Khoáng vật là HCHH hay cácnguyên tố tự nhiên,cấu tạo nên đáở vỏ trái đất. Hình thành do kết quả củanhững quá trình lý hóa và sinhhóa phức tạp khác nhau. Có tính chất vật lý, hóa học nhấtđịnh liên quan đến TPHH và kiếntrúc tinh thể của chúng.
Chương 1: KHOÁNG VẬT VÀ ĐÁ HÌNH THÀNH ĐẤT Tổng số tiết:11 tiết, lý thuyết: 5tiết, thực hành:6tiết Đá hình thành đất Khái niệm phân loại đá Đá macma Đá trầm tích Đá biến chất Bộ môn Khoa học đất Khoáng vật hình thành đất Khái niệm Phân loại khoáng vật Đặc điểm chung Một số khoáng vật chủ yếu 2/25/2017 5:35:07 AM 1.1 Khoáng vật hình thành đất 1.1.1 Khái niệm chung Khoáng vật HCHH hay nguyên tố tự nhiên,cấu tạo nên đá vỏ trái đất Hình thành kết của trình lý hóa sinh hóa phức tạp khác Có tính chất vật lý, hóa học định liên quan đến TPHH kiến trúc tinh thể của chúng 2/25/2017 5:35:07 AM Bộ môn Khoa học đất Các trình hình thành khoáng vật Khối Macma nóng chảy sâu lòng Trái Đất Di chuyển dần phía vỏ TĐ => t0C & P giảm QUÁ TRÌNH NỘI SINH Đông đặc kết rắn lại QUÁ TRÌNH BIẾN CHẤT ?? QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH KHOÁNG NGUYÊN SINH (KNS) Bộ môn Khoa học đất KHOÁNG VẬT MỚI 2/25/2017 5:35:07 AM 1.1.2 Phân loại khoáng vật * Theo nguồn gốc hình thành Khoáng nguyên sinh (KNS): hình thành từ khối Mm nóng chảy lòng TĐ; Ví dụ: Olivin, fenspat, mica Khoáng thứ sinh (KTS): hình thành trình biến đổi trình phong hóa, trình địa chất… => KTS thường gặp mẫu chất đất Ví dụ: Các oxit, hydroxit, khoáng sét (Kaolinit, Moontmorilonit) Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:07 AM * Theo thành phần hóa học Lớp Silicat Lớp Sunphat Lớp Cacbonat Lớp Haloit Lớp Ôxit Lớp Photphat Lớp Hydroxit Lớp Sunphua Bộ môn Khoa học đất Lớp Wonframat Nguyên tố tự nhiên 2/25/2017 5:35:07 AM 1.1.3 Tính chất chung khoáng vật 1.1.3.1 Tính chất hóa học - Thể hiện TP nguyên tố có khoáng vật, thông qua: Công thức thực nghiệm công thức kiến trúc Công thức thực nghiệm: Chỉ cho biết số lượng tương ứng (hay tỷ lệ) nguyên tố hoá học thành phần cấu tạo của khoáng vật Công thức kiến trúc: Cho biết thêm đặc tính liên kết nguyên tố VD: Olivin Bộ môn Khoa học đất CTTN SiO2.(MgO,FeO)2 CTKT (Mg,Fe)2.[SiO4] 2/25/2017 5:35:07 AM 1.1.3.2 Tính chất vật lý a, Hình dạng tinh thể Phát triển phương: Lăng trụ tháp (Thạch anh), Lăng trụ (Tuoocmalin),… Phát triển phương: Tấm, phiến (lớp), vảy (Mica) Phát triển phương: HBH (Canxit); Hình cầu (Grơnat); HCN;… Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:07 AM a, Hình dạng tinh thể Phát triển tự tạo thành hình thù khác Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:07 AM b, Màu sắc Tự sắc: màu của khoáng vật chất tạo nên Ngoại sắc = chất mang màu phân tán tinh thể như: Cu, Cr, Mg… Giả sắc = giao thoa ánh sáng từ hạt hoạc bọt khí léo từ khoáng vật suốt màu bọt thủy tinh Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:07 AM c, Màu vạch + Là màu của bột khoáng vật + Xác định màu vạch cách vạch khoáng vật lên mặt sứ quan sát màu của vết vạch + Có TH: - Màu vạch giống màu kv - Màu vạch khác màu kv 10 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:07 AM 1.2.4.3 Một số loại đá trầm tích phổ biến Đá Sa thạch (Cát kết, đá cát) Nguồn gốc: Các cỡ hạt từ 0.1-2mm gắn kết tạo nên đá Sa thạch (Cát kết) TPKV : Thạch anh, Fenpat, xi măng Kiến trúc: Xi măng tiếp xúc Cấu tạo khối hoặc lớp Phân bố: phổ biến tỉnh trung du miền núi như: Bắc Giang…đặc biệt tạo thành dải dài ven biển Miền Trung từ Thanh Hóa đến tận Bình Thuận 73 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM Đá Vôi Nguồn gốc: Trầm tích hóa học - Màu trắng, hồng, xám xanh hoặc xám đen Cấu tạo: khối Kiến trúc: hạt mịn TPKV: Canxit, Kaolinit, Thạch cao Phân bố: gặp nhiều tỉnh Phía Bắc như: Hà Giang,Thanh Hóa, Ninh Bình, Lạng Sơn, Sơn La, Hòa Bình… 74 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM Quá trình trầm tích Canxi tạo nên hang động đá vôi Conglomera Là đá trầm tích học Kiến trúc: Xi măng sở Cấu tạo: Khối TPKV: Xi măng, Thạch