Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
784,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG NHÂN ĐÁNHGIÁKHÁCHSẠNVENBIỂNBÃICHÁYTHEOTIÊUCHÍKIẾNTRÚCXANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾNTRÚC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG NHÂN KHÓA: 2015 - 2017 ĐÁNHGIÁKHÁCHSẠNVENBIỂNBÃICHÁYTHEOTIÊUCHÍKIẾNTRÚCXANH Chuyên ngành: Kiếntrúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾNTRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐỨC DŨNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học KiếnTrúc Hà Nội, thầy cô, cán giảng dạy thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Bùi Đức Dũng giúp đỡ hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Ngoại trừ số liệu, kết trích dẫn cụ thể, nội dung kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Hồng Nhân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTX Kiếntrúcxanh CTX Công trình xanh TGTN Thông gió tự nhiên VKH Vi khí hậu BXMT Bức xạ mặt trời CSTN Chiếu sáng tự nhiên ASTN Ánh sáng tự nhiên QCXD Quy chuẩn xây dựng TCXD Tiêu chuẩn xây dựng ĐHKK Điều hòa không khí HQNL Hiệu lượng DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Giá trị thẩm mỹ Vịnh Hạ Long Hình 1.2 Vị trí độc đáo Kháchsạn Vinpeal Hạ Long Hình 1.3 Mặt quy hoạch tổng thể Vinpeal Hạ Long-Khu đảo Rều Hình 1.4 Tầm nhìn “độc vô nhị” ngắm cảnh đẹp vịnh Hạ Long Hình 1.5 Phối cảnh tổng thể Vinpeal Hạ Long-Khu đảo Rều Hình 1.6 Không gian cảnh quan xanh, mặt nước kết nối cộng đồng Hình 1.7 Mặt vị trí Kháchsạn Mường Thanh Hình 1.8 Quy hoạch tổng mặt Kháchsạn Mường Thanh Hình 1.9 Tầm nhìn bao quát từ biển không gian nghỉ, dịch vụ Kháchsạn Mường Thanh Hình 1.10 Phối cảnh tổng thể không gian xanh, mặt nước, kết nối cộng đồng Kháchsạn Mường Thanh Hình 1.11 Vị trí Kháchsạn Novotel Hạ Long Hình 1.12 Quy hoạch tổng mặt Kháchsạn Novotel Hạ Long Hình 1.13 Ảnh công trình cáckhông gian xanh, mặt nước, kết nối cộng đồng Kháchsạn Novotel Hình 1.14 Mặt vị trí Kháchsạn Hạ LongPalace Hình 1.15 Tổng mặt Kháchsạn Hạ LongPalace Hình 1.16 Ảnh công trình số không gian tiện ích Kháchsạn Hạ LongPalace Hình 1.17 Mặt vị trí Kháchsạn Điện lực BãiCháy Hình 1.18 Quy hoạch tổng mặt Kháchsạn Điện lực BãiCháy Hình 1.19 Ảnh công trình Kháchsạn Điện lực BãiCháy Hình 2.1 Vị trí địa lý Quảng Ninh Hình 2.2 Địa hình Hạ Long - Quảng Ninh Hình 2.3 Kháchsạn Parkroyal hoàn toàn phủ màu xanh Hình 2.4 Tổ hợp Marina Bay Sands hoàn toàn phủ màu xanh Hình 2.5 Công trình xanh Trung quốc Hình 2.6 President Place, Quận 01, TP Hồ Chí Minh Hình 2.7 Chiều cao tối đa công trình cao tầng vùng venbiển Hình 2.8 Khoảng lùi công trình tạo không gian xanh bên bờ biển Hình 2.9 Đảm bảo hướng nhìn từ bên bên kháchsạn Hình 2.10 Bốn dạng điều kiện tiện nghi Hình 2.11 Sự trao đổi nhiệt người môi trường Hình 2.12 Sự trao đổi cân nhiệt thể người Hình 2.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiện nghi nhiệt Hình 2.14 Các kiểu TGTN mặt theo vị trí mở cửa Hình 2.15 Ảnh hưởng hình dáng nhà đến TGTN Hình 2.16 Hoa gió cho thành phố venbiển Hạ Long Hình 2.17 Tường lớp giảm lượng nhiệt 48-64% (a), 70-80% (b), 8594% (c) Hình 2.18 Biểu đồ hai hệ đường cong cách Dunaev Olguay Hình 2.19 Đường viền che nắng số kết cấu che nắng thông dụng Hình 2.20 Biểu đồ mặt trời cho thành phố venbiển Hạ long Hình 2.21 Nguyên tắc giống che nắng ngang tổ chức tạo bóng Hình 2.22 Môi trường nghỉ ngơi kháchsạn Hình 2.23 Các yếu tố tác động đến môi trường nghỉ ngơi Hình 2.24 Sơ đồ tái sử dụng nước thải ,nước mưa hiệu Hình 2.25 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải nhà hàng – kháchsạn Hình Mặt tổng thể Kháchsạn Vinpeal Hạ Long Hình 3.2 Mặt tổng thể Kháchsạn Novotel Hạ Long Hình 3.3 Mặt tổng thể Kháchsạn Luxury Mường Thanh Hình 3.4 Mặt tổng thể Kháchsạn Hạ Long Palace Hình 3.5 Mặt tổng thể Kháchsạn Điện lực BãiCháy Hình 3.6 Mặt tổng thể tầng Kháchsạn Vinpeal Hạ Long Hình 3.7 Các mặt tầng điển hình Kháchsạn Vinpeal Hạ Long Hình 3.8 Mặt tổng thể tầng Kháchsạn Novotel Hạ long Hình 3.9 Mặt điển hình Kháchsạn Novotel Hạ long Hình 3.10 Mặt điển hình Kháchsạn Điện lực BãiCháy Hình 3.11 Mặt tầng Kháchsạn Luxury Mường Thanh Hình 3.12 Mặt tầng điển hình Kháchsạn Luxury Mường Thanh Hình 3.13 Mặt tầng Kháchsạn Hạ Long Palace Hình 3.14 Mặt tầng điển hình Kháchsạn Hạ Long Palace Hình 3.15 Mặt đứng kháchsạn Vinpeal Hạ Long Hình 3.16 Một số hình ảnh nội thất kháchsạn Vinpeal Hạ Long Hình 3.17 Mặt đứng kháchsạn Luxury Mường Thanh Hình 3.18 Một số hình ảnh nội thất kháchsạn Luxury Mường Thanh Hình 3.19 Mặt đứng kháchsạn Novotel Hạ Long Hình 3.20 Một số hình ảnh nội thất kháchsạn Novotel Hạ Long Hình 3.21 Mặt đứng kháchsạn Hạ Long Palace Hình 3.22 Một số hình ảnh nội thất kháchsạn Hạ Long Palace MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾNTRÚCKHÁCHSẠNVENBIỂN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG-QUẢNG NINH 1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh 1.2 Tổng quan hệ thống kháchsạn du lịch venbiển 1.2.1 Khái niệm chung kháchsạnbiển 1.2.2 Phân loại kháchsạn đặc điểm kháchsạn vùng venbiển 1.2.3 Tình hình phát triển kháchsạnvenbiểnBãiCháy - Hạ Long 1.3 Một số vấn đề tồn kháchsạnBãiCháy 20 CHƯƠNG2 CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG TIÊUCHÍĐÁNHGIÁKHÁCHSẠNVENBIỂNBÃICHÁYTHEOTIÊUCHÍKIẾNTRÚC XANH22 2.1 Các công trình khoa học liên quan đến đề tài 22 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp kiếntrúckháchsạnvenbiển Hạ Long-Quảng Ninh 22 2.2.1 Vị trí, địa hình, khí hậu thủy văn 22 2.2.3 Khí hậu, thủy văn 24 2.3 Hệ thống tiêuchíđánhgiá công trình xanh 24 2.3.1 Khái niệm công trình xanh hệ thống tiêuchíđánhgiá công trình xanh 24 2.3.2 Hệ thống tiêuchíđánhgiá công trình xanh nước 25 2.3.3 Hệ thống tiêuchí công trình xanh Việt nam 26 CHƯƠNG ĐÁNHGIÁKHÁCHSẠNVENBIỂNBÃICHÁYTHEOTIÊUCHÍKIẾNTRÚCXANH 46 3.1 Quan điểm mục tiêuđánhgiá 46 3.1.1 Quan điểm đánhgiá 46 3.1.2 Mục tiêuđánhgiá 48 3.1.3 Bảng tiêuchíđánhgiá tác giả đề xuất 48 3.2 Đánhgiá chung số kháchsạnvenbiểnBãiCháytheotiêuchí đề xuất 51 3.2.1 Về địa điểm bền vững, bảo vệ cảnh quan môi trường thiên nhiên 51 3.2.2 Về sử dụng hiệu lượng 53 3.2.3 Về chất lượng môi trường nhà 54 3.2.4 Về kiếntrúc sắc, tiên tiến 58 3.3 Bảng tổng hợp phân tích,đánh giá dự án kháchsạnvenbiểnBãiCháytheotiêuchíKiếntrúcxanh 62 3.3.1 Bảng tổng hợp phân tích, đánhgiá công trình theotiêuchí đề xuất 62 3.3.2 Bảng tổng hợp kết điểm số đánhgiá 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU * Lí chọn đề tài BãiCháy nguyên đảo hình thoi dài km, chỗ rộng km, diện tích 1145,85 Địa hình đồi núi, đỉnh cao 162m Phía Bắc đảo vịnh Cửa Lục, quốc lộ 18A mở từ năm 1930 Phía Nam đảo nhìn Vịnh Hạ Long có đường Hạ Long xây dựng từ năm 1959 Phường có đảo Rều cách bờ 300m (dễ dàng thấy từ Cảng tàu du lịch BãiCháy Vịnh) Phía Đông đảo có bến phà (nay cầu) nối với phường Hồng Gai Cảng xăng dầu B12 cảng xăng dầu lớn nước, trước 1965 cảng Hải Quân BãiCháy có bãibiển nhân tạo, nằm dọc vịnh Hạ Long, bãi cát có chiều dài 1000m rộng 100m Đây bãi tắm thu hút đông du khách vào mùa du lịch biển Đặc điểm địa hình dải đồi thấp chạy thoai thoải phía biển, kéo dài km ôm lấy hàng thông cổ thụ, nằm xen khách sạn, biệt thự nhỏ kiếntrúc riêng biệt Với lợi nằm bên bờ vịnh Hạ Long, BãiCháy đóng vai trò trung tâm lưu trú dịch vụ ven bờ, phát triển với quy mô quốc tế Cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ ngành du lịch đầu tư, khai thác hiệu đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch nước Trên địa bàn phường (tập trung phố Vườn Đào, phố Anh Đào khu Cái Dăm) có 323 sở lưu trú du lịch với 6.888 phòng, 12.478 giường; đó: sở đạt tiêu chuẩn sao, 11 sở đạt tiêu chuẩn sao, 15 sở đạt tiêu chuẩn sao, 23 sở đạt tiêu chuẩn sao, 17 sở đạt tiêu chuẩn với 4.012 phòng xếp hạng 400 tàu du lịch Đây lànguồn cung cấp dồi nơi ăn nghỉ có kháchsạn cao cấp chất lượng kháchsạn khác Tuy nhiên, với tác động tiêu cực từ biến đổi môi trường khí hậu, với nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡngcủa người dân ngày cao Vì không gian kiếntrúckháchsạn vừa hoà hợp với thiên nhiên, thích ứng với điều kiện khí hậu vùng biển, vừa đem lại môi trường nghỉ thoải mái tiện nghi, đồng thời tạo tiền đề cho việc phát triển bền vững vùng biển xu hướng phát triển Do đó, việc ứng dụng nguyên tắc giải pháp kiếntrúcxanh cho kháchsạn vùng biển cần thiết Vì “Đánh giákhách sạnven biểnBãi Cháytheotiêuchíkiếntrúc xanh” hướng nghiên cứu nhằm đưa tiêuchí để đánh giácông trình theo xu hướng bền vững, thân thiện với môi trường, sử dụng lượng hiệu quảvà đem lại môi trường nghỉ ngơi tiện nghi, thoải mái * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đánhgiá giải pháp kiến trúckhách sạnven biểnBãi Cháynhằm định hướng không gian nghỉ dưỡng xanh, không gian giao tiếp cộng đồng, không gian sống bền vững; gắn chặt với việc bảo vệ môi trường, bảo tồn sinh thái tự nhiên sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý thân thiện với môi trường, phát triển bền vững * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Tập trung nghiên cứu đánhgiá công trình “Khách sạnvenbiểnBãi cháy-Hạ Long” - Phạm vi nghiên cứu: Trên sở tài liệu thu thập được, sử dụng phương pháp phân tích, điều tra trạng vàcăn theoTiêuchíkiếntrúcxanh Việt Nam – Hội KTSVN, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến kiến trúcnhư quy hoạch bền vững, kiếntrúc khí hậu, sử dụng lượng hiệu quả, môi trường tiện nghi vấn đề khác có liên quan kháchsạnvenbiểnBãiCháy * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết:Phân tích tài liệu kinh tế, du lịch, văn hóa xã hội, môi trường khí hậu, sở vật lý kiến trúc, văn pháp quy liên quan để tổng hợp, đưa tiêuchíđánhgiákiếntrúcxanh cho kháchsạnvenbiển - Phương pháp điều tra trạng: điều tra khảo sát phát triển xây dựng công trình, hạ tầng kỹ thuậtcủa loại hình kháchsạnvenbiểnBãiCháy * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Kết đề tài nghiên cứu có tính chất tổng hợp liệu thực trạng kinh nghiệm tổ chức không gian, giải pháp kiếntrúc thân thiện với môi trường - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Có thể làm tài liệu tham khảo để định hướng ý tưởng thiết kế theo hướng kiếntrúcxanh thân thiện với môi trường * Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng luận văn * Cấu trúc luận văn Cáu trúc luận văngồm phần: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các thuật ngữ khái niệm Nội dung: Chương 1: Tổng quan kiếntrúckháchsạnven biểntại Thành phốHạ LongQuảng Ninh Chương 2: Cơ sở khoa học xây dựng tiêuchíđánhgiá giải pháp kiếntrúcxanhkháchsạnvenbiểnBãiCháy Chương 3: Đánhgiá giải pháp kiếntrúcxanhkháchsạnvenbiểnBãiCháy Kết luận kiến nghị THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong giới hạn nghiên cứu luận văn cao học chuyên ngành, đủ điều kiện tiến hành công tác quan trắc, đo đạc hay thí nghiệm cụ thể thực tế Trên sở tài liệu thu thập dựa vào tiêuchíđánh giá, đề tài tập trung vào số vấn đề trọng tâm, xây dựng tổng hợp thành hệ thống tiêuchíđánhgiá mang tính tổng quát với mong muốn làm tài liệu tham khảo để định hướng ý tưởng thiết kế theo hướng kiếntrúcxanh thân thiện với môi trường Tạo lập tài liệu tham khảo tổng quát thực trạng kiếntrúckháchsạnvenbiểnBãiCháy Khái quát số điểm tồn hạn chế kháchsạnvenbiểnBãiCháy việc sử dụng tài nguyên đất, lãng phí tài nguyên nước chưa quan tâm đến việc tiết kiệm lượng Sơ lược đưa hệ thống tiêuchíđánhgiákháchsạn đáp ứng mục tiêuKiếntrúcxanh về địa điểm bền vững, môi trường cảnh quan; chất lượng sống cho không gian nhà; sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên, lượng; kiếntrúc sắc, tiên tiến Trong quan tâm hàng đầu đến mật độ xây dựng, khả kết nối hạ tầng, giao tiếp công cộng không gian xanh nhà; đồng thời ưu tiên giải vấn đề thông gió chiếu sáng tự nhiên tòa nhà Kiến nghị Về công tác quản lý - Cầnkhảo sát toàn diện,nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ học kiếntrúc truyền thống ông cha ta kinh nghiệm nước giới để đưa chế, sách hợp lý, thiết thực để khuyến khích nhà thiết kế, nhà xây dựng, nhà quản lý cộng đồng việc phát triển kiếntrúckháchsạnxanh 89 - Tăng cường mở lớp học, hội nghị với cộng tác chuyên gia lĩnh vực KTX để phổ biến rộng rãi cho đối tượng, đặc biệt chủ đầu tư lớn, giúp người có nhìn đắn lợi ích mà KTX mang lại nói chung kháchsạnxanh nói riêng - Thiết lập hệ thống tiêuchíđánhgiá cấp chứng nhận Kiếntrúcxanhkháchsạnxanh - Hình thành hệ thống nhãn hiệu vật liệu xanh, vật liệu thân thiện môi trường tiết kiệm lượng, ý phát triển, sử dụng nguyên vật liệu địa phương truyền thống, tiết kiệm lượng - Tổ chức đánhgiá trang thiết bị kỹ thuật điện, nước…đáp ứng tiêu chuẩn tiết kiệm lượng bền vững, từ đưa hệ thống nhãn hiệu uy tín khuyến khích sử dụng đánhgiá lại năm Về quy hoạch, thiết kế - Quy hoạch tổng thể công trình quy hoạch để tối ưu hóa sử dụng đất tiện nghi thụ động, lựa chọn hình dáng, hình khối, hướng công trình thích ứng với biến đổi khí hậu, để tận dụng khí hậu thiên nhiên, tiết kiệm lượng, tận dụng địa hình tự nhiên nguồn thủy sinh có - Đẩy mạnh công tác đánhgiá tác động môi trường đồ án quy hoạch tránh gây ô nhiễm mặt nước, đất để lại hậu lâu dài - Cần có tham gia ngành, địa phương, hội nghề nghiệp để tham gia thực công tác quy hoạch, phát triển kiếntrúc bền vững Duy trì việc tổ chức kiểm tra, tổng kết, định hướng phát triển kiếntrúc - Cần có liệu điều kiện khí hậu vùng miền năm yếu tố tự nhiên khác từ làm sở để Quy hoạch thiết kế mô hình KTX nói chung kháchsạnxanh nói riêng cho phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Xây Dựng (8/2013), Hệ thống tiêuchí công trình xanh Việt Nam (Dự thảo lần tháng 8/2013) Bộ Xây Dựng (09/2013) QCXDVN 09:2013 - Các công trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả, NXB Xây dựng Phạm Ngọc Đăng (2002), Nhiệt khí hậu kiến trúc, NXB Xây dựng Hội Kiếntrúc sư Việt Nam, Tiêuchíkiếntrúc xanh, Hội đồng kiếntrúcxanh Việt Nam Hồ sơ thiết kế dự án: Kháchsạn Vinpeal Hạ Long; Kháchsạn Novotel Hạ Long; Kháchsạn Luxury Mường Thanh Hạ Long; Kháchsạn Hạ Long Palace; Kháchsạn Điện lực BãiCháy Phạm Đức Nguyên, Vương Đạo Hoàng, Ngô Hoàng Ngọc Dũng (2015), Báo cáo nâng cao chất lượng môi trường tòa nhà văn phòng venbiển Việt Nam Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (1998), Các giải pháp kiếntrúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Phạm Đức Nguyên, (2012), Phát triển Kiếntrúc bền vững, Kiếntrúcxanh Việt Nam, NXB Tri thức Tạ Trường Xuân (2012), Nguyên lý thiết kế khách sạn, NXB Xây Dựng 10 Phùng Anh Tuấn (2014), Nghiên cứu giải pháp thiết kế kiếntrúc cao ốc văn phòng Hà Nội theo hướng công trình xanh, luận văn thạc sĩ kiến trúc, Đại học Kiếntrúc Hà Nội Tiếng Anh: 11 Green roofs (2009) - Bringing nature back to town 12 GBI Township Tool V1.01 13 Boulding K.E (1995), Economics Analysis, Hamish hamilton, London 14 Ken Yeang (1996) - The skycraper bioclimatically considered 15 BCA GM nonRes.4.1 Website 16 http://vgbc.org.vn 17 http://www.halongcity.org.vn 18 http://www.chinhphu.vn 19 http://www.greenroofguide.co.uk 20 http://www.google.com/search ... CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHÁCH SẠN VEN BIỂN BÃI CHÁY THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH 46 3.1 Quan điểm mục tiêu đánh giá 46 3.1.1 Quan điểm đánh giá 46 3.1.2 Mục tiêu đánh giá ... kiến trúc xanh cho khách sạn vùng biển cần thiết Vì Đánh gi khách sạn ven biểnBãi Cháy theo tiêu chí kiến trúc xanh hướng nghiên cứu nhằm đưa tiêu chí để đánh giácông trình theo xu hướng bền... Tổng quan kiến trúc khách sạn ven biểntại Thành phốHạ LongQuảng Ninh Chương 2: Cơ sở khoa học xây dựng tiêu chí đánh giá giải pháp kiến trúc xanh khách sạn ven biển Bãi Cháy Chương 3: Đánh giá giải