 17 Bộ môn khoa học đất 2. 1 .2 Các loại phong hóa 3/9 /20 17 Bộ môn khoa học đất 2. 1 .2 Các loại phong hóa 3/9 /20 17 Bộ môn khoa học đất 2. 1 .2. 1 Phong hóa vật.. .Đất hình thành từ… 3/9 /20 17 Bộ môn khoa học đất Đá - Đất? ? Đá: Đất: - Tơi xốp - Cứng rắn -Kích - Kích thước lớn - Thấm nước, thấm khí - Ít nước, khí thước nhỏ ( pha rắn đất - Thấm... chế: KV chứa Fe2+, Mn2+ dễ bị oxi hóa thành Fe3+, Mn3+ Mn4+ VD: FeS2 + 7O2 + 2H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4 12FeSO4 + 3O2 + 6H2O → 4Fe2(SO4)3 + 4Fe(OH)3 Khoáng vật lớp Sunphua bị oxy hóa tạo axit =>