Khảo sát thông tin về chính sách dân tộc thiểu số miền núi trên báo dân tộc và phát triển năm 2012”

83 243 0
Khảo sát thông tin về chính sách dân tộc thiểu số miền núi trên báo dân tộc và phát triển năm 2012”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cả nước ta hiện nay có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trải qua bao nhiêu cuộc chiến tranh xâm lược, nhân dân trong cả nước vẫn luôn là một khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh to lớn, vững mạnh giữ vững độc lập, chủ quyền cho quốc gia. Cho đến nay, các dân tộc thiểu số chỉ chiếm 15 dân số của cả nước nhưng dân tộc thiểu số lại được phân bố trên hơn 34 diện tích lãnh thổ quốc gia, tại các vùng trọng yếu về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái. Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu người như Tày, Thái... nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơmăm, Brâu... Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam. Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng như lúc khăn. Do những nguyên nhân lịch sử, xã hội và hoàn cảnh tự nhiên mà các dân tộc nước ta có có trình độ phát triển kinh tế xã hội không đều nhau. Các dân tộc thiểu số sinh sống ở các vùng thấp như đồng bằng, trung du có trình độc phát triển kinh tế xã hội cao hơn các dân tộc sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Từ thời chiến cho đến thời bình, nhiều thế lực thù địch trong và ngoài nước luôn ra sức chống phá, bôi nhọ, xuyên tạc Đảng Cộng sản Việt Nam, các chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước, chia rẽ đoàn kết dân tộc. Các dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn do kinh tế kém phát triển, nhận thức chưa cao, đời sống còn nghèo nàn, lạc hậu, điều kiện tiếp xúc với các phương tiên thông tin truyền thông còn hạn chế. Kẻ xấu đã lợi dụng điểm yếu đó, tiến hành diễn biến hòa bình, lôi kéo bà con làm mai một lòng tin vào Đảng, Nhà nước, đi ngược, chống đối lại các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các dân tộc thiểu số còn cư trú ở các vùng biên giới, tiếp giáp với lãnh thổ nhiều quốc gia, nếu không có sự quản lý chặt chẽ, rất dễ dẫn đến việc xâm phạm chủ quyền, truyền bá những tệ nạn xã hội như ma túy, buôn lậu… vào đất nước. Giai đoạn hiện nay, vấn đề về nhân quyền, dân tộc, tôn giáo đang là những chủ đề “nhạy cảm” và “bức xúc”, không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn được cả cộng đồng quốc tế quan tâm. Nắm được tình hình đó, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, chú trọng xây dựng các chính sách, chương trình, dự án nhằm hỗ trợ nâng cao hơn đời sống của các dân tộc thiểu số miền núi, giúp cho kinh tế xã hội các vùng dân tộc phát triển đồng đều với cả nước. Muốn nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc, Đảng và Nhà nước không chỉ quan tâm đến kinh tế mà còn cần nâng cao dân trí, nhận thức, củng cố đời sống chính trị, văn hóa của bà con. Trong nhiều năm qua, Chính phủ chỉ đạo các tỉnh, địa phương phối hợp cùng các bộ, ban, ngành, các cơ quan chức năng triển khai nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số. Công cuộc đấu tranh bảo vệ quốc gia không chỉ nằm ở kinh tế mà quan trọng hơn hết là giáo dục tư tưởng chính trị cho nhân dân. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với mục tiêu hỗ trợ, giúp đỡ bà con trong lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế… còn bào hàm ý nghĩa thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước tới đồng bào, củng cố lòng tin Đảng, yêu nước, nêu cao tình thân đấu tranh bảo vệ đất nước. Để bà con dân tộc hiểu được thông tin, hiểu biết về các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngoài lực lượng truyên truyền còn hạn chế tại địa phương thì báo chí chính là kênh thông tin truyền thông chuyên nghiệp, hiệu quả trong công tác truyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến đồng bào dân tộc thiểu số. Tác động vào nhận thức, tâm tư, tình cảm, thay đổi suy nghĩ của bà con. Để các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được đến với bà con, được đồng bào thực hiện hiệu quả nhất, báo chí là lực lượng quan trọng trọng làm công tác đó. Nhiệm vụ của báo chí truyền thông trong công tác tuyên truyền chính sách tới đồng bào dân tộc thiểu số là rất quan trọng và cần thiết. Đảng và Nhà nước ngay từ những năm đầu đổi mới đã nắm bắt được tầm quan trọng của báo chí, từ đó đưa ra những chỉ đạo để báo chí hoàn thành nhiệm vụ cách mạng của mình, đó là thông tin tuyền truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, phản ánh chân thực, sâu sắc đời sống của nhân dân, làm tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền. Xác định được yêu cầu đó, tôi chọn đề tài: “Khảo sát thông tin về chính sách dân tộc thiểu số miền núi trên báo Dân tộc và Phát triển năm 2012”. Báo Dân tộc và Phát triển là cơ quan ngôn luận của Ủy ban Dân tộc, có chức năng thông tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về lĩnh vực công tác dân tộc. Chính vì thế, thông tin về chính sách dân tộc được ví như xương sống của Báo Dân tộc và Phát triển. Thông tin về chính sách dân tộc cần phải nhanh, kịp thời, đảm bảo tính chính xác của thông tin. Từ năm 1993, Chính phủ đã ra quyết định cấp một số loại báo (không thu tiền) cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. Quyết định mới nhất đó là quyết định số 2472 ngày 28122011 của Thủ tướng Chính phủ về “Cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015”. Hệ thống các tờ báo, tạp chí, ấn phẩm cho dân tộc ngày càng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng. Trước tình hình trên, việc nghiên cứu, khảo sát thông tin về chính sách dân tộc trên báo Dân tộc và Phát triển là cần thiết.

MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn khóa luận .7 7.Kết cấu khóa luận Chương 1: Những sách, văn kiện bật liên quan đến dân tộc thiểu số miền núi .12 1.1.Các sách dân tộc thiểu số miền núi 12 1.2.Hệ thống báo chí viết cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 22 1.3.Sự đời phát triển báo Dân tộc Phát triển 33 Tiểu kết chương 38 Chương 2: Khảo sát Thông tin Chính sách dân tộc thiểu số miền núi Báo Dân tộc phát triển năm 2012 39 2.1.Tần suất xuất 39 2.2.Phân loại tác phẩm thông tin .41 2.3.Hình thức thể báo Dân tộc Phát triển 60 Tiểu kết chương 67 Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng báo Dân tộc Phát triển 68 3.1.Đánh giá chung báo Dân tộc Phát triển .68 3.2.Một số đề xuất nâng cao chất lượng báo Dân tộc Phát triển 71 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cả nước ta có 54 dân tộc anh em sinh sống Trải qua chiến tranh xâm lược, nhân dân nước khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh to lớn, vững mạnh giữ vững độc lập, chủ quyền cho quốc gia Cho đến nay, dân tộc thiểu số chiếm 1/5 dân số nước dân tộc thiểu số lại phân bố 3/4 diện tích lãnh thổ quốc gia, vùng trọng yếu trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số dân tộc không nhau, có dân tộc có số dân triệu người Tày, Thái có dân tộc có vài trăm người PuPéo, Rơ-măm, Brâu Trong đó, dân tộc Kinh dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, lực lượng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực đầu trình đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam Tuy số dân có chênh lệch đáng kể, dân tộc coi anh em nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng bảo vệ tổ quốc, thuận lợi lúc khăn Do nguyên nhân lịch sử, xã hội hoàn cảnh tự nhiên mà dân tộc nước ta có có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không Các dân tộc thiểu số sinh sống vùng thấp đồng bằng, trung du có trình độc phát triển kinh tế - xã hội cao dân tộc sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa Từ thời chiến thời bình, nhiều lực thù địch nước sức chống phá, bôi nhọ, xuyên tạc Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước, chia rẽ đoàn kết dân tộc Các dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn kinh tế phát triển, nhận thức chưa cao, đời sống nghèo nàn, lạc hậu, điều kiện tiếp xúc với phương tiên thông tin truyền thông hạn chế Kẻ xấu lợi dụng điểm yếu đó, tiến hành diễn biến hòa bình, lôi kéo bà làm mai lòng tin vào Đảng, Nhà nước, ngược, chống đối lại chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Các dân tộc thiểu số cư trú vùng biên giới, tiếp giáp với lãnh thổ nhiều quốc gia, quản lý chặt chẽ, dễ dẫn đến việc xâm phạm chủ quyền, truyền bá tệ nạn xã hội ma túy, buôn lậu… vào đất nước Giai đoạn nay, vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo chủ đề “nhạy cảm” “bức xúc”, không phạm vi quốc gia mà cộng đồng quốc tế quan tâm Nắm tình hình đó, Đảng Nhà nước quan tâm, trọng xây dựng sách, chương trình, dự án nhằm hỗ trợ nâng cao đời sống dân tộc thiểu số miền núi, giúp cho kinh tế - xã hội vùng dân tộc phát triển đồng với nước Muốn nâng cao đời sống đồng bào dân tộc, Đảng Nhà nước không quan tâm đến kinh tế mà cần nâng cao dân trí, nhận thức, củng cố đời sống trị, văn hóa bà Trong nhiều năm qua, Chính phủ đạo tỉnh, địa phương phối hợp bộ, ban, ngành, quan chức triển khai nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Công đấu tranh bảo vệ quốc gia không nằm kinh tế mà quan trọng hết giáo dục tư tưởng trị cho nhân dân Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước với mục tiêu hỗ trợ, giúp đỡ bà lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế… bào hàm ý nghĩa thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước tới đồng bào, củng cố lòng tin Đảng, yêu nước, nêu cao tình thân đấu tranh bảo vệ đất nước Để bà dân tộc hiểu thông tin, hiểu biết chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, lực lượng truyên truyền hạn chế địa phương báo chí kênh thông tin truyền thông chuyên nghiệp, hiệu công tác truyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến đồng bào dân tộc thiểu số Tác động vào nhận thức, tâm tư, tình cảm, thay đổi suy nghĩ bà Để chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với bà con, đồng bào thực hiệu nhất, báo chí lực lượng quan trọng trọng làm công tác Nhiệm vụ báo chí truyền thông công tác tuyên truyền sách tới đồng bào dân tộc thiểu số quan trọng cần thiết Đảng Nhà nước từ năm đầu đổi nắm bắt tầm quan trọng báo chí, từ đưa đạo để báo chí hoàn thành nhiệm vụ cách mạng mình, thông tin tuyền truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, phản ánh chân thực, sâu sắc đời sống nhân dân, làm tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền Xác định yêu cầu đó, chọn đề tài: “Khảo sát thông tin sách dân tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển năm 2012” Báo Dân tộc Phát triển quan ngôn luận Ủy ban Dân tộc, có chức thông tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước đạo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc lĩnh vực công tác dân tộc Chính thế, thông tin sách dân tộc ví xương sống Báo Dân tộc Phát triển Thông tin sách dân tộc cần phải nhanh, kịp thời, đảm bảo tính xác thông tin Từ năm 1993, Chính phủ định cấp số loại báo (không thu tiền) cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Quyết định định số 2472 ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ “Cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015” Hệ thống tờ báo, tạp chí, ấn phẩm cho dân tộc ngày nâng cao số lượng chất lượng Trước tình hình trên, việc nghiên cứu, khảo sát thông tin sách dân tộc báo Dân tộc Phát triển cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, Đảng Nhà nước ta trọng đề nhiều sách để hỗ trợ báo chí, thông tin tuyên truyền cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Hệ thống báo, tạp chí, ấn phẩm, phát – truyền hình dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ngày gia tăng số lượng chất lượng Tuy nhiên, công trình nghiên cứu mảng báo chí đề tài dân tộc thiểu số miền núi chưa nhiều, báo in, tạp chí chưa nhiều Các tờ báo Trung ương viết cho dân tộc thiểu số miền núi chưa nghiên cứu, mà tập trung vài báo địa phương Liên quan đến đề tài nghiên cứu này, có số đề tài hội thảo đáng ý sau: - Năm 1995, tác giả Phạm Ngọc Quyết có luận văn với đề tài nghiên cứu: “Mấy vấn đề chủ yếu góp phần tiếp tục đổi báo chí tỉnh miền núi Tuyên Quang” Luận văn nêu lên vài vấn đề đổi báo chí tỉnh miền núi Tuyên Quang từ năm 1995, năm đầu đổi mới, đó, luận văn tập trung đề hướng đi, định hướng phát triển cho báo chí tỉnh miền núi nói chung, gồm báo in, phát – truyền hình mà chưa trọng mảng báo in tờ báo cụ thể - Năm 2004, Phùng Quốc Việt có đề tài nghiên cứu luận án thạc sỹ: “Báo Biên phòng với chủ đề bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia” Ở luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu dựa phương pháp khảo sat – điều tra, thống kê qua báo bạn đọc, ý kiến lãnh đạo đồng nghiệp Do đó, kết khảo sát khách quan, mang tính thực tế cao Luận án đưa góp ý thực tế để góp phần nâng cao chất lượng báo Biên phòng - Năm 2010, tác giả Lữ Thị Ngọc đưa đề tài nghiên cứu bảo vệ luận án thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng báo in phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số (Khảo sát trường hợp người Thái Tương Dương, Nghệ An)” Luận án đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng báo in cho đồng bào dân tộc thiểu số dựa khảo sát dân vùng định, đó, luận án có tính xác cao, cụ thể - Ngày 7/9/2012, báo Dân tộc Phát triển tổ chức Hội thảo “Nâng cao hiệu thông tin tuyên truyền thực sách dân tộc biển đảo” Hội thảo nêu nhiệm vụ báo Dân tộc Phát triển giai đoạn nay, phải tăng cường thông tin tuyên truyền không cho đồng bào dân tộc thiểu số mà trọng vào vùng biển đảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng đăng tải thông sách dân tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển, từ đưa kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng thông tin báo - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt kết nghiên cứu đề tài, tác giả khóa luận phải hoàn thành nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ Ủy ban Dân tộc liên quan đến vấn đề dân tộc thiểu số miền núi + Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống báo chí viết cho đồng bào dân tộc thiểu số + Tiến hành khảo sát tờ báo báo Dân tộc Phát triển năm 2012, từ rút điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế nội dung hình thức thể + Thông qua nghiên cứu tài liệu, điều tra xã hội học nhằm đánh giá chất lượng nội dung hình thức tờ báo, đồng thời tìm hiểu hiệu tác động thông tin sách dân tộc thiểu số cán bộ, đồng bào sinh sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa… + Từ nghiên cứu trên, đề kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin sách dân tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thông tin sách dân tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thông tin sách dân tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển Thời gian khảo sát từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Trong trình thực luận văn, tác giả dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – LêNin, cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, tác giả dựa tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối dân tộc; dựa quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc thiểu số miền núi - Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, tác giả khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp phân tích tài liệu + Phương pháp thống kê + Phương pháp phân loại + Phương pháp vấn + Phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn khóa luận - Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài nghiên cứu khẳng được vai trò, nhiệm vụ báo Dân tộc Phát triển công tác thông tin, tuyên truyền sách dân tộc thiểu số miền núi Đồng thời, đề tài phát điểm hạn chế, thiếu sót, đề kiến nghị, phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng báo công tác thông tin sách dân tộc thiểu số - Ý nghĩa thực tiễn khóa luận: Luận văn đề tài tham khảo cho đồng nghiệp, nhà quản lý, nhà nghiên cứu dân tộc thiểu số miền núi, sinh viên báo chí sở đào tạo chuyên ngành báo chí, đặc biệt phóng viên, biên tập viên trực tiếp tham gia sản xuất, phát hành tờ báo Dân tộc Phát triển Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm có chương mục lớn Chương Những sách, văn kiện bật liên quan đến vấn đề dân tộc thiểu số miền núi 1.1 Các sách dân tộc thiểu số miền núi 1.1.1 Các sách kinh tế - xã hội 1.1.2 Các sách thông tin, tuyên truyền 1.2 Hệ thống báo chí viết cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 1.2.1 Các loại báo, tạp chí 1.2.2 Phát – truyền hình 1.2.3 Nội dung thông tin tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi báo chí 1.2.4 Công tác phát hành báo chí phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 1.3 Sự đời phát triển báo Dân tộc Phát triển 1.3.1 Một vài nét tờ báo Dân tộc phát triển 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn báo Dân tộc Phát triển 1.3.3 Cơ cấu tổ chức Tiểu kết chương Chương Khảo sát thông tin sách dân tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển năm 2012 2.1 Tần xuất xuất 2.2 Phân loại tác phẩm thông tin 2.2.1 Đề tài phản ánh 2.2.2 Vấn đề phản ánh 2.2.2.1 Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn việc thực chủ đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước 2.2.2.2 Thông tin hoạt động công tác dân tộc nước hoạt động hợp tác quốc tế xây dựng triển khai thực sách dân tộc 2.2.2.3 Phản ánh tình hình thực sách dân tộc địa phương; định hướng dư luận xã hội việc thực hiện, xây dựng phát triển sách dân tộc theo định hướng Đảng Nhà nước 2.2.2.4 Nêu gương người có uy tín cộng đồng dân tộc; phát hiện, tuyên truyền, nêu gương tập thể, cá nhân làm kinh tế giỏi, thực mô hình sản xuất tiên tiến, hiệu 2.3 Hình thức thể báo Dân tộc Phát triển 2.3.1 Thể loại 2.3.2 Kết cấu tác phẩm 2.3.2.1 Đầu đề 2.3.2.2 Sapô (Chapeau) 2.3.2.3 Cách triển khai vấn đề 2.3.2.4 Hình thức thể 2.3.2.5 Ngôn ngữ 2.3.2.6 Box, tranh (ảnh) minh họa Tiểu kết chương Chương 10 - Phản ánh, nêu gương đa dạng, phong phú người có uy tín, tổ chức, cá nhân điển hình để đồng bào học tập, noi theo Báo DT&PT có quan thường trú tỉnh miền Bắc, miền trung, miền Nam Tây Nam Bộ, đó, phóng viên có điều kiện nhiều nơi tác nghiệp, sâu sát, đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, kiến tận mắt sống người dân Điều kiện thuận lợi giúp tờ báo có nhiều phản ánh sinh động sống dân Bên cạnh đó, mạng lưới cộng tác viên cán sở sống trực tiếp làm việc làng, họ thấu hiểu hết sống khó khăn nhân dân, chứng kiến làng “thay da đổi thịt” sau nhận hỗ trợ chủ trương, sách Tổng Biên tập báo DT&PT người dân tộc Tày, nhiều phóng viên, biên tập viên báo đồng bào dân tộc, họ có nhiều thuận lợi công tác làm báo cho đồng bào dân tộc Báo DT&PT cần đẩy mạnh phát triển đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên có tài có chí để đáp ứng với nhu cầu ngày cao độc giả - Tờ báo trình bày sinh động, đẹp mắt, nôi dung phong phú, đem lại tri thức cho đồng bào dân tộc thiểu số Theo khảo sát độc giả, trình bày báo đánh giá tốt, 67% độc giả cho báo trình bày đẹp, 32% đánh giá bình thường có 1% không hài lòng cách trình bày báo Việc sử dụng nhiều ảnh màu sắc sinh động tạo hiểu cao đánh giá công chúng Thế mạnh báo DT&PT trình bày đẹp mắt, nhiều ảnh đẹp sống động Khi báo, xem ảnh, người đọc hòa vào kiện theo dõi, tạo dễ hiểu, gần gũi với công chúng Được quan tâm, đầu từ, đạo sát từ Đảng, Nhà nước, UBDT, báo DT&PT cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu mình, đem đến ấn phẩm tốt dành cho độc giả Các vấn đề đề cập báo đậm đà văn hóa sắc dân tộc, giúp cho đồng bào bảo tôn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc 69 3.1.2 Những nhược điểm thông tin sách DTTSMN Ngoài ưu điểm bật, báo DT&PT tồn vài “hạt sạn”, nhược điểm hạn chế: - Các viết dựa nhiều vào báo cáo tổng kết thành tích, sử dụng nhiều số, số liệu, gây khó khăn việc tiếp nhận thông tin đồng bào dân tộc Nhiều phản ánh báo viết dạng báo cáo tổng kết Tuy báo có phần vấn nhân vật, làm cho người đọc có cảm giác đọc báo cáo, nhiều số liệu thống kê, phần trăm… - Thông tin đưa báo phiến diện, chiều, mang nặng tính cổ động, thiếu tính chiến đấu Khi thông tin sách, tình hình thực sách, chương trình hỗ trợ địa phương, báo vấn, lấy thông tin, ý kiến chiều phần lớn khen ngợi, ngợi ca Nhưng tình hình thực tế, nhiều nơi, sống người dân khổ cực, chương trình, dự án thực “chưa đến nơi đến chốn”, tiêu cực song song tồn tại, nhiên phản ánh báo Chính cách triển khai viết dẫn đến viết mang tính báo cáo, tính cổ động, thiếu tính chiến đấu cần thiết báo chí đại - Thông tin đăng tải số sách chậm Trong viết “Từ đến năm 2020: Tập trung nguồn lực thực mục tiêu giam nghèo bền vững” – 5/10/2012, sách ban hành từ ngày 31/8/2012 đến ngày 5/10/2012 đăng tin - Trình bày báo, cột báo, font chữ chưa đẹp, gây rối mắt Kết cấu trang báo báo DT&PT trình bày theo báo chí đại, là: chính, chân trang tin khác Tuy nhiên, cách phân chia bài, sử dụng font chữ lộn xộn, chưa phân tách rõ ràng, khiến người đọc dễ bị lẫn lộn tin, với Báo DT&PT cần 70 khắc phục điểm hạn chế này, trình bày tin, cho khoa học hơn, dễ nhìn để công chúng tiện theo dõi Theo bảng khảo sát công chúng, 3% độc giả đánh giá nội dung báo Dân tộc & Phát triển nhàm chán, 29% đánh giá nội dung bình thường Tuy số nhỏ điểm đánh lưu ý tờ báo 3.2 Một số đề xuất nâng cao chất lượng báo Dân tộc Phát triển Là quan ngôn luận Ủy ban Dân tộc, diễn đàn đồng bào dân tộc Việt Nam, năm qua, Báo Dân tộc Phát triển tích cực tuyên truyền có hiệu lĩnh vực: sách dân tộc Đảng Nhà nước, xây dựng phát triển kinh tế, sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí phát huy sắc dân tộc Báo góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội…, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, biên giới, hải đảo 3.2.1 Lựa chọn phát đề tài phản ánh phong phú, đa dạng Đề tài phản ánh “sợi đỏ” xuyên suốt tác phẩm báo chí Đề tài có thời sự, hay, đúng, trúng vào đối tượng độc giả tờ báo hay không, tài người làm báo Mỗi nhà báo giỏi phải biết phát khía cạnh hay nhất, xuất sắc mà công chúng quan tâm, từ khai thác, triển khai, nêu bật tầm quan trọng đề tài Trong năm qua, báo Dân tộc Phát triển thực theo mục tiêu, tôn mình, lựa chọn vấn đề, lĩnh vực thiết thực cho đời sống đồng bào, truyền tải thông tin chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, đạo công tác dân tộc Ủy ban Dân tộc 71 3.2.2 Vấn đề phản ánh phải sâu sát, thông tin khách quan, cụ thể, dễ hiểu đồng bào Do đặc thù đối tượng báo DT&PT đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ hạn chế, nhiều đồng bào chưa đọc thông viết thạo tiếng Việt, vậy, thông tin đăng tải cho đồng bào cần viết ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu Thông tin sách dân tộc thiểu số miền núi từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước dễ gây khó hiểu cho đồng bào Nhiệm vụ nhà báo phải chuyển tải nội dung cách đầy đủ, điểm quan trọng để đồng bào hiểu rõ thực theo Muốn vậy, phóng viên, biên tập viên phải chọn vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ bà Như bà hiểu, nhận thức đầy đủ, sâu sắc Từ đó, sách thực đến với đồng bào, mang lại hiệu thật Đặc biệt, báo chí luôn phải có nhìn khách quan, phản ánh thông tin đa chiều nhất, lấy ý kiến, quan điểm từ nhiều phía không phản ánh nhìn chiều, phiến diện Báo DT&PT cần tăng cường viết mang tính khách quan, đa chiều nữa, không nên phản ánh từ góc độ quyền 3.2.3 Các vấn đề phải có tính khái quát, điển hình, áp dụng vào thực tiễn Người có uy tín, già làng, trưởng gương sáng, nhân vật điển hình để cộng đồng dân tộc thiểu số noi theo Nhà báo cần sâu phản ánh, nêu bật chân dung người thật, có uy tín cộng đồng dân tộc định để đồng bào lấy làm “chiếc gương soi” cho hành động Một nhiệm vụ quan thông tin sách dân tộc thiểu số giúp đồng bào làm ăn, phát triển kinh tế xã hội, mở 72 hướng sản xuất, mô hình phát triển kinh tế thành công Báo DT&PT thời gian qua có nhiều viết hợp tác xã, hộ gia đình, xã, thôn, làng thực mô hình sản xuất có hiệu quả, đem lại lợi nhuận kinh tế, xóa đói giảm nghèo, vươn lên sống Rất nhiều viết tiêu biểu như: “Phụ nữ xã Thuận Hưng (Sóc Trăng): Nuôi bò sữa thoát nghèo”; “Bình Thuận: Phát triển cao su vùng đồng bào dân tộc”; “Ea Tul (Đăk Lăk): Sẽ “sạch bóng” đói nghèo”; “Nông dân Thạnh Thới An: Thoát nghèo nhờ chuyển đổi nuôi bò sữa”… Chính gương người làm kinh tế giỏi, điển hình động lực thúc đẩy bà thay đổi suy nghĩ, chăm lo sản xuất, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế 3.2.4 Nội dung phải có tính chiến đấu, thông tin đa chiều Nhiệm vụ Báo DT&PT thông tin, tuyên truyền cho đồng bào dân tộc đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; phản ánh mặt đời sống dân tộc nước thực tốt thời gian qua Báo DT&PT quan ngôn luận Ủy ban Dân tộc, diễn đàn đồng bào dân tộc Việt Nam, thế, nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền sách Đảng Nhà nước, báo DT&PT phải có nhiệm vụ thông tin đa chiều, phản ánh tâm tư, nguyện vọng đồng bào Báo đóng vai trò quan kiểm tra, giảm sát, phản biện mặt tình hình kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS Trong trình triển khai sách dân tộc địa phương chắn không tránh khỏi việc gian lận, tham ô, lãng phí; có nơi làm tốt, có nơi làm để đối phó; nhiều vùng, địa phương thực chậm tiến độ, nguồn vốn hỗ trợ không mang lại hiệu quả… Do đó, việc phản ánh mặt tích cực, lợi ích từ nguồn vốn hỗ trợ, báo DT&PT cần mặt trái công tác dân tộc để quan có thẩm quyền biết, kịp thời đạo, xử lý 73 Một số viết mang tính chiến đấu như: “Phát triển cao su Nghệ An: Điều hành ngáng chân dự án!” – 8/8/2012; “Liên kết nông dân doanh nghiệp: Vẫn “vụng chèo, khéo chống” – 17/8/2012… Thời gian tới, Báo DT&PT tăng cường công tác tiếp nhận, xử lý đơn thư bạn đọc để tiếp tục phản ánh vấn đề gai góc, phát huy tính chiến đấu báo chí 3.2.5 Nâng cao tính thẩm mỹ hình thức trình bày Hình thức trình bày tờ báo định phần không nhỏ việc độc giả có chọn ấn phẩm để đọc không, có bị thu hút ấn phẩm hay không Bên cạnh vấn đề cải thiện chất lượng nội dung, cải thiện hình thức trình bày nên quan tâm trọng Kết khảo sát độc giả 67% độc giả đánh giá tốt cách thức trình bày báo, 32% đánh giá bình thường có 1% đánh giá Để tờ báo đẹp mắt, hấp dẫn độc giả, báo DT&PT cần trọng việc trình bày tin theo xu hướng báo chí đại Cách phân bố tin, hợp lý, khoa học, để người đọc dễ tiếp cận, theo dõi Sử dụng tranh, ảnh nghệ thuật minh họa phù hợp, đẹp mắt, sinh động, hấp dẫn để thu hút công chúng Báo nên trọng vào cách sử dụng font chữ, cỡ chữ cho phù hợp với tâm lý tiếp nhận độc giả, tránh cảm giác nhàm chán, khó nhìn 3.2.6 Vấn đề nhân lực 3.1.1.1.Phóng viên, biên tập viên Làm báo mảng đề tài dân tộc thiểu số có khó khăn, đặc thù riêng không thuận lợi tác nghiệp miền xuôi Vì vậy, phảm chất quan trọng người phóng viên, biên tập viên viết cho dân tộc phải có lòng yêu nghề, say mê nghề, không sợ khó, sợ khổ, tích cực sâu, xa khám phá miền đất mới, phong tục tập quán mới, tìm tòi, phát đặc sắc nhất… để sau chuyến lại thu thập nhiều tư liệu quý để viết 74 Một phóng viên giỏi, có lực người có phẩm chất sau: tính tò mò, để phát hiện, tìm tòi điều lạ, độc đáo; kiên trì, theo đuổi thật, lẽ phải, không lùi bước gặp khó khăn; khách quan: nhà báo giỏi phải để ý kiến cá nhân định kiến bên cửa tòa soạn Trách nhiệm nhà báo xã hội đưa tin thuyết phục Cung cấp thông tin thực tế từ phía, nhiều tốt, để người tự đưa định họ; quan sát tinh tế: kĩ quan sát, phát đề tài phẩm chất thiếu nhà báo, nhìn điều không nhìn thấy, phát thật đằng sau vấn đề Làm việc môi trường đồng bào dân tộc, phóng viên cần phải có vốn kiến thức, văn hóa phong cách giao kiểu đồng bào dân tộc Dân gian có câu “nhập gia tùy tục”, muốn khai thác thông tin trước hết phải làm quen với người dân tộc, lấy lòng tin họ mong hoàn thành tốt công việc Vai trò người biên tập viên quan trọng Họ “người gác cổng” tòa soạn, kiểm duyệt thông tin trước đăng tải Người biên tập viên cần trau dồi kiến thức xã hội, hiểu biết đầy đủ chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, nắm bắt văn hóa, phong tục dân tộc, để từ xử lý thông tin thật xác Báo chí lĩnh vực đăng thông tin nhạy cảm, đó, người biên tập viên cần có đầu óc sáng suốt, tỉnh táo, người “cao đầu” so với phóng viên Viết cho đồng bào dân tộc, phóng viên, biên tập viên cần tư theo lối suy nghĩ đồng bào, nắm rõ nhu cầu đối tượng độc giả Viết ngôn ngữ dễ hiểu, đơn giản lời ăn tiếng nói ngày họ Sử dụng câu ngắn, đơn nghĩa, tránh viết nhiều từ ngữ chuyên ngành, số liệu rườm rà… 75 3.1.1.2 Tăng cường xây dựng mạng lưới cộng tác viên Báo DT&PT cần xây dựng, tổ chức mạng lưới công tác viên đông đảo quan, đơn vị, doanh nghiệp, lực lượng đội, công an biên phòng, giáo viên cắm bản… từ trung ương đến thôn, quan trọng Việc làm có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng nội dung tin Những cán sở người trực tiếp sống với bà dân tộc, kiến trình thực triển khai sách, lại người có kiến thức, hiểu biết định, thế, viết có học có giá trị nội dung cao, đáng tin cậy đáng ghi nhận Vấn đề góc độ phản ánh lực lượng cộng tác viên chắn khách quan, chân thật mang tính xây dựng cao Do đó, báo DT&PT cần đẩy mạnh công tác 3.2.7 Tăng kỳ, tăng số lượng phát hành, phạm vi phát hành rộng rãi Báo DT&PT có đối tượng độc giả đồng bào dân tộc thiểu số, tờ báo phát hành chủ yếu dành cho đồng bào dân tộc Do điều kiện kinh tế vùng dân tộc khó khăn, kinh phí cho việc mua báo hạn chế, có định 2472 việc cấp không thu tiền số loại báo, tạp chí cho đồng bào dân tộc số lượng hạn chế, xã, huyện có vài tờ báo, tính theo đầu người khoảng vài chục đến vài trăm người đọc tờ báo Bên cạnh đó, báo thường phát hành, đặt mua quyền sở, quan tổ chức không phát hành rộng rãi cho nhân dân, việc tìm mua báo gặp khó khăn dẫn đến công chúng muốn tiếp cận với báo gặp hạn chế Báo DT&PT viết cho đối tượng đồng bào dân tộc phạm vi phát hành nên lan rộng ta tỉnh đồng bằng, miền xuôi, để nhân dân nước hiểu quan tâm đến vấn đề cho đồng bào dân tộc Ngoài ra, bà dân tộc sinh sống, học tập tỉnh, huyện miền xuôi nắm bắt thông tin cho đồng bào, bà quê hương, cho thân 76 Trong thời gian tới, báo DT&PT nghiên cứu thêm, vào mạnh, nội lực báo mà xây dựng phương án tăng kỳ, tăng số lượng phát hành, nhân rộng tầm ảnh hưởng báo xã hội Dựa theo kết khảo sát điều tra công chúng, 88% đề nghị báo tăng số lượng phát hành, có 22% đề nghị giữ nguyên ý kiến đề xuất giảm xuống Kết rằng, báo Dân tộc Phát triển ngày nhận quan tâm nhiều độc giả, báo cần tăng kỳ, tăng số lượng phát hành để đáp ứng nhu cầu bạn đọc nhiều Tiểu kết chương Dựa vào hệ thống sách chương khảo sát chương 2, chương phần tổng kết, đánh giá ưu điểm, hạn chế báo Dân tộc Phát triển năm 2012 Bằng đánh giá này, tác giả luận văn đưa kiến nghị, giải pháp để tờ báo nâng cao chất lượng Những giải pháp dành cho báo DT&PT áp dụng tờ báo mà tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho ấn phẩm khác viết dân tộc thiểu số miền núi Tờ báo DT&PT có lợi tiếng nói Ủy ban Dân tộc, UBDT hỗ trợ mặt thông tin, đó, làm tốt công tác mặt thông tin tuyên truyền nhiệm vụ quan trọng tờ báo Phát huy mạnh, khacsh phục nhược điểm công việc cần thiết để nâng cao chất lượng tờ báo 77 KẾT LUẬN Trong chiến lược phát triển toàn diện kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, Đảng, Nhà nước ta ưu tiên cho công tác thông tin, tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số Đây biện pháp để Đảng, Nhà nước ta ổn định trị, gây dựng lòng tin nhân dân vào Đảng, chống lại lực phản động Báo chí kênh thông tin nhanh nhạy, đem đến cho đồng bào dân tộc thiểu số thông tin đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Song song với nhiệm vụ trên, báo chí diễn đàn, phản ánh lại tâm tư, nguyện vọng nhân dân đến quyền cấp, ngành liên quan Báo chí góp phần nâng cao nhận thức công chúng, định hướng dư luận xã hội Từ kênh thông tin báo chí, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xâm nhập làm thay đổi nhận thức đến sống đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường thông tin, tuyên truyền nhiệm vụ quan trọng, thiết yếu đặt Từng ngày, giờ, lực thù địch nước, lực phản động chống phá lại Đảng Cộng sản, chúng lợi dụng người dân, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, xã biên giới, hải đảo, xã an toàn khu, lợi dụng thiếu hiểu biết họ Chúng đưa tin xuyên tạc nhằm bôi nhọ Đảng Nhà nước ta Trong nhiều năm qua, nhiều vụ trật tự an ninh xã hội xảy bị lực phản động kích động Nhận thức rõ tầm quan trọng báo chí truyền thông, từ ngày đầu đổi mới, Đảng ta có nhiều chủ trương tăng cường công tác thông tin cho dân tộc thiểu số miền núi Cho đến nay, nhiều quan báo chí từ báo in, báo nói, báo hình có kênh thông tin dành riêng phục vụ cho đồng bào dân tộc Báo chí thực nhiệm vụ trị thông tin, tuyên truyền chủ 78 trương, sách Đảng, Nhà nước; diễn đàn cho cộng đồng dân tộc Việt Nam; tiếng nói dân tộc Việt Nam Những thành công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ngày có phần đóng góp không nhỏ báo chí truyền thông Báo Dân tộc Phát triển phát hành số báo năm 2002 Báo khẳng định tầm ảnh hưởng nhận thức, suy nghĩ, hành động, đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Với nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền sách cho đồng bào dân tộc thiểu số, quan ngôn luận Ủy ban Dân tộc, Báo Dân tộc Phát triển hoàn thành tốt nhiệm vụ năm qua Trong thành công báo chí dân tộc miền núi năm qua, báo Dân tộc Phát triển đóng vai trò quan trọng Trong trình khảo sát báo Dân tộc Phát triển năm 2012, tác giả thực khảo sát 300 báo thông tin sách cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, nay, báo số nhược điểm cần khắc phục Trước hết, mặt nội dung, nhiệm vụ báo thông tin chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, nhiên nhiều thông tin bị đưa tin chậm, chưa cập nhật nhanh nhạy Nội dung viết sử dụng nhiều số liệu, số, cách triển khai vấn đề giống báo cáo, nêu số liệu thành tích đạt Tờ báo thiếu nhiều mang tính chiến đấu chức đặc trưng báo chí Trong triển khai sách, tiêu cực xảy ra, báo không phản ánh mặt trái đó, khiến cho nhìn tờ báo bị phiến diện, chiều, người đọc không bị thuyết phục đọc Báo mắc phải lỗi thông tin chiều, chưa khách quan, chưa thực sâu, sát vào đời sống nhân dân 79 Tờ báo nên đưa vấn đề cụ thể, thiết thực việc phản ánh đời sống bà thay đổi sau có hỗ trợ sách Những gương lao động giỏi, sản xuất kinh tế giỏi cần thông tin nhiều cụ thể để bà học tập Báo Dân tộc Phát triển phát hành dành cho đối tượng độc giả đồng bào dân tộc thiểu số, với nhiều lợi sẵn có như: nhiều phóng viên, biên tập viên báo người dân tộc, báo quan tâm, đạo sát từ Ủy ban Dân tộc, tận dụng ưu này, báo cần nắm bắt, phát huy mạnh Đăng tải thông tin độc đáo, thực hấp dẫn cho đối tượng độc giả Báo cần xây dựng nguồn cộng tác viên đông đảo địa phương, sở, từ cải thiện chất lượng nội dung Về mặt hình thức, Báo Dân tộc Phát triển cần cải thiện cách thức trình bày, để tờ báo in không trở thành ấn phẩm “chỉ toàn chữ chữ” đồng bào dân tộc Đối với người dân nhận thức hạn chế, việc đọc báo họ tương đối khó khăn, dễ sinh tâm lý lười nhác, vậy, có cải thiện hình thức đẹp mắt thu hút độc giả Báo Dân tộc Phát triển nên tăng kỳ, tăng số lượng, mở rộng phạm vi phát hành để nhiều người dân biết đến tờ báo Trong năm 2013, Ủy ban Dân tộc có định thành lập ban Chuyên đề - Quảng cáo Báo Dân tộc Phát triển, điều cho thấy rằng, báo có nhiều tiềm việc tự xây dựng, phát triển nguồn thu, chi mình, từ đó, công tác thiện chất lượng nôi dung, hình thức, phát hành tiến hành thời gian sớm 80 Hy vọng, công trình nghiên cứu, kiến nghị tác giả sở tham khảo, giải pháp hữu ích cho tòa soạn, đội ngũ phóng viên, biên tập viên việc tổ chức, sản xuất 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hội nghị cán báo chí toàn quốc triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 Báo Dân tộc Phát triển: Báo cáo Công tác chuẩn bị Lễ Kỷ niệm 10 năm ngày phát hành số báo Báo Dân tộc Phát triển năm 2012 Hội đồng Dân tộc Quốc hội: Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc (2000) Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ: Nghị định 82/2010/NĐ-CP ““Quy định dạy học tếng nói dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên” 15/7/2010 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ: Nghị 30A/2008/NĐ-CP “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo” 27/12/2008 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 07/2006/QĐ-TTg “Phê duyệt Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 – 2010” 10/01/2006 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 134/2004/QĐ-TTg “Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn” 20/7/2004 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 135/1998/QĐ-TTg về“Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa” 31/7/1998 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 1637/QĐ-TTg ““Nhà nước cấp (không thu tiền) số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi” 31/12/2001 Hà Nội 82 10.Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 167 “Chính sách Hỗ trợ hộ nghèo nhà ở” 12/12/2008 Hà Nội 11.Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 21/TTg ““Quyết định sách việc phát hành sách, báo, phim ảnh cho thiếu nhi” 16/01/1993 12.Thủ tướng Chính Phủ: Quyết định 2472/QĐ-TTg ““Cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khan giai đoạn 2012 – 2015” 28/12/2011 Hà Nội 13.Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 30/2012/QĐ-TTg “Tiêu chí xác định thôn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012-2015” 18/7/2012 Hà Nội 14.Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 551/QĐ-TTg “Phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn” 4/4/2013 Hà Nội 15.Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 800/QĐ-TTg “Phê duyệt Chương trình Mục têu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020” 04/06/2010 Hà Nội 16.Thủ tướng Chính phủ: Quyết định 975/QĐ-TTg “Cấp số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn” 20/7/2006 Hà Nội 17.Trang web Bộ Thông tin Truyền thông: www.mic.gov.vn 18.Trang web Bộ Tư Pháp: www.moj.gov.vn 19.Trang web Chính phủ: www.chinhphu.vn 20.Trang web Ủy ban Dân tộc: www.ubdt.gov.vn 21.Ủy ban Dân tộc: Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Báo Dân tộc Phát triển 03/04/2012 Hà Nội 83 ... tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thông tin sách dân tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển Thời gian khảo sát từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm. .. đời sống nhân dân, làm tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền Xác định yêu cầu đó, chọn đề tài: Khảo sát thông tin sách dân tộc thiểu số miền núi báo Dân tộc Phát triển năm 2012” Báo Dân tộc Phát. .. hành báo chí phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 1.3 Sự đời phát triển báo Dân tộc Phát triển 1.3.1 Một vài nét tờ báo Dân tộc phát triển 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn báo Dân tộc Phát triển

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2.1. Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

  • 2.2.2.2. Thông tin về hoạt động công tác dân tộc trong nước và hoạt động hợp tác quốc tế trong xây dựng và triển khai thực hiện chính sách dân tộc.

  • 2.2.2.3. Phản ánh tình hình thực hiện chính sách dân tộc tại các địa phương; định hướng dư luận xã hội trong việc thực hiện, xây dựng và phát triển chính sách dân tộc theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước.

  • 2.2.2.4. Nêu gương người có uy tín trong cộng đồng dân tộc; phát hiện, tuyên truyền, nêu gương tập thể, cá nhân làm kinh tế giỏi, thực hiện mô hình sản xuất tiên tiến, hiệu quả.

  • 2.3.2.1. Đầu đề

  • 2.3.2.2. Sapô (Chapeau)

  • 2.3.2.3. Cách triển khai vấn đề

  • 2.3.2.4. Hình thức thể hiện

  • 2.3.2.5. Ngôn ngữ

  • 2.3.2.6. Box, Tranh (ảnh) minh họa

  • 3.1.1.1. Phóng viên, biên tập viên

  • 3.1.1.2. Tăng cường xây dựng mạng lưới cộng tác viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan