1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tổng hợp sinh học 12 nguyễn thị tú linh

180 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG NGUYỄN THỊ TÚ LINH PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ngày soạn:10/08/2012 Tiết 1: Bài 1: gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh phải trình bày khái niệm gen - Hiểu nắm khái niệm, đặc điểm mã di truyền - Mô tả bước q trình nhân đơi ADN Kĩ năng: vận dụng lý thuyết vào giải tập nhân đôi ADN dạng Thái độ: yêu khoa học II Chuẩn bị: GV: - Máy chiếu phim nhân đơi ADN - Tranh vẽ phóng hình 1.2 mơ hình lắp ghép nhân đơi ADN HS: - Ôn lại kiến thức ADN học lớp III Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp: giải vấn đề; dạy học theo nhóm Kĩ thuật dạy học: phân tích video, tia chớp IV Tiến trình lên lớp 1)ổn định lớp: Lớp 12E 12I Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Điểm KT miệng 2) Kiểm tra cũ: - chuẩn bị sách, học học sinh - Giới thiệu chương trình mơn học- Phương pháp học tập mơn - Yêu cầu môn 3) Bài mới: Hoạt động GV-HS *HĐ 1: Tìm hiểu gen *PP : PP giải vấn đề +GV yêu cầu học sinh đọc mục I trả lời câu hỏi: H :-Gen ? có phải SV có ADN? - Gen SV có giống khơng? Giải thích +HS nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi GV đặt vấn đề :Gen cấu tạo từ nu cịn prơtêin lại cấu tạo từ axit amin Vậy làm mà gen qui định tổng hợp prôteiin được? Nội dung I.Gen: Khái niệm - Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN Cấu trúc chungt gen cấu trúc Hình 1.1 +Vùng điều hịa +Vùng mã hóa +Vùng kết thúc * phân biệt gen phân mảnh gen không phân mảnh +SV nhân sơ: Vùng mã hóa aa liên tục→ gen phân mảnh +SV nhân thực: Vùng mã hóa aa ko liên tục→ GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG Hoạt động GV-HS *HĐ 2: Tìm hiểu mã di truyền: Đọc mục II SGK để trả lời câu hỏi: Mã di truyền gì? (Trình tự nu gen qui định trình tự a.a ptử prơtêin) H: Có loại Nu cấu tạo nên ADN khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên prơtêin Vậy cho nu mã hóa a.amin? HS: GV giải thích mã di truyền mã H: Với loại Nu mà 3Nu tạo thành ba có ba( triplet) ? HS: có 64 mở đầu(AUG) kết thúc(UAG,UGA,UAA) H: Các ba sinh giới có giống khơng? * Mỗi ba mã hoá axit amin (đặc hiệu) * Khoảng 20 loại axit amin mà có 61 ba  tượng xảy ra? HS: nghiên cứu bảng mã di truyền mục đặc điểm mã di truyền trả lời câu hỏi.(tính thối hố) *HĐ 3: Tìm hiểu q trình nhân đơi ADN:  Quan sát hình 1.2 nội dung phần III SGK( Hoặc xem phim) em nêu thời điểm diễn biến q trình nhân đơi ADN ? Vì nhà KH cho nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn? nửa gián đoạn nguyên tắc bổ sung? + SV nhân thực thường tạo nhiều chạc chép rút ngắn thời gian nhân đôi ADN + Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngược với mạch có tham gia ARN mồi, enzim nối ligaza H:Em có nhận xét phân tử ADN với phân tử ADN mẹ? +HS: sau lần nhân đôi từ phân tử ADN ban đầu tạo phân tử ADN giống giống phân tử ADN mẹ NGUYỄN THỊ TÚ LINH Nội dung gen phân mảnh Exon mã hóa aa Intron khơng mã hóa aa II Mã di truyền: Khái niệm: Trình tự nu gen qui định trình tự a.a ptử prơtêin (cứ nu mã hóa cho a.amin) Mã di truyền mã ba: - Trên gen cấu trúc Nu đứng liền mã hoá cho axit amin- Bộ ba mã hoá (triplet) - Với loại Nu 64 ba (triplet hay codon) + 61 ba mã hóa + ba kết thúc( UAA, UAG, UGA) khơng mã hố axit amin + ba mở đầu (AUG) mã hoá a.amin Met (SV nhân sơ foocmin Met) Đặc điểm: -Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba Nu mà không gối lên -Mã di truyền có tính phổ biến (hầu hết lồi có chung ba di truyền) -Mã di truyền có tính đặc hiệu -Mã di truyền mang tính thối hố III Q trình nhân đơi ADN: 1.Thời gian: Kỳ trung gian (pha S) 2.Địa điểm:trong nhân tế bào 3.Các yếu tố tham gia: +ADN mẹ +các nu tự môi trường nội bào +Enzim: (-) ADN-poolimeraza III lắp ráp nu vào mạch theo NTBS (-)ADN helicaza: cắt đứt liên kết H mạch ADN mẹ (-)ARN- polimeraza: tổng hợp đoạn ARN mồi, tạo đầu 3’OH tự (-)ADN- ligaza: Nối nu với cách hình thành liên kết photphodieste NTTH: NTBS, bán bảo tồn, khn mẫu Diễn biến: Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN) -Nhờ enzim (helicaza ) tháo xoắn mạch phân tử ADN tách dần lộ mạch khn tạo chạc hình chữ Y (chạc chép) Bước 2:(Tổng hợp mạch ADN mới) - Trên mạch khuôn, enzim ADN2 GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG Hoạt động GV-HS BT: pt ADN nhân đôi lần tạo phân tử ADN con? Nếu N=3000 mơi trường t phải cung cấp ngliệu bao nhêu? +HS thảo luận nhóm +GV gọi học sinh trình bày kết +GV chỉnh sửa hoàn thiện kiến thức NGUYỄN THỊ TÚ LINH Nội dung polimeraza III xúc tác tổng hợp mạch (chiều 5’ 3’ theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X) - Mạch khn có chiều 3’ 5’ mạch tổng hợp liên tục cịn mạch khn có chiều 5’ 3’ mạch tổng hợp đoạn (Okazaki) sau nối lại với Bước 3: (2 phân tử ADN tạo thành) - Trong phân tử ADN có mạch phân tử ADN ban đầu (bán bảo toàn) mạch tổng hợp 4) Củng cố: - Gen gì? Cấu trúc chung gen? -Vì từ loại nu tạo nhiều loại gen khác nhau? Vì người ta sử dụng số AND để xác định quan hệ họ hàng cá thể, loài sinh vật? (số lượng, thành phần, trình tự nu mạch polinu quy định AND khác tạo loại gen khác Sự đa dạng gen đa dạng di truyền(vốn gen) sinh giới Vì cần phải bảo vệ nguồn gen cách bảo vệ ni dưỡng, chăm sóc động thực vật quý 5) Hướng dẫn nhà: - Học làm tập - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG NGUYỄN THỊ TÚ LINH Ngày soạn: 12/8/2012 Tiết 2: BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I.Mục tiêu : Kiến thức: - Trình bày chế phiên mã( tổng hợp phân tử mARN khuôn ADN ) - Mô tả q trình dịch mã ( tổng hợp chuỗi pơlipeptit ) Kĩ năng: vận dụng lí thuyết vào giải tập 3.Thái độ: Có niềm tin vào khoa học II Chuẩn bị: - Máy chiếu phim phiên mã, dịch mã - phiếu học tập Cấu trúc Chức mARN tARN rARN III Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, phát vấn IV Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Điểm KT miệng 12E 12I 2) Kiểm tra cũ: -Trình bày q trình nhân đơi ADN Tại mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp đoạn? 3)Bài mới: Hoạt động GV-HS Nội dung *HĐ 1: Tìm hiểu qúa I.Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) trình phiên mã: 1.Cấu trúc chức loại ARN:u trúc chức loại ARN: chức loại ARN:c loại ARN:ng loại ARN:a loại ARN:i ARN: mARN +GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 & tt SGK hồn thành PHT + Đại nhóm trình bày: cấu trúc, chức loại ARN +GV bổ sung hoàn thiện kiến thức Lưu ý: sinh vật nhân sơ mARN sơ khai có kích thước mARN trưởng thành Ở sinh vật nhân thực mARN sơ khai có kích thước lớn mARN trưởng thành tARN rARN Cấu trúc - Là gen, mạch thẳng, làm khuôn mẫu cho dịch mã RBX -Đầu 5’, có vị trí đặc hiệu gần mã mđầu để RBX nhận biết & gắn vào - Một mạch, có đầu cuộn trịn Có liên kết bổ sung Mỗi loại có ba đối mã đầu gắn a.amin (3’) - Cấu trúc mạch, có liên kết bổ sung Chức - Chứa TT qui định tổng hợp chuỗi pôlipeptit (prôtêin) -Mang a.amin đến RBX tham gia dịch mã - Kết hợp với prôtêin tạo nên RBX (nơi t/hợp prôtêin) Phiên mã a thời gian vị trí b Các yếu tố tham gia c NTTH GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG Hoạt động GV-HS NGUYỄN THỊ TÚ LINH Nội dung d.Diễn biến gồm bước Bước khởi động: ARN- polimeraza nhận biết điểm khởi đầu gen cấu trúc Bước 2: tổng hợp ( kéo dài): Dựa khuôn mẫu mạch gốc 3’5’ gen ARN – polimeraza xúc tác ribonu theo NTBS tạo mARN có chiều 5’-3’ Bước 3: Kết thúc: ARN –polimeraza trượt đến diểm kết thúc gen cấu trúc trình tổng hợp chuỗi poliribonu dừng lại II Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin) 5’ ATA XXG GGT GGA GXX XTT TTGXXG 3’ *HĐ 2: Tìm hiểu qúa trình dịch mã: H:Gồm giai đoạn nào? H:-Hoạt hóa axit amin diễn nào? -Tổng hợp chuỗi pơlipeptit? ▼ Quan sát hình 2.4 3’ TAT GGX XXA XXT XGG GA AAXGGX 5’ (xem phim) AUA XXG GGU GGA GXX XUU UUG XXG mARN ? GĐ mở đầu ntn? + Mã mở đầu ? +Giai đoạn kéo dài diễn aa1─aa2─ aa3 aa4 ─ aa5 aa6 aa7 aa8 protein ntn? + Bộ mở đầu AUG + Liên kết péptit đầu tiên? + Cứ mã khớp với đối mã tARN aa ? Em có nhận xét số hình thành lượng codon mARN +Mỗi bước dịch chuyển ribôxôm tương ứng số lượng +Khi ribôxôm chuyển đến kết thúc( ba ba : axit amin chuỗi UAA, UAG, UGA) trình tổng hợp protein dừng lại pôlipeptit tổng hợp +số codon mARN= số aa chuỗi polipeptit số lượng axit amin rN N chuỗi pôlipeptit số aa/ polipeptit= ( -1)= -2 tham gia cấu trúc nên phân tử prôtêin? 4) Củng cố: * Sử dụng sơ đồ: Cơ chế phân tử tượng di truyền Nhân đôi Phiên mã Dịch mã mARN Prơtêin Tính trạng ADN + Vật liệu DT ADN truyền lại cho đời sau thông qua chế nhân đôi ADN + TTDT ADN biểu thành tính trạng thơng qua chế phiên mã thành ARN dịch mã thành prôtêin  biểu thành tính trạng *Bài tập SGK T14 5) Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 4-SGK - Thế điều hòa hoạt động gen? Cơ chế? Đoan Hùng, ngày tháng Đã kiểm tra năm 2016 Lê Hồng Nam GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG Ngày soạn: 18/8/2012 Tiết BÀI 3: NGUYỄN THỊ TÚ LINH ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I.Mục tiêu : Kiến thức: - Nêu khái niệm cấp độ điều hồ hoạt động gen - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (opêron Lac) - Nêu ý nghĩa điều hòa hoạt động gen Kĩ : Phát triển tư phân tích, khái quát 3.Thái độ : II.Chuẩn bị GV : hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 2.Học sinh chuẩn bị :Tranh vè phóng to hình 3.2, 3,3a&3.2b SGK (học sinh chuẩn bị) III.Phương pháp: - Quan sát phân tích tranh, sơ đồ động IV Tiến trình lên lớp: 1)ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Điểm KT miệng 12E 12I 2) Kiểm tra cũ: - Hãy trình bày cấu trúc chức loại ARN - Vẽ giải thích sơ đồ mối liên hệ ADN-ARN-Prôtêin? 3) Bài mới: Trong tế bào lúc gen hoạt động để tạo sphẩm? Làm để tế bào điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết? điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết?iều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết?u khiể điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết?n cho gen hoại ARN:t điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết?ộng vào thời điểm cần thiết?ng điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết?úng chức loại ARN:o thời điểm cần thiết?i điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết?iể điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết?m cần thiết?n thiết?t? Hoạt động GV-HS Nội dung *HĐ 1: Tìm hiểu khái quát ĐHHĐG : I Khái quát điều hoà hoạt động +Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho gen: biết điều hòa hoạt động gen ? ý - K/n: ĐHHĐG điều hòa lượng sản nghĩa điều hòa hoạt dộng gen(ĐHHĐG)? phẩm gen tạo ra, giúp TB +HS :ĐHĐ gen điều hòa lượng sản phẩm điều chỉnh t/hợp prôtêin cần thiết gen tạo khơng, nhiều hay ít; Tùy giai vào lúc cần thiết đoạn phát triển điều kiện môi trường - Các mức độ: Trước phiên mã, phiên +GV thơng báo điều hịa hoạt động gen mã, sau phiên mã, dịch mã, sau dịch VK E.Coli: gen tổng hợp enzim để chuyển mã hóa đường lactozơ hoạt động môi trường sinh vật nhân sơ điều hồ hoạt có lactozơ động gen chủ yếu mức độ phiên mã H: ĐHĐ gen xảy mức độ nào? II Điều hoà hoạt động gen sinh +HS : phiên mã, dịch mã, sau dịch mã vật nhân sơ: *HĐ2:Tìm hiểu ĐHHĐG SV nhân sơ : Mơ hình cấu trúc opêron +GV yêu cầu học sinh: Quan sát Hình 3.1 nội Lac: dung mục II trả lời câu hỏi *K/n: Các gen cấu trúc có liên quan H :Trình bày cấu trúc opêron Lac (Số vùng, c/năng thường phân bố thành thành phần chức gen cụm có chung chế điều hịa vùng) gọi ơpêron *Cấu trúc: - Vùng chứa gen cấu trúc quy GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG NGUYỄN THỊ TÚ LINH Hoạt động GV-HS Opêron Lac HS : quan sát hình kết hợp thơng tin mục II.1 trả lời câu hỏi +GV bổ sung thêm : SV nhân sơ promoter  điều hòa phiên mã cho cụm gen cấu trúc SV nhân thực: gen có promoter riêng - Gen điều hịa đứng phía trước cách xa nhóm gen cấu trúc GV yêu cầu học sinh: Quan sát hình 3.2a, b (hoặc xem phim) cho biết : Cơ chế điều hòa HĐG thể trạng thái nào? HS: ức chế, hoạt động H: Em nêu chế điều hoà hoạt động opêron Lac mơi trường khơng có lactơzơ? Gen điều hồ vai trị gì? Gen điều hịa có vai trị tổng hợp pr ức chế H: Khi mơi trường có lactơzơ hoạt động gen nào? HS: protein ức chế không liên kết với vùng vận hành làm cho gen cấu trúc Z,Y,A hoạt động H: Lactơzơ có ảnh hưởng đến hoạt động opêron Lac? HS: Lactôzơ làm biến đổi cấu trúc không gian protein ức chế ? Theo em thực chất trình điều hồ hoạt động gen (ở sinh vật nhân sơ) gì? (Đ/hịa hoạt động ARN pơlimeraza tham gia vào phiên mã) Nội dung định tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ - Vùng vận hành O(operator): có trình tự Nu đặc biệt để prơtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã - Vùng khởi động P(Promoter): nơi mà ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã Gen điều hòa R(Regulator) Trước opêron  điều hoà hoạt động gen opêron (Kiểm sốt t/h prơtêin ức chế) Gen có Promoter riêng Sự điều hồ hoạt động gen opêron Lac: a) Khi mơi trường khơng có lactơzơ: - Gen điều hồ hoạt động tổng hợp prơtêin ức chế Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành opêron ngăn cản trình phiên mã làm gen cấu trúc không hoạt động b) Khi môi trường có lactơzơ: - Một số phân tử lactơzơ liên kết với prơtêin ức chế làm khơng liên kết vào vùng vận hành opêron ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã - Các phân tử mARN gen cấu trúc dịch mã tạo enzim phân giải lactôzơ - Khi lactơzơ bị phân giải hết prơtêin ức chế lại liên kết vào vùng vận hành trình phiên mã bị dừng lại 4) Củng cố: - Trả lời câu hỏi tập cuối *Kiến thức bổ sung: + người bình thường hêmơglơbin hồng cầu gồm có loại HbE, HbF HbA - HbE gồm chuỗi anpha chuỗi epsilon có thai tháng - HbF gồm chuỗi anpha chuỗi gama có thai từ tháng đến lọt lịng mẹ lượng HbF giảm mạnh(trẻ tháng tuổi HbF 20%).) - HbA gồm chuỗi anpha chuỗi bêta hình thành đứa trẻ sinh đến hết đời sống cá thể Như gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi anpha hoạt động suốt đời sống cá thể Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi epsilon hoạt động giai đoạn bào thai tháng Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi gama giai đoạn thai tháng đến sau GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG NGUYỄN THỊ TÚ LINH sinh thời gian Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi bêta hoạt động từ đứa trẻ sinh 5) Hướng dẫn nhà: - Học làm tập - Thế đột biến gen? Cơ chế phát sinh đột biến gen Ngày soạn: 20/8/ 2012 GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG Tiết 4: NGUYỄN THỊ TÚ LINH BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN I.Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm dạng đột biến gen - Nêu nguyên nhân, chế phát sinh hậu vai trò đột biến gen Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào giải tập Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường sống, hạn chế tác nhân gây đột biến II.Chuẩn bị:: tranh vẽ hình 4.1& 4.2 SGK ( có khơng) III.Phương pháp: vấn đáp- tìm tịi; thảo luận IV Tiến trình lên lớp: 1)ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng Điểm KT miệng 12E 12I 2)Kiểm tra cũ: - Ơpêron gì? trình bày cấu trúc opêron Lac E.coli - Cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac mơi trường khơng có có lactơzơ 3)Bà chức loại ARN:i mới:i: Hoạt động GV- HS Nội dung *HĐ 1: Tìm hiểu k/n dạng đb gen: I Khái niệm dạng đột biến ▼ GV yêu cầu hs đọc mục I.1 tìm hiểu khái niệm gen: đột biến gen Khái niệm: H:Kết đột biến gen ý đến: số lượng, - Đột biến gen biến đổi thành phần, trình tự Nu gen nào? cấu trúc gen thường liên HS: thay đổi số lượng, thành phần, trật tự Nu quan đến cặp nu-ĐB điểm (hoặc gen.(Hình thành alen mới) số cặp nu) H: Phân tử prôtêin xảy đột * N/n: Tác nhân lý – hóa- sinh học biến thay cặp Nu gen? cthể mt HS:Hình thành Prơtêin với chức mới- VD: - Thể đột biến: cá thể mang HbAHbS gen đột biến biểu KH H: Thể đột biến gì? GV lấy ví dụ Các dạng đột biến gen: (Xét đb HS: thể đột biến cá thể mang gen đột biến điểm) biểu thành kiểu hình a) Đột biến thay cặp nuclêôtit: GV yêu cầu HS thảo luận: dạng đột biến điểm - cặp Nu/gen thay cặp Nu hậu tới số N, M, H gen đột biến khác  làm thay đổi trình tự so với gen bình thường axit amin prơtêin làm thay H:Phân tử prôtêin xảy đột đổi chức prôtêin biến thêm cặp Nu gen?(gợi ý: vẽ sơ b) Đột biến thêm cặp đồ mối quan hệ ADN-mARN-Protein) nuclêôtit: HS: vẽ sơ đồ mối liên hệ ADN- mARN protein - Khi thêm cặp Nu dựa vào để trả lời câu hỏi gen  MDT bị đọc sai làm thay (Hình thành Prơtêin với chức mới) đổi trình tự axit amin prơtêin H:ĐB gen có dạng nào? (chỉ xét đb điểm) làm thay đổi chức ▼ Y/cầu HS trả lời câu lệnh trang 19 prôtêin - Nếu đột biến thay cặp Nu dẫn đến thay aa aa phân tử prôtêin GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG NGUYỄN THỊ TÚ LINH Hoạt động GV- HS Nội dung - Nếu đột biến thêm cặp Nu dẫn đến làm thay đổi toàn aa từ điểm đột biến trở cuối p.tử prôtêin *HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân chế phát II Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen: sinh đột biến gen: Nguyên nhân: (sgk) GV yêu cầu học sinh SGK mục II.1 trả lời câu Cơ chế phát sinh đột biến gen: hỏi a) Sự kết cặp không nhân đôi ADN: (không bổ sung) H: Nêu ví dụ tác nhân gây đột biến? - Bazơ nitơ dạng hiếm(*): HS: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa A* kết cặp với X: cặp AT  GX chất, số virut G* kết cặp với T: cặp GX  AT b) Tác động tác nhân gây đột H:Vì lại có kết cặp khơng đúng? biến: + GV yêu cầu học sinh quan sát Tranh hình 4.1, - Tia tử ngoại (UV) làm cho 4.2(phim) bazơ T mạch liên kết với +HS: hóa chất dẫn đến bắt cặp không nhau đột biến nhân đôi ADN - 5-brômua uraxin ( 5BU) gây +Gv lưu ý thêm nguyên tắc bắt cặp bazow thay cặp A-T G-X đột Nitơ biến H: Kể tên tác nhân gây đột biến? - Virut viêm gan B, virut hecpet  HS: 5BU : thay T : ATGX, thay X: GXAT đột biến Acridin: chèn vào mạch gốc Ngoài ra: ADN sai hỏng ngẫu nhiên: Liên kết tổng hợp→ đột biến thêm cặp C1 đường Ađênin, A ngẫu nhiên bị đứt  nu; chèn vào mạch tổng đột biến A hợp→ Đb cặp nu H: Trường hợp đột biến điểm gây hại? III Hậu ý nghĩa đột (thay đổi chức prôtêin) biến gen: GV nêu ví dụ đột biến có lợi- khả kháng thuốc Hậu đột biến gen: sâu bọ - Đa số đột biến điểm vô hại( trung ▼ Y/cầu HS trả lời câu lệnh trang 21 tính) số có hại hay có lợi cho thể - Do tính thối hóa mã di truyền: thay nu đột biến nu khác thay đổi codon mã hóa - Mức độ gây hại alen đột biến cho a.amin loại phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa ? Đột biến gen làm xuất alen có vai trị mơi trường sống tiến hoá chọn giống? 2.Vai trò ý nghĩa đột biến Giải thích sao? gen: u cầu nêu được: Đột biến gen làm xuất alen a) Đối với tiến hoá: alen muốn biểu thành kiểu hình - Đột biến gen nguồn nguyên liệu đòi hỏi phải có điều kiện định: tổ hợp gen, cho tiến hoá trạng thái đồng hợp hay dị hợp b) Đối với thực tiễn: Đột biến gen tạo nên đa dạng sinh học Đa số - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho đột biến tự nhiên có hại, ảnh hưởng xấu tới phát q trình chọn tạo giống triển sinh vật Cần phải có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế gia tăng tác nhân đột biến 4) Củng cố: - Câu hỏi tập cuối 10 GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2012-2013 ... đoạn thai tháng đến sau GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2 012- 2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG NGUYỄN THỊ TÚ LINH sinh thời gian Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi bêta hoạt động từ đứa trẻ sinh 5) Hướng... Hướng dẫn nhà: - Học làm tập - Thế đột biến gen? Cơ chế phát sinh đột biến gen Ngày soạn: 20/8/ 2 012 GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2 012- 2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG Tiết 4: NGUYỄN THỊ TÚ LINH BÀI 4: ĐỘT... đoạn NST xảy NST SGK 12 nâng cao) yêu cầu học không cặp tương đồng 13 GIÁO ÁN 12 CƠ BẢN NĂM HỌC 2 012- 2013 TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG NGUYỄN THỊ TÚ LINH Hoạt động GV-HS Nội dung sinh quan sát hình vẽ

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:36

Xem thêm: Giáo án tổng hợp sinh học 12 nguyễn thị tú linh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w