- HS có kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử; tổng hợp, so sánh.. - Nâng cao tư tưởng yêu nước và CN quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chố
Trang 1Ngày soạn: 18/12/2016 Tiết 34 Ngày giảng: 22/12/2016
Lớp 8A +8B
Bài 23
Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến 1945)
I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Học sinh hệ thống hoá được những sự kiện lịch sử chủ yếu của LSTG (1917
- 1945); khái quát được những nội dung chủ yếu của lich sử thế giới hiện đại
2 Kỹ năng.
- HS có kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử; tổng hợp, so sánh
3 Thái độ.
- Nâng cao tư tưởng yêu nước và CN quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống CN PX, bảo vệ hoà bình thế giới
II Chuẩn bị.
- GV: Bảng tổng hợp các sự kiện lịch sử; Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- HS: ôn tập theo yêu cầu
III Tổ chức bài dạy:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?
( Chủ nghĩa phát xít bị thất bại hoàn toàn; nhân loại phải gánh chịu những hậu quả thảm khốc )
3 Tiến trình dạy học:
Từ 1917 - 1945 thế giới đã xảy ra nhiều sự kiện lịch sử, những biến cố Lịch
sử tạo ra bước phát triển mới của Lịch sử thế giới Hôm nay chúng ta ôn lại những
sự kiện chính với những nội dung cơ bản
HĐ của thầy và
trò
Nội dung
Trang 2- GV dành 3p kiểm
tra sự chuẩn bị bài
của HS
? Em hãy liệt kê
những sự kiện
chính về lịch sử
nước Nga- Liên Xô
và thế giới từ năm
1917 đến năm
1945?
- HS trả lời HS
khác bổ sung
- GV nhận xét và
kết luận bằng bảng
phụ tổng hợp kiến
thức HS đối chiếu
- GV nêu câu hỏi:
Em có nhận xét
chung gì về tình
hình lịch sử thế giới
hiện đại từ sau
chiến tranh thế giới
thứ nhất?
- HS nhận xét
- GV kết luận:
Trong vòng gần 30
năm (1917-1945)
lịch sử thế giới đã
diễn ra nhiều sự
kiện phức tạp,
nhưng chúng ta chú
ý đến những sự
kiện cơ bản nhất đã
được tổng hợp trên
bảng
I Những sự kiện lịch sử chính.
1 Bảng thống kê về tình hình nước Nga (1917 - 1941)
2.1917
- Cách mạng dân chủ tư sản - Lật đổ chế độ Nga Hoàng.
- Hai chính quyền song song tồn tại:
7.11.1917
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công
- Lật đổ chính phủ lầm thời Thành lập nước cộng hoà Xô Viết.
- Mở đầu thời kỳ xây dựng chế độ mới XHCN.
1918 - 1920 - Cuộc ĐT chống thù trong giặc
ngoài, bảo vệ chính quyền Nga Xô Viết.
- Xây dựng lại hệ thống chính trị nhà nước mới, đánh thắng thù trong giặc ngoài.
1921 - 1941 Liên Xô xây dựng CNXH
- Công nghiệp hóa XHCN.
- Tập thể hóa nông nghiệp
- Liên Xô từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu trở thành
1 cường quốc công nghiệp bước đầu xây dựng CSVC cho CNXH.
2 Bảng thống kê về tình hình thế giới (trừ Liên Xô).
1918-1923
Cao trào cách mạng thế giới
(Châu Â- Châu á)
- Phong trào phát triển mạnh ở các nước tư sản, điển hình là Đức và Hung- ga-ri.
- Các ĐCS ra đời
- Quốc tế cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới (1918 - 1943).
1924- 1929 Thời kỳ ổn định và
phát triển của
- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng
Trang 3- Sau khi đã hoàn
thành nội dung
phần I, GV yêu cầu
hs quan sát bảng
thống kê và hãy
tóm tắt những nội
dung chủ yếu của
lịch sử thế giới hiện
đại
- HS trả lời
- GV kết luận
- GV nêu vấn đề:
Tại sao lại chọn
những sự kiện đó là
CNTB - chính trị tương đối ổn định ở các
nước trong hệ thống CNTB.
1929- 1933 Khủng hoảng kinh
tế thế giới bắt đầu
nổ ra từ Mĩ.
- Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, tình hình chính trị ở các nước TB không ổn định 1 số nước phải phát xít hóa bộ máy chính quyền để ổn định tình hình, CNPX ra đời.
1933- 1939 Các nước trong hệ
thống TBCN tìm cách thoát khỏi khủng hoảng.
- Khối các nước PX: Đức-ý-Nhật chuẩn bị gây chiến tranh, bành trướng xâm lược.
- Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị duy trì chế độ dân chủ tư sản.
1939- 1945 Chiến tranh thế thế
giới thứ hai
-72 nước tham chiếm
- CNPX thất bại hoàn toàn.
- Thắng lợi thuộc về Liên Xô và các nước tiến bộ trên thế giới.
- Hệ thống các nước XHCN ra đời.
II Những nội dung chủ yếu
1 Cách mạng tháng Mười Nga thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô Viết đầu tiên
2 Cao trào cách mạng (1918 - 1923), một loạt ĐCS ra đời Quốc tế cộng sản thành lập (1919 - 1943)
3 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao
4 Tổng khủng hoảng kinh tế thé giới (1929 - 1933) -> CNPX
ra đời
5 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, hệ thống các nước CNXH ra đời
Trang 4nội dung chủ yếu
của giai đoạn lịch
sử này?
- HS giải thích trên
cơ sở kiến thức đã
học
- GV phân tích và
kết luận
Thực hành làm bài
tập
- GV treo bảng phụ
ghi bài tập trắc
nghiệm
- HS làm bài tập
theo yêu cầu
- GV treo lược đồ,
yêu cầu HS thực
hiện
- GV nhận xét, kết
luận
III Bài tập
Bài 1: Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù hợp
a Ngày 1-9-1939 1 Phát xít Đức bị Hồng quân
Liên Xô tiêu diệt hoàn toàn.
b Ngày 22-6-1941 2 Đức tấn công Ban Lan
c Ngày 9-5-1945 3 Đức tấn công Liên Xô
d Ngày 18-8-1945 4 Nhật tuyên bố đầu hàng.
Bài 2: Xác định trên lược đồ những nước, những vùng ở châu
á có phong trào độc lập dân tộc bùng nổ mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ nhất
4 Củng cố - dặn dò
- GV khái quát nội dung bài học
- Bài cũ: ôn tập nội dung theo hướng dẫn
IV Rút kinh nghiệm.