Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - TỐNG VĂN LUYẾN TÍNHTOÁNDÂYMỀMTHEO PHƢƠNG PHÁPNGUYÊNLÝCỰCTRỊGAUSS Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Dân dụng & Công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH HÀ HUY CƢƠNG Hải Phòng, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Tống Văn Luyến LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TSKH Hà Huy Cương ý tưởng khoa học độc đáo, bảo sâu sắc phươngphápnguyênlýcựctrịGauss chia sẻ kiến thức học, toán học uyên bác Giáo sư Giáo sư tận tình giúp đỡ cho nhiều dẫn khoa học có giá trị thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia trường Đại học Dân lập Hải phòng tạo điều kiện giúp đỡ, quan tâm góp ý cho luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn cán bộ, giáo viên Khoa xây dựng, Phòng đào tạo Đại học Sau đại học - trường Đại học Dân lập Hải phòng, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Tống Văn Luyến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU DÂYDÂYMỀM 1.1Kết cấu dây mái treo 1.2 Cấu tạo chung kết cấu dây mái treo 1.3 Các phươngpháptínhtoándây đơn hệ dây 11 1.3.1 Tínhdây chịu tải thân 12 1.3.2 Phươngpháptínhdâytheo hai trạng thái 13 1.3.3 Phươngpháptínhdâytheo trạng thái 15 1.3.4 Phươngpháptínhdâytheophươngpháp lặp Newton-Raphson .17 1.3.5 Phươngpháptính động lực học hệ dây mái treo 18 1.3.6 Phươngpháptínhdâytheo sơ đồ dây xích 19 1.4 Nhận xét .20 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁPNGUYÊNLÝCỰCTRỊGAUSS 22 2.1.Nguyên lí cựctrịGauss .22 2.2.Phương phápnguyênlýcựctrịGauss 25 2.3.Cơ hệ môi trường liên tục: ứng suất biến dạng 32 2.4.Cơ học kết cấu .39 2.5.1 Phương trình cân tĩnh môi trường đàn hồi, đồng nhất, đẳng hướng .43 2.5.2 Phương trình vi phân mặt võng chịu uốn .46 CHƢƠNG 3: TÍNHTOÁNDÂYMỀM BẰNG PHƢƠNG PHÁPNGUYÊNLÝCỰCTRỊGAUSS .49 3.2.1 Định nghĩa dâymềm .57 3.2.2 Phươngpháptínhdâymềm 57 3.2.3 Nội dung phươngphápnguyênlý cwci trịGauss để tínhdâymềm .58 3.2.4 Ví dụ tínhtoándâymềm 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Kết cấu dây kết cấu áp dụng rộng rãi nhiều công trình dân dụng, công nghiệp giao thông giới ưu điểm bật nó: trọng lượng nhẹ, vượt nhịp lớn, thi công lắp ráp nhanh, hình dáng kiến trúc đa dạng phong phú Ở nước ta kết cấu dây nhiều tác giả nghiên cứu áp dụng đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều công trình thuộc ngành giao thông, xây dựng công nghiệp dân dụng Cầu dây cầu treo góp phần quan trọng chiến tranh chống Mỹ cứu nước, đảm bảo giao thông thông suốt tiền tuyến, chống chiến tranh phá hoại Trong thời kỳ mở cửa hội nhập, đất nước đường công nghiệp hóa đại hóa kết cấu dây đóng góp hiệu vào công trình tải điện giao thông Đặc biệt, kết cấu dây đóng vai trò quan trọng định việc đảm bảo giao thông miền núi đồng sông Cửu Long, mái che công trình nhịp lớn sân vận động, nhà triển lãm v.v Cho đến nay, toándây đơn nhiều tác giả nghiên cứu song dùng nhiều giả thiết gần Khi tínhtoándây đơn thường sử dụng đường cong có dạng hypecbol parabol Tuy nhiên phương trình đường độ võng dây nhận từ phương trình cân lực, nên để xác định lực căng cần cho trước mũi tên võng, chiều dài thành phần hình chiếu theophương ngang lực căng dâyPhươngphápnguyênlýcựctrịGauss GS.TSKH Hà Huy Cương đề xuất phươngpháp cho phép áp dụng nguyênlýcựctrịGauss - vốn phát biểu cho hệ chất điểm - để giải toán học vật rắn biến dạng nói riêng toán học môi trường liên tục nói chung Đặc điểm phươngpháp nhìn đơn giản cho phép tìm kết xác toán dù toántĩnh hay toán động, toán tuyến tính hay toán phi tuyến Đối tƣợng, phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu luận văn Trong luận văn này, tác giả sử dụng phươngphápnguyênlýcựctrịGauss nói để tínhtoándâymềm chịu tác dụng tải trọng tĩnh Mục đích nghiên cứu luận văn “Xác định nội lực chuyển vị dâymềm tác dụng tải trọng tĩnh” Nội dung nghiên cứu đề tài: - Trình bày tổng quan hệ dây mái treo - Trình bày phươngphápnguyênlýcựctrịGauss - Sử dụng phươngpháp cho toándâymềm - Lập trình tínhtoán số ví dụ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU DÂYDÂYMỀM 1.1 Kết cấu dây mái treo Kết cấu dây mái treo hệ kết cấu cấu tạo từ dây mềm, chịu kéo, bỏ qua khả chịu uốn dây Các dạng kết cấu dây bao gồm dây tải điện, dây văng, cầu dây loại mái treo Kết cấu dây dùng liên hợp với hệ kết cấu cứng khác như: dầm, dàn tạo nên hệ kết cấu liên hợp mái treo dầm cứng, cầu dây văng Cáp dùng kết cấu dây có loại, có cường độ gấp sáu lần giá thành chế tạo đắt hai lần thép xây dựng thông thường [39], [82] Do tận dụng sức chịu kéo lớn vậy, nên kết cấu dây có trọng lượng nhẹ, cho phép vượt nhịp lớn Hình dạng kiến trúc kết cấu dây nói chung mái treo dây nói riêng đa dạng phong phú [81], [94] Kết cấu mái treo giới xuất năm 1896 Hội chợ triển lãm Thành phố Nhigiegorod (Nga) với dạng tròn (D=68m), ô van (Dmax=100m) hình chữ nhật (30x70m) kỹ sư xây dựng người Nga V G Shukhov thiết kế [86] Nhưng sau đó, đến năm 1932 có công trình xây dựng Mỹ băng tải nâng hàng Allbaney [86] Từ thơi gian, nhiều công trình lớn sử dụng kết cấu dây mái treo đời Cầu treo xuất sớm hơn, cầu treo xây dựng vượt sông Tess Anh năm 1741 có nhịp 21m [7] Một số công trình cầu treo, mái treo trở thành biểu tượng văn hóa, điểm thăm quan du lịch biểu tượng khoa học kỹ thuật địa phương quốc gia Có thể nêu số công trình ví dụ sau: Nhóm công trình thể thao: Công trình sân vận động Olimpic Seun (Hàn Quốc) có mặt tròn với đường kính 393ft (khoảng 120m) [19]; nhà thi đấu Dortmund (CHLB Đức) có mặt chữ nhật 80x110m [32], công trình bể bơi thành phố Wuppertal (CHLB Đức) [27] kích thước mái 38x65m; bể bơi Bil (Thuỵ Sĩ) kích thước mái 35x70m[25]; nhà thi đấu Zheshuv (Ba Lan) [50] kích thước mái 37,6x39,2m; sân băng Juhenneshof Stockholn (Thuỵ Điển) [95] kích thước mái 83x118m; bể bơi Olimpic Tokyo (Nhật Bản) [31] kích thước mái 120x214m Nhóm công trình triển lãm: Công trình Toà nhà triển lãm Thành phố New-York (Mỹ)[19], có mặt hình elíp, cao 30m, vành biên bê tông cốt thép, đường kính lớn 110m, đường kính nhỏ 79m; nhà triển lãm Mỹ triển lãm giới Bruxelles (Bỉ) [24] có mặt tròn đường kính 104m; nhà triển lãm Oklahoma-city (Mỹ) [18] kích thước mái 97,5xl22m; nhà triển lãm Pháp triển lãm giới Bruxelles (Bỉ) [21] kích thước máil7x34m; nhà triển lãm Bratislave [96] Bể bơi Olimpic Tokyo (Nhật) Toà thị Bremen (CHLB Đức) Bể bơi Wuppertal (CHLB Đức) Nhà máy giấy Mantu (Italia) Hình 1.1 Một số công trình mái treo xây dựng Nhóm công trình sản xuất: Xưởng sản xuất lesjeforce (Thuỵ điển) [23] kích thước mái 14,25x92,75m; trạm máy nông nghiệp Gross-langherwish (CHLB Đức) [30] mặt tròn đường kính 31,6m; ga-ra Kiep (Nga) [60] mặt tròn đường kính 161m: nhà máy giấy thành phố Mantu (Italia) [48] mặt chữ nhật 30x249m Một số công trình khác như: rạp chiếu phim Khác- cốp (Nga) [21] kích thước 45x56m, thị Bremen (CHLB Đức) [22] kích thước 80x95m Một số công trình tiêu biểu giới thiệu hình 1.1 Trong lĩnh vực cầu dây, nhiều công trình trở thành di sản văn hoá, biểu tượng kiến trúc đánh dấu phát triển khoa học học kỹ thuật Người ta thường nhắc đến cầu Golden Gate (Mỹ) xây dựng năm 1937 nhịp dài 1280m, cầu Verrazano (Mỹ) xây dựng năm 1969 nhịp 1298m, cầu Hamber (Anh) xây dựng năm 1976 nhịp 1410m Đến nhiều dự án cầu dây nhịp hàng nghìn mét nghiên cứu xây dựng qua vịnh, biển: cầu Messine (Italia), cầu Storebelt (Đan mạch), cầu Gibraltar (ÂuPhi)[9] Hình 1.2 Công trình cầu tiếng giới Việt Nam Cầu Golden Gate (Mỹ); Cầu Mỹ Thuận - Sông Tiền (Việt Nam) Hình Error! No text of specified style in document Cầu Strömsund Thụy Điển, 1955 Hình Error! No text of specified style in document Cầu Vladivostok – Russky, Liên bang Nga, 2012 đường gấp khúc, lực phân bố dây quy gần thành lực tập trung đặt nút đường gấp khúc Hệ phương trình toán xây dựng từ điều kiện cực tiểu phiếm hàm lượng cưỡng viết cho toàn kết cấu dây: n 1 n 1 n 1 Ni Z EA S0i 2Pxi u i 2Pyi vi 2Pzi w i EA i 1 i 1 i 1 i 1 n (3.21) đó: EA độ cứng chống biến dạng dọc dây; Ni lực căng đoạn dây thứ i ; S0i chiều dài đoạn dây thứ i trước biến dạng; Pxi , Pyi , Pzi tương ứng lực tập trung theophương x, y, z tác dụng lên dây nút thứ i; u i , vi , w i tương ứng chuyển vị dâytheophương x, y, z nút thứ i Phươngpháp có ưu điểm không cần phải giả thiết trước dạng đường độ võng dây Nhận xét: Lý thuyết tínhdây đơn cổ điển dựa sở lý thuyết đàn hồi, từ điều kiện cân lực dây dẫn phương trình đường độ võng dây chịu tác dụng lực phân bố theophương trọng trường (phương thẳng đứng) là: 1) Đường cong hypecbol tải trọng phân bố theo chiều dài dây; 2) Đường cong parabol tải trọng phân bố theo chiều dài nhịp Dạng đường cong parabol dùng để tính gần cho dạng đường cong dây xích dây thỏa mãn điều kiện dây thoải (tỉ số độ võng chiều dài nhịp không lớn) Đối với dây đơn chịu tải trọng tập trung, dây thường xấp xỉ đường gẫy khúc sử dụng lý thuyết đàn hồi để xác định lực căng dây Bài toándây chịu lực ngang (phương tác dụng lực không trùng với trục dây) toán phi tuyến phải kể đến thay đổi hình dạng chuyển vị dây chịu tải Tuy nhiên lý thuyết dâylý thuyết gần chưa cho phép xác định đồng thời chuyển vị nội lực dây chịu tải mà cho ta dạng đường độ võng quy luật phân bố lực căng dây; tínhtoán phải biết trước chiều dài dây, hay độ võng lớn dây lực căng ngang dây Vì ghép vào toán 57 phân tích hệ dây liên hợp cầu dây văng hay cầu dây võng hệ mái treo thường phải đưa thêm giả thiết đơn giản hóa để tínhtoán 3.2 Tínhtoándây đơn theo phƣơng phápnguyênlýcựctrịGauss Kết cấu dâymềm sử dụng phổ biến thực tế xây dựng kết cấu dây treo mái che công trình dân dụng công nghiệp nhịp lớn, đặc biệt kết cấu cầu treo dây võng, cầu treo dây văng nhịp lớn kết cấu liên hợp dâymềm dầm dàn cứng Vấn đề tínhtoándây đơn sở để xây dựng loại sơ đồ tính cho loại kết cấu dâymềm kết cấu liên hợp nói Hiện nay, tínhtoándâymềm thường giả thiết đường độ võng dây dạng đường cong biết, thường đường Parabol bậc Ngoài kể đến phươngpháp gần V K Katsuryn để tínhdây trình bày giáo trình tài liệu tính kết cấu dây Việt Nam Trong luận án tínhdây TS Phạm Văn Trung sử dụng phươngphápNguyênlýcựctrịGauss GS TSKH Hà Huy Cương đề xuất để tínhtoándâymềm dạng bình phương tối thiểu Trong luận văn tác giả trình bày phươngpháptínhdâymềmphươngphápNguyênlýcựctrịGauss dạng biến phân chuyển vị Bài toán trình bày hai ví dụ cụ thể 3.2.1 Định nghĩa dâymềmDâymềm loại dây đơn có khả chịu kéo, khả chịu nén chịu uốn gần không nên tínhtoán thường bỏ qua ảnh hưởng lực nén moomen uốn Tập hợp nhiều dây đơn tạo thành kết cấu dây, dây tải điện, dây cáp, dây văng, cầu dây loại mái treo 3.2.2 Phƣơng pháptínhdâymềm Trong chương giới thiệu chi tiết phươngpháptínhdây đơn thường dùng bao gồm: Tínhdây chịu tải trọng thân; Phươngpháptínhdây đơn theo hai trạng thái; Phươngpháptínhdây đơn theo 58 trạng thái; Tínhdây đơn theophươngpháp lặp Newton – Raphson; Phươngpháptính động lực học hệ dây mái treo; Phươngpháptínhdâytheo sơ đồ dây xích 3.2.3 Nội dung phƣơng phápnguyênlý cwci trịGauss để tínhdâymềmPhươngphápnguyênlýcựctrịGauss xây dựng sở nguyênlý chuyển vị ảo nên yêu cầu thỏa mãn điều kiện liên kết chuyển vị biến dạng (xem biến dạng dạng chuyển vị ứng suất gây ra), nghĩa yêu cầu thỏa mãn điều kiện biên động học (kinetic), không yêu cầu thỏa mãn điều kiện biên tĩnh học (về lực, static) Biến dạng xác định qua chuyển vị chuyển vị ẩn không cần quan tâm tới điều kiện biên động học biến dạng Như vậy, cần xét điều kiện biên động học chuyển vị đủ Hệ so sánh phươngphápnguyênlýcựctrịGauss hệ có liên kết bất kỳ, chịu tác dụng lực giống hệ cần tính Dùng hệ so sánh có nghĩa giải phóng liên kết hệ so sánh để biến thành hệ tự hoàn toàn đưa nội lực lực liên kết hệ so sánh tác dụng lên hệ cần tính Lực liên kết lực ngoại lực tác dụng lên liên kết, có dấu ngược lại với phản lực liên kết Có hai đường lối giải toán tìm cực tiểu phiếm hàm lượng cưỡng phươngphápnguyênlýcựctrị Gauss: giải phương trình vi phân cân (phương trình Euler) nhận từ phiếm hàm giải trực tiếp phiếm hàm Bậc đạo hàm phương trình vi phân cao gấp hai lần bậc đạo hàm thành phần tương ứng phiếm hàm cách giải trực tiếp phiếm hàm có ưu điểm chỗ số ẩn đặc biệt 59 cho phép áp dụng cách trực tiếp phương pháp, thuật toántoán học tối ưu (hay rộng hơn, vận trù học) để giải toán học Điều làm cho phươngpháp giải toán học kết cấu trở nên phong phú Có thể nhận biết đặc điểm phươngphápnguyênlýcựctrịGauss qua ví dụ tínhtoándâymềm trình bày 3.2.4 Ví dụ tínhtoándâymềm Trong tớnh toỏn chịu lực, dây xem mềm bỏ qua khả chịu uốn, xét khả chịu kéo Giả thiết dây làm vật liệu đàn hồi, quan hệ ứng suất – biến dạng dây tuyến tính Xét toántínhdây căng hai gối cố định đồng mức có nhịp l , chiều dài dõy L= l , chịu nhiều tải tập trung P hướng xuống (hỡnh 3.3) Khi dây bị biến dạng, hướng lực thẳng đứng, vị trí chúng dây không thay đổi (các lực không bị trượt dây) Xét trường hợp chiều dài dây lớn chiều dài nhịp (L> l ),cũng nội dung trỡnh bày mục Do xét nội lực kéo dây lực đặt rời rạc dây nên đoạn nối hai điểm đặt lực sau biến dạng đoạn thẳng (hỡnh 1) Nội lực N i đoạn thứ (i ) không đổi Xây dựng toántínhdâytheophươngphápnguyênlýcựctrịGauss sau: Chiều dài l1 đoạn dây trước biến dạng lấy khoảng cách từ gối tựa bên trái A đến lực tập trung P, chiều dài l đoạn dây trước biến dạng lấy khoảng cách từ lực tập trung P đến gối gối tựa bên phải B tổng chúng với chiều dài dây L L khác chiều dài nhịp Chiều dài Si đoạn dây sau biến dạng tínhtheo tọa độ nút sau: S1 (l1 u) v ; S1 (l2 u) v (3.22) 60 Biến dạng dài tỉ đối tướng ứng đoạn dây sau: 1 S1 l1 S l ; 2 2 ; l1 l2 (3.23) Lực dọc Ni ứng với đoạn dâytính sau: N1 EA ; N EA ; (3.24) Lượng cưỡng viết sau: Z N11dx N 2 dx Pv Min l1 (3.25) l2 Z l1 N 1 l N 2 Pv Min (3.26) v chuyển vị đứng vị trí đặt lực ẩn toán Z l1 N11 l N 2 Pv (3.27) Tìm cực tiểu Z (biểu thức 3.27) theo ẩn chuyển vị nút u v nhận hệ phương trình đại số phi tuyến để xác định chúng Ví dụ Tínhdây đơn chịu lực tập trung Tínhdây đơn căng hai gối cố định đồng mức chịu lực tập trung P Chiều dài dây chiều dài nhịp, L l , chiều dài đoạn dây trước biến dạng l1 l l1 (hình 3.3) EA độ cứng chịu kéo dây Nội lực đoạn dây N , N chuyển vị ngang u chuyển vị đứng v điểm đặt lưc ba ẩn toán A B Hình 3.3 Dây dài nhịp chịu tải trọng tập trung Chiều dài đoạn dây sau biến dạng 61 S1 (l1 u) v ; S (l2 u) v (a) Lượng cưỡng toán viết sau Z l1 N 1 l N 2 Pv Min (b) Từ điều kiện cực tiểu (d) ta nhận hệ hai phương trình l2 N 2 u u h2 l1 N l2 N P 0 v v h1 l1 N (c) để xác định hai ẩn u v (không viết phương trình đây) Đó hệ phương trình đại số phi tuyến Có nhiều phươngpháp thuật toán giải hệ phương trình đại số phi tuyến mà thường phươngpháp số, giải lặp lập trình phần mềm toán, thí dụ, phần mềm MatLab, Maple v.v… Dưới trình bày kết tínhtheo MatLab dây có chiều dài 100m a) Lực P=10 Tấn đặt điểm nhịp, l1 50m , L l 100 m , E=2x107 Tấn/m2, A=0.004m2, Lực dọc (Tấn) Phản lực (Tấn) N1 N2 VA VB 100.0625 100.0625 5 Lực xô (Tấn) Chuyển vị (m) HA HB u v 99.9375 99.9375 2.5016 62 b) Lực P= 10 Tấn đặt / nhịp, l1 25m Do chiều dài hai đoạn dây khác nội lực chúng khác nên điểm đặt lực P dịch chuyển thẳng đứng v có dịch chuyển ngang u (so với vị trí ban đầu), kết sau: Lực dọc (Tấn) Phản lực (Tấn) N1 N2 VA VB 91.0455 90.7698 7.5057 2.4943 Lực xô (Tấn) Chuyển vị (m) HA HB u v 90.7356 90.7356 0.0567 2.0633 Kiểm tra điều kiện cân điểm đặt lực x N1 (l1 u ) (l u ) N2 1.3429e - 011 S1 S2 y N1 v v N2 P -5.7199e - 013 S1 S2 Kiểm tra điều kiện cân toàn hệ x H A H B 1.3429e - 011 y V A VB P -5.7199e - 013 M A VB L P(l1 u ) -4.1950e - 011 Như vậy, điều kiện cân điểm đặt lực toàn hệ bảo đảm c) Lực P đặt tai điểm dây, L1 L2 50m ; (xem P cố định, EA giảm) EA 1000 P N1 N 5.0125 P v 5.0125(m) EA 100 P N1 N 2.3478 P v 10.8981(m) EA 10 P N1 N 1.1362 P v 24.5028(m) 63 EA P N1 N 0.63256 P v 64.5221(m) Lực P đặt tai điểm 1/4 dây, L1 25m ; (xem P cố định, EA giảm) d) EA 1000 P ; N1 4.5809 P ; N 4.5255 P u 0.2264(m) ; v 4.1243(m) EA 100 P ; N1 2.1922 P ; N 2.0701P u 1.0379(m) ; v 8.8613(m) EA 10 P ; N 1.1735 P ; N 0.8879 P u 4.4396(m) ; v 18.9094(m) EA P ; N1 0.9004 P ; N 0.2980 P u 11.0957 (m) ; v 45.4296(m) Ví dụ Tínhdây đơn chịu lực tập trung, chiều dài dây lớn chiều dài nhịp Tínhdây đơn căng hai gối cố định đồng mức chịu lực tập trung P Chiều dài dây L 120 m ; chiều dài nhịp l 100m , chiều dài đoạn dây trước biến dạng l 01 l l 01 ; v chuyển vị đứng ban đầu dây trước đặt lực (hình 3.4) EA độ cứng chịu kéo dây Nội lực đoạn dây N , N chuyển vị ngang u chuyển vị đứng v điểm đặt lưc bốn ẩn toán Xét trường hợp chiều dài dây lớn chiều dài nhịp, Hình 3.4 Hình 3.4 Dây dài nhịp chịu tải trọng tập trung a) nhịp Lực P=10 Tấn đặt tai điểm nhịp, chiều dài dây L 120 m , chiều dài l 100 m ; E=2x107 Tấn/m2, A=0.004m2, 64 Xác định chuyển vị thẳng đứng ban đầu v điểm đặt lực P (chuyển vị trước đặt lực) theophương trình sau: l12 v02 l22 v02 l 402 v02 80 v02 100 v0 30.397 m Xác định khoảng cách nằm ngang từ điểm đặt lực đến gối trái gối phải nhịp theo công thức sau: l01 l12 v02 ; l02 l l01 Chiều dài đoạn dây sau biến dạng S1 (v v0 ) (l01 u) ; S (v v0 ) (l02 u) (a) Biến dạng dài tỉ đối ứng với đoạn 1 S1 l1 S l ; 2 2 l1 l2 (b) Lực dọc ứng với đoạn N EA ; N EA (c) Lượng cưỡng toán viết sau Z l1 N 1 l N 2 Pv Min (d) Từ điều kiện cực tiểu (d) ta nhận hệ hai phương trình l2 N 2 u u h2 l1 N l2 N P 0 v v h1 l1 N (e) Tương tự ví dụ 1, ta dùng phần mềm Matlab để giải hệ phương trỡnh phi tuyến trờn để xác định ẩn chuyển vị u v e) Lực P đặt tai điểm dây, L1 L2 60m ; (xem P cố định, EA giảm) EA 1000 P N1 N 0.9026 P v 9.79e 2(m) EA 100 P N1 N 0.8870 P v 9.534e 1(m) 65 EA 10 P N1 N 0.78739 P v 7.9342(m) EA P N N 0.58745 P v 47.9017(m) f) Lực P đặt tai điểm 1/4 dây, L1 30m ; (xem P cố định, EA giảm) EA 1000 P ; N 0.9718 P ; N 0.47323 P u 0.0296(m) ; v 0.0485(m) EA 100 P ; N1 0.9677 P ; N 0.45912 P u 0.2852(m) ; v 0.4746(m) EA 10 P ; N1 0.9677 P ; N 0.45912 P u 2.0998(m) ; v 4.0705(m) EA P ; N1 0.9156 P ; N 0.1837 P u 4.2338(m) ; v 30.1008(m) Từ kết tính phản lực đứng nằm ngang gối tựa cố định kiểm tra điều kiện cân lực điểm đặt lực Trong trình bày không xét tượng diện tích tiết diện dây bị giảm dây bị kéo dài Từ kết thấy tăng 20% chiều dài dây so với nhịp làm cho nội lực dây giảm năm lần làm giảm độ võng dây nhiều lần tùy thuộc vào độ cứng chịu kéo dây Độ võng nội lực dây nhạy cảm với thay đổi độ dài dây Với phươngpháp trình bày tínhdâymềm trường hợp khác nhau: lực tác dụng lên dây có phương bất kì, đường độ võng dây đường cong không gian, kết cấu lưới dây, dao động tự dây v.v…Điều nói phươngpháp trình bày phươngpháp mới, quán tínhdây kết cấu dâymềm mà lí thuyết tương tự 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trình bày chương luận văn, tác giả rút kết luận kiến nghị sau: KẾT LUẬN: - Áp dụng phươngphápnguyênlýcựctrị Gauss, tác giả xây dựng lý thuyết tínhdây đơn Lý thuyết tổng quát xác, cho phép xác định đồng thời nội lực chuyển vị dây tác động khác mà không cần cho trước mũi tên võng chiều dài, thành phần ngang lực căng dây - Trên sở lý thuyết đề xuất, tác giả xây dựng thuật toán chương trình tínhdây đơn chịu tải trọng tập trung vị trí khác dây, hai trường hợp dây dài nhịp dây dài nhịp - Dùng phần mềm Matlab lập trình cho toán nêu KIẾN NGHỊ - Sử dụng phươngpháp chương trình tác giả đề xuất để phân tích tĩnh học toán phẳng cầu dây văng - Tiếp tục phát triển phươngphápnguyênlýcựctrịGauss để xây dựng giải toántĩnh cầu dây văng theo sơ đồ không gian - Áp dụng phươngphápnguyênlýcựctrịGauss vào nghiên cứu toán động lực học, ổn định ổn định khí động học cầu dây văng kết cấu mái treo dâymềm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] N.I.Bêdukhốp (1978), người dịch Phan Ngọc Châu, Cơ sở lý thuyết đàn hồi, lý thuyết dẻo, lý thuyết từ biến, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà [2] Nội Đào Huy Bích (2000), Lý thuyết đàn hồi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [3] Bộ Giao thông vận tải (2007), Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN-272-05, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [4] Hà Huy Cương (2005), “Phương phápnguyênlýcựctrị Gauss”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, (Số 4) [5] [6] Nguyễn Văn Đạo (2001), Cơ học giải tích, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đoàn Văn Duẩn (2010), Nghiên cứu ổn định công trình có xét biến dạng trượt, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Đoàn Văn Duẩn (2012), Phươngpháptínhtoándây mềm, Tạp chí kết cấu [7] công nghệ xây dựng, Số 9/II-2012 L.E.Engôn (1974), người dịch Hoàng Tấn Hưng, Phép tính biến phân, Nxb Khoa học kỹ thuật [9] Hội Khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam (2004), Hội thảo khoa học phát triển cầu dây văng hầm Việt Nam, [10] Trần Thị Kim Huế (2005), PhươngphápnguyênlýcựctrịGausstoán học kết cấu, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội [11] Bùi Khương (2003), Lý thuyết tínhtoán hệ treo cầu treo, Nxb Giao [8] thông vận tải, Hà Nội [12] Đinh Quốc Kim (2008), Thiết kế xây dựng cầu dây văng đường bộ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thùy Liên, NguyễnPhương Thành (2009), “Phương phápnguyênlýcựctrịGausstoán dao động công trình”, Tạp chí xây dựng, (số 3) [14] Lê Đình Tâm, Phạm Duy Hòa (2001), Cầu dây văng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [15] Nguyễn Xuân Tấn, Nguyễn Bá Minh (2007), Lý thuyết tối ưu không trơn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 [16] Phùng Bá Thắng (2013), “Phương phápnguyênlýcựctrịGausstính hệ dây liên hợp”, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Học viện kỹ thuật Quân sự, Hà Nội [17] Vũ Thanh Thủy (2009), “Xây dựng toán dầm xét đầy đủ hai thành phần nội lực mômen uốn M lực cắt Q”, Tạp chí Xây dựng, (Số 4) [18] Vũ Thanh Thủy (2010), Nghiên cứu nội lực chuyển vị hệ chịu uốn xét tới ảnh hưởng biến dạng trượt, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội [19] Bùi Minh Trí (2001), Quy hoạch toán học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [20] Lều Thọ Trình (2003), Cách tính hệ treo theo sơ đồ biến dạng, Nxb Xây dựng, Hà Nội [21] Phạm Văn Trung (2006), Phươngpháptính hệ kế cấu dây mái treo, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội [22] Nguyễn Viết Trung (2004), Thiết kế cầu treo dây võng, Nxb Xây dựng, Hà Nội [23] Quy phạm tạm thời thiết kế cầu dây văng JTJ 027096, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (bản dịch tiếng Việt) [24] Liên doanh tư vấn JBSI (Viện cầu kết cấu Nhật Bản), PCI (Công ty tư vấn quốc tế Thái Bình Dương, TEDI, công ty tư vấn thiết kế Hyder(2003), Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cầu Bãi Cháy TIẾNG ANH [25] Sir Alfred Pugsley (1957), The theory of suspension bridges, Edward Arnold Ltd, London [26] BrunoD & Leonardi A (1997), “Natural periods of long-span cable-stayed bridges”, Journal of Bridge Engineering, 2(3) [27] Brian R Hunt, Ronald L Lipsman, Jonathan M Rosenberg (2006), A Guide to MATLAB®, Cambridge University Press, New York [28] D P Billington and A Nazmy (1990), History and Aesthetics of Cable-Stayed Bridges, Journal of Structural Engineering, vol 117, no 10, American Society of Civil Engineers [29] M.S Cheung, D.T Lau and W.C Li (2000), “Recent developments on computer bridge analysis and design”, Progress in Structural Engineering Mater, John Wiley & Sons, Ltd 69 [30] Casas JR (1998), Dynamic modeling of bridges: observations from field testing,Transporation Research Record 1476 (Vol 27) [31] Cluley NC & Shepherd R (1996), “Analysis of concrete cable-stayed bridges for creep, shrinkage and relaxation effects”, Computers and Structures, 58(2) [32] Computers & Structures Inc (1995), Sap2000/Bridge, Berkeley, California, USA [33] Farrar CR & Duffey TA (1998), “Bridge modal properties using simplified finite element analysis”, Journal of Bridge Engineering, 3(1) [34] Freyssinet (1998), Stayed Cables [35] Gentile C, Martinez Y & Cabrera F (1997), “Dynamic investigation of a repaired cable-stayed bridge”, Earthquake Engineering and Structural Dynamics, 26 [36] Harik IE, Allen DL, Street RL, Guo M, Graves RC, Harison J & Garwry MJ (1997), “Free and ambient vibration of Brent-Spence bridge”, Journal of Structural Engineering, 123(9) [37] Jones NP, Jain A & Pan K (1997), Effect of stay-cable vibration on buffeting response, Building to Last, Proceedings of the 15th Structures Congress, Portland, OR, 1997, Part (of 2) New York, NY: ASCE [38] Josef Melan (1888), Theory of arches and suspension bridge, Kessinger Publishing's Legacy Reprint Series [39] Klaus-Jurgen Bathe (1996), Finite Element Procedures, Part One, PrenticeHall International, Inc [40] Lew Zetlin, I Paul Lew (1990), “Suspension Roofs, Section 25”, Structural [41] [42] [43] [44] Engineering Handbook, third Edition Manabu ITO, Yasuharu Nakamura (1982), Cable-Stayed Bridge Aerodynamics, IABSE Periodica Nazmy AS (1997), “Stability and load-carrying capacity of three-dimensional longspan steel arch bridges”, Computers and Structures, 65(6) Negrao JHO & Simoes LMC (1997), “Optimization of cable-stayed bridges with three-dimensional modelling”, Computers and Structures René Walther, Bernard Houriet, Walmar Isler, Pierre Moїa (1988), Cable stayed bridges, Thomas Telfford Ltd, London 70 [45] Schemmann AG & Smith HA (1998), “Vibration control of cable-stayed bridges epart 1: modelling issues”, Earthquake Engineering and Structural Dynamics, 27 [46] Stephen P.Timoshenko, Jame M.Gere (1961), Theory of elastic stability, McGraw-Hill Book Company, Inc, New York-Toronto-London [47] Stephen P Timoshenko and J.N Goodier (1951), Theory of elasticity, McGraw-Hill Book Company Inc [48] Takagi R, Nakamura T & Nakagawa K (1996), “A new design techniques for pre-stressed loads of a cable-stayed bridge”, Computers and Structures, 58(3) [49] Utrilla MA & Samartin A (1997), “Optimization design of the prestress in continuous bridge decks”, Computers and Structures, 64(1-4) [50] Walter Podolny Jr and John B Scalzi (1986), Construction and Design of Cable-Stayed Bridges,United States of America [51] Walter Podolny Jr and David Goodyear, P.E (2004), “Chapter 15: CableSuspended Bridges”, Structural Steel Designer’r Hankbook, Fourth-Edition, McGraw-Hill Companies.Ltd [52] Wang PH & Yang CG (1996), “Parametric studies on cable-stayed bridges”, Computers and Structures, 60(2) [53] Wang TL, Huang D & Shahawy M (1996), “Dynamic behavior of continuous and cantilever thin-walled box girder bridges”, Journal of Bridge Engineering, 1(2) [54] Analytical Methods Retrieved february 16, 2009, from Bridge Engineering Handbook [55] Xu YL, Ko JM & Zhang WS (1997), “Vibration studies of Tsing Ma long suspension bridge”, Journal of Bridge Engineering, 2(4) [56] Xu YL, Ko JM & Yu Z (1997), “Modal analysis of towerdcable system of Tsing Ma long suspension bridge”, Engineering Structures, 19(10) [57] O.C Zienkiewicz, R.L.Taylor (2000), The Finite Element Method Fifth Edition,Volume 1, 2, 3, International Edition 71 ... 1.3.2 Phương pháp tính dây theo hai trạng thái 13 1.3.3 Phương pháp tính dây theo trạng thái 15 1.3.4 Phương pháp tính dây theo phương pháp lặp Newton-Raphson .17 1.3.5 Phương pháp. .. đường độ võng dây thoải [46] 22 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN LÝ CỰC TRỊ GAUSS Chương trình bày nguyên lý Gauss, sau trình bày phương pháp dựa nguyên lý cực trị Gauss để xây dựng giải toán học dạng... dài thành phần hình chiếu theo phương ngang lực căng dây Phương pháp nguyên lý cực trị Gauss GS.TSKH Hà Huy Cương đề xuất phương pháp cho phép áp dụng nguyên lý cực trị Gauss - vốn phát biểu cho