TLV: Viết bài TLV số 7 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc hiểu văn bản thơ của địa phương Long An.. Kĩ năng dùng từ đặt câu, dựng đoạn ; đưa yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị l
Trang 1
BÀI 18 NỘI DUNG 1.Văn bản : Chương trình địa phương ( văn)
2 Tiếng Việt : Chữa lỗi diễn đạt
3 TLV: Viết bài TLV số 7
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc hiểu văn bản thơ của địa phương Long An
- Phát hiện và khắc phục được một số lỗi liên quan đến logic
- Thực hành các phép lập luận chứng minh và giải thích
Kĩ năng dùng từ đặt câu, dựng đoạn ; đưa yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG:
Văn bản ĐỨC HUỆ MÙA
XUÂN VỀ
I Mục tiêu cần đạt : Văn Điệp
-Kiến thức: Nhận thức được niềm hạnh phúc sâu lắng của tác giả về quê hương thanh bình Giọng thơ điềm đạm tràn đầy niềm lạc quan
-Kĩ năng: Đọc-hiểu một văn bản thơ tự do Nhận ra đặc
điểm riêng của vùng đất Đức Huệ sau ngày giải phóng
- Thái độ:Sưu tầm tìm hiểu những tác phẩm tiêu biểu của tỉnh nhà, tìm hiểu trân trọng tình cảm con người, yêu lao động, cuộc sống
II Chuẩn bị của GV-HS:
- GV : Bài soạn, tìm hiểu về thêm về Hào Vũ
-HS: Đọc truyện ,tìm hiểu về tác giả
III Tổ chức hoạt động dạy – học :
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại 1 văn bản địa phương đã học Em
hiểu biết gì về tác giả
3 Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
HĐI: Giới thiệu
chung
- GT về tác
giả
+YCHS đọc ct*
phát biểu đôi
nét về tác
giả
-Đọc –phát biểu
-Lắng nghe
I.Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: Văn Điệp -Tên thật Nguyễn Văn Diệp( 1950), quê Long Ngãi Thuận, Thủ Thừa, Long An
- Từng đảm đương nhiều trọng trách về công tác Đảng tại tỉnh nhà(Bí thư huyện ủy Đức
Tuần 33
Tiết 129
Tuần 33
Tiết 129
NS:
ND:
Lớp:81,2,11
NS:
ND:
Lớp:81,2,11
Trang 2+Giới thiệu
thêm về
thành tựu
sáng tác của
tác giả
- Đọc tìm hiểu
chung VB(HD
đọc – đọc
VB Nhận xét
thể thơ
- Đọc VB
- Phát biểu
- Suy nghĩ
Huệ) Được tặng giải thưởng Văn học nghệ thuật Nguyễn Thông lần thứ Nhất 2001 là cán bộ cách mạng làm thơ
- Tác phẩm:Tập thơ “ Bóng quê” “Thơ đời rộng lớn”
2/ Tác phẩm :
a Xuất xứ: Viết mùa xuân 1985- Đức Huệ
b Thể loại: thơ tự do, nhiều khổ
HĐ 2: HDHS đọc
–hiểu văn
bản:
- Đọc bài thơ
- Tổ chức HS
thảo luận tìm
hiểu nội dung
bài thơ
? Từ ngữ gợi
lên hình ảnh
thân thuộc
của quê
hương?
? Cảm xúc
chủ đạo của
bài thơ?
? Vẻ đẹp khổ
thơ cuối
- Tổ chức HS
trình bày
- HDHS khái
quát nghệ
thuật bài thơ
-HDHS rút ra ý
nghĩa văn bản
*Liên hệ
giáo dục : Từ
cảm xúc trong
-Lắng nghe
- Hoạt động nhóm
- Trình bày
- Động não trình bày 1 phút
Suy nghĩ, trình bày
- Trình bày 1 phút
-vận dụng kĩ năng sống, trình bày
II Đọc – hiểu văn bản:
A Nội dung:
1/ Hình ảnh thân thuộc của quê hương:
- Nắng bình minh , thuyền lướt nhẹ trên sông Vàm Cỏ lao xao Bên dòng kênh đầy nước, những rẫy đậu phộng ra hoa chào nắng sớm
-Xa xa, rặng dừa xanh sai trái, dãy mía lọc nước sông dâng vị ngọt cho người
Hình ảnh vùng đất chuyển mình thay da đổi thịt từng ngày 2/ Vẻ đẹp cảm xúc khổ thơ cuối:
- “Mùa xuân”: ẩn dụ cuộc sống ấm no, hạnh phúc Đảng mang về
- Niềm vui chào đón cuộc sống mới
- Lời cảm tạ với Đảng với quê hương
B Nghệ thuật:
- Cảm xúc chủ đạo : Hạnh phúc về trên quê hương thanh bình
- Hình ảnh quen thuộc, đặc trưng của vùng quê Đức Huệ
- Từ ngữ gợi sức sống đang sinh sôi nảy nở – Câu thơ giàu sức biểu cảm
- Giọng thơ điềm đạm, tràn đầy niềm lạc quan
C Ý nghĩa văn bản:
Tác giả bộc lộ niềm hạnh phúc sâu lắng về quê hương thanh bình, lòng biết ơn
Trang 3bài thơ với Đảng quang vinh.
IV Củng cố – HD học ở nhà:
1 Củng cố :
-Cảm nhận của em về nội dung bài thơ
-Bài thơ giàu cảm xúc, theo em khổ thơ nào thể hiện cảm xúc đẹp nhất?
2 Hướng dẫn học bài :
- Sưu tầm tìm đọc một số tác phẩm địa phương sau 1975
- Chuẩn bị bài viết số 7
Ngày soạn:
Tuần 33 BÀI 30 Ngày dạy:
Tiết 130 Tiếng việt Lớp 8 1,2,11
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT
(Lỗi lô –gíc )
I Mục tiêu cần đạt:Giúp HS :
Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn
ra ;qua đó trao dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong
những trường hơp tương tự khi nói và viết
II Chuẩn bị của GV-HS :
-GV: +Đọc kĩ những điều cần lưu ý
+Bảng phụ ghi ngữ liệu
-HS:+Xem lại các tiết học chữa lỗi ở lớp 6,7
+Đọc bài và làm bài tập
III Tổ chức hoạt động dạy và học â
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
-Kiểm ta làm bài tập ở nhà của HS (Tiết 119)
3 Bài mới :
Hoạt động 1 :Phát hiện và chữa lỗi trong các câu cho
sẵn
-GV và HS cùng nhau làm mẫu câu (a )
+Gợi : (a) thuộc kiểu câu kết hợp “A và B khác” khi viết kiểu câu này thì A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp
+HS nhận xét nghĩa của A và B trong câu (a) > Avà B thuộc 2 loại khác nhau, B không rộng hơn A > phát hiện lỗi
+Cách chữa :Tùy theo ý chung của văn bản Có thể chữa lại như sau :
Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo
giày dép và đồ dùng học tập
Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo giày dép và đồ dùng sinh hoạt khác
Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt giấy bút sách vở và nhiếu đồ dùng học tậpkhác
-Giao việc cho HS (Làm các câu còùn lại )
+Mỗi bàn làm 1 câu (thảo luận trong bàn )
+Gợi ý :
Trang 4
b A nói chung
B nói riêng
> A >B
-Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công
-Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công
c A,B và C
>A,B,C
phải cùng
trường từ
vựng
“Lão Hạc”, “Bước đường cùng” và “Tắt đèn” đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của
người nông dẫn trước CMT8 1945
-Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dẫn trước CMT8 1945
d A hay B >Akhông
bh B, B không bao
hàm A
-Em muốn trở thành một người trí thức hay một thủy thủ ?
- Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ ?
e Không chỉ
A mà còn B
>(như d)
-Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung
- Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ
- Bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng
g Các dấu hiệu đặc trưng
thuộc cùng trường từ
vựng ,đối lập nhau trong
phạm vi một phạm trù
-Trên sân ga chỉ còn lại hai người Một người thì mặc áo trắng,còn người thì mặc áo ca rô
-Trên sân ga chỉ còn lại hai người Một người thì
cao, gầy còn một người thì lùn và map
h Nên làù qht > nhân –
quả Thay nên = và,bỏ từ chị thứ 2 > tránh lập từ
i 2 vế không thể nối với
nhau = nếu thì Thay có được = hoàn thành được
k Vừa có tính chất giống
không những mà còn Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn kém tiền bạc == > Kết luận:
- Giữa các thành phần câu và các từ ngữ trong câu luôn có quan hệ lo-gic
- Nguyên nhân của việc diễn đạt sai lô-gic:
+Chủõ ngữ và vị ngữ mâu thuẩn với nhau
+ Liệt kê không đồng loại
+ Sử dụng quan hệ từ không đúng với nội dung câu văn
Hoạt động 2:Phát hiện và chữa lỗi trong lời nói và bài viết của bản thân hoặc của người
khác :
-HS tìm lỗi diễn đạt (lỗi về lô- gíc) trong bài tlv của mình hoặc của bạn
-HS hoạt động theo nhóm ht :
+Chọn đề tài mỗi tổ 1 đề tài tự chọn
+Viết 1 đoạn hoặc nói
+Nhận xét –phát hiện lỗi –Cách chữa
=.>Nhóm trưởng ghi ra giấy ccá lỗi và cách chữa
Trang 5
+Đại diện nhóm trình bày
Hoạt động 3 :Hướng dẫn hs rút ra kết luận :
-Để tránh lỗi diễn đạt cần chú ý điều gì ?
-Gợi ý :+Nắm vững những quy tắc sử dụng ngôn ngữ
+Không ngừng rèn luyện năng lực tư duy
IV Củng cố –HD học ở nhà:
1 Củng cố (Thực hiện hđ3 )
2 Hướng dẫn học bài :
-Hoàn chỉnh các bài tập
_Chuẩn bị ôn tập kiểm tra (xem trang 130)
-
Ngày soạn:
Tuần 33 Ngày dạy :
Tiết 131,132 Tập làm văn Lớp:8 1,2,11
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
( VĂN NGHỊ LUẬN )
I/Mục tiêu cần đạt:Giúp HS:
- Vận dụng kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn bản thân, từ đó, rút
ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
II/Chuẩn bị:
-GV :+Đề bài +Dặn dò HS chuẩn bị
-HS : +Ôân lí thuyết văn nghị luận ,cách trình bày luận điểm +Xem cách đưa yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận qua một số đoạn trích đã học+Xem lại dàn bài của một bài văn nghị luận +Giấy kiểm tra
III/ Tiến trình hoạt động trên lớp:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra chuẩn bị của hs )
3 Bài mới: Ghi đề kiểm tra
A.ĐỀ BÀI:
Một số thanh thiếu niên và học sinh chưa chấp hành luật lệ giao thông
Em viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó chấp hành tốt luật giao thông
B.ĐÁP ÁN:
Yêu cầu chung Cách chấm
1 Kiểu bài : nghị luận giải thích +chứng` minh
2 Nội dung :
A.Mở bài: nêu vấn đề (Tầm quan trọng của
việc thực hiện an toàn khi tham gia lưu thông)
B.Thân bài:i4Giải quyết vấn đề –Hệ thống các
luận điểm :
1/ Thực trạng tham gia giao thông trong giới thanh
thiếu niên và học sinh hiện nay
2/ Nguyên nhân vi phạm an toàn giao thông
3/ Hậu quả dovi phạm an toàn giao thông
4/ Lời khuyên .
-Điểm 9-10 : đạt tốt các yêu cầu
-Điểm 7-8: đạt tốt các yêu cầu 1,2,3 ;yêu cầu 4,5 còn chưa tốt
-Điểm 5-6:đạt tốt các yêu cầu 1,2 :yêu
Trang 6C.Kết bài: Kết thúc vấn đề
-Tự nhận xét bản thân và hướng phấn đấu
-Khẳng định lại vấn đề
3 Phương pháp phù hợp
4 Bố cục rành mạch ,thể hiện rõ nhiệm vụ từng
phần, sắp xếp hợp lí ;hệ thống luận điểm phù
hợp ,
5 Viết sạch đẹp ,đúng chính tả và ngữ pháp ,lời
văn trong sáng
cầu 3,4,5 có thể hiện
-Điểm 3-4:có thể hiện các yêu cầu nhưng sai sót nhiều -Điểm dười 3 : không đạt các yêu cầu trên
4/Thu bài –nhận xét
5/Hướng dẫn học bài :
Chuẩn bị tổng kết phần văn