giáo án ngữ văn 8 tuần 34

8 90 0
giáo án ngữ văn 8   tuần 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 34 Tiết 128 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức văn hành công vụ - Củng cố mục đính, yêu cầu hình thức văn tường trình 2/ Kĩ : - Nhận biết rõ tình cần viết văn tường trình - Quan sát nắm vững cách thức viết văn tường trình - Nâng cao bước kĩ tạo lập văn tường trình viết văn tường trình quy cách 3/ Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm văn tường trỡnh B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp… D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: 33 / Vắng:… 8B: … /… /… : Sĩ số:30 /Vắng:… 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra phần ôn tập học sinh Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động I I/ - Ôn tập lý thuyết Mục đích viết tường trình ? Mục đích viết tường trình Văn tường trình văn báo cáo có Phân biệt văn tường trình với văn giống có khác ? báo cáo GV cho học sinh thảo luận nhóm phút Sau gọi đại diện trình bày Giáo viên điều chỉnh ? Nêu bố cục phổ biến văn tường Bố cục văn tường trình trình Những mục đích thiếu văn ? phần nội dung văn cần ? Hoạt động II II/ - Luyện tập Chỉ chổ sai việc sử dụng văn Bài tập : tình ( BT1-SGK) a) Viết tự kiểm điểm - HS đọc kĩ ba tình huống, sau thảo luận b) Viết báo cáo theo cặp Giáo viên định trình bày c) Viết báo cáo ? Hãy nêu hai tình thường gặp sống mà em cho phải làm văn Bài tập : tường trình ? lưu ý không lặp lại tình VD : chứng kiến vụ va quệt xe may, có sách giáo khoa ? tường trình cho ccác công an nắm qua việc học sinh tìm tình huống, giáo việc để giải viên cho học sinh tự chọn tình viết Bài tập : văn tường trình Gọi hai học sinh trình bày, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên điều chỉnh sai Củng cố Mục đích viết văn tường trình ? người viết tường trình phải có thái độ ? 4.Hướng dẫn học bài: Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm văn tường trình - Tập viết văn tường trình với tình phù hợp Bài mới: Xem trước bài: “ ôn tập phần văn bản- chuẩn bị tiết trả bài” ********************************************** Tiết : 130 Tiếng Việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: Kiến thức: Củng cố kiến thức TV học kì II Kĩ năng: Tăng khả sử dụng TV giao tiếp Thái độ: Thêm trân trọng yêu mến tiếng nói dân tộc B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp… D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: 33 / Vắng:… 8B: … /… /… : Sĩ số:30 /Vắng:… 2.Kiểm tra cũ :Không Bài : Ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Phạm vi TN TL TN TL kiến thức Kiểu câu Nhận biết dấu hiệu kiểu câu Nhớ cấu trúc kiểu câu Hiểu giá trị biểu đạt câu Số câu Số điểm % Hành động nói C1 0,75 2 Số câu Số điểm % Hội thoại Số câu Số điểm % Lựa chọn trật tự từ Vận dụng câu viết thành đoạn văn có ý nghĩa 2 Nhớ cách sử dụng trực tiếp gián tiếp C2 0,5 Sủ dụng kiểu câu độc đáo, làm tăng giá trị biểu đạt viết 2 5.75 57,5% 0.5 Nhớ kiến thức hội thoại C3 0,25 0.25 2,5 Nhận diện cách Hiểu vai trò Hiểu lý giải Viết lại Số câu Số điểm % T Số câu T.Số điểm T % 1,5 15 xếp sai LLTTT giao tiếp C4,5 0,5 cách xếp trật tự từ 1 câu xếp lại 1,5 0,5 1,5 15 0,5 2 20 3,5 35 3,5 1 10 10 100 I Phần trắc nghiệm: Câu 1: Đọc đoạn trích sau: Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Trong khổ thơ trên, tác giả sử dụng kiểu câu nào? A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu phủ định D Câu cảm thán Dấu hiệu hình thức giúp ta nhận biết kiểu câu đó? Câu 2: Hãy nỗi cột A cột B cho phù hợp hành động nói với cách thực hành động nói câu: A Cách thực B Hành động nói a Cách dùng trực tiếp Hành động nói thực chức kiểu câu khác b Cách dùng gián tiếp Hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động Câu Điền từ ngữ xác để hoàn thiện khái niệm hội thoại: “………………….là vị trí xã hội người tham gia hội thoại người khác hội thoại.” Câu 4: Lựa chọn trật tự từ thích hợp với hoàn cảnh yêu cầu giao tiếp đem lại hiệu diễn đạt riêng Điều hay sai? A Đúng B Sai Câu 5: Trong nhận định sau, nhận định không với vai trò việc lựa chọn trật tự từ A Thể thứ tự định việc, tượng… B Thể hoàn cảnh giao tiếp… C Liên kết câu văn D Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói II Phần tự luận: Câu 1(3đ) Đọc xếp cụm từ in đậm câu sau: a “Tre giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ làng, giữ đồng lúa chín b Từ Trần, Lý, Đinh, Triệu bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Lý giải lại xếp Câu 2: (5đ) Em bày tỏ suy nghĩ giá trị việc ngao du Sử dụng kiểu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến (Gạch chân vào câu đó) B Đáp án – biểu điểm: Phần trắc nghiệm: 0,25 đ/1 đáp án Câu Đạt mức D; 2: “Mà 1b; 2a độ tối đa sao”; (!) Không đạt Sai không Sai câu trả lời có câu trả lời Vai xã hội A B Sai câu trả lời Sai câu trả lời Sai câu trả lời Câu 1: Đạt mức độ tối đa: 3đ - Hình thức: tả, ngắn gọn, khoa học a Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín 1đ -> đảm bảo hài hòa ngữ âm câu 0.5 đ b từ Triệu, Đinh, Lý, Trần … 1đ-> theo trình tự thời gian, trình tự xuất tồn triều đại tương đương với triều đại TQ.0,5đ Chưa đạt mức độ tối đa: Còn lỗi tả, chưa khoa học, sai trình tự xếp cách giải thích Không đạt: Lạc đề, sai hoàn toàn, đáp án Câu 2: Mức độ tối đa Hình thức: Đoạn văn Có câu chủ đề Vận dụng linh hoạt kiểu câu học có tác dụng biểu đạt không mắc lỗi tả: đ Nội dung: trình bày suy nghĩ vấn đề ngao du: - Tốt cho sức khỏe: 1đ - Tự do;Tinh thần thoải mái:1đ - Học hỏi nhiều điều từ thực tế.1 đ Mức độ chưa tối đa: Hình thức: Còn lỗi diễn đạt, đặt câu, dùng từ, sai tả Nội dung: chưa đầy đủ nội dung Mức độ không đạt: Lạc đề không làm Củng cố: Nhắc lại yêu cầu Nhắc nhở thời gian thu Hướng dẫn: - ÔN tập, hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị ôn tập văn (tiếp) *************************************************** Tiết :131 Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức kĩ học phép lập luận CM, giải thích cách sử dụng từ ngữ , đặt câu đặc biệt cách đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào văn nghị luận Kĩ năng: Rèn kĩ đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào văn nghị luận mà không làm biến chất, lạc thể loại văn nghị luận Thái độ : Giáo dục HS ý thức tự học, nhận biết thiếu xót viết sửa lỗi B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án, chấm - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp… D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: 33 / Vắng:… 8B: … /… /… : Sĩ số:30 /Vắng:… 2.Kiểm tra cũ : Bài : 8A:“Đọc thơ “Quê hương”, thấy rõ vẻ đẹp sống làng chài tình yêu tha thiết tác giả quê hương mình” Hãy chứng minh nhận định qua thơ “Quê hương” Tế Hanh 8B: Môi trường có nguy ô nhiễm nặng nề Em có suy nghĩ ô nhiễm môi trường địa phương, nơi sinh sống I Tìm hiểu đề : - Kiểu bài: Nghị luận - Nội dung: vẻ đẹp sống làng chài tình yêu tha thiết tác giả quê hương Vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương - Hình thức: cấu trúc phần Dự định số đoạn cho phần, ý Các yếu tố xen kẽ : miêu tả, tự biểu cảm II Dàn ý: Dàn ý đề 1: Mở bài: Giới thiệu kháI quát tác giả, tác phẩm, vấn đề cần chứng minh Thân bài: * LĐ1: Vị trí làng chài * LĐ2:Vẻ đẹp làng chài: Khi khơi Khi trở Vẻ đẹp người: Vẻ đẹp, chiều sâu Chiếc thuyền,,, *LĐ2: Tình yêu quê hương tác giả: Nỗi nhớ: màu sắc Hương vị => Thể tình yêu quê hương tha thiết => Những cảm nhận sâu sắc cáI hồn quê hương làng chài -> tạo nên mối giao hoà diệu kì người với quê hương Dàn ý đề 2: Mở bài: Giới thiệu vấn đề môi trường địa phương Thân bài: - Môi trường địa phương có nguy bị ô nhiễm nặng nề - Tất ý thức người dân sinh sống - Môi trường ô nhiễm mang lại nhiều hậu nghiêm trọng - Biện pháp cấp bách để giải vấn đề Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nêu suy nghĩ, người với quê hương B Nhận xét ưu, nhược điểm: Nội dung : * Ưu điểm : - Phần lớn em xác định nội dung yêu cầu đề - Một số em viết tốt, giải thích rõ ràng, thuyết phục, lý lẽ dẫn chứng phù hợp : Yến, Thúy, ánh (8A), Thắng, Hiếu (8B) … *Nhược điểm : - Một số em xác định nội dung đúng, xong giải thích chưa thuyết phục , luận đề , luận điểm chưa rõ - Nội dung dàn trải : Tùng, Châu Anh, M.Thảo (8A); Hải a, Tùng (8B)… Hình thức : * Ưu điểm : - Nhiều viết có bố cục rõ ràng, diễn dạt lưu loát : Yến, Hường (8A); Thắng, Hiếu (8B) … -Chữ viết đẹp - Câu, từ, lỗi tả * Nhược : - Chữ viết xấu, cẩu thả : Tùng, Châu Anh, Chung, Kiên… (8A); Hải a, Tùng, Công, ánh (8B)…… - Diễn đạt không thoát - Một số viết lạc hướng, không xác định giới hạn phạm vi địa lý : Hải a, Tùng, Công, ánh (8B)…… Chữa số lỗi điển hình : Lỗi sai a Chính tả tế hanh, làng trài b Dùng từ: lãng mạng, c Câu : Với thơ Quê hương Tế Hanh thể tình yêu quê hương tha thiết Đọc số điển hình: Yến, (8A);Thắng(8B) Thống kê điểm: Chữa lỗi Tế Hanh làng chài lãng mạn Bỏ với:Bài thơ Quê hương Tế Hanh thể tình yêu quê hương tha thiết Với thơ Quê hương, Tế Hanh thể tình yêu quê hương tha thiết Lớp Sĩ số >8 TS % 7.9 - TS 6,5 - % TS %

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:27