Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến diện tích rừng và chất lượng nước mặt của hồ yên lập, tỉnh quảng ninh

95 204 1
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến diện tích rừng và chất lượng nước mặt của hồ yên lập, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN DUY HẢI ĐÁNH GIÁ ảNH HƯởNG CủA HOạT ĐộNG KHAI THÁC THAN ĐếN DIệN TÍCH RừNG CHấT LƯợNG NƯớC MặT CủA Hồ YÊN LậP, TỈNH QUảNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NộI, 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN DUY HẢI ĐÁNH GIÁ ảNH HƯởNG CủA HOạT ĐộNG KHAI THÁC THAN ĐếN DIệN TÍCH RừNG CHấT LƯợNG NƯớC MặT CủA Hồ YÊN LậP, TỈNH QUảNG NINH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI XUÂN DŨNG HÀ NộI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Đề tài Nguyễn Duy Hải ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý tài nguyên rừng, Khóa 22 (2014 – 2016) Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Xuân Dũng, người bồi dưỡng kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả từ hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương, tổ chức triển khai hoàn thiện luận văn Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Hoành Bồ bà dân tộc địa phương- nơi tác giả đến thu thập số liệu để thực luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin cảm ơn cán bộ, công chức viên chức Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập (BQL RH hồ Yên Lập) tư vấn, giúp đỡ hỗ trợ tác giả thu thập số liệu trường Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình khuyến khích, giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Mặc dù làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp đó./ Xin trân trọng cám ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Đề tài Nguyễn Duy Hải iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Tình hình khai thác than giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm hoạt động khai thác than lưu vực hồ Yên Lập: 21 2.4.2 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến diện tích rừng phòng hộ hồ Yên Lập: 21 iv 2.4.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến chất lượng nước mặt hồ Yên Lập: 26 2.4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ngăn ngừa tác động tiêu cực từ hoạt động khai thác than đến diện tích rừng chất lượng nguồn nước hồ Yên Lập 33 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1 Vị trí địa lý (Hình 3.1) 34 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 34 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 36 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 37 3.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 38 3.2.3 Khu vực hồ Yên Lập 39 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 40 3.3.1 Thuận lợi 40 3.3.2 Khó khăn 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 42 4.1 Đặc điểm hoạt động khai thác than lưu vực hồ Yên Lập: 42 4.1.1 Công TNHH MTV than Uông Bí: 42 4.1.2 Công ty TNHH MTV Thăng Long - Tổng Công ty Đông Bắc 46 4.1.3 Đối với khu vực khai thác than trái phép rừng phòng hộ: 49 4.2 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến diện tích rừng phòng hộ hồ Yên Lập 50 4.2.1 Bản đồ trạng rừng 50 4.2.2 Xây dựng đồ diễn biến tài nguyên rừng tính toán biến động: 54 4.3 Ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến hệ nước mặt hồ Yên Lập 61 v 4.3.1 Khu vực đầu nguồn hồ Yên Lập ranh giới mỏ Cty TNHH MTV than Uông Bí 61 4.3.2 Khu vực gần hồ Yên Lập gần mỏ Cty TNHH MTV than Thăng Long 67 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ngăn ngừa tác động tiêu cực từ hoạt động khai thác than đến diện tích rừng chất lượng nguồn nước hồ Yên Lập 72 4.4.1 Giải pháp công tác quản lý: 73 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật: 77 4.4.3 Giải pháp quy hoạch: 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BTNMT Bộ tài nguyên môi trường DK Đất khai thác than DT Đất khai thác than CTY Công ty MTV Một thành viên NT Nước thải NN Nông nghiệp NM Nước mặt NK Nguyên khai QĐ Quyết định QBVMT Quỹ bảo vệ môi trường RT Rừng trồng RTN Rừng tự nhiên TKV Than khoáng sản Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Sản xuất than theo quốc gia (triệu tấn) 2.1 Ma trận sai số phân loại 24 2.2 Số lượng mẫu đánh giá 27 2.3 Vị trí lấy mẫu nước thải Cty TNHH MTV than Uông Bí 28 2.4 Vị trí lấy mẫu nước thải Cty TNHH MTV than Thăng Long 29 2.5 2.6 3.1 3.2 Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực đầu nguồn (Cty TNHH MTV than Uông Bí) Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực gần hồ (Cty TNHH MTV than Thăng Long) Tổng hợp số hộ gia đình nhân xã, Phường khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập Tổng hợp số nhân dân tộc có khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập 30 31 38 38 4.1 Bảng ma trận sai số phân loại 54 4.2 Kết tính toán diên tích biến động giai đoạn 2005 -2010 57 4.3 4.4 4.5 Thống kê số vụ vi phạm Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ hồ Yên Lập xử lý giai đoạn 2005 -2009 Kết tính toán diên tích biến động giai đoạn 2010 -2015 Thống kê số vụ vi phạm Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ hồ Yên Lập xử lý giai đoạn 2009 -2015 58 59 61 4.6 Chất lượng môi trường nước thải khu vực đầu nguồn 61 4.7 Chất lượng môi trường nước mặt 63 4.8 Chất lượng môi trường nước thải khu vực gần hồ Yên Lập 67 4.9 Kết phân tích chất lượng nước đầu nguồn hồ Yên Lập 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 20 2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng đồ diễn biến rừng 25 2.3 Sơ đồ vị trí lấy mấu nước 32 3.1 Bản đồ lưu vực hồ Yên Lập 35 4.1 Khu vực ranh giới mỏ khai thác than khu vực nghiên cứu 48 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Một số hình ảnh khai thác than lộ thiên trái phép rừng phòng hộ Một số hình ảnh khai thác than hầm lò trái phép rừng phòng hộ Hiện trạng sử dụng đất khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập năm 2005 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập năm 2010 Hiện trạng sử dụng đất khu vực rừng phòng hộ Yên lập năm 2015 Bản đồ trạng rừng năm 2015 (Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh) Bản đồ diễn biến trạng tài nguyên rừng phòng hộ Yên Lập giai đoạn 2005 - 2010 Bản đồ diễn biến tài nguyên rừng phòng hộ Yên Lập giai đoạn 2010 – 2015 Nước mặt hồ Yên Lập sát bãi sàng tuyển than, gần cửa lò +35 ÷ -60, Công ty TNHH MTV Thăng Long 49 49 50 51 52 53 55 56 76 70 Hàm lượng COD có mẫu nước NM7 (nước mặt gần hồ Yên Lập, cạnh trạm XLNT hầm lò khai thác 4, mỏ Dân Chủ - Quảng La) có hàm lượng COD cao quy chuẩn cho phép 5,73 lần (Hình 4.20) Hàm lượng dầu mỡ tổng có mẫu nước NM10 tiêu dầu mỡ mức cho phép QCVN 08:2008/BTNMT Biểu đồ 4.11 Nồng độ chất vượt chuẩn cho phép nước mặt Nhận xét: Qua hình ảnh khảo sát thực tế kết phân tích mẫu nước khu vực khai thác khoáng sản hai đơn vị cấp phép Công ty TNHH MTV than Uông Bí Công ty TNHH MTV than Thăng Long thuộc Tổng công ty Đông Bắc cho thấy hoạt động khai thác than khu vực có tác động định đến nguồn nước mặt hồ Yên Lập 71 Có thể thấy, chất lượng nguồn nước mặt khe, suối gần khai trường than chí khu vực hồ Yên Lập có dấu hiệu ô nhiễm Như phân tích số 13 mẫu nước mặt lấy khe suối hồ Yên Lập có tới 13/13 mẫu có tiêu ô nhiễm vượt QCVN 08:2008/BTNMT, cụ thể tiêu TSS có số mẫu vượt từ 34 đến 45,6 lần; tiêu NH4+ có vài mẫu vượt từ 5,6 đến lần; tiêu NO2- có mẫu vượt 4,2 lần; tiêu COD có mức vượt từ 1,87 đến 17,07 lần Từ thực tế kết phân tích đánh giá chất lượng nguồn nước khe suối tiếp nhận nguồn nước thải từ mỏ khai thác khu vực cho thấy hoạt động khai thác khoáng sản đơn vị khu vực ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước khu vực đầu nguồn khu vực gần hồ Yên Lập Tại khu vực Lò +160 có hố thu ống để bơm khu xử lý, song thực chất nước thải không bơm khu nhà máy xử lý mà chảy thẳng xuống khe suối, cụ thể hình ảnh ghi đợt khảo sát Đây nguyên nhân dẫn đến dòng suối khu vực hạ lưu Lò khai thác bị vẩn đục phải tiếp nhận nguồn nước thải ô nhiễm Nếu sở khai thác không thực thu gom triệt để nguồn nước thải phát sinh từ lò khai thác chất lượng nguồn nước tiếp nhận khó tránh khỏi suy thoái Ảnh hưởng yếu tố khác không thuộc hoạt động hai đơn vị (Công ty TNHH MTV than Uông Bí Công ty TNHH MTV Thăng Long) đến chất lượng nước hệ sinh thái hồ Yên Lập Ngoài tác động ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Yên Lập hoạt động khai thác khoáng sản Công ty TNHH MTV than Uông Bí Công ty TNHH MTV Thăng Long nêu trên, có tác động khác khu vực ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Yên Lập sau: - Việc trồng khai thác rừng không hợp lý khu vực hồ Yên Lập gây ảnh hưởng đáng kể đến khả gây bồi lắng giảm công suất chứa hồ Yên Lập; 72 - Các hoạt động khai thác than thổ phỉ trái phép khu vực chưa quản lý xử lý triệt để ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng nước hồ Yên Lập bồi lắng lòng hồ; - Các hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư khu vực không quản lý có biện pháp bảo vệ môi trường phát thải chất thải khu vực ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Yên Lập (như hoạt động xả rác thải, nước thải sinh hoạt, ) Kết luận: Từ kết phân tích trên, thấy chất lượng nguồn nước hồ Yên Lập có dấu hiệu bị ô nhiễm khu vực đầu nguồn Mức độ ô nhiễm mức nhẹ Tuy nhiên, để đánh giá hoạt động khai thác khoáng sản than doanh nghiệp khu vực đầu nguồn nước hồ mặt nước hồ, cần có thời gian nguồn kinh phí để lấy mẫu đánh giá nhiều mặt cắt khác hồ cần thực khảo sát hai mùa, đặc biệt mùa mưa để có số liệu đánh giá có sở kết luận Tuy nhiên, không quản lý, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường đơn vị khai thác khoáng sản khu vực đầu nguồn hồ tiềm ẩn gây bồi lắng suy giảm chất lượng nguồn nước hồ thời gian tới Đặc biệt ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, rủi ro tiềm ẩn lớn cho vùng hạ lưu sạt lở lũ quét bùn, đá từ khu vực đổ thải làm tắc nghẽn, bồi lắng mạnh dòng chảy Sự thảm thực vật vùng khai thác nguyên nhân gia tăng mức độ bồi lắng cho vùng hạ lưu công trình khai thác Bởi vậy, việc giám sát chặt chẽ doanh nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản khu vực thượng nguồn hồ cần thiết để bảo vệ nguồn nước hồ Yên Lập 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ngăn ngừa tác động tiêu cực từ hoạt động khai thác than đến diện tích rừng chất lượng nguồn nước hồ Yên Lập Dựa kết nghiên cứu đề tài hướng tới đề xuất số giải pháp sau: 73 4.4.1 Giải pháp công tác quản lý: * Đối với Công ty khai thác than cấp phép khai thác rừng phòng hộ hồ Yên Lập Qua công tác khảo sát thực tế thu thập số liệu đơn vị cấp phép khai thác than khu vực thuộc lưu vực hồ Yên Lập cho thấy có nhiều điểm bất cập công tác quản lý giám sát việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường hai đơn vị thời gian qua Do thời gian tới cần có biện pháp cụ thể sau: Đối với Công ty TNHH MTV than Uông Bí: Về Công ty làm thủ tục giấy phép môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thủ tục xin xác nhận hoàn thành công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đơn vị chưa thực chưa cấp có thẩm quyền xác nhận Đây khâu cần thiết đơn vị sản xuất, đặc biệt đơn vị hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản Theo quy định Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường, sở trước vào vận hành phải làm thủ tục xin xác nhận hoàn thành công trình xử lý môi trường theo cam kết báo cáo ĐTM Đặc biệt đơn vị khai thác khoáng sản, công trình cần quan tâm công trình xử lý nước thải, bãi đổ thải, công trình thu gom nước mưa chảy tràn hạng mục công trình khai thác lắng cặn trước xả vào môi trường Thực tế, Công ty đầu tư nhà máy xử lý nước thải Tuy nhiên, đầu tư hệ thống thu gom nước thải chưa đồng bộ, nên lượng nước thải thất thoát môi trường nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt khu vực Bởi vậy, việc đầu tư công trình bảo vệ môi trường làm thủ tục xin xác nhận hoàn thành công trình xử lý môi trường 74 hạng mục: khu vực đổ thải; hệ thống thu gom nước thải từ lò khai thác khu xử lý nước thải tập trung; hệ thống thu gom nước mưa bề mặt chống chảy tràn qua khu vực sàng tuyển cần thiết Trên sở hồ sơ xin xác nhận hoàn thành công trình trình quan có thẩm quyền xác nhận, làm sở kiểm tra, giám sát có chế tài xử lý thích hợp trình triển khai thực Từ thực tế trên, giải pháp quản lý Công ty TNHH MTV than Uông Bí sau: - Công ty phải tạm dừng hoạt động khai thác để đầu tư xây dựng hạng mục công trình bảo vệ môi trường cho khu vực sàng tuyển, bãi đổ thải, bãi chứa than, hệ thống thu gom nước thải từ lò khai thác khu xử lý tập trung; - Hoàn thiện hồ sơ xin xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường trình cấp có thẩm quyền cấp xác nhận trước vào hoạt động khai thác tiếp - Đầu tư xây dựng công trình bảo vệ môi trường cho khu vực sàng tuyển, kho than, bãi thải; - Thực bảo vệ chất lượng nguồn nước hoạt động khai thác khoáng sản theo Quy định Điều 29, Điều 32, Điều 33 Luật Tài nguyên nước năm 2012; - Thực theo quy định Điều 13 Nghị định 201/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật tài nguyên nước trồng bù diện tích rừng bị đóng góp kinh phí cho bảo vệ, phát triển rừng Đối với Công ty TNHH MTV Thăng Long : Hiện Công ty TNHH MTV Thăng Long vào khai thác Tuy nhiên, theo hồ sơ môi trường Công ty cung cấp cho Chi cục kiểm lâm chưa có hồ sơ phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, 75 chưa có hồ sơ môi trường liên quan (xin xác nhận hoàn thành công trình xử lý môi trường, giấy phép xả thải, phê duyệt Đề án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ môi trường; xác nhận hoàn thành công trình xử lý môi trường) Để quản lý hoạt động khai thác than đơn vị, đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, giải pháp quản lý Công ty TNHH MTV Thăng Long sau: - Công ty phải dừng hoạt động khai thác để hoàn thiện hồ sơ môi trường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Đầu tư công trình bảo vệ môi trường thu gom nước mưa bề mặt tránh chảy tràn qua khu vực sàng tuyển, bãi chứa than, bãi đổ thải; - Lập hồ sơ xin xác nhận hoàn thành công trình xử lý, bảo vệ môi trường trình cấp có thẩm quyền xin xác nhận - Dừng hoạt động đổ thải khu vực đầu nguồn hồ Yên Lập quy hoạch bãi đổ thải khác phù hợp, đảm bảo giảm thiểu tối đa đến chất lượng nguồn nước bồi lắng cho hồ Yên Lập; - Dừng hoạt động đổ thải thực xây kè, phục hồi môi trường; -Thực mở rộng, bổ sung công suất trạm XLNT theo yêu cầu nâng sản lượng mỏ; - Xây dựng thêm trạm XLNT mỏ, thu gom nước mưa chảy tràn từ mặt kho bãi; - Hoàn thiện hệ thống thoát nước khu mỏ, đảm bảo thu gom, lắng lọc nước chảy tràn bề mặt khu vực mặt sản xuất; - Thực bảo vệ chất lượng nguồn nước hoạt động khai thác khoáng sản theo Quy định Điều 29, Điều 32, Điều 33 Luật Tài nguyên nước 2012; 76 - Thực theo quy định Điều 13 Nghị định 201/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật tài nguyên nước trồng bù diện tích rừng bị đóng góp kinh phí cho bảo vệ, phát triển rừng Hình 4.10 : Nước mặt hồ Yên Lập sát bãi sàng tuyển than, gần cửa lò +35 ÷ -60, Công ty TNHH MTV Thăng Long Hình ảnh chụp vào ngày 14/3/2006 77 Đối với cá nhân khai thác than trái phép rừng phòng hộ hồ Yên Lập: Qua khảo sát điều tra thực tế cho thấy tình trạng khai thác than trái phép rừng phòng hộ hồ Yên Lập diễn quy mô mức độ, cần có giải pháp sau: - Tăng cường công tác quản lý, nắm tình hình địa bàn nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm; Các cấp, ngành quyền địa phương phải tích cực vào để xử lý triệt để tình trạng khai thác than trái phép coi nhiệm vụ trị hàng đầu địa phương nhằm ổn định tình hình trị, an toàn xã hội theo tinh thần Chỉ thị số 21/CT – TTg ngày 26/8/2015 Thủ tướng Chính phủ; Nghị số 12-NQ/TU ngày 12/01/2014 BCH Đảng tỉnh Quảng Ninh tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến kinh danh than trái phép; - BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập thường xuyên kiểm tra, kịp thời xử lý hành vi vi phạm; Kiểm lâm địa bàn nắm địa bàn, kịp thời tham mưu cho cấp ủy quyền địa phương công tác bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến rừng, tình trạng phá rừng nhằm mục đích khai thác than trái phép - Kiên xử lý đối tượng khai thác than trái phép, xử lý hình sự, trục xuất người, máy móc, thiết bị….ra khỏi rừng phòng hộ hồ Yên Lập… 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật: Qua nghiên cứu thu thập số liệu, điều tra, khảo sát thực tế khu vực khai thác khoáng sản than hai đơn vị Công ty TNHH MTV than Uông Bí Công ty TNHH MTV Thăng Long cho thấy, hoạt động khai thác ảnh hưởng đáng kể đến bồi lắng lòng hồ chất lượng nguồn nước hồ Yên Lập không sớm có giải pháp kỹ thuật để ngăn ngừa tác động Nếu tiếp tục cấp phép cho đơn vị tiếp tục 78 hoạt động khai thác than đơn vị cần phải đầu tư giải pháp kỹ thuật, công trình bảo vệ môi trường Cụ thể, giải pháp kỹ thuật hai đơn vị phải cần thực sau: - Đầu tư đầy đủ hệ thống thu gom lắng lọc nước mưa chảy tràn bề mặt cho khu vực sàng tuyển, bãi đổ thải, bãi chứa than tạm thời để đảm bảo giảm tới mức thấp ảnh hưởng nước mưa chảy tràn bề mặt đến chất lượng nguồn nước hồ bồi lắng lòng hồ; - Nâng cấp tuyến đường vận chuyển nội bị xuống cấp nặng khu vực khai thác để giảm thiểu rửa trôi đất, cát than xuống khu vực khe suối khu vực lâu dài làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước dung tích chứa hồ Yên Lập; - Đầu tư mương thu nước mưa để ngăn ngừa nước mưa bề mặt chảy qua bãi đổ thải, khu vực sàng tuyển Giải pháp góp phần giảm đáng kể bồi lắng ô nhiễm cho nguồn nước hồ Yên Lập; - Có sách phối hợp với người dân địa phương để phát triển thảm thực vật khu vực khai thác có bãi sàng tuyển bãi đổ thải để giảm xói mòn đất lưu lượng dòng chảy mặt vào mùa mưa qua khu vực nhằm giảm tối đa thành phần ô nhiễm nước mưa chảy tràn bề mặt; - Đầu tư hồ lắng điểm đầu nguồn hồ Yên Lập, để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước bồi lắng lòng hồ từ hoạt động khai thác khoáng sản phía thượng nguồn hồ Yên Lập Đây giải pháp cần thiết Do đặc điểm hồ Yên Lập có lòng hẹp vừa phải dài nên trình vận chuyển dòng phù sa bồi lắng đến hạ lưu hồ phải thời gian dài Do vậy, tính toán phù hợp hồ lắng nước mưa đầu nguồn hồ Yên Lập giúp giảm thiểu đáng kể ô nhiễm bồi lắng nguồn nước hồ Yên Lập khu vực hạ lưu; - Xây dựng trì hệ thống mạng lưới quan trắc, giám sát tài nguyên nước hồ Yên Lập; 79 - Tiến hành rà soát diện tích đất trống khai thác than trái phép gây để có biện pháp trồng rừng vào diện tích với loài địa, có chức phòng hộ cao - Đối với Công ty than cam kết trồng rừng thay theo quy định cần tiến hành trồng rừng nhằm đảm bảo độ che phủ rừng tăng khả phòng hộ rừng 4.4.3 Giải pháp quy hoạch: Qua khảo sát cho thấy, việc quy hoạch bãi đổ thải, khu vực sàng tuyển hai đơn vị chưa hợp lý Đây nguyên nhân gây tác động đáng kể đến chất lượng nguồn nước bồi lắng cho hồ Yên Lập Bởi vậy, giải pháp này, hai đơn vị khai thác cần rà soát để quy hoạch lại điểm đổ thải hợp lý Điểm đổ thải cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Không nằm điểm có nguy gây sạt lở lũ quét mùa mưa đến cho suối thượng nguồn hồ Yên Lập Đây yêu cầu cần thiết để giảm thiểu tối đa cố môi trường lũ bùn thải vào mùa mưa gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước mặt hồ Yên Lập Trường hợp không lựa chọn điểm quy hoạch lý tưởng cho bãi đổ thải phải đầu tư hệ thống hạ tầng mương thu gom nước mưa bề mặt nhằm ngăn dòng chảy mặt qua khu đổ thải, bãi sàng tuyển; bãi chứa than tạm thời; - Không quy hoạch bãi sàng tuyển, bãi dổ thải nằm sát phạm vi lòng hồ để tránh ô nhiễm nguồn nước bồi lắng lòng hồ Cụ thể bãi sàng tuyển than, gần cửa lò +35 ÷ -60 Công ty TNHH MTV Thăng Long đổ thải lòng hồ Yên Lập nguồn nước giáp khu vực đổ thải có dấu hiệu ô nhiễm Ngoài việc quy hoạch điểm đổ thải, việc quy hoạch hồ lắng để ngăn ngừa ô nhiễm bồi lắng nguồn nước cần thiết 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đưa số kết luận sau: - Trong lưu vực hồ Yên Lập tồn hai Công ty khai thác than Nhà nước cấp phép với quy mô lớn (Cty TNHH MTV than Uông Bí thuộc tập đoàn than khoáng sản Việt Nam Cty TNHH MTV than Thăng Long thuộc tổng công ty Đông Bắc – Bộ Quốc phòng) 02 Công ty hoạt động khai thác chủ yếu hầm lò, với việc chấp hành quy định Nhà nước bảo vệ Môi trường, trồng rừng thay … tương đối tốt Tuy nhiên, việc ô nhiễm môi trường khai thác than hữu nơi với tiềm ẩn nguy cao ô nhiễm nguồn nước, không khí… Ngoài có hàng chục cá nhân tham gia khai thác trái phép lưu vực rừng phòng hộ với hàng chục điểm khai thác hầm lò lộ thiên với nhiều thiết bị, máy móc giới - Qua đánh giá ảnh hưởng khai thác than đến diện tích rừng phòng hộ hồ Yên Lập cho thấy đơn vị khai thác than nêu tác động không nhỏ đến diện tích rừng phòng hộ Trong vòng 10 năm (2005 -2015) rừng tự nhiên 501,29ha 5,94% diện tích rừng tự nhiên, khai thác than gây thiệt hại đến rừng tự nhiên 302,91 ha, lại nguyên nhân khác Như việc khai thác than rừng phòng hộ ảnh hưởng không nhỏ đến diện tích rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Qua kết lấy mẫu đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, nước thải khe suối, hồ Yên Lập khu vực có mỏ than hai đơn vị khai thác Công ty TNHH MTV than Uông Bí thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Công ty TNHH MTV Thăng Long thuộc Tổng Công ty Đông Bắc gần khai trường khai thác than trái phép cá nhân khu vực cho thấy, hoạt động khai thác than hai đơn vị, cá nhân khai thác trái phép có ảnh hưởng 81 đến chất lượng nguồn nước Cụ thể số liệu phân tích chất lượng nước mặt khu vực cho thấy số tiêu ô nhiễm cao Cụ thể tiêu TSS có số mẫu vượt từ 34 đến 45,6 lần; tiêu NH4+ có vài mẫu vượt từ 5,6 đến lần; tiêu NO2- có mẫu vượt 4,2 lần; tiêu COD có mức vượt từ 1,87 đến 17,07 lần - Để hạn chế tác động tiêu cực hoạt động khai thác than, cần thiết phải thực đồng giải pháp quản lý, kỹ thuật quy hoạch Tuy nhiên với đối tượng khai thác khác cần lựa chọn giải pháp cụ thể Tồn Tại - Đề tài sử dụng ảnh vệ tinh Landsat ETM sử dụng phổ biến sẵn có để xây dựng đồ trạng rừng cho năm 2005, 2010, 2015 nhằm đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than đến diện tích rừng phòng hộ hồ Yên Lập, ảnh vệ tinh sử dụng đề tài có thời gian chụp vào năm 2005, 2010 thời điểm Vậy nên kết giải đoán có phần chưa hoàn toàn xác, kết nghiên cứu có sai khác thực tế thực địa - Đề tài thực đánh giá ảnh hưởng khai thác than đến môi trường nước hồ Yên Lập việc thực vào mùa khô kết hạn chế chưa phản ánh thực trạng việc khai thác than đến hệ mặt nước hồ trước mưa sau mưa Khuyến Nghị Qua nghiên cứu đề tài, tác giả có số khuyến nghị sau: - Đối với công ty khai thác than Nhà nước cấp phép cần tuân thủ quy định Nhà nước bảo vệ môi trường tham gia vào việc bảo vệ rừng phòng hộ hồ Yên Lập ranh giới mỏ giao - Đối với cá nhân khai thác trái phép rừng phòng hộ quan chức huyện, Ban quản lý rừng phòng hộ cần sớm dẹp bỏ 82 hoàn toàn vấn nạn tiến hành xúc tiến trồng rừng bổ xung vào diện tích rừng bị khai thác than gây - Các nội dung nghiên cứu sau này: + Đối với việc thành lập đồ trạng rừng nói riêng quản lý tài nguyên rừng nói chung nên sử dụng loại ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, thời gian chụp để hạn chế mức độ sai số trình giải đoán đồng thời tiết kiệm thời gian công sức trình kiểm tra, bổ sung ngoại nghiệp + Đối với việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than đến môi trường nước cần tiến hành lấy mẫu trước mưa sau mưa để có kết phản ánh thực chất xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Báo điện tử Quảng Ninh (2007), Việc ô nhiễm môi trường khai thác than địa bàn Quảng Ninh: Đầu tư không tương xứng với sản lượng, thông tin mạng internet, website: http://www.antoanlao dong.gov.vn/Desktop.aspx/Tin_tuc/Thong_tin_chuyen_de/Viec_o_ nhiem_ moi_truong_do_khai_thac_than/ (16/05/08) Bộ Công thương (2008), Trung Quốc tái cấu ngành than, Trung tâm thông tin thương mại điện tử, website: http://www.vinanet.com.vn/ EconomicDetail.aspx?NewsID=131491#Scene_1 (16/05/08) Bộ Công thương (2014), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam: 2015 chưa phải nhập than, Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương, website: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3998/tapdoan-cong-nghiep-than -khoang-san-viet-nam 2015-chua-phainhap-khau-than.aspx (09/10/2014) Bộ Kế hoạch đầu tư (2006), Điểm qua tình hình tài nguyên than Việt Nam, thông tin mạng internet, website: http://www.mpi.gov.vn/ttktxh.aspx?Lang=4&mabai=1442 (16/05/08) Bộ tài nguyên môi trường (1987), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5994 - 1995 ISO 5667-4: 1987 Chất lượng nước lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên tạo nhân, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT – Chất lượng nước mặt thay thế, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2011), QCVN 40:2011/BTNMT - QCKTQG nước thải công nghiệp, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2006), Dầu tăng giá than đá lên ngôi, Thông tin mạng internet, wesite: http://ciren.vn/index.php?nre_site= New&nth_in=viewst&sid=4559 (16/05/08) Công ty Cổ phần chứng khoán Hà Thành (2010), Phân tích ngành than Thông tin mạng,website: http://www.hasc.com.vn/AttachFile/PhanTichNhanDinh/2010/20100 802151728843.pdf 10 Võ Đại Hải (2014), “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng IIa khu vực rừng phòng hộ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, 3390 – 3398 11 Phan Thanh Huyền (2008), Bài giảng ô nhiễm môi trường, Khoa Tài nguyên Môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Hoàng Kim Ngũ (2011), Giáo trình Quản lý lưu vực , NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hải Ninh (2005), Nổ mỏ than Trung Quốc 203 người thiệt mạng, Thông tin mạng internet, website: http://vinexpress.net/vietnam/the-gioi/ 2005/02/3b9db606/ (17/05/08) 14 Lê Văn Trung (2010), Viễn Thám, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM 15 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ ‘V/v ban hành quy chế quản lý rừng’, Hà Nội 16 Mai Thanh Tuyết (2006), Hướng tới phát triển bền vững sử dụng than sạch, Thông tin mạng internet, website: http://www.vnn- news.com/article php3?id_article=304 (17/05/08) 17 Nguyễn Khắc Vinh (2011), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Viện khoa học địa chất khoáng sản, Bộ TNMT, Hà Nội 18 Trung tâm môi trường công nghiệp (2011), Phát triển bền vững than Việt Nam, triển vọng thách thức, Thông tin mạng internet, website: http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/2011/03/24 19 Tiếng Anh: 20 Robert A., Schowengerdt, 2007, Remote Sensing: Models and Methods forImage Processing, 3rd Edition, Oxford University, UK ... diện tích rừng hệ nước mặt hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh - Mục Tiêu cụ thể: + Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến diện tích rừng phòng hồ đầu nguồn; + Xác định ảnh hưởng hoạt động khai. .. điểm hoạt động khai thác than lưu vực hồ Yên Lập: 21 2.4.2 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến diện tích rừng phòng hộ hồ Yên Lập: 21 iv 2.4.3 Đánh giá ảnh hưởng. .. bảo phát triển bền vững tỉnh năm tới Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến diện tích rừng chất lượng nước mặt hồ Yên lập, Quảng Ninh đặt cần thiết, có

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan