Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môi trường rừng dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự án renfoda khu vực sung yếu vùng ven hồ sông đà
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TRUNG THÀNH NGHIÊNCỨUDIỄNBIẾNMỘTSỐYẾUTỐMÔITRƯỜNGRỪNGDƯỚITÁCĐỘNGCỦACÁCCÔNGTHỨCSỬDỤNGĐẤTTHUỘCDỰÁNRENFODAKHUVỰC XUNG YẾUVÙNGVENHỒSÔNGĐÀ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ ĐÌNH QUẾ Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng đầu nguồn sôngĐàvùng phòng hộ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Trong năm qua, với việc xây dựng đập Hoà Bình việc khai thác rừng bừa bãi, tập quán đốt nương làm rẫy phương thứcsửdụngđất không hợp lý Rừng nơi đứng trước nguy bị suy thoái nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến môitrường sinh thái, kinh tế xã hội đời sốngcộngđồngkhuvực Hậu tài nguyên rừng bị cạn kiệt, lượng xói mòn đất, rửa trôi lắng đọng xuống lòng hồ ngày gia tăng Do việc phục hồi, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn khuvực xung yếu Việt Nam nói chung khuvựcvùng lòng hồsôngĐà nói riêng vấn đề cấp bách năm gần Theo Đặng Huy Huỳnh (1990), diện tích lưu vựchồ Hoà Bình 2.567.000 diện tích rừng lưu vực 266.000 Lượng bùn cát lắng đọng hàng năm mưa, bão, trượt lở trung bình khoảng 83,6 triệu Với tốc độ sau 25 năm lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình 60% dung tích Theo TS Lưu Danh Doanh thuộc Trung tâm quản lý khảo sát môi trường, “Lưu vựcsôngĐàhồ chứa Hoà Bình thuộckhuvực có cường độ xói mòn vào loại mạnh so với lưu vựcsông khác nước ta Trung bình hàng năm 1km2 bị khoảng 20.000 - 40.000 đất màu Mức độ bồi lắng hồ Hoà Bình thuộc loại nghiêm trọng” Như ta biết, để hình thành nên 1mm đất mặt phải khoảng thời gian 100 năm Do kiểm soát đất xói mòn việc làm trở nên vô cần thiết Cácnghiêncứu xói mòn đất nước ta tiến hành từ năm 1960 Từ nghiêncứu đơn giản ban đầu tới công trình nghiêncứu có nội dung phong phú định lượng đóng góp nhiều cho thực tiễn sản xuất thông qua việc kiểm soát dinh dưỡng đấtMộtbiện pháp quan trọng để kiểm soát xói mòn trồng rừng hay phục hồi lại rừng mất, DựánRENFODA tên gọi tắt Dựán phục hồi rừng đầu nguồn tự nhiên bị suy thoái miền Bắc Việt Nam Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (Japan International Cooporation Agency) thực để giải vấn đề đã, có tácđộng định tới môitrườngrừng đầu nguồn sôngĐà Để tìm hiểu sâu vấn đề tiến hành nghiêncứu : “Nghiên cứudiễnbiếnsốyếutốmôitrườngrừngtácđộngcôngthứcsửdụngđấtthuộcdựánRENFODAkhuvực xung yếuvùngvenhồsông Đà” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨURừng có hai chức là: Cung cấp nguyên liệu phòng hộmôitrường Trên phạm vi giới Việt Nam, năm gần chức cải thiện môitrườngrừng ngày trở nên quan trọng ý đến nhiều Vì vậy, nhiều chương trình nhà nước tổ chức Quốc tế phát triển lâm nghiệp hướng tới phục hồi rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm cải thiện môitrường sinh thái Việt Nam Mặc dù nhà nước có chuyển đổi lớn chiến lược phát triển rừng theo hướng phòng hộ cải thiện môi trường, songnghiêncứutácđộngmôitrường trạng thái rừng hoi Đây tình trạng chung nước phát triển vùng nhiệt đới nước ôn đới có nhiều nghiêncứu vấn đề này, nhiên áp dụng điều kiện kinh tế, tự nhiên nước nhiệt đới Việt Nam Do thiếu nghiêncứu ảnh hưởng rừng đến yếutốmôi trường, nên Dựán chương trình trồng rừng nước ta từ trước tới thiếu sở cho việc chọn cấu trồng phương thức kinh doanh lâm nghiệp, chưa phát huy chức phòng hộ cải thiện môitrường mình, nhiều nơi, ảnh hưởng xấu đến môitrường phòng hộ Chính mà việc nghiêncứudiễnbiếnsốyếutốmôitrườngrừng đến cáccôngthứcsửdụngđất vấn đề cần thiết góp phần xây dựng luận khoa học đề xuất giải pháp cải tạo rừng cách có hiệu 1.1.Tình hình nghiêncứu giới Ở nước phát triển giới việc nghiêncứu ảnh hưởng rừng trồng đến môitrường nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứu Vai trò lợi ích rừng việc phòng hộ cải thiện môitrường giới thiệu tài liệu khoa học diễn đàn Quốc tế Mấy chục năm gần đây, nhu cầu gỗ giấy, gỗ củi, loài gỗ mọc nhanh như: Bạch đàn, Thông, Keo gây trồng diện tích lớn nước nhiệt đới Việc thay rừng rậm nhiệt đới rừng loài, mọc nhanh, với chu kỳ khai thác ngắn gây lo ngại thoái hoá đất giảm suất luân kỳ sau Nghiêncứu Keeves (1966) bước đầu cho thấy thoái hoá lập địa khai thác rừng Thông Pinus radiata với chu kỳ ngắn Úc Theo tác giả, có tới 90% chất dinh dưỡng sinh khối bị lấy khỏi rừng khai thác Turvey (1983) cho thay rừng Bạch đàn tự nhiên Úc rừng trồng Thông Pinus radiata với chu kỳ chặt 15 - 20 năm (400m3/ha) làm giảm độ phì đất khai thác gỗ Mặt khác tầng thảm mục dày khó phân giải Thông làm chậm quay vòng nguyên tố khoáng đạm lập địa Tại Ấn Độ, việc trồng Bạch đàn vùng rộng lớn gây nhiều tranh luận kéo dài tácdụng xấu Bạch đàn đến đất Ghosh (1978) đánh giá ảnh hưởng Bạch đàn đến chế độ nước chất dinh dưỡng đấtẤn Độ nhiều vùng giới chưa có kết luận khẳng định Tuy nhiên Ghosh nhấn mạnh lời ca thán tác hại loài Bạch đàn đến đấtẤn Độ đáng Cácmối lợi kinh tế Bạch đàn đưa lại lớn nhiều so với mặt hại có Theo Smith.C.T (1994) việc trồng rừng đem lại ảnh hưởng tích cực mà độ phì đất cải thiện Ngược lại đem lại ảnh hưởng tiêu cực làm cân hay cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất Nhìn chung việc trồng rừng cải thiện tính chất vật lý đất Tuy nhiên việc sửdụng giới hoá xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất Trong vùng nhiệt đới, rừng mọc nhanh ảnh hưởng đến đất không việc tiêu thụ dinh dưỡng Mộtyếutố quan trọng có đảo lộn trình trao đổi vật chất rừngđất thay hệ sinh thái tự nhiên đa dạng, hệ sinh thái nhân tạo độc canh Theo Lee Soo-hwa (2007) cho đấtrừng tốt thấm khoảng 250 mm nước mưa Tuy nhiên, theo ông rừng không qua tácđộng cải thiện cấu trúc không tốt cho cải thiện nguồn nước chí làm tăng thiếu nước làm cho lượng lớn bị ngăn giữ từ tầng tán bốc Ngược lại, rừng cải thiện tầng tán tạo điều kiện cho nước mưa thấm vào đất nhiều hơn, chiếu sáng làm cho vi sinh vật đất giun hoạt động tốt có tácdụng trì nguồn nước cải thiện nguồn nước tốt Cáckhurừng cải thiện cấu trúc tốt chứng minh có tácdụng ngang nhỏ đập nước việc làm giảm vấn đề nước gây dù lũ lụt hây hạn hán (Lee-Soo-hwa, 2007, http://www.korea.net/news/news) Theo Nisbet (2001), thân rừng có tácdụng làm giảm dòng chảy mặt chống xói mòn tốt, nhiên hoạt động trồng rừngtácđộng vào rừng như: Làm đường, làm đất trồng rừng, khai thác làm tăng dòng chảy mặt xói mòn cho lưu vực Theo Farley cộng (2005) đất trảng cỏ đất bụi chuyển sang rừng trồng sản lượng dòng chảy năm giảm 44% 31% Trong đó, rừng Bạch đàn làm giảm dòng chảy mức cao (75%) rừng thông giảm 44% Tácđộng làm giảm dòng chảy kiệt rừng trồng thể rõ lượng dòng chảy trung bình năm Vì tác giả đề nghị việc nghiêncứu trồng rừng cố định CO2 phải xem xét tácđộng làm giảm nguồn nước rừng trồng Theo Zhang cộng (2007)[33] cho số trạng thái thảm thực vật rừng (cấu trúc, loại đất, địa hình ) có ảnh hưởng đến dòng chảy lưu vực phân bố không gian rừng ảnh hưởng quan trọng, rừng phân bố khuvực tiếp nối trực tiếp với hệ thống tích nước thuỷ vực sông, suối, hồ Những khoảng trống phần sườn dốc gây ảnh hưởng sản lượng nước thấp phần sườn dốc (Chang,2003) Vì vầy cần ưu tiên lựa chọn vùng trồng rừng cho hợp lý quản điểm quản lý nguồn nước Theo Zhang cộng (2007)[33], rừng trồng có ảnh hưởng dòng chảy mặt dòng chảy ngầm gây ảnh hưởng độ mặn nước sông suối lưu vực Ở nơi lượng muối phân bố nhiều tầng lớp đất mặt ảnh hưởng thể rõ vòng - năm sau trồng rừng Tuy nhiên, vùng mà phân bố nguồn mặn chủ yếu tầng nước ngầm ảnh hưởng chậm nhiều thuỳ thuộc vào đặc điểm hệ thống nước ngầm nơi Đối với hệ thống dòng chảy ngầm có chiều dài 50km đòi hỏi hàng trăm năm để biến đổi trước tácđộng loại hình sửdụngđất Theo M Guardiola cộng (2010), việc thay rừng địa rừng Cao su Nam Keng (Trung Quốc) Pang Khum (miền Bắc Thái Lan) làm tăng lượng bốc thoát nước làm giảm dòng chảy lượng nước tích trữ lưư vực Tổng sản lượng nước hàng năm lưu vực tăng lên tăng tỷ lệ khai thác rừng, sản lượng nước lớn ứng với phương thức chặt trắng toàn diện Mặc dù việc trồng rừngbiện pháp bảo tồn đất có tácdụng định việc giảm đỉnh lũ có trường hợp cho thấy biện pháp có tácdụng làm tăng dòng chảy kiệt (Bruijnzieel, 2004)[29] Nhiều nghiêncứu khác cho thấy việc trồng rừng làm giảm sản lượng nước bình quân dòng chảy mùa khô lưu vực Trong không trường hợp, dòng chảy kiệt bị giảm đáng kể sau trồng rừng Tuy nhiên, sốtrường hợp lại tăng dòng chảy ngầm dòng chảy kiệt nhờ có việc làm tăng tính thấm nước đất (Van Dijk Keenan, 2007) Trung bình, giảm sản lượng dòng chảy trồng rừngbiếnđộng khoảng từ 50 mm/năm vùng khô 300 mm/năm vùng ẩm ướt Điều làm giảm sản lượng nước tương đối năm mức 20 - 40% (Ge Sun cộng sự, 2005)[30] Sự ảnh hưởng rừng trồng tới dòng chảy không diện tích mà phân bố biện pháp tácđộng vào rừng (Zhang cộng sự, 2007)[33] Ảnh hưởng phấn bố không gian rừng tới nguồn nước nghiêncứu cách hệ thống công trình Carsten cộng (2007) Công trình ảnh hưởng rừng tới nước quy mô rộng cần phải nghiêncứu nhiều Đồng thời tác giả đề nghị hướng nghiêncứu nên tập trung giải vấn đề bỏ ngỏ như: Xác định tính chất quan trọng trạng thái cấu trúc rừng để vào mà điều khiển số lượng chất lượng nước lưu vực; xác định vị trí, quy mô phân bố không gian tốt rừng để tối ưu hoá ảnh hưởng tốt đến chất chất lượng sản lượng nước; xây dựng mô hình mô tốt tácđộngrừng tới nguồn nước lưu vựcCáctác giả cho thấy từ lâu nhiều nhà thuỷ văn lưu vực thuỷ văn rừng thừa nhận vai trò rừng việc cải thiện nguồn nước chu trình vật chất Kết nghiêncứu Phùng Văn Khoa (2006)[32] cho thấy lưu vực Mỹ, nhân tốmôitrường ảnh hưởng rõ rệt đến sản lượng ion nước dòng chảy lưu vực lượng mưa, địa chất (đá mẹ) thảm thực vật rừng (Phùng Văn Khoa, 2006) Trong năm gần Trung tâm Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) tiến hành nghiêncứu quản lý lập địa sản lượng rừng cho rừng trồng nước nhiệt đới CIFOR tiến hành nghiêncứu đối tượng Bạch đàn, Thông, Keo trồng loài dạng lập địa nước Brazil, Công gô, Nam phi, Indonesia, Trung quốc, Ấn Độ bắt đầu nghiêncứu Việt Nam Kết nghiêncứu cho thấy biện pháp xử lý lập địa khác loài trồng khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất, cân nước, phân huỷ thảm mục chu trình dinh dưỡng khoáng 1.2 Tình hình nghiêncứu nước Ở Việt Nam, vấn đề môitrườngrừng khởi động từ lâu Tuy nhiên nhiều lý nghiêncứumôitrườngrừng chưa ý xứng đáng với vị trí Những năm gần đây, vấn đề môitrườngrừng xem xét nghiêm túc trở lại Tuy nhiên điều kiện kinh tế nước ta khó khăn chung toàn xã hội Vấn đề nghiêncứumôitrường nói chung môitrườngrừng nói riêng nhiều bất cập cần thiết phải có nhiều công trình nghiêncứuMộtsốcông trình nghiêncứu trước tóm tắt sau: Nghiêncứu đánh giá tácđộngrừng tới môi trường, đặc biệt rừng tự nhiên nước ta quan tâm ý từ đầu năm 1970 với sở ban đầu Liên Xô cũ giúp đỡ, nội dungnghiêncứu tập trung vào khả chống xói mòn điều tiết nước trạng thái rừng; nội dungnghiêncứu khác vai trò điều tiết tiểu khí hậu, đất đai quan tâm chưa nhiều hệ thống Từ năm 1973 đến năm 1981 Viện Nghiêncứu Lâm nghiệp xây dựngkhunghiêncứu thuỷ văn rừng định vị Núi tiên (Hữu Lũng) Tứ Quận (Hà Tuyên) Cáccông trình nghiêncứu thời gian tập trung chủ yếu vào nghiêncứusố nhân tố khí hậu rừng, khả ngăn cản nước mưa tán rừng, ảnh hưởng độ tàn che rừng tới khả giữ đất điều tiết dòng chảy mặt rừngcông trình Bùi Ngạnh Nguyễn Danh Mô (1977)[16], Bùi Ngạnh Nguyễn Ngọc Đích (1985)[15], Đây công trình nghiêncứu khởi điểm quan trọng, tạo lập sốsở khoa học cho việc xây dựngrừng giữ nước, bảo vệ đất nước ta đồng thời mở hướng nghiêncứu mới, định lượng thuỷ văn rừng Trong năm 1980 công trình nghiêncứu tập trung vào xói mòn đất khả giữ nước số thảm trồng nông nghiệp công nghiệp, đặc biệt vùng Tây Nguyên Trong thời gian nhiều khunghiêncứu quan trắc định vị xây dựng kiên cố gạch xi măng, gỗ, kim loại,… Hàng loạt công trình mang nhiều sắc thái vào định lượng cách vữngcông trình nghiêncứu Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983)[13], Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984)[14],… Những công trình nghiêncứu làm rõ ảnh hưởng nhân tố địa hình tới xói mòn, vai trò phòng hộ chống xói mòn số thảm thực vật nông nghiệp, ý tới độ che phủ gắn liền với giai đoạn phát triển trồng, định hướng cho việc xây dựng giải pháp phòng chống xói mòn đất dốc Đầu năm 1990, nước ta thực chương trình 327 với đối tượng chủ yếurừng phòng hộ, nghiêncứu thuỷ văn xói mòn đấtrừng đẩy mạnh bước Nghiêncứu Võ Đại Hải (1996)[6], Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997) xây dựng 20 khunghiêncứu định vị Tây Nguyên, dạng thảm thực vật có cấu trúc khác Đây công trình nghiêncứu tương đối toàn diện xói mòn đất khả điều tiết nước rừng nước ta, đặc biệt làm rõ vai trò phòng hộ chống xói mòn đất điều tiết nước dạng cấu trúc rừng Kết 71 loài 48% so với thời gian trước tiến hành xây dựngcôngthức thí nghiệm Với loài tái sinh chủ yếucôngthức thí nghiệm là: Ba bét, thừng mực lông, Lành nghạnh, Thẩu tấu, Mị, Giẻ gai số loài xuất như: Gạo, Xoan ta, Cà muối, Trâm sừng 5.1.3.Kết theo dõi khí tượng khuvựcnghiêncứu - Về nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm khuvựcnghiêncứu từ năm 2006 - 2009 dao động khoảng từ 24 - 24,4oC - Về độ ẩm: Độ ẩm % trung bình năm theo dõi dao động khoảng từ 75% năm 2008 - 78,5% năm 2006 - Về Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân năm đạt từ 1356.7 (năm 2009) đến 1978,6 (năm 2008) 5.1.4.Diễn biếndòng chảy bề mặt côngthức thí nghiệm Nhìn chung lượng dòng chảy bề mặt côngthức thí nghiệm có xu hướng giảm dần theo năm nhỏ so với côngthức đối chứng Lượng dòng chảy bề mặt thấp côngthức T3 năm 2006 đạt 230,07 m3/ha/năm chiếm 68,45% so với đối chứng đến năm 2009 lượng dòng chảy giảm xuống 194,60 m3/ha/năm 74,62% ô đối chứng Tiếp đến côngthức T2, T4, L1 Cao côngthức L2 lượng dòng chảy bề mặt năm 2006 312,36 m3/ha/năm chiếm 92,93 % so với đối chứng đến năm 2009 lượng dòng chảy mặt giảm xuống 244,60 m3/ha/năm 93,97% so với côngthức ô đối chứng 5.1.5.Diễn biến lượng xói mòn đấtcôngthức thí nghiệm Lượng xói mòn đấtcôngthức thí nghiệm giảm dần theo năm nhỏ côngthức đối chứng Lượng đất bị xói mòn cao côngthức L2 năm 2006 lượng đất bị xói mòn 4,98 tấn/ha/năm chiếm 80,32% so với côngthức đối chứng đến năm 2009 lượng 72 xói mòn giảm 1,23 3,75 tấn/ha/năm chiếm 78,95% so với côngthức đối chứng Tiếp đến côngthức L1, T4, T2 thấp côngthức T3 năm 2006 lượng xói mòn mức 3,28 tấn/ha/năm đến năm 2009 lượng xói mòn giảm xuống 2,50 tấn/ha/năm chiếm 52,3% so với côngthức đối chứng 5.1.6.Ảnh hưởng côngthức thí nghiệm đến lượng rơi rụng Lượng rơi rụngcôngthức thí nghiệm tăng dần nên theo năm.Cao côngthức T2 năm 2006 đạt 3,8 tấn/ha/năm chiếm 292,31% so với đối chứng đến năm 2009 tăng lên tấn/ha/năm đạt 4,8 tấn/ha/năm chiếm 252,63% so với côngthức đối chứng Thấp côngthức L1 đạt 2,0 tấn/ha năm 2006 chiếm 153,85 % so với đối chứng đến năm 2009 lượng rơi rụng tăng thêm 0,9 tấn/ha (đạt 2,9 tấn/ha) chiếm 152,63% so với đối chứng 5.1.7.Ảnh hưởng côngthức thí nghiệm tính chất đất Nhìn chung tính chất lý hoá học đấtcôngthức thí nghiệm qua năm có biếnđộng Độ pHKCl côngthức thí nghiệm năm dạng axít nhẹ dao động từ 3,51 (CT T3 năm 2009) đến 3,92 (CT L2 năm 2006) Hàm lượng mùn côngthức mức nghèo Cao côngthức T3 với hàm lượng mùn dao động khoảng từ 3,34 (năm 2004) đến 4,43 (năm 2009) Tiếp đến côngthức T2, T4 L1, thấp côngthức L2 với hàm lượng mùn năm là: 2,35%; 2,78% 3,02% Đạm tổng số (Nts) mức nghèo đến nghèo dao động khoảng từ 0,12 - 0,26 Cao côngthức T3 với hàm lượng Nts năm đạt là: 0,19; 0,24 0,26%, tiếp đến côngthức T2, T4, L1 với hàm lượng Nts năm 2009 tương ứng là: 0,24; 0,21; 0,17% Thấp côngthức L2 đạt 0,15% (năm 2009) Hàm lượng phốt P2O5 K2O dễ tiêu côngthức thí nghiệm mức nghèo dến trung bình tăng dần theo năm 73 Cũng tương tự nguyên tố K2O dễ tiêu côngthức qua năm theo dõi mức từ nghèo đến trung bình dao động từ 18,96 - 36,24 5.1.8.Ảnh hưởng sốcôngthức đến rửa trôi chất dinh dưỡng theo dòng chảy bề mặt Nhìn chung độ pH côngthức thí nghiệm dạng Kiềm dao động từ 7,00 - 8,00 Lượng rửa trôi chất dinh dưỡng N, P2O5, K2O nước giảm dần theo năm côngthức thí nghiệm nhỏ nhỏ côngthức đối chứng Lượng rửa trôi chất dinh dưỡng theo dòng chay bề mặt thấp côngthức T3 Cao côngthức L2 Nhận xét chung Trong trình nghiêncứu thời gian ngắn giai đoạn đầu kết thu phần đánh giá bước đầu hiệu khả sửdụngđấtsốcôngthức thí nghiệm Kết thu cho thấy qua năm thựccôngthức T3 (trồng địa phù trợ Cốt khí) côngthức T2 (trồng địa phù trợ Keo lai) côngthức có triển vọng so với côngthức lại Do việc áp dụng nhân rộng nhiều khuvực lân cận cho vùng xung yếu việc làm cần thiết góp phần cải tạo môi trường, làm giảm khả xói mòn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước cách bền vững 5.2 Tồn Quá trình nghiêncứu nhận thấy đề tài số vấn đề tồn sau: - Cáccôngthức thí nghiệm trồng tuổi nên chưa theo dõi trình sinh trưởng phát triển địa, giai đoạn đầu trính sinh trưởng, phát triển mô hình nên kết đạt kết bước đầu 74 - Chưa theo dõi trình sinh trưởng, phát triển, số lượng tái sinh lớp phủ thảm thực vật rừngcôngthức thí nghiệm - Chưa theo dõi diễnbiến trận mưa lượng mưa cụ thể để từ làm sởso sánh đánh giá lượng xói mòn hàng năm côngthức thí nghiệm 5.3 Khuyến nghị - Cần đưa thêm số loài địa khác vào trồng thử nghiệm để đưa loài có triển vọng côngthức thí nghiệm - Cần tiếp tục nghiêncứu theo dõi diễnbiến thảm thực vật rừng thời gian làm sở để đánh giá khả phòng hộ khả giảm thiểu xói mòn côngthức thí nghiệm - Cần tiếp tục nghiêncứu theo dõi diễnbiến trận mưa lượng mưa làm sởso sánh đánh giá lượng xói mòn hàng năm mô hình nghiêncứu - Tiếp tục đánh giá phân tích tính chất lý hoá đất năm tiếp để từ làm sở cho việc chọn loài trồng thích hợp 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Bảo (1999), Nghiêncứu hiệu môitrườngrừng trồng Bạch đàn trắng lâm trường cẩm xuyên – Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ NN&PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Vĩnh (1993), Trồng rừng phòng hộTrường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà tây Phạm Văn Điển (2006), nghiêncứu khả giữu nước só thảm thực vật vùng phòng hộHồ thuỷ điện Hoà Bình, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nhgiệp, Hà Tây Võ Đại Hải (1996), Nghiêncứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải (2004), Nghiêncứu phương pháp xác định lượng đất xói mòn kết nghiêncứu xói mòn đất dạng thảm thực vật khác Việt Nam Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải (2008), “Báo cáo kết hoạt động Hợp phần Nghiêncứu RPS-24”, Dựán phục hồi rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái miền Bắc Việt Nam (RENFODA-JICA) Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiêp, Hà Nội Lại Thị Loan (2009), Nghiêncứu đặc tính dòng chảy mặt số mô hình sửdụngđất Lâm trường Lương Sơn - huyện Lương Sơn - tỉnh Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 76 10 Vũ Văn Mễ (1990), Nghiêncứu áp dụngbiện pháp kỹ thuật xây dựngrừng giữ đất, giữ nước, cải thiện điều kiện đất đai tiểu khí hậu sốvùng có điều kiện đặc biệt Báo cáo tổng kết đề tài 1986 – 1990, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Mỹ (1990), Xói mòn biện pháp chống xói mòn lãnh thổ Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983), Bước đầu nghiêncứu xói mòn thử nghiệm chống xói mòn trung du Bắc Bộ Việt Nam, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học sửdụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môitrường UBKHKTNN 13 Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xuân Cơ (1984), Nghiêncứu xói mòn thử nghiệm sốbiện pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên, UBKHKTNN – Các báo cáo khoa học chương trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên 1976-1980, Hà Nội 14 Bùi Ngạnh, Nguyễn Ngọc Đích (1985), Nghiêncứu xây dựng nguyên tắc để tạo rừng kinh doanh rừng phòng hộ lưu vựchồ chứa nước, đầu nguồn dọc bờ sông, Báo cáo khoa học đề tài 04010501, Viện nghiêncứu lâm nghiệp, Hà Nội 1985 15 Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mô (1977), Nghiêncứu khả điều tiết dòng chảy giữ nước, giữ đấtrừng thứ sinh hỗn loài rộng với độ tàn che 0,3-0,4 0,7-0,8 Hữu Lũng, Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH Viện Lâm nghiệp, Hà Nội 77 16 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1996), Biện pháp sinh học bảo vệ cải thiện độ phì nhiêu đất dốc, Kết nghiêncứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Ngô Đình Quế (2005) Điều tra đánh giá tácđộngrừngkhuvực miền Trung Tây Nguyên đến sốyếutốmôitrường nhằm đề xuất sở để xây dựng tiêu chuẩn môitrường lâm nghiêp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Ngô Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môitrường Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vương Văn Quỳnh (1996), “Vai trò bảo vệ đất thảm tươi bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy”, Thông tin khoa học, Đại học Lâm nghiệp, 96 (2), tr 83-84 20 Đỗ Đình Sâm (2001), Kết nghiêncứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Tử Siêm – Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam – thoái hoá phục hồi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1999, 412 trang 22 Thuỷ văn ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (Trên quan điểm hệ sinh thái), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Vũ Văn Tuấn (1981), “Nhận xét ảnh hưởng rừng qua tài liệu thực nghiệm thuỷ văn”, Tập san khí tượng thuỷ văn (7), Tr 21 25 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sửdụng SPSS để xử lý số liệu nghiêncứu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 78 27 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2006), Nghiêncứubiện pháp kỹ thuật phục hồi rừng đầu nguồn suy thoái Việt Nam, Báo cáo kết thựcdựán (RENFODA) giai đoạn 2003 - 2007 28 Bruijnzeel L A, 2004 Hydrological functions of tropical forests: not seeing the soil for the tree? Agriculture, Ecosystems and Environment 104 (2004) 185-228 29 Ge Sun, S.G McNultya, J Lub, D.M Amatya, Y Liang, R.K Kolkea, 2005 Regional annual Water yield from forest lands and its response to potential deforestation across the southeastern United States Journal ò Hydrology 308 (2005) 258-268 30 Hudson N (1981) Bảo vệ đất chống xói mòn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Khoa Van Phung (2006) Relationship amongenvironmental facters and streamwater ion yields of watersheds in the United States ph D dissertation, Colorado State University, 2006 32 Zhang, L., Vertessy, R., Walker, G., Gilfedder, M., Hairsine, P, 2007 Afforestation in a Catchment Context: Understanding the Impacts on Water Yield and Salinity Industry Report 1/07 eWater CRC, Melbourne, Australia 33 Zakharop P.X (1971) Xói mòn đấtbiện pháp chống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Williams et al, (2001): Soil and Water Assesment Tools i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 16, giai đoạn 2008 - 2010 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, cán nghiêncứu Trung tâm nghiêncứu sinh thái Môitrườngrừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Ngô Đình Quế - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm nghiêncứu sinh thái Môitrường rừng, Trạm nghiêncứuMôitrườngrừng phòng hộsôngĐà tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hoà Bình, tháng 08 năm 2010 Tác giả ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn………………………………………………………………………i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục hình vi Danh mục bảng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1.Tình hình nghiêncứu giới 1.2 Tình hình nghiêncứu nước Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiêncứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Nội dungnghiêncứu 16 2.3 Đối tượng nghiêncứu 16 2.4 Giới hạn đề tài 17 2.4.1 Về không gian 17 2.4.2 Về thời gian 17 2.5 Phương pháp nghiêncứu 18 2.5.1 Phương pháp ngoại nghiệp 19 2.5.2 Phương pháp nội nghiệp 26 iii Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 28 KHUVỰCNGHIÊNCỨU 28 3.1 Vài nét đă ̣c điể m khu vực phòng hộSôngĐà và thủy điện Hoà Bình 28 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khuvựcnghiêncứu 30 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.2.2 Điề u kiê ̣n kinh tế - xã hội 33 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bình Thanh 34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Tình hình sinh trưởngrừngcôngthức thí nghiệm 37 4.1.1 Tỷ lệ sống trồng 37 4.1.2 Chất lượng loài trồng côngthức thí nghiệm 39 4.1.3 Sinh trưởng đường kính D1,3 41 4.1.4 Sinh trưởng chiều cao Hvn 45 4.1.4 Sinh trưởng đường kính tán Dt 50 4.2 Diễnbiến thảm thực vật rừngcôngthức thí nghiệm 51 4.3 Kết theo dõi khí tượng khuvựcnghiêncứu 54 4.4 Diễnbiếndòng chảy bề mặt côngthức thí nghiệm 57 4.5 Diễnbiến lượng xói mòn đấtcôngthức thí nghiệm 61 4.6 Ảnh hưởng côngthức thí nghiệm đến lượng rơi rụng 64 4.7 Ảnh hưởng côngthức thí nghiệm đến tính chất đất 66 4.8 Ảnh hưởng côngthức thí nghiệm đến rửa trôi chất dinh dưỡng theo dòng chảy bề mặt 67 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.1.1 Về tình hình sinh trưởngcôngthức thí nghiệm 70 iv 5.1.2.Diễn biến thảm thực vật rừngcôngthức thí nghiệm 70 5.1.3.Kết theo dõi khí tượng khuvựcnghiêncứu 71 5.1.4.Diễn biếndòng chảy bề mặt côngthức thí nghiệm 71 5.1.5.Diễn biến lượng xói mòn đấtcôngthức thí nghiệm 71 5.1.6.Ảnh hưởng côngthức thí nghiệm đến lượng rơi rụng 72 5.1.7.Ảnh hưởng côngthức thí nghiệm tính chất đất 72 5.1.8.Ảnh hưởng sốcôngthức đến rửa trôi chất dinh dưỡng theo dòng chảy bề mặt 73 5.2 Tồn 73 5.3 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích CT Côngthức CIFOR Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế D1,3 Đường kính ngang ngực Do Đường kính gốc Dt Đường kính tán Đ/C Đối chứng GIS Hệ thống thông tin địa lý Hvn Chiều cao vút NN&PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn SPSS Statistical Products for Social Services JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Dựán phục hồi rừng đầu nguồn tự nhiên bị suy thoái miền RENFODA Bắc Việt Nam Dt Tăng trưởng bình quân chung đường kính tán D Tăng trưởng bình quân chung đường kính H Tăng trưởng bình quân chung chiều cao vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 2.1 Sơ đồ tổng quát bước tiếp cận đề tài 18 4.1 Biểu đồ diễnbiến tỷ lệ sống loài côngthức 39 4.2 Biểu đồ sinh trưởng đường kính D1.3 côngthức 44 4.3 Cây Re gừng CT T2 (6 tuổi) 45 4.4 Cây Giẻ đỏ CT T4(6 tuổi) 45 4.5 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Hvn côngthức 49 4.6 Cây Lim xẹt CT T3 (6 tuổi) 49 4.7 Cây Lim xanh CT L2 6tuổi) 49 4.8 Biểu đồ diễnbiếnsố lượng loài tái sinh côngthức 53 4.9 Thảm thực vật côngthức T4 53 4.10 Thảm thực vật rừngcôngthức T3 53 4.11 Biểu đồ khí tượng thuỷ văn khuvựcnghiêncứu 56 4.12 Trạm quan trắc khí tượng Bình Thanh - Hòa Bình 57 4.13 Biểu đồ diễnbiếndòng chảy bề mặt CT thí nghiệm qua năm 60 4.14 Ô định vị côngthức T2 60 4.15 Biểu đồ lượng đất bị xói mòn côngthức thí nghiệm 63 4.16 Xói mòn côngthức Đ/C 63 4.17 Xói mòn côngthức T2 63 4.18 Lượng rơi rụngcôngthức T2 4.19 Lượng rơi rụngcôngthức Đ/C 65 65 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Diê ̣n tích các loa ̣i đấ t vùng xung yế u sông Đà tin̉ h Hòa Bình 29 4.1 Diễnbiến tỷ lệ sống loài côngthức thí nghiệm 37 4.2 Chất lượng loài trồng côngthức tuổi 40 4.3 Sinh trưởng đường kính D1.3 loài trồng công 42 thức thí nghiệm tuổi 4.4 Sinh trưởng chiều cao Hvn loài côngthức thí 46 nghiệm tuổi 4.5 Sinh trưởng đường kính tán loài côngthức thí 50 nghiệm tuổi 4.6 Diễnbiến thảm thực vật rừngcôngthức thí nghiệm 52 4.7 Tổng hợp yếutố khí hậu khuvựcnghiêncứu 55 4.8 Diễnbiếndòng chảy bề mặt côngthức thí nghiệm 58 4.9 Lượng xói mòn côngthứcnghiêncứu qua năm thu thập 61 4.10 Ảnh hưởng côngthức đến lượng rơi rụng 64 4.11 Kết phân tích số tính chất lý hoá học đấtcôngthức 66 thí nghiệm 4.12 Kết nghiêncứu rửa trôi chất dinh dưỡng theo dòng chảy bề mặt côngthức thí nghiệm 68 ... nghiên cứu : Nghiên cứu diễn biến số yếu tố môi trường rừng tác động công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng ven hồ sông Đà 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Rừng có hai... biến số yếu tố môi trường tác động công thức sử dụng đất Nghiên cứu sinh trưởng củaDiê rừng công thức thí nghiệm Diễn biến thảm thực vật rừng Ảnh hưởng công thức sử dụng đất đến xói mòn đất Ảnh... - Nghiên cứu ảnh hưởng số công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA đến số yếu tố môi trường rừng nhằm làm nâng cao chất lượng rừng trồng cải thiện môi trường 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên