Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TUẤN QUANG NGHIÊNCỨUTHỬNGHIỆMTẠOVÁNDĂMTỪHỖNHỢPLỐPXEPHẾLIỆUVÀXƠDỪA LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TUẤN QUANG NGHIÊNCỨUTHỬNGHIỆMTẠOVÁNDĂMTỪHỖNHỢPLỐPXEPHẾLIỆUVÀXƠDỪA CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ GỖ GIẤY MÃ SỐ: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÝ TUẤN TRƯỜNG Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiêncứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiêncứu khác Tác giả LÊ TUẤN QUANG ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS.Lý Tuấn Trường tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo, nhà khoa học thuộc Trường Đại Học Lâm Nghiệp nhiệt tình giúp đỡ phương pháp nghiên cứu, tài liệu chuyên môn đến luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, tập thể giáo viên, công nhân viên Cơ sở Trường Đại Học Lâm Nghiệp hết lòng giúp đỡ hoàn thành luận văn Qua đây, xin gởi lời cảm ơn tới gia đình, bàn bè động viên tạo điều kiện tốt đêt hoàn thành tốt trình học tập hoàn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe! Tác giả LÊ TUẤN QUANG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU a Ý nghĩa khoa học b Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VÁNDĂM 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU PHÁT TRIỂN NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT VÁNDĂM 1.2.1 Tình hình nghiêncứu sử dụng vật liệu gỗ làm nguyên liệu cho sản xuất vándăm 1.2.2 Tình hình nghiêncứu sử dụng xơdừa làm nguyên liệu cho sản xuất vándăm 1.3 TÌNH HÌNH LỐPXEPHẾLIỆUVÀ KHẢ NĂNG TÁI CHẾ 12 1.3.1 Tình hình vỏ xephếliệu giới 12 iv 1.3.2 Ở Việt Nam 13 1.3.3 Sự cần thiết phải tái sinh vỏ xe 13 1.3.4 Lịch sử ngành công nghiệp tái chế 15 1.3.5 Một số sản phẩm từ trình tái chế vỏ xe 16 1.4 TIỂU KẾT 17 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 18 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 18 2.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU 18 2.3.1 Đối tượng nghiêncứu 18 2.3.2 Phạm vi nghiêncứu 18 2.3.2.1.Vật liệunghiêncứu 18 2.3.2.2 Thông số công nghệ 19 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 19 2.4.1 Phương pháp kế thừa 19 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 19 2.4.3 Phương pháp nghiêncứu thực nghiệm 19 2.4.3.1 Kế hoạch thực nghiệm đơn yếu tố 20 2.4.3.2 Kế hoạch thực nghiệm đa yếu tố 20 2.4.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 23 2.4.4.1 Xử lý số liệu 23 a Phương pháp xử lý số liệu 23 b Phân tích đánh giá mô hình hồi quy bậc 24 2.4.4.2 Kiểm tra kích thước dăm 25 v 2.4.4.3 Khối lượng thể tích vándăm 25 2.4.4.4 Tỷ lệ trương nở theo chiều dày 26 2.4.4.5 Độ bền kéo vuông góc với bề mặt ván 27 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 29 3.1 KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HÌNH THÀNH VÁNDĂM 29 3.2 NGUYÊN LIỆUVÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÁNDĂM 29 3.2.1 Nguyên liệu sản xuất vándăm 29 3.2.1.1 Hình dạng kích thước dăm công nghệ 30 3.2.1.2 Lượng bột (hạt nhỏ) bụi (hạt mịn) dăm 34 3.2.2 Khối lượng thể tích ván 35 3.2.3 Loại lượng keo 35 3.2.4 Trộn keo – dăm 35 3.2.5 Độ ẩm hỗnhợpdăm keo 36 3.2.6 Trải thảm 37 3.2.7 Nhiệt độ gia nhiệt 37 3.2.8 Thời gian giữ sản phẩm máy 38 3.2.9 Ép vándăm 38 3.2.10 Ép sơ 40 3.2.11 Áp lực ép nhiệt độ 43 3.2.11.1 Áp lực ép 43 3.2.11.2 Nhiệt tác động trình ép 47 3.2.11.3 Quá trình biến đổi ẩm thảm dăm ép nhiệt 47 3.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƠDỪA 48 3.3.1 Vỏ dừaxơdừa 48 3.3.2 Một số tính chất vật lý xơdừa 49 3.3.3 Tính chất học xơdừa 50 3.3.4 Những đặc điểm xơdừa 51 vi 3.4 CẤU TẠOVÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LỐPXE 52 3.4.1 Cấu tạolốpxe 52 3.4.2 Thành phần hóa học lốpxe 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠODĂMXƠDỪA 54 4.1.1 Quá trình tạodăm 54 4.1.2 Thông số công nghệ dămxơdừa 56 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠODĂMTỪLỐPXE 58 4.2.1 Phương pháp tạodăm 58 4.2.2 Thông số công nghệ dămtừlốpxe 59 4.2.2.1 Kích thước dăm công nghệ 59 4.2.2.2 Khối lượng thể tích dăm vỏ xephếliệu : 60 4.2.2.3 Độ hút nước, hút ẩm 61 4.2.2.4 Nhận xét dăm vỏ xe cao su phếliệu 62 4.3 KẾT QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DÁN DÍNH CỦA LỐPXE BẰNG KEO UF 62 4.3.1 Quá trình thí nghiệm 62 4.3.2 Kết kiểm tra độ bền bám dính liên kết 63 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VỀ KHẢ NĂNG TẠOVÁNDĂMTỪLỐPXEPHẾLIỆUVÀXƠDỪA 66 4.4.1 Tính toán lựa chọn thông số công nghệ 66 4.4.1.1 Khối lượng thể tích vánhỗnhợp 66 4.4.1.2 Tính lượng keo 66 4.4.1.3 Trị số áp lực ép 68 4.4.1.4.Thí nghiệm xác định tỷ lệ dămhợp lý 68 4.4.2 Thực nghiệmtạován 72 4.4.2.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 72 73 4.4.2.3 Lên khuôn Lên khuôn trình trải thảm để tạo thành khuôn trước ép sơ ép có gia nhiệt thành sản phẩm vándăm Quá trình lên khuôn dăm sau trộn keo đưa lên thiết bị trải thảm để rải thành thảm dăm nhằm mục đích tạo tảng kết cấu, kích thước khối lượng thể tích ván đặt Do điều kiện thí nghiệm nên đề tài chọn phương án trải thảm thủ công Dăm sau trộn keo trải vào khuôn gỗ nén ép tay (ép sơ bộ) để giảm chiều cao khoang máy ép nhiệt Thí nghiệm thực với vánlớp 4.4.2.4 Ép nhiệt Ép nhiệt công đoạn quan trọng công nghệ sản xuất ván dăm, liên quan mật thiết đến tính chất học ván Quá trình ép nhiệt, tác dụng nhiệt độ, áp suất, thời gian ép làm cho keo đóng rắn, phôi ván đạt đến chiều dày khối lượng thể tích định Trong đề tài sử dụng máy ép nhiệt tầng với thông số chế độ ép xác định sau: Nhiệt độ: Nhiệt độ thay đổi khoảng: 110, 130, 1500C Thời gian ép: Thời gian ép thay đổi khoảng 1,0 ; 2,0; 3,0 phút/1mm chiều dày Áp suất ép 1,85 Mpa Nâng áp suất ép từ mức lên áp lực ép thời gian phút Giữ áp lực khoảng thời gian ép ván thí nghiệm Sau cho giảm áp để đưaván khỏi máy Ép vándămtừ vỏ xephếliệu không xả ẩm 74 Hình 4.11 Sơ đồ ép ván 4.4.2.5 Ổn định ván Sau ép nhiệt, vánđưa làm nguội để ổn định trạng thái ứng suất, hạn chế cong vênh hút ẩm trở lại không Ván mẫu bảo quản môi trường phòng thí nghiệm với nhiệt độ khoảng 27 oC, độ ẩm tương đối không khí khoảng 65% lưu thời gian 48 trước gia công mẫu Sau ván thí nghiệm gia công thành mẫu để kiểm tra tính chất theo tiêu chuẩn 4.4.3 Kết kiểm tra độ bền uốn tĩnh ván Độ bền uốn tĩnh mẫu sau ép kiểm tra theo tiêu chuẩn độ bền uốn tĩnh vándăm TCVN 7756 – 2007 Kết ghi Bảng 4.8 Bảng 4.8 Độ bền uốn tĩnh ván thí nghiệm Số TN X2 X1 X2 X1 (oC) (phút/mm chiều dày) Ứng suất σut(MPa) Y1 Y2 Y3 1 150 16,3 15,7 15,9 -1 150 13,9 14,5 14,2 -1 110 12,2 12,5 12,8 75 -1 -1 110 11,7 11,3 11,9 0 130 14,5 14,1 15,0 +α 150 16,3 16,3 17,0 -α 110 12,4 13,3 13,7 +α 130 15,2 14,6 15,1 -α 130 13,2 13,5 13,0 Từ kết này, qua xử lý hồi quy toán học, ta thu phương trình tương quan dạng mã có dạng: Y = 14,9 + 1,572X1 - 0,25 X12 + 0,728 X2 + 0,225 X2X1 – 0,983 X22 Phương trình dạng thực là: σut= – 0,9833 X22 + 0,01125 X1X2 + 3,199 X2 + 0,2186 X1 – 8,3456 Biểu đồ biểu diễn tương quan có dạng Hình 4.12 35 30 25 30-35 20 25-30 15 20-25 10 15-20 10-15 01 5-10 1,5 0-5 150 2,5 140 130 120 110 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn tương quan X1 X2 σut 76 Qua biểu đồ cho thấy: - σut phụ thuộc phi tuyến biến X2 Khi X2 tăng từ – Xi σut tăng X2 tiếp tục tăng từ Xi – σut lại giảm - σut phụ thuộc tuyến tính X1 Từ kết Bảng 4.8 cho thấy: - Có chế độ ép cho mẫu ván thí nghiệm có độ bền uốn tĩnh đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 [ бkvg ≥ 14MPa/cm2 ] Số mẫu ván ép theo chế độ ép lại kế hoạch thực nghiệm không đạt yêu cầu - Nhiệt độ ép ván 1300C, thời gian giữ ván máy tăng độ bền kéo vuông góc tăng Nhiệt độ 1500C, thời gian giữ ván máy tăng, độ bền kéo vuông góc mẫu vándăm tăng lên Tuy nhiên, thời gian giữ ván máy tăng lên đến phút / mm độ bền kéo vuông góc vándăm lại giảm 4.4.4 Kết kiểm tra độ bền liên kết ván (kéo vuông góc bề mặt) Kết kiểm tra độ bền liên kết vándăm chế độ nhiệt độ ép, thời gian ép ghi Bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết kiểm tra độ bền kéo vuông góc ván thí nghiệm X2 X1 (oC) (phút/mm chiều dày) Số TN X1 X2 1 150 -1 -1 Ứng suất σkvg(MPa) Y1 Y2 Y3 0,6 0,55 0,58 150 0,41 0,46 0,44 110 0,20 0,232 0,27 -1 -1 110 0,18 0,14 0,19 0 130 0,47 0,43 0,49 +α 150 0,65 0,63 0,69 -α 110 0,26 0,31 0,35 +α 130 0,5 0,48 0,53 -α 130 0,305 0,306 0,309 77 Từ kết này, qua xử lý hồi quy toán học, ta thu phương trình tương quan dạng mã có dạng: Y = 0,494 + 0,16 X1 – 0,28 X12 + 0,0672 X2 + 0,19 X2X1 – 0,104 X22 Phương trình dạng thực là: σkvg = – 0,119X22 + 0,00209X2X1 + 0,258X2 + 0,0342X1 – 2,48 Biểu đồ biểu diễn tương quan có dạng Hình 4.13 3,5 2,5 3-3,5 2,5-3 1,5 2-2,5 1,5-2 0,5 1-1,5 01 0,5-1 1,5 0-0,5 150 140 2,5 130 120 110 Hình 4.13 Biểu đồ biểu diễn tương quan X1 X2 σkvg Qua biểu đồ cho thấy: Qua phương trình σkvg cho thấy: - σkvg phụ thuộc phi tuyến biến X2 Khi X2 tăng từ – Xi σkvgtăng X2 tiếp tục tăng từ Xi – σkvg lại giảm - σkvg phục thuộc tuyến tính X1 78 Từ kết Bảng 4.9 cho thấy: - Có chế độ ép cho mẫu ván thí nghiệm có độ bền kéo vuông góc vượt yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 [ бkvg ≥ 0,34MPa/cm2 ] Số mẫu ván ép theo chế độ ép lại kế hoạch thực nghiệm không đạt yêu cầu - Nhiệt độ ép ván 1300C, thời gian giữ ván máy tăng độ bền kéo vuông góc tăng Nhiệt độ 1500C, thời gian giữ ván máy tăng, độ bền kéo vuông góc mẫu vándăm tăng lên Tuy nhiên, thời gian giữ ván máy tăng lên đến phút / mm độ bền kéo vuông góc vándăm lại giảm 4.4.5 Kết kiểm tra tính trương nở ván Kết kiểm tra tỷ lệ trương nở chiều dày vándăm chế độ nhiệt độ ép, thời gian ép, ghi Bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết kiểm tra tỷ lệ trương nở chiều dày ván thí nghiệm Số TN X1 X2 Trương nở (%) X1 (oC) X2 (phút) Y1 Y2 Y3 1 150 0,09 0,11 0,14 -1 150 0,31 0,27 0,25 -1 110 1,08 1,23 1,16 -1 -1 110 1,53 1,57 1,6 0 130 0,71 0,79 0,74 +α 150 0,21 0,17 0,15 -α 110 1,48 1,41 1,37 +α 130 0,64 0,67 0,61 -α 130 0,83 0,87 0,93 79 Những kết nghiêncứu thể Bảng 4.10 cho thấy: - Tỷ lệ trương nở chiều dày trung bình tất mẫu ván thấp so với yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 [ TS ≤ 14% ] - Nhiệt độ ép vándăm tăng lên, tỷ lệ trương nở chiều dày vándămtừphếliệu vỏ xe với keo UF tăng lên - Khi ép hỗnhợpphếliệu vỏ xe, xơdừa với keo UF nhiệt độ 1500C, thời gian ép vándăm tăng lên, tỷ lệ trương nở chiều dày vándăm giảm (trong khoảng thời gian mức thí nghiệm) 4.4.6 Ép ván theo chế độ công nghệ hợp lý Từ kết ép ván Bảng 4.8; 4.9; 4.10 nhận thấy ván ép theo chế độ nhiệt độ 1500C; thời gian ép ván phút /1mm chiều dày có tiêu ván đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 Trên sở thông số lựa chọn ép ván kiểm tra Cụ thể sau : + Vật liệu : Dăm vỏ xe cao su phế liệu, xơdừa keo UF + Dụng cụ thí nghiệm : Khuôn trải dăm cữ kim loại 18mm + Quy cách ván thí nghiệm : 0,32 x 0,32 x 0,018 cm + Lượng dăm tính cho ván thí nghiệm : 1,4 kg + Lượng keo UF : 168 g 80 a b Hình 4.14 Mẫu vándăm vỏ xephếliệu + dămxơdừa với chất kết dính keo UF ép theo thông số công nghệ tối ưu + Kết kiểm tra sau : Độ bền uốn tĩnh – 16,6 Mpa; Độ bền kéo vuông góc – 0,67 Mpa; Tỷ lệ trương nở chiều dày – 0,16 % Khối lượng thể tích ván – 0,79 g/cm3 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Dăm điều chế từtừ vỏ bánh xephếliệuxơdừa hoàn toàn có khả kết dính với keo UF công nghệ sản xuất vándăm - Thông số công nghệ ép ván vỏ xexơdừa sau : nhiệt độ 1500C, áp lực ép 1,85 Mpa, thời gian ép phút / mm chiều dày Độ bền kéo vuông góc bề mặt ván 0,67 Mpa Tỷ lệ trương nở 0,16% Độ bền uốn tĩnh – 16,6 Mpa/cm3 Khối lượng thể tích – 0,79 g/cm3 5.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiêncứu chế độ ép tối ưu tạovándămtừ vỏ xephếliệu dạng chất dính khác - Nghiêncứu máy thiết bị phù hợp điều chế dămtừ vỏ xephếliệu thiết bị tạo sản phẩm đồng - Nghiêncứu khả dán phủ mặt ván - Nghiêncứu máy cắt cạnh ván 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tuyển tập Tiêu chuẩn quốc gia ván sợi – vándăm – ván dán – thuật ngữ, định nghĩa phân loại – công bố năm 2007 – Hà Nội 2007 Tiêu chuẩn kiểm tra ván dán Liên xô ГОСТ 20800 – 75 Hà Chu Chử (1997), Hóa học công nghệ hóa học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.76 – 77 Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1994), Bài giảng công nghệ sản xuất vándăm gỗ, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, tr.123 – 124 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiêncứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Chí Đức (1981), Thống kê toán học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ferhman (1970), Sổ tay hoá học, NXB Lêningrat, Liên Xô Vũ Thị Ngọc Hà (2010), Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Hứa Thị Huần ( 1997 ), Công nghệ vándăm gỗ, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thúy Hương (1998), Chọn dòng Accelobacter xylinum phát triển nhanh số biện pháp cải thiện xuất cellulose vi khuẩn, Luận văn thạc sỹ sinh học – Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh 11 Jincunbozhi (1983), Lợi dụng hóa học gỗ, Nhà xuất Cộng lập, Bắc Kinh 12 Phạm Ngọc Nam (2006), Công nghệ ván nhân tạo, Nhà xuất Nông Nghiệp 13 Nguyễn thị Phương Nhu (2010), Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 83 14 Đinh Thị Kim Nhung (2000), Một số kết nghiêncứu tuyển chọn vi khuẩn Acetobacter xylinum ứng dụng vào làm thạch dừa, Tạp chí khoa học công nghệ Tập 38 số trang 28 – 34 15 Hoàng Xuân Niên (2007), Nghiêncứu khả sử dụng số phếliệu nông nghiệp sản xuất ván dăm, Đề tài cấp 16 Hoàng Xuân Niên (2003), Nghiêncứu số yếu tố công nghệ sản xuất vándămtừxơ dừa, Luận văn tiến sỹ kỹ thuật 17 Hoàng Xuân Niên (2007), Nghiêncứu khả sử dụng số phếliệu nông nghiệp sản xuất vándăm , Đề tài cấp 18 Hoàng Xuân Niên (2009), Sản xuất vándămtừ số phếliệu nông lâm nghiệp – Nhà xuất nông nghiệp chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 19 Hoàng Xuân Niên (2011), Sản xuất gỗ kỹ thuật từ gỗ cao su, xà cừ, keo lai , Đề tài cấp tỉnh – tỉnh Bình Dương 20 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Tạ Tuyết (1995), Báo cáo khoa học nghiêncứu sản xuất vándămtừ bã mía, công ty Đường Hiệp Hòa, Tổng công ty mía đường TIẾNG ANH 22 A.A Moslemi – Particboard – volume 1&2 – 1983 – Southern Illnois University Press 23 Klauditz W and Meiei K (1960) determination of the percentege of urea and maelamin resins in particleboards 24 Seifert K (1959) The analysis of wood particleboads TIẾNG NGA 25 Государственный стандаpт ШПОН ЛУЩЕНЫЙ методыиспытани ГОСТ – 20800 – 75 – Москва 26 Варцмаман.А.А (1991) Спрасвочник древесиноведено стружечных плит – Лесная промышенность – Москва 84 27 Γ.Μ Шварцман (1977) Производстдство древесно стружечых плит – Лесная промышенность – Москва 28 В.А Куликов – (1976) – Производство Фанеры – Лесная промышенность – Москва 29 А.Н Клирлов – Конструкционная Фанера – (1981) – Лесная промышенность – Москвa 30 А.В.Смирнов – 1961 – Технолoгия и Механизация фанерного производства –Гослесбумиздат – Ленииград – Москвa 31 http : // www faostat.org.com 32 http : // www vinafor.com.vn 33 http : //www.dantri.com.vn, Thứ Hai, 16/08/2010 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thực nghiệm đo kích thước dăm theo chiều dày STT Chiều dày dăm Sl 3,50 42 3,30 58 3,00 80 2,80 75 2,60 105 2,40 125 2,20 104 2,00 125 1,80 70 10 1,60 79 11 1,40 67 12 1,20 52 13 1,00 38 Trung bình: 2,24 1020 Phụ lục 2: Thực nghiệm đo kích thước dăm theo chiều rộng Stt Chiều rộng dăm SL 7,0 62 6,5 83 5,0 103 4,5 142 4,0 180 3,5 155 3,0 134 2,5 98 2,0 63 Trung bình: 4,08 1020 86 Phụ lục 3: Thực nghiệm đo kích thước dăm theo chiều dài Stt Chiều dài dăm Sl 45 25 43 43 40 55 38 67 36 88 34 125 32 138 30 105 28 80 10 26 50 11 24 38 12 22 67 13 20 50 14 17 45 15 15 26 16 10 18 Trung bình: 30,4 1020 Phụ lục 4: Kết xử lý số liệu phương trình dạng thực độ bền uốn tĩnh 87 Phụ lục 5: Kết xử lý số liệu phương trình dạng thực độ bền kéo vuông góc ... dăm từ vỏ xe phế liệu xơ dừa - Xác định thông số công nghệ tạo ván từ hỗn hợp vỏ xe phế liệu xơ dừa với chất kết dính keo UF - Các vấn đề kỹ thuật tạo ván dăm từ vỏ xe phế liệu xơ dừa với chất... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ TUẤN QUANG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TẠO VÁN DĂM TỪ HỖN HỢP LỐP XE PHẾ LIỆU VÀ XƠ DỪA CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÔNG... hành thực đề “NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TẠO VÁN DĂM TỪ HỖN HỢP LỐP XE PHẾ LIỆU VÀ XƠ DỪA” hướng dẫn khoa học TS.Lý Tuấn Trường Chúng mong góp phần làm phong phú thêm nguồn nguyên liệu cho ngành chế