Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu mang tính mới, số liệu kết nghiêncứu nêu nghiêncứu trung thực, đồng tác giả cho phép sửdụng chưa công bố cơng trình khác Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Kim Hằng i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, nhóm chúng em hồn thành báo cáo nghiêncứu khoa học Khoa Khoa Học Mơi Trường Để hồn thành báo cáo nghiêncứu khoa học em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Tập thể giảng viên Khoa Khoa Học Môi Trường – Đại học Sài Gòn – TP.Hồ Chí Minh, nhiệt tình dạy suốt thời gian em thực nghiêncứu trường TS Bùi Mạnh Hà – Trường Đại học Sài Gòn TP.Hồ Chí Minh, Th.S Dương Thị Giáng Hương, thầy Đào Thanh Vũ, cô Nguyễn Thị Thu tận tình trực tiếp hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu, giúp đỡ cho em lời khuyên chân thành Gia đình bạn Nguyễn Thị Nguyên cung cấp thông tin hỗ trợ cho em nguồn nướcthải để nghiêncứu Trân trọng cảm ơn Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Kim Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Nguồn gây ô nhiễm nước 1.1.1 Ô nhiễm tự nhiên 1.1.2 Ô nhiễm nhân tạo 1.1.2.1 Nướcthải từ khu công nghiệp chế biến 1.1.2.2 Nướcthải từ hoạt động nông nghiệp 1.1.2.3 Nướcthải sinh hoạt 1.1.2.4 Nướcthải y tế 1.1.2.5 Nước chảy tràn bề mặt 1.2 Tác nhân gây ô nhiễm 1.2.1 Các chất hữu dễ bị phân hủy 1.2.2 Các chất hữu khó phân hủy 1.2.3 Kim loại nặng 1.2.4 Các ion vô 1.2.5 Dầu mỡ 1.2.6 Các chất có mùi 1.2.7 Vi trùng 10 1.3 Các phương pháp xửlýnước ô nhiễm 10 1.3.1 Phương pháp xửlý học 10 1.3.2 Phương pháp xửlý hóa – lý 14 1.3.3 Phương pháp xửlý sinh học 17 1.3.4 Các phương pháp khử trùng 18 1.3.5 Xửlý bùn 19 1.4 Nướcthải ngành chănnuôi 20 1.4.1 Ngành chănnuôi 20 1.4.2 Nướcthải ngành chăn ni heo nói chung nướcthảisauhầmbiogas nói riêng 20 iii 1.4.3 Đặc điểm nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas ảnh hưởng đến môi trường 21 1.5 Tổng quan phương pháp xửlýnướcthảisauhầmBiogas 23 1.5.1 Phương pháp học 23 1.5.2 Các công trình xửlýnướcthải phương pháp sinh học 23 1.5.2.1 Cơng trình xửlý sinh học điều kiện tự nhiện 23 1.5.2.2 Cơng trình xửlý sinh học điều kiện nhân tạo 23 1.6 Xửlýnướcthải phương pháp sinh học dính bám 26 1.6.1 Cấu tạo lớp màng vi sinh vật 27 1.6.2 Cơ chế hình thành lớp màng vi sinh vật tượng tróc màng 27 1.6.3 Cơ chế trao đổi lớp màng sinh học 28 1.6.4 Hệ vi sinh vật màng sinh học 28 1.6.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình màng sinh học bám dính 29 1.7 CôngnghệAAO 30 1.7.1 Khái quát côngnghệAAO 30 1.7.2 Quá trình phân hủy chất hữu nướcthải 32 1.7.2.1 Quá trình phân hủy kỵ khí 32 1.7.2.2 Quá trình phân huỷ thiếu khí 35 1.7.2.3 Q trình phân hủy hiếu khí 37 1.8 Tình hình nghiêncứu áp dụngcôngnghệAAOxửlýnướcthải giới Việt Nam 38 1.8.1 Một số nghiêncứu giới 38 1.8.2 Tình hình nghiêncứu Việt Nam 44 1.9 Xơdừa 44 1.9.1 Nguồn gốc 44 1.9.2 Đặc điểm, thành phần, cấu tạo xơdừa 45 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 49 2.1 Mơ hình thí nghiệm 49 2.1.1 Nướcthải 49 2.1.2 Mơ hình AAO 49 2.1.3 Giáthể 51 2.1.4 Các thiết bị hỗ trợ khác 52 2.2 Các bước tiến hành 52 2.2.1 Địa điểm tiến hành lấy mẫu 52 2.2.2 Bảo quản mẫu 53 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 53 2.2.3.1 Lấy mẫu 53 iv 2.2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 54 2.2.3.2.1 Phương pháp phân tích 54 2.2.4 Phương pháp vận hành mô hình thí nghiệm 55 2.2.4.1 Tiền xửlý 55 2.2.4.2 Vận hành mơ hình 55 2.3 Nguyên tắc hoạt động 56 2.4 Nội dung thí nghiệm 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Kết đầu vào đầu nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas 58 3.2 Khả xửlý tiêu 58 3.2.1 COD 58 3.2.2 BOD5 60 3.2.3 N-NH4+ 62 3.2.4 Tổng photpho (TP) 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 v BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊNCỨUXỬLÝBOD,COD,AMMONIA (N-NH4+), TỔNG PHOTPHO (TP) TRONGNƯỚCTHẢICHĂNNUÔIHEOSAUHẦMBIOGASBẰNGCÔNGNGHỆAAOSỬDỤNGGIÁTHỂXƠDỪA Mã số: SV2016-32 Vấn đề nghiêncứu (vấn đề, tính cấp thiết) Hàm lượng chất nhiễm nướcthảichăn ni heosauhầmbiogas cao cần tiếp tục xửlý trước thải vào môi trường CôngnghệAAOsửdụnggiá thể, cụ thểxơdừa – coi bước tiến xơdừa loại giáthể rẻ, dễ tìm nước ta cơngdụngxửlýnướcthải chứng minh từ lâu giới Vì chọn đề tài “Nghiên cứuxửlýBOD,COD, NNH4+,TP nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogascôngnghệAAOsửdụnggiáthểxơ dừa” Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiêncứuNghiêncứu hiệu xửlýcôngnghệAAOsửdụnggiáthểxơdừa tiêu BOD,COD, N-NH4+,TP nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas Nhiệm vụ/nội dungnghiên cứu/câu hỏi nghiêncứu - Nhiệm vụ: Khảo sát đánh giá chất lượng nướcthảichănnuôiheosauhầm biogas, xây dựng, vận hành đánh giá hiệu mơ hình AAOsửdụnggiáthểxơdừa - Nội dụng: Thiết kế, lắp đặt vận hành thử nghiệm mơ hình AAO (giám sát, thay đổi chế độ vận hành) - Câu hỏi: Tại nướcthảichănnuôiheosauxửlýbiogas lại đánh giá tiêu COD, BOD5, NH4+, TP?; Tại lại sửdụngcôngnghệAAOsửdụnggiáthểxơdừa để xửlýnướcthảichănnuôiheosauhầm biogas? Phương pháp nghiêncứu Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập liệu, tổng hợp tài liệu Phương pháp lấy mẫu , bảo quản phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước Phương pháp vận hành mơ hình phòng thí nghiệm Phương pháp so sánh, thống kê xửlý số liệu Kết nghiêncứu (ý nghĩa kết quả) sản phẩm (Bài báo khoa học, phần mềm máy tính, quy trình cơng nghệ, mẫu, sáng chế, …)(nếu có) CơngnghệAAOsửdụnggiáthểxơdừaxửlý tiêu BOD,COD, N-NH4+,TP nướcthảisauhầmbiogas tốt, hiệu suất xửlý tiêu 74,5 – 90,3%; 82,1 – 87,4%; 73,1 – 81% 63,8 – 78,3% Qua khảo sát thấy áp dụng mơ hình vào thực tế để xửlýnướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas Tuy nhiên, cần phải nghiêncứu kết hợp cơngnghệ khác để dòng nướcthải đạt chuẩn xả thải vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa Côngnghệxửlý sinh học kết hợp q trình Kỵ khí – Hiếu khí Cơngnghệxửlý sinh học kết hợp q trình Kỵ khí – Thiếu khí – Hiếu khí AO Anaerobic – Oxic AAO Anaerobic – Anoxic – Oxic BOD Biological Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học DO Dissolved Oxygen HRT Hydraulic Retention Time LAS Linear Alkylbenzene Sulfonate MBBR Moving Bed Biofilm Reactor MLVSS Mixed Liquor Volatile Suspended Solid N – NH4+ Ammonia PAC Poly Aluminium Chloride QCVN - SBR Sequencing batch reactor SS Suspended Solid TCVN - TKN Total Kjeldahl Nitrogen TN Total Nitrogen TP Lượng oxy hòa tan nước Thời gian lưu nước Chất hoạt động bề mặt Côngnghệxửlý sinh học sửdụnggiáthể dính bám Nồng độ sinh khối lơ lửng bay Nito dạng Amoni Chất trợ keo tụ Quy chuẩn Việt Nam Bể phản ứng sinh học theo mẻ Chất rắn lơ lửng Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng Nito Kjeldahl Tổng Nito Total Phosphorus Tổng Photpho vii UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket UV Ultraviolet VSS Volatile Suspended Solid VSV - WHO World Health Organization Bể sinh học kỵ khí dòng chảy ngược Tia tử ngoại Chất rắn lơ lửng bay Vi sinh vật viii Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Thành phần nướcthải 22 Bảng 1.2: Đặc điểm hình tháixơdừa [21] 45 Bảng 1.3: Thành phần hóa học xơdừa [29] 45 Bảng 2.1 Thành phần nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas 49 Bảng 2.2 Thông số thiết kế vận hành mơ hình thí nghiệm AAO 52 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích thiết bị sửdụng 54 Bảng 3.1: Kết đầu vào đầu nướcthải 58 Bảng 2.4 Hố chất sửdụng để phân tích tiêu NH4+ 72 Bảng 2.5 Hoá chất sửdụng để phân tích tiêu TP 72 Bảng 2.6 Hoá chất sửdụng để phân tích tiêu BOD5 72 Bảng 2.7 Hố chất sửdụng để phân tích tiêu COD 73 Bảng 3.2: Kết xửlý COD tuần 73 Bảng 3.3: Kết xửlý BOD5 tuần 73 Bảng 3.4: Kết xửlý N-NH4+ tuần 73 Bảng 3.5: Kết xửlý TP tuần 74 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Song chắn rác 11 Hình 1.2: Bể lắng cát ngang 12 Hình 1.3: Bể tách dầu mỡ 12 Hình 1.4: Bể điều hoà 13 Hình 1.5: Bể lắng 14 Hình 1.6: Bể keo tụ - tao 16 Hình 1.7: Bể tuyển 17 Hình 1.8: Bể khử trùng 19 Hình 1.9: Máy ép bùn 19 Hình 1.10 : Cơ chế trao đổi chất màng vi sinh vật 28 Hình 1.11 : CơngnghệAAO 30 Hình 1.12 Phân hủy chất hữu điều kiện kỵ khí 33 Hình 1.13 Các mắt xích β-D-Glucose cellulose 46 Hình 1.14: Mặt cắt ngang xơdừa độ phóng đại thấp (4x) 47 Hình 1.15: Mặt cắt ngang xơdừa độ phóng đại cao (20x) 47 Hình 1.16: Mặt cắt ngang xơdừasau nhuộm với toluidine xanh độ phóng đại cao (40x) 47 Hình 2.1 Cấu tạo mơ hình thí nghiệm AAO 50 Hình 2.2 Mơ hình thí nghiệm AAO thực tế 50 Hình 2.3 Giáthểxơdừadùngnghiêncứu 51 Hình 2.4 Lấy mẫu nướcthải đầu vào miệng cống 53 Hình 2.5 Can chứa nướcthảichăn ni heosauhầmbiogas 54 Hình 2.6 Phân tích tiêu N-NH4+ 55 Hình 2.7 Phân tích tiêu TP 55 Hình 2.8 Phân tích tiêu BOD5 55 Hình 2.9 Phân tích tiêu COD 55 Hình 3.1 Kết nồng độ COD sauxửlý 59 Hình 3.2 Hiệu suất xửlý COD ngăn 59 Hình 3.3 Kết nồng độ BOD5 sauxửlý 61 Hình 3.4 Hiệu suất xửlý BOD5 ngăn 61 Hình 3.5 Kết nồng độ N-NH4+ sauxửlý 62 Hình 3.6 Hiệu suất xửlý N- NH4+ở ngăn 63 Hình 3.7 Kết nồng độ T-P sauxửlý 64 Hình 3.8 Hiệu suất xửlý TP ngăn 65 x học, nồng độ BOD giảm theo nồng độ COD Ngồi ảnh hưởng dòng tuần hồn nước ngăn với điều kiện sống vi sinh vật khác khả xửlý BOD5 khác Cụ thể hiệu suất xửlý ngăn kỵ khí cao từ 18,3% - 37,7% Ở ngăn thiếu khí hiệu xửlý BOD5 đạt 12,1% – 34,8% ngăn hiếu khí hiệu xửlý BOD5 đạt 2,5% – 22,9% 3.2.3 N-NH4+ Trongnướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas Nito Ammonia (N-NH4+) tiêu quan trọng việc đánh giáhàm lượng ô nhiễm Ammoni với hàm lượng cao thải vào môi trường gây nên tượng phú dưỡng gây hại đến đến người sinh vật Vì nghiêncứuxửlý N-NH4+ nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas có ý nghĩa thực tế việc lựa chọn cơngnghệxửlý góp phần bảo vệ mơi trường Kết xửlý N-NH4+ mơ hình AAOsửdụnggiáthểxơdừa qua tuần thểbảng 3.4 hình 3.5 – 3.6 sau: N-NH4+ (mg/l) 400 mg/L 300 200 100 0 10 15 20 25 Ngày Dòng vào KK TK HK Dòng Hình 3.5 Kết nồng độ N-NH4+ sauxửlý 62 30 Hiệu suất xửlý N-NH4+ ngăn 100 80 % 60 40 20 0 10 15 20 25 30 Ngày KK TK HK DR Hình 3.6 Hiệu suất xửlý N- NH4+ở ngăn Kết từ hình 3.5 – 3.6 cho thấy hiệu suất xửlý N-NH4+ dao động từ 73,1 – 81%, đáng kể so với 98% (ứng với thời gian lưu cao 37,9 giờ) từ nghiêncứu Y.M.Li et al, (2003) xửlýnướcthải nhà máy Coca cola côngnghệAAOsửdụng vật liệu đệm.[19] Từ kết thấy ngăn khác có khả xửlý N-NH4+ khác Hiệu xửlý N-NH4+ tăng dần từ ngăn kỵ khí đến ngăn hiếu khí Tại ngăn kỵ khí có kết xửlý N-NH4+ thấp từ 5,5% – 15,7%, điều kiện kị khí khơng có sinh trưởng vi khuẩn nitrat bên cạnh khơng có diện oxy, khơng xảy trình xửlý N-NH4+, nồng độ N-NH4+ giảm có pha lỗng dòng tuần hồn từ đầu vào ngăn kị khí Hiệu xửlý N-NH4+ ngăn thiếu khí cao đạt từ 4,8% – 26,2%, xảy hai trình nitrat hóa khử nitrat Tuy nhiên trình vận hành trình khử nitrat chiếm ưu để có khả xửlý lượng nitrat (NO3-) Hiệu xửlý N-NH4+ ngăn hiếu khí cao từ 17,4% – 51,7% ngăn có sinh trưởng phát triển vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobactor Hai vi khuẩn lấy oxi chuyển hóa N-NH4+ thành NO3- q trình sinh trưởng (phương trình 2.1) 63 Từ bảng 3.4 ta thấy hiệu suất xửlý N-NH4+ tuần có biến động, nhìn chung hiệu suất xửlý N-NH4+ tăng hàm lượng N-NH4+ giảm đối từ tuần 1,2 đến tuần 3,4, tương ứng hiệu suất tuần sau: Tuần 1,2 có N-NH4+ đầu vào 343mg/l, 333mg/l hiệu suất xửlý 73,1%, 75,1%, tuần 3,4 có N-NH4+ đầu vào 216,5mg/l, 292,5mg/l hiệu suất đạt 80%, 81% NH4+ + O2 NO3- + 2H+ + H2O (2.1) 3.2.4 Tổng photpho (TP) Photpho tiêu quan trọng việc đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nướcNướcthải bị ô nhiễm hữu chứa lượng photpho đáng kể, không xửlý photpho với nito gây tượng phú dưỡng hóa Do nghiêncứuxửlý photpho loại nướcthải có hàm lượng ô nhiễm hữu cao nói chung nướcthảichăn ni heosauhầmbiogas nói riêng giúp cho nhà đầu tư có thêm nhiều sở để lựa chọn côngnghệxửlý phù hợp hiệu Kết xửlý TP mô hình AAOsửdụnggiáthểxơdừa qua tuần thểbảng 3.5 hình 3.7 – 3.8 sau: TP (mg/l) 200 mg/L 150 100 50 0 10 15 20 25 Ngày Dòng vào KK TK HK Dòng Hình 3.7 Kết nồng độ T-P sauxửlý 64 30 Hiệu xửlý TP ngăn 100 80 % 60 40 20 0 10 15 20 25 30 Ngày KK TK HK DR Hình 3.8 Hiệu suất xửlý TP ngăn Kết từ hình 3.7 – 3.8 thấy hiệu suất xửlý TP dao động từ 63,8 – 78,3% đáng kể so với 52,85 – 61,11% (ứng với thời gian lưu thấp 6-10 giờ) đạt từ nghiêncứuxửlýnướcthải đô thị côngnghệAAO Hai- Uk Nam et al, (1998) [23] Kết xửlý ngăn (giai đoạn) khác Hiệu xửlý TP tăng dần từ ngăn kỵ khí đến ngăn hiếu khí Tại ngăn kỵ khí có kết xửlý TP thấp từ 0,5 – 14,1%, điều kiện kị khí q trình sinh trưởng vi khuẩn không hấp thụ TP mà tác động đến axit béo bay có sẵn nướcthảisau để giải phóng T-P Hàm lượng TP giảm ảnh hường pha loãng dòng tuần hồn nước (100%.Q) từ đầu vào ngăn kỵ khí Trong ngăn thiếu khí hiếu khí lượng photpho tổng bị đặc biệt ngăn hiếu khí với hiệu suất loại bỏ TP cao nhất, cụ thể hiệu suất loại bỏ TP ngăn thiếu khí 2,5 – 27.4% ngăn hiếu khí 17 – 51,9% Lý vi khuẩn hấp thụ photpho cao mức bình thường, lúc vi khuẩn hấp thụ photpho cho trình tổng hợp trì tế bào, bên cạnh trữ lượng photpho dư cần thiết để sửdụng giai đoạn sinh trưởng Từ bảng 3.5 ta thấy hiệu suất xửlý TP tuần có biến động, nhìn chung hiệu suất xửlý TP tăng hàm lượng TP giảm đối từ tuần 1,2 đến tuần 3,4, tương ứng hiệu suất tuần sau: Tuần 1,2 có TP đầu vào 161mg/l, 158mg/l 65 hiệu suất xửlý 63,8%, 66,3%, tuần 3,4 có TP đầu vào 154mg/l, 164mg/l hiệu suất đạt 74,2% 78,3% 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, nhận thấy hiệu xửlý chất hữu mơ hình cơngnghệAAOsửdụnggiáthểxơdừa với nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas tương đối cao (trên 85%) Dựa vào biểu đồ khả xửlý chất hữu (BOD, COD), Nito (chủ yếu Amoni – NH4+) photpho, ta nhận thấy hiệu xửlý đạt tương đối khả quan với hiệu suất tiêu lần lượt: BOD5 dao động từ 74,5 – 90,3%; COD dao động từ 82,1 – 87,4%; NH4+ dao động từ 73,1 – 81% TP dao động từ 63,8 – 78,3% Tuy nhiên hàm lượng nito, photpho sauxửlý cao, vượt 12 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B Việc sửdụng kết hợp sửdụnggiáthểxơdừa vào côngnghệAAO cho thấy nhiều điểm tích cực so với cơngnghệAAO truyền thống làm giảm diện tích xây dựng từ giảm chi phí đầu tư ban đầu KIẾN NGHỊ Mặc dù nghiêncứu bước đầu xác định khả xửlýcôngnghệAAO với nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas cho thấy thời gian lưu thích hợp cho trình xửlý này, nhiên để ứng dụngnghiêncứu vào thực tiễn cách hiệu cần có thêm khảo sát tải trọng khác quy mơ tính chất bùn, vài yếu tố khác Ngoài ra, nồng độ ô nhiễm nướcthảichănnuôiheo cao nên sau qua hệ thống, hàm lượng chất nhiễm chưa đạt quy chuẩn hành Chính thế, cần thiết phải làm giảm phần nồng độ chất ô nhiễm nướcthải trước cho qua hệ thống Để giải vấn đề này, kiến nghị tiến hành khảo sát kết hợp với trình lắng sơ trước qua mơ hình AAO hay sửdụng loại thực vật thủy sinh lục bình bèo tây… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Ngơ Hồng Quốc An (2015), Nghiêncứuxửlýnướcthải sinh hoạt côngnghệAAO với sợi vật liệu đệm, Báo cáo nghiêncứu khoa học - Đại học Hoa Sen [2] Nguyễn Hoài Châu- Trần Mạnh Hải (2010), NghiêncứuxửlýnướcthảichănnuôisauBiogas phương pháp lọc nhỏ giọt sinh học, Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện khoa học côngnghệ Việt Nam- Hà Nội 10/2010 [3] Nguyễn Thị Thuý Hà (2016), Nghiêncứucôngnghệ bãi lọc ngầm trồng để xửlýnướcthảichănnuôisau bể Biogas Thanh Chương, Tạp chí khoa học cơngnghệNghệ An, số 16/2016 [4] Nguyễn Thị Hồng (2012), Đánh giá hiệu xửlýnướcthảichănnuôi lợn hầmbiogas quy mơ gia đình Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 73, số 4, trang 83-91 [5] Lã Văn Kính, Nguyễn Thanh Vân, Lê Phan Dũng, Đậu Văn Hải, Lê Đình Phùng, Jaap Schröder Theun Vellinga ( 2013- 2015), Kết điều tra quản lý chất thảichănnuôiheo xã Gia kiêm, Thống Nhất, Đồng Nai, Báo cáo khoa học Viện Chănnuôi năm 2013 - 2015, trang 267-278 [6] Trịnh Xn Lai (2014), Tính tốn thiết kế cơng trình xửlýnước thải, NXB Xây dựng [7] Hồ Bích Liên, Lê Thị Hiếu, Đồn Duy Anh, Nguyễn Đỗ Ngọc Diễm, Vương Minh Hải , Lê Thị Diệu Hiền (2016) , Hiệu xửlýnướcthảisauBiogas hệ thống đất ngập nước kiến tạo thị xã Tân Un, Bình Dương, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một , số 5(30)- 2016 [8] Vũ Thị Nguyệt, Trần Văn Tựa, Nguyễn Trung Kiên, Đặng Đình Kim (2014), Nghiêncứusửdụng bèo tây Eichhornia crassipes (Mart) Solms để xửlý nito photpho nướcthảichănnuôiheosaucôngnghệ Biogas, Tạp chí sinh học 2014, 37 (1): 53—59 [9] PGS.TS Lưu Đức Phẩm (2003), Cơngnghệxử lí nướcthải biện pháp sinh học, NXB giáo dục 68 [10] Minh Thư (2009), ứng dụngxơ dừa, không gian côngnghệ [11] GS.TS Lâm Minh Triết (2015), Kỹ thuật môi trường, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [12] TS Lê Đức Trung(2004), Giáo trình trình xửlý ô nhiễm môi trường, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh- Viện Mơi Trường Và Tài Nguyên Tiếng Anh [13] Haq Nawaz Abbasi, Feng Xu and Xiwu Lu (2017), A Modified Bio-Ecological Process for Rural Wastewater Treatment, Nora Fung-yee TAM, 10 January 2017 [14] J Cheng, B Liu (2002), Swine wastewater treatment in anaerobic digesters with floating medium, American Society of Agricultural Engineers ISSN 0001–2351, Vol 45(3): 799–805 [15] Liangwei Deng , Ping Zheng , Ziai Chen, Qaisar Mahmood (2007), Improvement in post treatment of digested swine wastewater, Bioresource Technology 2007.05.061 [16] Mario H Gonzalez , Georgia C.L Araujo, Claudia B Pelizaro, Eveline A Menezes, Sherlan G Lemos, Gilberto Batista de Sousa, Ana Rita A Nogueira (2008), Coconut coir as biosorbent for Cr(VI) removal from laboratory wastewater, Journal of Hazardous Materials 159 (2008) pp.252–256 [17] Kum-Lok Hwang , Cheon-Hee Bang , Kyung-Duk Zoh (2016), Characteristics of methane and nitrous oxide emissions from the wastewater treatment plant, Bioresource Technology 214 (2016) 881–884, [18] H.B.S Abdul Khalil, M Siti Alwani, and A.K Mohd Omar ( 2006), Chemical composition, anatomy, lignin distribution, and cell wall structure ò Malaysian plant waste fibers, Bioresources (1), page 220 -232 [19] Y.M.Li et al, (2003), Treatment of coke – plant wastewater by biofilm systems for removal of organic compounds and nitrogen, Chemosphere 52 (2003) 997 - 1005 [20] Qihong Lu, Hojae Shim (2013), Comparison of chloride effect between A2O and SBR processes treating domestic wastewater, Faculty of Science and Technology, Department of Civil and Environmental Engineering, University of Macau, Macau SAR, China (2013) 69 [21] Nor Mazlana Main, Rosnita A Talib, Rushdan Ibrahim, Russly Abdul Rahman, Ainun Zuriyati Mohamed (2014), Suitability of Coir Fibers as Pulp and Paper, Agriculture and Agricultural Science Procedia ( 2014 ) 304 – 311 [22] Valsa Remony Manoj and partners (2012), Removal of nutrients in denitrification system using coconut coir fibre for the biological treatment of aquaculture wastewater, Journal of Environmental Biology, page 271-276 [23] Hai-UK Nam et al, (1998), Comparision of COD, Nitrogen and phosphorus removal between anaerobic/anoxic/aerobic and anoxic/aerobic fixed biofilm reactor using sac (synthetic activated ceramic) media, Pusan national University, Korean J Chem Eng., 15(4), 429 – 433 [24] Manoj Prabhakar, Sudipto Sarkar, Laxmi Narayan Sethi and Avinash Kunmar (2015), Ammonia Removal from Aquaculture Waste Water using Coconut Coir Media in Lab-Scale Batch Reactors, Journal of Energy Research and Environmental Technology (JERET) page 30-34 [25] Hye Ok Park, Sanghwa Oh, Rabindra Bade, and Won Sik Shin (2009), Application of AAO moving-bed biofilm reactors for textile dyeing wastewater treatment, Korean J Chem Eng., 27(3), 893-899 (2010) ,(2009) [26] Yong Qiu and partners (2010), Nitrogen and Phosphorous removal in municipal wastewater treatment plants in China : A Review, International Journal of Chemical Engineering, ID 914159, page 1-10 [27] Lai TM, Dang HV, Nguyen DD, Yim S, Hur J (2011), Wastewater treatment using a modified A2O process based on fiber polypropylene media, J Environ Sci Health A Tox Hazard Subst Environ Eng 2011;46(10):1068-74 [28] J L Su and C F Ouyang (1996), Nutrient removal using a combined process with activated sludge and fixed biofilm, War Sci Tech Vol 34, No 1-2, pp 477-486 [29] D Verma1, P.C Gope, A Shandilya, A Gupta, M.K Maheshwari (2013), Coir Fibre Reinforcement and Application in Polymer Composites: A Review, J Mater Environ Sci (2) (2013) 263-276 70 [30] Jing Wang, Yanhui Liub, Zhuo xi Li, Yongchao Jin, Xin Tianb and Xiaojun Xu (2013), Application of bioaugmentation for natural rubber wastewater treatment in A2O process, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2013, 5(12):319-322 [31] Wei Zeng, Lei Li, Yingying Yang, Shuying Wang, Yongzhen Peng (2010), Nitritation and denitritation of domestic wastewater using a continuous anaerobic– anoxic–aerobic (A2O) process at ambient temperatures, Bioresource Technology 101 (2010) 8074–8082,(2010) Tài liệu online [32] Mai Thế Hào (2015), Chất thảichănnuôigia súc số biện pháp xử lý,website [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2016] [33] Tổng cục thống kê (2010) - Số liệu thống kê lợn, trâu bò, gia cầm nước, website [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2016] [34] Tổng cục thống kê (2016) – Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, website< http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=16174> [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2017] [35] Vũ Trung ( 2014), Phát triển xơ dừa, Thông tin Khoa Học CơngNghệ ( Tạp chí trung tâm thông tin KH & CN Tp.HCM (cesti)- Sở Khoa Học- Côngnghệ Tp.HCM xuất bản, website.[ Ngày truy cập : 14 tháng năm 2017] 71 PHỤ LỤC Hố chất sửdụng q trình phân tích Bảng 2.4 Hố chất sửdụng để phân tích tiêu NH4+ Cơng thức hố học Tên H3BO3 Axit boric NaOH 6N Sodium hydrosite H2SO4 0,02N Axit sunfuaric Bảng 2.5 Hố chất sửdụng để phân tích tiêu TP Cơng thức hố học Tên Chỉ thị phenolphthalein Chỉ thị phenolphthalein H2SO4 đậm đặc pha loãng với nước cất Dung dịch axit H2SO4 đậm đặc có thêm HNO3 Dung dịch axit mạnh K2S2O8 Potassium persulfate NaOH 6N Sodium hydrosite Gồm: (NH4)6Mo7O24.4H2O H2SO4 Dung dịch ammonium molybdate đậm đặc Gồm: SnCl2.2H2O glyxerol Dung dịch SnCl2 (thiết sulfate) KH2PO4 Dung dịch photphat chuẩn Bảng 2.6 Hoá chất sửdụng để phân tích tiêu BOD5 Cơng thức hố học Tên NaOH Dung dịch NaOH (hydroxyt natri) MgSO4.7H2O Dung dịch MgSO4 (magie sulfate) FeCl3.6H2O Dung dịch FeCl3 (sắt (III) clorua) CaCl2 Dung dịch CaCl2 ( caxi clorua) KH2PO4, K2HPO4, Na2HPO4.7H2O Dung dịch đệm phơtphat NH4Cl 72 Bảng 2.7 Hố chất sửdụng để phân tích tiêu COD Cơng thức hóc học Tên K2Cr2O7 Potassium dicrommate H2SO4 đậm đặc Sulfuric axit Phenalthroline monohydrate Thuốc thử Ferroin FeSO4.7H2O Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O , H2SO4 đậm đặc Ammonium sulfate (FAS) Bảng hiệu xửlý tiêu Bảng 3.2: Kết xửlý COD tuần COD Đơn vị Tuần Tuần Tuần Tuần Đầu vào mg/l 1920 1890 1289 1286 Đầu mg/l 278,9 339 181,2 161,4 Hiệu suất % 85,4 82,1 86 87,4 Bảng 3.3: Kết xửlý BOD5 tuần BOD5 Đơn vị Tuần Tuần Tuần Tuần Đầu vào mg/l 1376 1402 1158 1112,5 Đầu mg/l 301,5 358,8 127,7 107,7 Hiệu suất % 78,1 74,5 89 90,3 Bảng 3.4: Kết xửlý N-NH4+ tuần NH4+ Đơn vị Tuần Tuần Tuần Tuần Đầu vào mg/l 343 333 216,5 292,5 Đầu mg/l 92,2 82,9 43,4 55,7 Hiệu suất % 73,1 75,1 80 81 73 Bảng 3.5: Kết xửlý TP tuần TP Đơn vị Tuần Tuần Tuần Tuần Đầu vào mg/l 161 158 154 164 Đầu mg/l 58,2 53,3 39,7 35,6 Hiệu suất % 63,8 66,3 74,2 78,3 Hình ảnh trình nghiêncứu Hình Nướcthảichăn ni heosauhầmbiogas trước sauxửlý 74 Hình Nướcthảichănnuôiheosauhầmbiogas giai đoạn xửlý Hình Xơdừa ngăn kỵ khí saunghiêncứu 75 Hình Xơdừa ngăn thiếu khí saunghiêncứu Hình Xơdừa ngăn hiếu khí saunghiêncứu 76 ... công nghệ AAO sử dụng giá thể xơ dừa Mục đích nghiên cứu/ mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hiệu xử lý công nghệ AAO sử dụng giá thể xơ dừa tiêu BOD, COD, N-NH4+,TP nước thải chăn nuôi heo sau hầm biogas. .. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BOD, COD, AMMONIA (N- NH4+), TỔNG PHOTPHO (TP) TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO SAU HẦM BIOGAS BẰNG CÔNG NGHỆ AAO SỬ DỤNG GIÁ THỂ XƠ DỪA Mã số:... nuôi heo sau hầm biogas - Giảm nồng độ TP nước thải chăn nuôi heo sau hầm biogas Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả xử lý chất hữu nước thải chăn nuôi heo sau hầm biogas Nghiên cứu khả xử lý