anh, Fenspat… 76 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM Than bùn Là đá trầm tích hữu cơ, hình thành từ xác thực vật tụ đọng nơi đầm trũng – yếm khí Kiến trúc: hạt thô Cấu tạo: khối TP: xác thực vật phân giải chưa hoàn toàn Thường gặp vùng đầm lầy hay đỉnh núi cao Làm chất đốt, phân bón 77 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM 1.2.5 Đá biến chất 1.2.5.1 Nguồn gốc phân loại a, Nguồn gốc Nhiệt độ cao Đá mác ma Quá trình địa chất, trình macma Đá biến chất Biến chất ?? Đá biến chất Đá trầm tích Áp 78 suất cao Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM Nguồn gốc đá biến chất b, Phân loại đá biến chất Căn trình hình thành, đá biến chất có nhóm phụ sau: Biến chất động lực (biến chất cà nát): hình thành tác dụng của áp suất định hướng Biến chất tiếp xúc: hình thành tác động của nhiệt độ, xảy xung quanh khối macma xâm nhập Biến chất nhiệt cao: hình thành nhiệt độ cao tại nơi tiếp xúc của khối macma với đá xung quanh Biến chất nhiệt động:hình thành tác dụng của trình nâng cao (gia tăng) nhiệt độ áp suất Biến chất trao đổi: hình thành tác dụng của dung dịch lỗ trống, kèm theo biến đổi thành phần hóa học ban đầu 80 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM 1.2.5.2 Cấu tạo kiến trúc a, Cấu tạo Đá biến chất có loại cấu tạo sau: Cấu tạo khối trạng Cấu tạo phân phiến Cấu tạo dải Cấu tạo dòng Cấu tạo khúc dồi 81 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM b, Kiến trúc Đá biến chất có kiểu kiến trúc sau: Kiến trúc tàn dư: kiến trúc mà phần đá ban đầu chưa bị biến chất hoặc kiến trúc của đá ban đầu bị biến đổi không lớn, dấu vết Kiến trúc cà nát: kiến trúc mà đá ban đầu bị biến dạng, kèm theo vỡ vụn Tuy nhiên mảnh vụn gắn lại với Kiến trúc biến tinh: Là loại kiến trúc xảy trình tái kết tinh.Tùy vào nguồn gốc hình dạng kiến trúc biến tinh có dạng sau: - Kiến trúc hạt biến tinh, vảy biến tinh 82 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM 1.2.5.3 Một số loại đá biến chất phổ biến Đá phiến sét Được hình thành từ đá sét bị nén chặt nên cứng rắn - đá trầm tích học Màu đỏ, vàng hoặc xám xanh; Cấu tạo: phiến lớp Kiến trúc: hạt sét TPKV: sét (kaolinit, gặp Xerixit, Clorit) Phân bố: Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Hoà Bình, Tây Nguyên 83 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM Acgilit Do đá sét đá phiến sét bị nén cứng tạo thành Cấu tạo: Phiến lớp Kiến trúc: hạt mịn TPKV: Kaolinit, Montmorinolit, Hematit Gặp nhiều Sơn La, Lai Châu 84 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM Diệp thạch mica Được tạo thành từ trình biến chất nhiệt động Kiến trúc: hạt biến tinh, vảy biến tinh Cấu tạo: phân phiến TPKV: Mica, thạch anh, fenpat(octoklaz plagioklaz), Grơnat… 85 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM Đá Gnai ( Gneis) Là đá biến chất nhiệt động từ đá Granit ( chủ yếu), Đioxit, Cát kết Cấu tạo: dòng, dải Kiến trúc: hạt biến tinh TPKV : Fenspat, Thạch anh, Mica, Grơnat, Than chì Phân bố: Ở Việt Nam, thấy phân bố nhiều Kon Tum, Hoàng Su Phì - Hà Giang 86 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM Quartzit Là đá biến chất nhiệt Kiến trúc: hạt biến tinh- cấp hạt mịn Cấu tạo: khối TPKV: chủ yếu Thạch anh Gặp nhiều Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Giang 87 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2017 5:35:08 AM ... NGOẠI SINH KHOÁNG NGUYÊN SINH (KNS) Bộ môn Khoa học đất KHOÁNG VẬT MỚI 2/25/2 017 5:35:07 AM 1. 1.2 Phân loại khoáng vật * Theo nguồn gốc hình thành Khoáng nguyên sinh (KNS): hình thành từ khối... đàn hồi 17 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2 017 5:35:07 AM 1. 1.4 Một số loại khoáng vật chủ yếu 1. 1.4 .1 Phân lớp Silicat 800 loại, chiếm 75% trọng lượng đất Đơn vị cấu tạo bản: [SiO4] 4-, độ dài... Corindon 10 Kim cương cứng rắn của khoáng vật - Khoáng vật có độ cứng 16 Bộ môn Khoa học đất 2/25/2 017 5:35:07 AM k, Tỷ trọng Căn vào tỷ trọng, chia thành nhóm khoáng vật sau: Khoáng vật