GDCD trọn bộ

73 624 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GDCD trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Quốc Dũng 1 tuần : NGOẠI KHOÁ . tiết : TRẬT TỰ AN TOÀN . I/ Mục tiêu bài học . 1/ Kiến thức : Giúp các em nắm bắt được những qui đònh chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông , những qui đònh cơ bản về TTATGT , một số qui đònh về giao thông đường bộ . 2/ Kỹ năng : Khắc sâu kiến thức đã được tiếp thu , có ý thức , có trách nhiệm với bản thân với mọi người . 3/ Thái độ : Giáo dục tinh thần tự giác tuân theo pháp luật . II/ Phương pháp : - Giải thích , thảo luận , đọc tin trên báo . III/ Thiết , tư liệu . - Tài liệu về giáo dục trật tự an toàn giao thông . - Hình ảnh . - Sưu tầm những mẫu tin trên báo . IV/ Các hoạt động dạy và học . 1. n đònh . 2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình lớp 9 . 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Giáo viên thông báo cho học sinh tình hình về ANGT qua báo công an TPHCM. * Hoạt động 2. - Phân tích thông tin . - HS đọc thông tin tr.5 ( tài liệu ) . ? Nguyên nhân dẫn đến tai nạn ? ? Hỏi có những vi phạm gì về TTATGT ? ? Theo em , khi muốn vượt xe ta cần chú ý điều gì ? -> Phóng nhanh , thiếu quan sát . -> Chở 3 , vượt ẩu. -> Vượt khi không có chướng ngại phía trước , có báo hiệu , quan sát . I/ Đặt vấn đề : - Đọc và phân tích tình huống tr.5 (TL) . II/ Biểu hiện : - Nắm những qui đònh chung về bảo đảm TTATGT. - Những qui đònh cơ bản về TTATGT đường bộ. III/ Nội dung bài học . 1. Những qui đònh chung về TTATGT. - Báo ngay cho chính quyền khi phát hiện công trình giao thông xâm phạm . Gíao Dục Công Dân 91 Trần Quốc Dũng 2 - Đi bên phải theo chiều đi của mình . * Hoạt động 3: - Cho HS lên bảng chọn những việc làm tán thành và không tán thành. (Btập tr.6,7 (TL) ) . -Xem hình và phân tích đúng sai . -> GV kết luận chung . * Hoạt động 4: Luyện tập . - Bài tập 3 : tr.14 ( TL) - Mọi vi phạm về TTATGT đều xử lý đúng pháp luật . - Giữ nguyên hiện trường khi xảy ra tai nạn 2. Một số qui đònh về TTATGT . - Đi đúng làn đường qui đònh . - Quan sát và báo hiệu trước khi vượt . - Ngồi trên xe môtô không được mang vác cồng kềnh , đeo bám xe khác . - Khi điều khiển xe đạp , môtô không được che dù , nghe điện thoại di động , chạy xe trên hè hoặc trong công viên . 4/ Củng cố . - Làm gì để thực hiện tốt các qui đònh về ATGT, tránh các vi phạm về ATGT ? 5/ Dặn dò : - Nắm những vấn đề đã tiếp thu . - Chuẩn bài Chí công vô tư . + Đọc trước tình huống . + Tìm tình huống trong thực tế.  Rút kinh nghiệm : . . . . . . . Tuần :1 Soạn ngày: Gíao Dục Công Dân 92 Trần Quốc Dũng 3 Tiết: 1 Dạy ngày: Bài 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ . I/ Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là chí công vô tư . Những biểu hiện của chí công vô tư , ý nghóa của chí công vô tư . 2. Kỹ năng : Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư trong cuộc sống . 3. Giaó dục tư tưởng :Phê phán những hành vi vụ lợi , tham lam , thiếu công bằng . Làm nhiều việc tốt thể hiện CCVT II/Chuẩn : - GV :G/án ,tư liệu , chuyện kể ,phương pháp. - HS :Soạn bài,sgk, tranh , ca dao tục ngữ , danh ngôn . III/ Hoạt động dạyvà học : 1. n đònh. 2. Kiểm tra bài cũ : Khái quát chương trình . 3. Bài mới . Giới thiệu bài . GV kể câu chuyện “Ai điên “ nói về một anh chàng mua ve chai , mua được chiếc ti vi cũ nhưng ben trong ai để rất nhiều vàng , , anh đem số vàng lấy được đem nộp cho công an , về nhà anh vui mừng kể lại sự việc nhưng cả nhà “ điên “ lên và bảo anh điên rồi đưa vào bệnh viện tâm thần . Anh vào bệnh viện và tự hỏi mình “ ai điên “ ? - Em nghó gì về đức tính của anh ve chai ? - Để hiểu rõ được đức tính ấy , chúng ta học bài hôm nay Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản can nắm Hoạt động 1: - Đọc và phân tích 2 câu chuyện. GV ? 1. Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần - Học sinh đọc chuyện . - HS thảo luận nhóm: I/ Đặt vấn đề . Gíao Dục Công Dân 93 Trần Quốc Dũng 4 Trung Tá ? 2/ Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nước .? -> Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là người co khả năng gánh việc nước . 3/ Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện đức tính gì ( giải thích ) ? 4/ Mong muốn của Bác Hồ là gì ? -> Tổ Quốc được giải phóng , nhân dân được hạnh phúc , ấm no. 5/ Mục đích mà Bác theo đuổi là gì ? 6/ Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác ? Suy nghó của bản thân em ? -> Kính trọng , thương yêu , khâm phục Bác . -> Tự hào là con cháu Bác . 7/ Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác có chung một phẩm chất đạo đức gì ? 8/ Qua 2 câu chuyện trên , em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người ? Kết quả 1 có thể: -> Khi Tô Hiến Thành ốm , Vũ Tán Đường hầu hạ bên giường rất chu đáo . -> Trần Trung Tá mãi lo đánh giặc nơi biên cương Kết quả 3 có thể: -> Thể hiện tính công bằng , không thiên vò , giải quyết công việc theo lẽ phải , vì lợi ích chung Kết quả 5 có thể: -> Làm cho ích nước lợi dân -> Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư . + Tô Hiến Thành – một tấm gương Gíao Dục Công Dân 94 Trần Quốc Dũng 5 - GV kết luận :  Hoạt động 2:  - Qua phần thảo luận , chúng ta rút ra khái niệm về chí công vô tư và ý nghóa của phẩm chất này trong cuộc sống .  GV ?- Vậy,thế nào là chí công vô tư ?  -? CCVT có ý nghóa như thế nào ?  - GV kết luận :  GV? Từ những ví dụ trên , chúng ta cần phải rèn luyện đức tính CCVT như thế nào ?  -> GV nhận xét , bổ sung :  -> Để rèn luyện đúc tính CCVT , chúng ta cần có nhận thức đúng để phân biệt những hành vi CCVT và không CCVT .  Hoạt động 3: Rèn luyện bài tập.  - GV cho hs làm bài tập 1,2 SGK trang 5,6. GV cho HS làm bài tập về những việc làm thể hiện tính CCVT .  a/ làm việc vì lợi ích chung .  b/ Giải quyết công việc công bằng  c/ Chăm lo cho bản thân .  d/ Không thiên vò .   e/ Dùng tiền nhà nước vào việc - HS trình bày . - Các bạn nhận xét  HS có thể hát 1 bài thể hiện theo chủ đề bài học - HS trả lời và giải thích vì sao ? về chí công vô tư . + Điều mong muốn của Bác Hồ. II/ Nội dung bài học : 1.Thế nào là chí công vô tư ? - CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp , trong sáng . - Thể hiện ở sự công bằng , giải quyết công việc theo lẽ phải , đặt lợi ích chung lên trên . 2. Ý nghóa của phẩm chất chí công vô tư ? - CCVT đem lại lợi ích cho mọi người , góp phần làm cho đất nước giàu mạnh ; xã hội công bằng văn minh . 3. Rèn luyện phẩm chất CCVT như thế nào? - ng hộ , q trọng người CCVT. - Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân , thiếu công bằng trong giải quyết công việc . III/ Bài tập : + Bài 1: Hành vi CCVT : b, e . Gíao Dục Công Dân 95 Trần Quốc Dũng 6 riêng . ? Tìm những tấm gương chí công vô tư mà em biết trong cuộc sống , trong sách báo ? hoặc ngược lại ?  - HS làm bài tập 1 ,2 Sgk  HS thảo luận : - HS đọc câu nói của Bác “ Phải để việc công, việc nước lên trê, lên trước việc tư, việc nhà“  - Liên hệ việc lớp , việc trường . + Bài 2 : Tán thành d, đ. 4 . Củng cố : Câu ca dao sau nói lên điều gì ? : “ Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng “ 5. Hướng dẫn về nhà : - Học nội dung bài 1 . - Đọc và chuẩn bài 2 và tìm ca dao , tục ngữ , danh ngôn theo chủ đề bài học. IV. Rút kinh nghiệm : GV: . HS: . . ---------------------------------------------------------Ký duyệt của CM: Tuần 2 Soạn ngày : Gíao Dục Công Dân 96 Trần Quốc Dũng 7 Tiết:2 Dạy ngày: Bài 2 : TỰ CHỦ . I/ Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là tính tự chủ . Biểu hiện của tính tư chủ . Ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình và xã hội . 2. Kỹ năng : Biết đánh giá , nhận xét hành vi của tính tự chủ . Biết hành động đúng với đức tính tự chủ . 3. Thái độ : Tôn trọng những người có tính tự chủ . Có biện pháp rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng như trong hoạt động xã hội . II/ Chu ẩn bị : HS:- Nêu vấn đề , thảo luận , kể chuyện , sắm vai … GV:- Sgk , Sgv , sách báo , sưu tầm . III/ Hoạt động dạy học : 1. n đònh :hiện diện ,tâm thếHS 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là chí công vô tư ? Nêu một việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một người mà em biết ? 3. Bài mới : Gioi thiệu :Trong cuộc sống , có những hoàn cảnh , tình huống đặt con người trước những khó khăn , thử thách . Trong những tình huống đó buộc con người phải vững vàng , suy nghó chín chắn để vượt qua những khó khăn đó .Điều đó có nghóa là ta phải tự làm chủ lấy mình . Vậy thế nào là tính tự chủ ? Ta tìm hiểu bài hôm nay . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản can nắm Hoạt động 1:. Đọc và phân tích truyện GVtổ chức phân nhóm và đặt vấn đề cho từng nhóm ( 6 nhóm HS đọc truyện ở SGK: - HS thảo luận nhóm . + ? N1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào ? I/ Đặt vấn đề. Gíao Dục Công Dân 97 Trần Quốc Dũng 8 -> Con trai nghiện ma tuý , nhiễm HIV/ AIDS. -> Nén chặt nỗi đau để lo cho con , vận động những gia đình chăm sóc những người AIDS. Giúp đỡ người khác HIV. -> Làm chủ tình cảm và hành vi của mình -> N là hs ngoan , học khá . -> N bạn bè xấu rủ rê . -> N trốn học ,thi rớt , nghiện , trộm. -> Không làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, gây hậu quả cho bản thân, gia đình, xã hội -> Bà Tâm là người có tính tự chủ, không bi quan. N không có tính tự chủ, thiếu tự tin, không có bản lónh .-> Động viên , gần gũi , giúp đỡ bạn hoà hợp với lớp . Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung GV? Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì ? -> Tự chủ . ? Làm chủ bản thân là làm chủ những lónh vực nào ? - GV tổ chức trò chơi : GV? Qua phần đã học , em +? N2: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ? +? N3: Việc làm của bà Tân thể hiện đức tính gì ? +? N4: Trước đây N là HS có những ưu điểm gì ? Những hành vi sai trái của N sau này là gì ? +? N5: Vì sao N có hành vi xấu như vậy ? + ? N6: Bài học rút ra từ 2 câu chuyện . Nếu trong lớp có bạn như N thì em và các bạn nên xử lý như thế nào ? Làm chủ bản thân là làm chủ những lónh vực : -> Những suy nghó , tình cảm , hành vi . II/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghó , tình cảm , hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh , tình huống , luôn có thái độ bình tónh , tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình . Gíao Dục Công Dân 98 Trần Quốc Dũng 9 thấy tự chủ có lợi như thế nào ? Nếu không biết tự chủ thì có hại ra sao ? GV? Theo em , phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? -> Tậo điều chỉnh hành vi , thái độ . - Hạn chế không đòi hỏi , mong muốn hưởng thụ cá nhân . - Xa lánh mọi cám dỗ . - Suy nghó trước khi hành động . + HS phân ra làm 2 nhóm . một bên ghi biểu hiện của tính tự chủ , một bên là biểu hiện của tính không tự chủ . -Các bạn nhận xét : ? Kể một tấm gương có tính tự chủ trong cuộc sống . HS thảo luận về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ + N1 : Bạn sẽ xử sự như thế nào khi có ai đó làm bạn bực mình không hài lòng ? +N2 : Khi có ai đó rủ rê bạn hút thuốc , uống rượu , trốn học bạn sẽ làm gì ? + N3 : Tự chủ có nghóa là hành động theo ý mình , không cần quan tâm đến ai cả . Đúng hay sai ? Vì sao ? HS Giải thích câu : Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .” -> Quyết tâm của con người , dù người khác ngăn trở nhưng cũng vững vảng không thay đổi ý đònh của mình . 2. Ý nghóa của tính tự chủ : - Tự chủ là một đức tính q giá - Có tính tự chủ con người sống đứng đắn, cư xử có đạo đức , có văn hoá . - Tính tự chủ giúp ta vượt qua khó khăn , thử thách , cám dỗ. 3. Rèn luyện . - Suy nghó trước khi nói và hành động . - Xem lại lời nói , hành động việc làm của mình . - Biết rút kinh nghiệm , sửa chữa . III/ Bài tập : SGK 4. Củng cố : GV ? Tự chủ là gì ? Là hs em có cần rèn tính tự chủ không ? Vì sao ? Gíao Dục Công Dân 99 Trần Quốc Dũng 10 -> Nếu có tính tự chủ thì sẽ hoàn thành tốt công việc được giao , góp phần xây đụng gia đình, xã hội văn minh , hạnh phúc , hs tự chủ sẽ trở thành con ngoan , trò giỏi , trường lớp sẽ văn minh , lòch sự . 5. Hướng dẫn về nhàø : Soạn bài :Dân chủ và kỷ luật Học nội dung bài hơm nay -Tìm ca dao , tục ngữ nói về tính tự chủ ? “ Ai cũng tạo nên số phận của mình “ “ n đói qua ngày , ăn vay nên nợ “ “ Làm người ăn tối lo mai Việc mình hồ dễ để ai lo lường “ “ Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai “ IV/Rút kinh nghiệm : GV: . . HS: . ----------------------------------------------------------Ký duyệt của CM: Gíao Dục Công Dân 910 [...]... thái độ tôn trọng , bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc - Coi những việc làm cụ thể để gìn giữ , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc II/ Chuẩn bò:-GV: - SGV, SGK GDCD 9,PP và những tình huống , có liên quan thực tế - Thảo luận , phân tích tình huống – sắm vai - HS: SGK GDCD 9 , Ca... của một người học trò kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng thầy giáo cũ của mình -> Cách cư xử đó thể hiện truyền thống “ tôn sư trọng đạo “ của dân tộc ta + Nhóm 5 : -> Lòng yêu nước của dân tộc ta là một truyền thống q báu Đó là truyền thống yêu nước còn giữ đến nay -> Biết ơn , kính trọng thầy cô dù mình là ai , đó là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “ của dân tộc ta Chúng ta cần phải tự rèn những... ích chung + Nguyên tắc hợp tác : - Bình đẳng , cùng có lợi - Không hại đến lợi ích người khác 2 Ý nghóa của hợp tác cùng phát triển - Hợp tác quốc tế rất quan trọng và cần thiết để cùng phát triển 3 Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta - Coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước - Nguyên tắc (SGK) 4 Rèn luyện bản thân - Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè – Quan tâm đến tình hình trong nước... bạn bè , người nước ngoài ở nước ta mà em biết Quan hệ tốt đẹp , bền vững - Thái độ , cử chỉ việc làm và sự tôn trọng trong cuộc sống với Lào , Campuchia Quan hệ với nhiều nước , hằng ngày III/ Bài tập : nhiều tổ chức quốc tế 2 Giải quyết tình huống + Công việc cụ thể của các a/ Vì sự tôn trọng và văn hóa hoạt động đó : -> Quan hệ về kinh tế ,văn trong giao tiếp hoá , khoa hoc kỹ thuật , y b/ Thể hiện... nên ỷ lại người khác d/ Lòch sự , văn minh với người Gíao Dục Công Dân 9 24 HS trình bày 5nguyên tắc theo SGK : HS nêu sự hiểu biết về từng nguyên tắc ở SGK: + Tôn trọng độc lập , chủ quyền , lãng thổ của nhau + Không can thiệp việc nội bộ của nhau + Bình đẳng cùng có lợi + Giải quyết bất đồng bằng thương lượng + Phản đối âm mưu , vào nội nước khác HS trình bày : nhau trong công việc, một lónh... tinh thần của nhân loại để làm giàu truyền thống của chúng ta nước -Truyền thống đạo đức -Truyền thống cần cù lao động -Truyền thống tôn sư trọng đạo - Phong tục tập quán.lành mạnh nước Truyền thống đạo đức Truyền thống cần cù lao động Truyền thống tôn sư trọng đạo Phong tục tập quán.lành mạnh IV.Rút kinh nghiệm GV: …………………………………………………………………………………………………………………………… HS: ... bình là gì? tự do Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài GV? Thế nào là hoà bình ? 16 II/ Nội dung bài học : 1.Hoà bình là: - Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang - Là mối quan hệ hiểu biết , tôn trọng , bình đẳng và hợp -Tác dụng của hòa bình ? tác của các quốc gia , dân tộc , giữa người với người - Hoà bình là khát vọng của HS nêu biểu hiện hòa bình : toàn nhân loại ? Biểu hiện của lòng yêu... thống “ Tôn sư trọng đạo “ của dân tộc ta Chúng ta cần phải tự rèn những đức tính như học trò của Cụ Chu Văn An + Nhóm 6 : -> yêu nước , bất khuất , đoàn kết , nhân nghóa cần cù , hiếu học , tôn sư trọng đạo + Nhóm 6 : Em hãy kể truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN mà em bíet ? Hát một bài hát ca ngợi truyền thống ( hoặc một bài ca dao ) Ví dụ cụ thể -> GV kết luận : Dân tộc ta có truyền thống lâu... -HS:- Bàai soạn ,tìm hiểu thực tế , thảo luận III/ Hoạt động dạy học 1 n đònh :Hiện diên ,tâm thế HS 2 Kiểm tra bài cũ : Nêu một hoạt động vì hoà bình mà em biết Hình thức của những hành động đó -> Đi bộ vì hoà bình , biểu tình chống chiến tranh Irắc 3 Bài mới :Cả lớp hát “ Trái đất này là của chúng em “ GV : Nội dung bài hát nói đến hoà bình GV-> Biểu hiện của hoà bình là sự hữu nghò , hợp tác của... động 1: Tìm hiệu nội dung bài học ?Nhắc lại những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta mà em đã tìm hiểu ở tiết trước ? Truyền thống là gì ? Hoạt động của HS HS nhắc lại: -> Truyền thống yêu nước, tôn sư trọng đạo HSnêu cách hiểu :truyền thống: -> Là thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống, nếp nghó ? Truyền thống dân tộc có được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác mấy yếu tố? HS nhắc lại bài . Thái độ , cử chỉ việc làm và sự tôn trọng trong cuộc sống hằng ngày. III/ Bài tập : 2. Giải quyết tình huống a/ Vì sự tôn trọng và văn hóa trong giao tiếp. những qui đònh chung về bảo đảm TTATGT. - Những qui đònh cơ bản về TTATGT đường bộ. III/ Nội dung bài học . 1. Những qui đònh chung về TTATGT. - Báo ngay cho

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-Xem hình -Thảo luận: + Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh .? - GDCD trọn bộ

em.

hình -Thảo luận: + Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh .? Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Phân tích thông tin hình ảnh - GDCD trọn bộ

h.

ân tích thông tin hình ảnh Xem tại trang 19 của tài liệu.
chọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mô kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước . - GDCD trọn bộ

ch.

ọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mô kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Luật hình sự 1999, luật HNGĐ , báo chí sưu tầ m. - GDCD trọn bộ

u.

ật hình sự 1999, luật HNGĐ , báo chí sưu tầ m Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Cướp giật. Vi phạm hình sự. Xử theo luật hình sự. - GDCD trọn bộ

p.

giật. Vi phạm hình sự. Xử theo luật hình sự Xem tại trang 72 của tài liệu.