1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chọn ngữ văn 9 (Bám sát)

33 1,9K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Thái độ của ngời viết phải trung thực khi viết không xen tình cảm cá nhân Bài văn thuyết minh phải phù hợp với thực tế khách quan Trong văn thuyết minh tính thực dụng biểu hiện ở chỗ nó

Trang 1

Ngày soạn: 25-8-2008

Ngày dạy:

chủ đề i Tiết 1+2: Cách làm bài văn thuyết minh

GV: Soạn bài, chuẩn bị một số đoạn

văn bài văn thuyết minh

GV cho HS ôn lại về văn thuyết minh

? Nhắc lại theo ý hiểu của em về văn

thuyết minh?

GV cho HS nhớ lại bài “Cây dừa Bình

Định” của Hoàng Văn Huyền và so

I.Khái niệm

Là kiểu văn bản đợc sử dụng rất phổ biến trong đời sống nhằm cung cấp trithức về các hiện tợng và sự vật trong

tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới htiệu, giải thích

II Đặc điểm

Một bài văn thuyết minh phải cung cấp những kiến thức nào đó thật tờng tận cho độc giả Tri thức trong văn bản thuyết minh đợc truyền thụ một

Trang 2

sánh với bài “Dừa ơi” của Lê Anh

Xuân

cách trực tiếp và thờng có hệ thống Tính khoa học

Mục đích của văn thuyết minh là truyền thụ tri thức, cho nên văn bản thuyết minh cần phải đảm bảo tính khoa học của tri thức Dẫu vẫn đợc phép sử dụng phơng thức miêu tả, tự

sự nhng không cho phép tởng tợng, h cấu nh trong văn bản nghệ thuật

Thái độ của ngời viết phải trung thực khi viết không xen tình cảm cá nhân

Bài văn thuyết minh phải phù hợp với thực tế khách quan

Trong văn thuyết minh tính thực dụng biểu hiện ở chỗ nó trực tiếp giới thiệu, cung cấp tri thức nhằm chỉ đạo thực tiễn trong mọi lĩnh vực của đời sống

III Ph ơng pháp thuyết minh

Trang 3

* Chú ý: Khi làm văn thuyết minh HS

cần phân biệt thuyết minh với miêu tả

và biểu cảm

? Đoạn văn sau đoạn nào là miêu tả

đoạn nào là biểu cảm

Đoạn 1:Giờ đây phợng đang thời kì

sung sức nhất Tán lá rộng, xanh rì,

trùm kín cả một góc sân Những cành

cây khoẻ khoắn nh hững cánh tay

khổng lồ, toả ra mọi phía Gốc cây xù

xì, màu nâu săn chắc nh trên một cơ

thể rám nắng trong lao động Bộ rễ

cây nh bàn tay ngời khổng lồ chọc

xuống đất Rồi bỗng nắng hè chói

chang vút đến cây phợng bừng nở

những chùm hoa đỏ rực, nhanh không

thể tợng tợng đợc

Đoạn 2:Tuổi học trò ai cũng biết đến

phợng Phựơng thuộc loài cây bóng

mát, thân gỗ, vỏ màu nâu sẫm Cây có

thể cao hàng chục mét vơn tới cửa sổ

nhà ba tầng Lá phợng thuộc loại lá

kép, trên phiến lá chi chít những lá li

ti thế mà chúng có thể làm thành tán

lá vĩ đại che rợp cả góc sân trờng

Ph-ợng đẹp nhất là vào mùa hè, hoa

ph-ợng nở đỏ rực cả sân trờng, đờng phố

Thuộc họ đậu, hoa phơng nh cánh

b-ớm, xoà ra rực rỡ sắc đỏ, thỉnh thoảng

xen vài cánh vàng nhạt tạo nên sự hài

hoà độc đáo Nhị hoa nh những chiếc

vòi nhỏ xoè ra trên cánh Quả phợng

hình quả đậu, có thể to năm phân và

dài đến ba mơi phân, nên dù có màu

xanh nh lá mà đứng dới nhìn lên vẫn

rõ từng quả

Trang 4

Hoạt động 2:

GV cho HS làm bài tập viết đoạn văn,

bài văn thuyết minh

GV cho HS xác định đối tợng thuyết

minh:

Một loại đồ vật thờng dùng

Phơng pháp thuyết minh:

HS lập dàn ý

Gv cho HS một mở bài mẫu:

Trong đời sống học tập và sinh hoạt

của con ngời, không biết từ bao giờ

cây bút đã trở thành vật thân quen

Đặc biệt thế hệ học sinh, sinh viên

thời hiện đại đã trở nên gắn bó với cây

bút bi

IV Dàn bài1.Mở bài: giới thiệu về đối tợng2.Thân bài:

Lần lợt giới thiệu về đối tợng theo một trình tự nhất định

Trang 5

GV yêu cầu HS về nhà viết thành bài

hoàn chỉnh

GV hớng dẫn HS làm bài

- Giới thiệu về tên gọi thể loại và

khái niệm

- Trình bày các yếu tố hình thức của

thể loại: Thơ, vần, nhịp, thanh điệu ;

Truyện: cốt truyện, tình huống, nhân

vật

- tác dụng của hình thức thể loại đối

với việc thực hiện chủ đề

GV yêu cầu HS về làm bài

Số câu, số tiếngCách gieo vầnCách ngắt nhịp

Trang 7

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

GV cho HS ôn lại những kiến thức cơ bản

của việc sử dụng một số biện pháp nghệ

thuật và miêu tả trong văn bản thuyết

? Các biện pháp nghệ thuật có vai trò nh

thế nào trong văn bản thuyết minh?

I ôn tập lí thuyết

- Vai trò của các yếu tố nghệ thuật

- Những lu ý khi sử dụng những biện pháp nghệ thuật

+ Dùng hình thức kể chuyện, tự thụât hay đối thoại cũng phải tuân thủ mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối tợng nên không quá lạm dụng

+ Các hình ảnh ẩn dụ hay nhân hoá đợc dùng trong vănbản thuyết minh phải xuất phát từ đặc trng của đối tợng

+ Việc dùng lời thoại + Chỉ nên dùng các biện pháp

Trang 8

- HS xác định đoạn văn có sử sụng yếu tố

nghệ thuật

Xin tự giới thiệu với các bạn, tôi là chim

bồ câu Họ bồ câu là một trong vô vàn

các họ nhà chim trên trái đất Nhng

chúng tôi là loài chim khá đặc biệt Mắt

của chúng tôi trong sáng, đẹp Bởi thế mà

những cô thiếu nữ có đôi mắt xinh đẹp

nhất đợc ví với mắt bồ câu chúng tôi

Chúng tôi lại có đặc điểm nữa là hiền

lành, không thích đánh nhau Chúng tôi

hiền lành đối xử thân thiện cùng loài bồ

câu với nhau đã đành, với các loài chim

khác, chúng tôi cũng không gây xích

mích hay ẩu đả vì thế mà loài ngời đã

chọn chúng tôi làm biểu tựợng hoà bình

Các bạn có biết chính danh hoạ Pi-cát-xô

đã vẽ hình ảnh một trong chúng tôi thành

biểu tợng hoà bình cơ đấy

- HS viết đoạn văn có sử dụng các

nghệ thuật nh so sánh nhân hoá, ẩndụ ở một số kiểu vănbản thuyết minh, nhất là về các danh lam còn thuyết minh về một phơng pháp, một cách thức thì không nên sử dụng các hình anh nghệ thuật

- Việc sử dụng yếu tố miêu tả thông qua các từ ngữ, hoặc thông qua các hình ảnh có sức gợi lớn

nh so sánh ẩn dụ Trong quá trình thuyết minh những câu văn có ý nghĩa miêu tả nên đợc sử dụng đanxen với những câu văn có ý nghĩa

lí giải, ý nghĩa minh hoạ Sự đan xen này vừa giúp cho ngời viết tránh xa vào tình trạng lạc thể loại vừa tạo ra cách diễn đạt phong phú, linh hoạt sinh động của văn bản thuyết minh

II Luyện tập.

- Đoạnvăn dùng hình thức tự thuật

để giới thiệu về chim bồ câu

Trang 9

yÕu tè nghÖ thuËt

§Ò: ViÕt ®o¹n v¨n giíi thiÖu vÒ trêng em

HS tù viÕt chó ý sö dông yÕu tè miªu t¶,

Trang 10

“ Cây lúa là loại cây lơng thực chính của

nớc ta bao đời Hạt gạo đi qua ma nắng,

bao lam lũ, tảo tần đã nuôi lớn đời đời

con cháu Việt Nam Từ hạt gạo trắng

ngần, thơm dẻo, ngời Việt Nam còn biết

làm ra bao món ăn Phải kể đến đầu tiên

là chiếc bánh chng, bánh dày gắn liền với

câu chuyện truyền thuyết về Lang Liêu

Để rồi từ đó, không chỉ đợi xuân về, Tết

đến, ngời Việt Nam mới náo nức làm hai

loại bánh này để cúng gia tiên mà nó đã

thực sự trở thành món ăn dân tộc để có

thể tự hào giới thiệu cùng bạn bè thế

giới ”

HS đọc tham khảo và tự viết bài

cây lúa nớc ở Việt Nam

4 Hớng dẫn về nhà: Học và làm bài, viết thành bài hoàn chỉnh các đề trong SGK

Bài văn tham khảo

Đề bài: Thuyết minh về hoa đào

Bài làm (Báo Văn học và tuổi trẻ tháng 1/2007)

Chủ đề 2 Tiết 5: Hớng dẫn đọc và tóm tắt văn bản

Trang 11

- Trơng Sinh là ngời ít học đa nghi…

- Vũ Nơng luôn giữ gìn khuôn phép…

- Trơng Sinh đI lính Vũ Nơng ở nhà nuôi con và chăm sóc mẹ chồng chu

đáo

- Trơng Sinh trở về nghi oan cho Vũ Nơng và đánh đuổi nàng đi

- Vũ Nơng gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, gặp thần linh cứugiúp…

- Trơng Sinh lập đàn giải oan cho vũ Nơng

HS đọc lại các sự việc trong truyện và xắp xếp viết thành đoạn văn tóm tắt vănbản

D H ớng dẫn về nhà

1 Tóm tắt Truyện Kiều

2 Tóm tắt Hồi 14 “Hoàng Lê nhất thống chí”

Trang 12

+ Thể hiện đầy đủ các nhân vật, các sự việc chính

+ Cách thể hiện ngắn gọn, rõ ràng và đầy đủ

- Muốn tóm tắt một văn bản, ngời viết, ngời nói cần phải làm các bớc nh

Trang 13

Tiết 6: Luyện tập sử dụng các phơng châm hội thoại

A Mục tiêu:

Giúp HS: - Củng cố những kiến thức cơ bản về các phơng châm hội thoại

- Vận dụng làm bài tập

- Sử dụng trong giao tiếp cho phù hợp

B Chuẩn bị: - Một số tình huống giao tiếp

C Các hoạt động dạy học

I Lí thuyết

1 Phơng châm về lợng? Cho ví dụ?

Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng

đúng yêu cầu giao tiếp không thừa, không thiếu

Ví dụ: Không có gì quý hơn độc lập tự do

2 Phơng châm về chất

- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không cóbằng chứng xá thực Nói đúng sự thực là phơng châm về chất trong hội thoại

- Ví dụ: Trong Bình Ngô đại coá Nguyễn Trãi viết

“ Vậy nên Lu Cung tham công nên thất bạiTriệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô

Song Bạch Đằng giết tơi Ô Mã ”

Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ có thật trong liạhc sử, ngôn ngữ đanh thép,khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Địa Việt với tất cả niềm tự hào

- Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng ngời khác

- Trong ứng xử giao tiếp phải đặc biệt coi trọng phơng châm lịch sự , từ ngôn ngữ

đến cử chỉ phải tế nhị, khiêm tốn và biết tôn trọng ngời đang đối thoại với mình

Trang 14

- Trong Tiếng Việt các đại từ nhan xng nh ông ,bà, anh, chị cùng với các tiến nhtha, kính tha, vâng, dạ có tính biểu cảm đặc biệt, thể hiện tính cách, thái độ,quan hệ thân mật giữa các bên trong đối thoại

- Ví dụ:

+ Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi

BH: Nớc chúng tôi đã có bốn ngàn năm lịch sử Nớc Mĩ các ông mới ra đờicách đây 200 năm

- Ngời ta coi lịch sự nh một chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội giao tiếpkhông chỉ thể hiện ở lời nói mà còn thể hiện ở giọng điệu

Chim khôn kêu tiêng rảnh rangNgời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

6 Phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.

Trong giao tiếp không nhất thiết lúc nào cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt cácphơng châm hội thoại Phải tuỳ vào từng tình huống mà thực hiện cho phùhợp

II Bài tập

- Học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa

- Làm thêm một số bài tập bổ trợ

chủ đề 4 một số tác giả tác phẩm trong chơng trình văn THCS

Trang 15

Tiết 7: Nguyền dữ và truyền kỳ mạn lục

A Yêu cầu:

Giúp HS:

- Nắm chắc hơn nữa về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm truyền kỳ mạn lục

- Hiểu sâu hơn về thể loại truyền kỳ cũng nh những sáng tạo của Nguyễn Dữ

- Biết vận dụng làm bài tập khi

- Nguyễn Dữ học giỏi thông minh, đỗ cử nhân nhng ông chỉ làm quan có một năm rồi xin từ chức về ở ẩn nuôi mẹ sống gần gũi với những ngời lao

động giỏi

- Nguyễn Dữ sáng tác không nhiều, tài sản để lại rất khiêm tốn, nổi tiếng

nhất là tập Truyền kì mạn lục

I Tác phẩm:

A Sơ l ợc về Truyền kì mạn lục

- Thể loại truyền kì: Là một thể loại văn học cổ đợc du nhập từ Trung Quốc

vào Việt Nam

- Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn những chuyện li kì đợc lu truyền trong dân gian

- Là tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán gồm 20 truyên xen lẫn một số th từ, văn biền ngẫu…

- Nhân vật chính trong những câu chuyện ấy là những ngời phụ nữ hay nho

sĩ ẩn dật Đợc viết theo truyện cổ tích nhng lại viết về con ngời thực sự ở Việt Nam đơng thời

- Kết thúc mỗi truyện đều có lời bình - bàn luận thêm về ý nghĩa câu chuyện ( Cha rõ lời bình của tác giả hay của ngời đời sau thêm vào)

- Truyền kì mạn lục đợc Vũ Khâm Lâm đời hậu Lê khen là áng Thiên cổ kì

bút

B.Tác phẩm Chuyện ng ời con gái Nam X ơng

Trang 16

1 Vị trí: Là câu chuyện thứ 16 trong 20 truyện của tập Truyền kì mạn lục

và là một trong 11 câu chuyện viết về ngời phụ nữ

2 Tóm tắt

Chuyện kể về Vũ Thị Thiết là ngời con gái quê ở Nam Xơng đẹp ngời, đẹp nết đợc chàng Trơng Sinh cới về làm vợ Gia đình đang yên ấm, hạnh phúc thì Trơng Sinh phải đi lính ở nhà Vũ Nơng sinh con trai đặt tên là Đản Khi trở về, Trơng Sinh nghe theo lời con trẻ nghi ngờ vợ- Vũ Nơng thanh minh,

TS không nghe đã đánh mắng đuổi nàng đi Nàng bèn trẫm mình tự vẫn ở bến sông Hoàng Giang Nhờ cái bóng trên tờng và qua lời bé Đản nói Trơng Sinh rất hối hận nhận ra nỗi oan của Vũ Nơng Khi nhận đợc chiếc hoa vàng Phan Lang ở dới Thuỷ cung đa về Trơng Sinh đã lập đàn giải oan và xin Vũ Nơng tha thứ Nàng trở về từ biệt Trơng Sinh rồi lại đi ngay

3.Tìm hiểu chi tiết:

Vũ Nơng.=> Chắc chắn cuộc đời của nàng sẽ không đợc hạnh phúc

- Vũ Nơng vẫn luôn giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào để vợ chồng phải bất hoà (dẫn chứng)

• Khi xa chồng

- Vũ Nơng đã sinh con và nuôi con một mình, chăm sóc mẹ chồng chu đáo

- Khi xa chồng Vũ Nơng không mong gì hơn là ngời chồng đợc hai chữ bìnhyên trở về Nàng luôn giữ gìn phẩm gí, sự thuỷ chung đối với chồng

 Nàng luôn là một ngời vợ hìên, dâu thảo (dẫn chứng)

- Khi mẹ chồng qua đời, nàng đã lo ma chay cho mẹ thật là chu đáo nh đối với cha mẹ đẻ của mình (dẫn chứng)- chú ý lời trăng trối của bà mẹ chồng

 Đó là những phẩm hạnh tốt đẹp của Vũ Nơng không thể chê trách vào đâu đợc ở nàng có những phẩm chất cao quý của ngời phụ nữViệt nam : Đó là hiền thảo, nết na, đảm đang, tháo vát, giàu đức hisinh và rất mực yêu chồng thơng con, thuỷ chung nh nhất

• Vũ Nơng bị chồng nghi oan

- Bắt đầu bi kịch cuộc đời VN từ khi ngời chồng hết hạn lính trở về Những tởng cuộc dời sẽ đợc sum vầy hạnh phúc nhng cuộc đời lại không mỉm cời với nàng mà lại đem bất hạnh đến cho nàng đó là bị chồng nghi ngờ là thất tiết

Trang 17

-> Lời than của Vũ Nơng thể hiện nỗi bi kịch, oan khuất của cuộc đời nàng,

đồng thời còn thể hiện một khía cạnh bi kịch cho số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung (dẫn chứng0

=>Thông qua nỗi oan khuất và bi kich của Vũ Nơng, tác giả Nguyễn Dữ muốn

đặt ra một vấn đề về quyền sống của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, chonên có thể coi Nguyễn Dữ là một trong số những ngời đặt nền mónh đầu tiên cho khuynh hớng nhân đạo, nhân văn trong các tác phẩm viết về ngời phụ nữ

Để rồi sau này các tác giả khác nối tiếp khuynh hớng đó nh Hồ Xuân Hơng, Phạm Thái, Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm

* Vũ Nơng dới thuỷ cung

- Tác giả đã miêu tả trực tiếp cuộc sống của Vũ Nơng dới Thuỷ cung đối lập với cuộc sống trên trần gian Đó la cuộc sống tốt đẹp có tình ngời, khác hẳn với cuộc sống trên trần gian bạc bẽo, bất hạnh

- Tạo ra cuộc sống của Vũ Nơng dới Thuỷ cung, tác giả thể hiện mơ ớc về một cuộc sống tốt đẹp hơn đồng thời tố cáo hiện thực xã hội đơng thời

- ở dới Thuỷ cung Vũ Nơng vẫn luôn nhớ đến chồng con, quê hơng nhất là khi gặp Phan lang Điều đó chứng tỏ thêm về sự thuỷ chung, son sắt của Vũ Nơng

* Vũ Nơng đợc giải oan.

- Khi đợc chồng lập đàn giải oan Vũ Nơng đợc Linh Phi giúp đỡ để hiện ra trớc mặt Trơng Sinh Trong câu nói của nàng với ngời chồng không hề có ý trách cứ hay oán thán gì Nàng chỉ cảm kích và đa tạ tình nghĩa của ngời chồng Điều đó chứng tỏ rằng nàng là một ngờiphụ nữ giàu lòng vị tha, nhân ái

- Vũ Nơng không thể trở về trần gian đợc nữa điều đó đã để lại bài học cho những

kẻ đa ghi nh Trơng Sinh, không biết coi trọng tình nghĩa vợ chồng, nhất là sự thuỷchung của vợ

=> Qua tác phẩm, Nguyễn Dữ có ý phê phán, tố cáo xã hội phong kiến đơng thời

đối với số phận của những ngời phụ nữ

2 Nhân vật Tr ơng Sinh

- Trơng Sinh vốn là con nhà hào phú, ít học và có tính đa nghi

- Cuộc hôn nhân của Trơng Sinh với vũ nơng là một cuộc hôn nhân không cóbình đẳng Hai con ngời tráI ngợc nhau đợc cha mẹ sắp đặt mà nên vợ nên chồng Trơng Sinh có tính đa nghi, lòng dạ hẹp hòi, ích kỉ lại ít học Vũ N-

ơng lại có t dung tốt đẹp , nết na thuỳ mị, hiếu hạnh Cuộc hôn nhân của họ

là tiêu biểu cho những cuộc hôn nhân trong xã hội phong kiến: cha mẹ đặt

đâu con ngồi đấy Với những cuộc hôn nhân nh vậy thì những ngời phụ nữ

nh Vũ Nơng luôn là những ngời thiệt thòi

- Tác giả đã đặt nhân vật Trơng Sinh trong những tình huống cụ thể để làm nổi bật tính cách của chàng

Trang 18

+ Ngay mở đầu, Tác giả đã giới thiệu Trơng Sinh là một ngời có tính đa nghi, lòng dạ hẹp hòi Vì thế mà Vũ Nơng luôn phải giữ gìn khuôn phép đểgia đình yên ấm.

+ Khi Trơng Sinh đi trở về, tâm trạng của chàng đang nặng về chuyện mẹ mất, cộng thêm với sự hồ nghi của những ngày chàng vắng nhà đối với ng-

ời vợ trẻ

 Câu nói của bé Đản làm cho những xung đột trong lòng Trơng Sinh ngày càng tăng cao Tính ghem tuông càng đợc cơ hội bùng lên…

 Trơng Sinh xử sự hồ đồ, dộc đoán, không nghe lời vợ giải thích, chàng vũ phu thô bạo đẩy vợ đến cái chết oan nghiệt…

- Sau khi Vũ Nơng qua đời, Trơng Sinh cảm thấy hối hận nhng sự hối hận của chàng đã quá muộn rồi, kể cả việc chàng lập đàn giải oan cho vợ cũng không thể chuộc lại đợc lỗi lầm của mình

- Chi tiết Vũ Nơng không trở về ở cuối tác phẩm là một bài học sâu sắc đối với những ngời chồng nh Trơng sinh

d Nghệ thuật

- Là tác phẩm có kết cấu độc đáo, hấp dẫn

- Truyện đợc xây dựng bằng những tình huống đặc sắc với sự kết hợp nhiều yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm, kịch

- Đây là một tác phẩm truyền kì nên trong toàn bộ câu chuyện có sự kết hợp của yếu tố hiện thực và kì ảo Yếu tố sáng tạo đậm nét làm cho nó không còn là bản kể của văn học dân gian

- HS hiểu đợc thân thế và sh nghiệp của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

- Nắm chắc giá trị ND và NT của Truyện Kiều

- Tập phân tích giá trị tác phẩm

B Chuẩn bị : Soạn bài, TKTL

C Các hoạt động dạy học

1 Tổ chức lớp:

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trình bày các yếu tố hình thức của thể loại: Thơ, vần, nhịp, thanh điệu...;  Truyện: cốt truyện, tình huống, nhân  vật... - Tự chọn ngữ văn 9 (Bám sát)
r ình bày các yếu tố hình thức của thể loại: Thơ, vần, nhịp, thanh điệu...; Truyện: cốt truyện, tình huống, nhân vật (Trang 5)
Đặc điểm địa hình Quá trình phát triển Cảnh quan hiện nay - Tự chọn ngữ văn 9 (Bám sát)
c điểm địa hình Quá trình phát triển Cảnh quan hiện nay (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w