1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn an tiêm (tt)

24 237 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 447,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ KHÓA: 2015-2017 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG RÈN AN TIÊM Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỒNG THỤC Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành tới Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Nguyễn Hồng Thục không quản ngại thời gian công sức để giúp hoàn thành công trình nghiên cứu Cô cho có nhìn sâu sắc kinh nghiệm thực tế quý báu làng nghề, kiến trúc cảnh quan làng nghề Tôi tin giúp đỡ hướng dẫn cô giúp hoàn thành công trình Tôi gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tới khoa cung cấp cho nguồn kiến thúc quý báu môi trường học tập tốt Lời cám ơn chân thành sâu sắc xin gửi tới UBND xã Thái Thuỵ, cô ban chấp hành xã, thôn An Tiêm cung cấp cho nhiều thông tin bổ ích làng nghề, giúp cho có nhìn thực trạng kiến trúc cảnh quan nơi Tôi muốn cám ơn tới gia đình, bạn bè động viên ủng hộ suốt trình học tập nghiên cứu trường TÔI XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm” công trình nghiên cứu độc lập tôi, có số liệu nghiên cứu, khảo sát theo trạng dự án Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác trung thực nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm (thuật ngữ) Cấu trúc luận văn CHƯƠNG : TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN LÀNG RÈN AN TIÊM .7 1.1 Tổng quan làng nghề truyền thống 1.1.1 Khái niệm làng nghề truyền thống 1.1.2 Vai trò làng nghề truyền thống lịch sử 1.1.3 Cơ hội thách thức làng nghề truyền thống 1.2 Lịch sử hình thành làng An Tiêm nghề rèn 11 1.3 Hiện trạng cảnh quan làng rèn An Tiêm 13 1.3.1 Hiện trạng cảnh quan tự nhiên 14 1.3.2 Hiện trạng cảnh quan chung làng rèn An Tiêm 19 1.4 Hiện trạng kiến trúc làng rèn An Tiêm 25 1.4.1.1 Công trình nhà nhà kiêm nghề rèn 25 1.4.3 Tình trạng kỹ thuật tình trạng sử dụng công trình 38 1.5 Những nghiên cứu kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống 39 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu 41 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG RÈN AN TIÊM 45 2.1 Các sở tự nhiên, kinh tế, xã hội làng rèn An Tiêm 45 2.1.1 Cơ sở tự nhiên 45 2.1.2 Cơ sở kinh tế 49 2.1.3 Cơ sở xã hội 50 2.2 Đặc điểm tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm 50 2.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổng thể làng 50 2.2.2 Đặc điểm không gian kiến trúc cảnh quan 53 2.3 Đặc điểm kiến trúc làng rèn An Tiêm 60 2.3.1 Đặc điểm kiến trúc nhà 60 2.3.2 Đặc điểm kiến trúc công cộng 62 2.4 Các yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm 63 2.4.1 Các yêu cầu quy hoạch 63 2.4.2 Các yêu cầu cảnh quan làng công trình kiến trúc 64 2.4.3 Các yêu cầu hạ tầng kỹ thuật 66 2.4.4 Các yêu cầu kiến trúc 73 2.4.5 Các yêu cầu kinh tế - xã hội 76 2.5 Các kinh nghiệm tổ chức không gian nông thôn nước 76 2.5.1 Tổ chức không gian nông thôn Hàn Quốc 76 2.5.2 Tổ chức không gian nông thôn Đức 78 2.5.3 Các học rút từ hội thảo quý báu cho xây dựng nông thôn Việt Nam 79 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG RÈN AN TIÊM 80 3.1 Quan điểm, nguyên tắc tiêu chí tổ chức không gian cảnh quan 81 3.1.1 Quan điểm 81 3.1.2 Nguyên tắc 82 3.1.3 Tiêu chí .83 3.2 Đề xuất giải pháp không gian tổng thể 84 3.2.1 Phân khu chức 84 3.2.2 Bảo tồn cảnh quan tự nhiên 86 3.2.3 Nâng cấp công trình công cộng 87 3.3 Đề xuất giải pháp không gian cảnh quan 89 3.3.1 Giải pháp không gian cảnh quan tổng thể làng 89 3.3.2 Giải pháp không gian cảnh quan tự nhiên làng 94 3.3.3 Giải pháp không gian cảnh quan kiến trúc 98 3.4 Các giải pháp phát huy giá trị lịch sử, văn hóa lối sống, nghề nghiệp, sinh kế truyền thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 103 3.4.1 Phát huy giá trị lịch sử - văn hóa tổ chức hoạt động công cộng làng 103 3.4.2 Phát huy lối sống nghề sinh kế truyền thống nâng cấp nhà nhà kiêm nghề rèn 106 3.4.3 Phát huy giá trị công trình tôn giáo tín ngưỡng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BCH T.Ư Ban chấp hành trung ương BTXM Bê tông xi măng BVMT Bảo vệ môi trường Chữ viết tắt Tên đầy đủ ĐBSH Đồng sông hồng ĐH Đại học GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã K.H Kí hiệu KH&CN Khoa học công nghệ KTS Kiến trúc sư NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NQ/TƯ Nghị quyết/trung ương NVH Nhà văn hóa QH Quy hoạch TB Trạm bơm TCNTM Tiêu chuẩn nông thôn TCVN Tiêu chuẩn việt nam THCS Trung học sở TN&MT Tài nguyên môi trường TS Tiến sĩ TX Trục xã UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Công việc hàng ngày người dân làng rèn An Tiêm Hình 1.2 Sơ đồ trạng tổng hợp, đánh giá đất xây dựng Hình 1.3 Một số rãnh thoát nước hộ gia đình Hình 1.4 Bãi rác thải thôn An Tiêm Hình 1.5 Hiện trạng tự nhiên- xanh, mặt nước làng An Tiêm Hình 1.6 Môi trường làm việc thợ rèn Hình 1.7 Hiện trạng mạng lưới giao thông làng An Tiêm Hiện trạng cảnh quan công cộng làng An Tiêm – Công Hình 1.8 trình đời sống thiết yếu Hiện trạng cảnh quan công trình công cộng làng An Tiêm – Hình 1.9 trường học Hiện trạng cảnh quan công trình công cộng làng An Hình 1.10 Hình 1.11 Tiêm – chợ làng Cảnh quan công trình tín ngưỡng làng An Tiêm Hiện trạng cảnh quan công trình tôn giáo tín ngưỡng làng Hình 1.12 An Tiêm Hình 1.13 Hiện trạng công trình nhà Hình 1.14 Hiện trạng công trình nhà kết hợp với làm nghề rèn Hình 1.15 Hiện trạng đình làng An Tiêm Hình 1.16 Ảnh trạng công trình tôn giáo tín ngưỡng Hình 2.1 Vị trí địa lý xã Thụy Dân,Thái Thụy, Thái Bình Hình 2.2 Vị trí thôn An Tiêm, xã Thụy Dân Hình 2.3 Tổ chức không gian làng Hình 2.4 Mặt tổng thể nhà truyền thống Hình 2.5 Hình ảnh cổng nhà Đề xuất phân khu chức dựa quy hoạch nông thôn Hình 3.1 xã Thụy Dân đến năm 2020 Hình 3.2 Tổ chức không gian tổng thể làng An Tiêm Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức trung tâm sản xuất Hình 3.4 Định hướng quy hoạch hệ thống giao thông Giải pháp tổng thể không gian nhà nông thôn Hình 3.5 theo hướng đại phát huy giá trị truyền thống Hình 3.6 Mặt trạng mặt cải tạo nhà Hình 3.7 Mô hình nhà kết hợp với thương mại, dịch vụ Hình 3.8 Một số mô hình nhà kết hợp sản xuất nhỏ DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Hệ thống trục đường thôn An Tiêm Bảng 1.2 Điều tra thống kê công trình công cộng Bảng 1.3 Bảng thống kê công trình tâm linh làng An Tiêm Bảng 2.1 Hiện trạng kinh tế xã Thụy Dân Bảng 2.2 Hệ thống sông ngòi Bảng 2.3 Bảng 2.4 Hệ thống kênh tưới tiêu Bảng quy hoạch hệ thống đường trục xã đến năm 2020 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Quy hoạch hệ thống sông ngòi Bảng quy hoạch hệ thống đường trục thôn đến năm 2020 Quy hoạch hệ thống nghĩa địa xã Thụy Dân đến năm 2020 Bảng 2.8 Quy hoạch hệ thống trạm bơm thôn An Tiêm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Nghị 26-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ BCH T.Ư Đảng khoá X Nông nghiệp, nông dân nông thôn Đảng ta xác định xây dựng nông thôn với nhiệm vụ tạo chuyển biến tích cực sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân hướng tới nông nghiệp phát triển toàn diện, đại nhiệm vụ hàng đầu Những năm vừa qua, sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ cao, kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng cường, chất lượng sống người dân dần cải thiện, bước thu ngắn khoảng cách nông thôn với thành thị Rất nhiều làng nông thôn Việt Nam công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia mang giá trị lịch trường tồn với thời gian, đại diện cho văn hóa nước Việt Nam Vì làng nghề truyền thống Hà Nội ngày hấp dẫn du khách nước nước giá trị lâu đời sáng tạo người thợ làng nghề Tuy nhiên trình đô thị hóa với hoạt động sản xuất khiến cho không gian kiến trúc, cảnh quan làng nghề bị phá vỡ: nhà truyền thống bị phá bỏ để xây mới; công trình văn hóa dân gian công cộng bị lấn chiếm, biến đổi Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy, tỷ lệ người mắc bệnh làng nghề, đặc biệt người độ tuổi lao động có xu hướng tăng Trong đó, nhiều nghiên cứu khẳng định, tuổi thọ trung bình người dân làng nghề thấp 10 năm so với tuổi thọ trung bình toàn quốc thấp 5-10 năm so với làng không làm nghề Những thách thức cản trở phát triển làng nghề theo hướng bền vững 2 Làng rèn thôn An Tiêm, xã Thụy Dân, tỉnh Thái Bình làng nghề Nghề rèn truyền thống thôn An Tiêm, xã Thụy Dân, huyện Thái Thụy hình thành từ ngày Trần Hưng Đạo lập xưởng rèn quân khí cho quân đội nhà Trần Hơn 700 năm trôi qua, đến nay, lửa rèn rừng rực cháy Trong năm vừa qua kinh tế làng có nhiều bước phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, hoạt động đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, công trình xây dựng triển khai tương đối mạnh bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển nông thôn giai đoạn Nhưng làng cổ công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia mà số làng nghề truyền thống khác nước bên cạnh thành tựu kinh tế kiến trúc cảnh quan làng An Tiêm lại chưa quan tâm, gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị cách tương xứng Vì câu hỏi đặt cho nhà quản lý cần xây dựng giải pháp cụ thể, thống phù hợp với thực tiễn làng An Tiêm để quản lý, khai thác phát triển làng nghề theo hướng bền vững, để phát triển kinh tế song song với bảo vệ giá trị cảnh quan kiến trúc nông thôn Chính lí đó, học viên lựa chọn đề tài: “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Học viên mong muốn nghiên cứu đóng góp cho việc giữ gìn sắc công trình kiến trúc cảnh quan làng An Tiêm nói riêng giữ gìn sắc văn hóa cho nông thôn Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có làng nghề rèn truyền thống thôn An Tiêm, xã Thụy Dân, tỉnh Thái Bình nhằm gắn kết phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững cho làng rèn An Tiêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu trạng cảnh quan làng rèn An Tiêm - Nghiên cứu sở sở để bảo lưu kiến trúc cảnh quan cụm công cộng - Nghiên cứu, đánh giá giá trị kiến trúc cảnh quan có đề xuất mạng lưới kiến trúc cụm ao, công trình tôn giáo tín ngưỡng phát huy giá trị không gian kiến trúc, cảnh quan làng rèn An Tiêm Phạm vi nghiên cứu: Vì hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống có từ lâu đời trải qua nhiều giai đoạn, với nhiều hệ thống sách khác khó đảm bảo tính quán nghiên cứu Vì nhằm đảm bảo tính hiệu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu phạm vi sau: Phạm vi thời gian: thời gian từ cuối năm 2016 đến đầu 2017 Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm, xã Thuỵ Dân, tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận: vận dụng lý luận kiến trúc cảnh quan, không gian xanh vào thực tế để phân tích liên hệ - Phương pháp thu thập xử lý thông tin, quan sát tham khảo báo cáo, số liệu qua thời kì, tài liệu sách báo internet, đồng thời kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu số đề tài trước Từ đó, phân tích đánh giá thực trạng không gian, kiến trúc cảnh quan làng nghề An Tiêm Quan sát khảo sát làng nghề để phát vấn đề thực tế mà người dân làng nghề đối mặt, để từ có biện pháp đề xuất nhằm thay đổi tình hình - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân chia đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố đó, từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu chách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp yếu tố phận Sau tổng hợp trình ngược với trình phân tích, lại hỗ trợ cho trình phân tích để tìm chung khái quát - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: tạo kiến thức chứng minh liệu trực tiếp gián tiếp - Phương pháp điều tra xã hội học: lấy ý kiến từ cộng đồng đảm bảo để đưa giải pháp phù hợp với thực tiễn phù hợp với mong muốn người dân sinh sống làng nghề An Tiêm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài: Đề tài nêu sở để bảo lưu kiến trúc cảnh quan cụm công cộng Từ đề xuất mạng lưới kiến trúc cụm ao, công trình tôn giáo tín ngưỡng nhằm phát huy giá trị kiến trúc cảnh quan có, nguyên tắc quản lý môi trường làng rèn An Tiêm Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Áp dụng mạng lưới kiến trúc cụm ao, công trình tôn giáo tín ngưỡng đề xuất để phát huy giá trị kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm nói riêng địa bàn nước nói chung góp phần: - Giữ gìn kiến trúc cảnh quan có từ hàng trăm năm trước đến làng nghề truyền thống An Tiêm - Cùng với phát triển kinh tế, xây dựng mặt làng nghề truyền thống phát triển ổn định, bền vững cho thành phố Thái Bình nói riêng nước nói chung Các khái niệm (thuật ngữ) + Cảnh quan tự nhiên: Tổng hòa mối quan hệ vật thể hữu hình vật thể vô hình vùng địa lý (Alexander von Humboldt, TK 19) Cảnh quan chứa đựng vật thể thiên nhiên nhân tạo có ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận người + Kiến trúc cảnh quan: Các hoạt động kiến trúc giải vấn đề liên quan bảo tồn, phục chế cảnh quan môi trường, thiết kế không gian công cộng, quản lý công trình kiến trúc,…trong khu vực sống người + Quản lý kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động quản lý yêu cầu thiết kế, quy hoạch xây dựng, bảo tồn công trình kiến trúc, cảnh quan kiểm soát trình thực phát triển kiến trúc cảnh quan khu vực định + Môi trường sinh thái: mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với đất, nước, không khí thể sống phạm vi toàn cầu Sự tương tác hoà đồng hệ thống thiên nhiên tạo môi trường tương đối ổn định 6 + Chất thải: vật chất thải bỏ trình hoạt động sản xuất, ăn uống, sinh hoạt người + Làng nghề: chưa có khái niệm thống “làng nghề” Theo GS Trần Quốc Vượng “làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình công nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngoài” kỷ yếu hội thảo quốc tế “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việt nam” tháng 8/1996, trang 38-39 Định nghĩa hàm ý làng nghề truyền thống, làng nghề tiếng từ hàng nghìn năm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan trạng cảnh quan làng rèn An Tiêm Chương 2: Cơ sở tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Làng xã Việt Nam, đặc biệt làng xã nông thôn vùng ĐBSH từ lâu không nơi lưu giữ truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, nơi cho đời sản phẩm nông nghiệp đặc trưng có giá trị cao, không nơi đảm bảo an ninh lương thực cho đô thị trung tâm mà không gian xanh góp phần hình thành nên hành lang xanh, vành đai xanh nhằm đảm bảo cân sinh thái cho đô thị Di sản làng xã truyền thống hệ thống giá trị di sản, có giá trị tích hợp, tổng thể lớn Tuy nhiên, biến đổi làng xã truyền thống trình đô thị hoá có xu hướng làm giá trị văn hoá lịch sử quý giá Nguy mát giá trị di sản truyền thống làng xã lớn, chiều rộng lẫn chiều sâu Việc đánh làng xã nông thôn, vùng sản xuất nông nghiệp không làm cho đô thị đánh phần sắc mà phá hủy chắn xanh bảo vệ đô thị, làm không gian sinh hoạt, vui chơi, giải trí mang tính chất sinh thái… Ngoài giá trị vật thể Đình, chùa, miếu, nhà cổ… kiến trúc cảnh quan di sản văn hoá có giá trị hệ thống giá trị di sản vật thể làng xã truyền thống Đối với làng xã truyền thống nước nói chung làng rèn An Tiêm nói riêng, việc bảo tồn giá trị di sản làng xã truyền thống thiết, tiếp tục chậm trễ trì hoãn Việc bảo tồn cần hướng tới bảo tồn kế thừa giá trị tổng thể trình xây dựng môi trường sống cộng đồng bên cạnh việc bảo tồn giá trị thành tố riêng lẻ Các phương pháp bảo tồn chưa thực phù hợp, cần thay đổi phương pháp tiếp cận bảo tồn Phương pháp bảo tồn thích ứng có tham gia cộng đồng hướng tiếp cận bên cạnh phương thức bảo tồn truyền thống cần nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn Bảo tồn thích ứng trước hết phải định đầy đủ giá trị vật chất tinh thần di sản Lựa chọn cách bảo tồn cho giữ gìn tối đa giá trị vật thể, kế thừa giá trị tinh thần, có bổ sung yếu tố để phù hợp với chức sống đại Bảo tồn thích ứng cần có liên kết chặt chẽ nhà chuyên môn cộng đồng Các nhà chuyên môn người giúp cộng cồng nhận diện rõ giá trị di sản đưa giải pháp bảo tồn thích ứng Cộng động nhận thức giá trị tiến hành công tác bảo tồn sở tư vấn nhà chuyên môn tùy theo điều kiện địa phương Bảo tồn giá trị di sản làng xã truyền thống trách nhiệm xã hội, cần tuyên truyền rộng, sâu trong, tới cộng đồng nước để hoạt động thực có hiệu Nhằm phát triển NONTM cách bền vững, cấp ngành cần quan tâm đến phát triển xây dựng nông thôn mới, vấn đề quy hoạch, kiến trúc, gắn với thiết kế loại hình NONTM để người dân tham khảo, lựa chọn xây dựng cho phù hợp với môi trường nông thôn Cần thiết phải bổ sung quy trình lập phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn mới, cần cấp phép xây dựng quản lý xây dựng nhà nông thôn xuống cấp thôn, xã TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander von Humboldt (Thế kỷ 19), Cảnh quan tự nhiên Ban Chấp Hành T.Ư Đảng khoá X (2008), Nghị 26-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia (2009), Tiêu chuẩn Việt Nam 6705:2009 Bộ Giao thông vận tải (2009), Quyết định số 2933/BGTVT-KHĐT ngày 11 tháng năm 2009 Bộ Giao thông vân tải hướng dẫn tiêu chí nông thôn lĩnh vực giao thông nông thôn Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Ban hành kèm theo Thông tư số: 31/2009/TT-BXD, ngày 10 tháng năm 2009 việc ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Bùi Xuân Đính (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai, truyền thống biến đổi NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hội thảo quốc tế “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” tháng 8/1996, trang 38-39 GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề Việt Nam KTS Nguyễn Địch Long (2009), Làng Việt hành trình Xưa Nay 10 KTS Nguyễn Ngọc Huy (2015), Quy hoạch làng xã nông thôn ĐBSH tầm nhìn 2030 theo hướng phát triển xanh, bền vững, Kỷ yếu hội thảo Quy hoạch nông thôn 11 Nguyễn Đình Thi (2011), Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển đổi hông gian nhà nông thôn vùng đồng Bắc trình đô thị hóa, Đề tài NC Khoa học Công nghệ cấp Bộ – trường Đại học Xây dựng 12 Nguyễn Đình Thi (2011) Kiến trúc Nhà nông thôn, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Thi (2014), Thực trạng giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng làng nghề truyền thống ven đô trình đô thị hóa Bài tham luận Hội thảo: Chính sách cải tạo chỉnh trang tái thiết phường, làng, ngõ xóm ven đô khu đô thị cũ phát triển, Hà Nội 14 PTS.KTS Hà Tất Ngạn (2012), Kiến trúc cảnh quan, NXB Đại học xây dựng 15 Quốc hội (2003), Luật Xây Dựng, số 16/2003/QH11, ngày 26/11/2003 16 Quốc hội (2014), Luật Xây Dựng, số 50/2014/QH13, ngày 18/06/2014 17 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM 18 Trần Thị Tuyến (2015), Nghiên cứu cảnh quan cho định hướng không 19 UBND tỉnh Thái Bình (2009), Bộ tiêu chí nông thôn tỉnh Thái Bình ban hành theo Quyết định số 2309/QĐ-UBND tỉnh Thái Bình ngày 29 tháng 09 năm 2009 việc ban hành tiêu chí nông thôn tỉnh Thái Bình 20 UBND tỉnh Thái Bình (2009), Quyết định số 2312/QĐ – UBND tỉnh Thái Bình ngày 30 tháng 09 năm 2009 việc ban hành số quy định quy hoạch xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình 21 UBND xã Thụy Dân (2015), Báo cáo kinh tế kỹ thuật bổ sung quy hoạch hệ thống giao thông – thủy lợi phục vụ sản xuất đến năm 2015 22 UBND xã Thụy Dân (2015), Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2015 (xã Thụy Dân - huyện Thái Thụy) 23 UBND xã Thụy Dân (2015), Báo cáo thực trạng nông thôn mới, nhiệm vụ, nội dung xây dựng nông thôn đến năm 2020 định hướng năm 2030 24 UBND xã Thụy Dân (2015), Thuyết minh tổng hợp xã Thụy Dân Website 25 http://thaibinh.gov.vn 26 langnghevietnam.vn ... 1: Tổng quan trạng cảnh quan làng rèn An Tiêm Chương 2: Cơ sở tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn An Tiêm Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng rèn. .. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG RÈN AN TIÊM 80 3.1 Quan điểm, nguyên tắc tiêu chí tổ chức không gian cảnh quan 81 3.1.1 Quan điểm 81 3.1.2... gian cảnh quan 89 3.3.1 Giải pháp không gian cảnh quan tổng thể làng 89 3.3.2 Giải pháp không gian cảnh quan tự nhiên làng 94 3.3.3 Giải pháp không gian cảnh quan kiến trúc 98

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN