1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án tổng hợp ngữ văn 8 19

26 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Tuần: Tiết : 1-2 Ngày soạn: 01/08/2016 Ngày dạy:………/……./………… Văn : TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tònh ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I/ Kiến thức: Giúp học sinh : - Nắm cốt truyện ,nhân vật,sự kiện đoạn trích Tôi học - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác Thanh Tònh II/ Kó năng: - Rèn kó đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm -Trình bày suy nghó,tình cảm việc sống thân - Tích hợp: văn Cổng trường mở ra( NV 7) III / Thái độ: -GD tình yêu gia đình,yêu trường lớp,quý trọng thầy cô B/ CHUẨN BỊ: GV: Một số hình ảnh ngày tựu trường,bài hát có liên quan HS:Đọc văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu C/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT: Vấn đáp,bình ,giảng, gợi mở,tìm tòi,kó thuật “khăn phủ bàn”… D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ n đònh tổ chức: II/ Kiểm tra cũ III/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hoạt 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần GTC GV cho động HS tự tìm hiểu tác giảtác phẩm ? Em giới thiệu vài nét tác giả? HS: Trả lời GV giới thiệu: Những truyện ngắn hay Thanh Tònh toát lên vẻ đẹp êm dòu, trẻo, văn nhẹ nhàng thấm sâu mang dư vò vừa man mác buồn thương vừa ngào, quyến luyến ? Truyện ngắn“ Tôi học” in tập truyện tác giả ? GV chốt: Truyện ngắn không thuộc loại NỘI DUNG I Giới thiệu chung: Tác giả - Thanh Tònh ( 1911 – 1988 ) - Tên khai sinh Trần Văn Ninh - Quê Huế - Trong nghiệp sáng tác ông có mặt nhiều lónh vực thành công truyện ngắn thơ Tác phẩm Truyện ngắn “ Tôi học” in tập “ Quê mẹ”xuất năm 1941 chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, nhiều kiện, nhân vật Toàn tác phẩm kỉ niệm mơn man buổi tựu trường nhân vật “tôi” II Đọc- tìm hiểu chung kỉ niệm diễn tả theo 1/ Đọc: dòng hồi tưởng nhân vật Hoạt động 2: HD đọc – tìm hiểu chung Từ khó : 2,6,7 HD đọc: nhẹ nhàng, sáng GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét Phương thức biểu đạt: GV yêu cầu HS giải thích từ: lưng lẻo Tự + miêu tả+ biểu nhìn, bất giác, lạm nhận -> HS khác nhận cảm xét, bổ sung -> GV chốt ý Thể loại ? Văn tác giả sử dụng Truyện ngắn – hồi tưởng phương thức biểu đạt nào? HS: Trả lời ?Văn thuộc thể loại gì? * Bước 1:HS tìm hiểu khơi nguồn kỉ niệm Cho HS đọc câu đầu ? Nỗi nhớ buổi tựu trường t/g khơi nguồn từ thời điểm nào? HS: Phát hiện, trả lời ? Hình ảnh gợi lên lòng nhân vật“ tôi” buổi tựu trường mình? HS: Trả lời ? Những hình ảnh khiến cho nhân vật “ tôi” có cảm giác tâm trạng sao? ? Từ h/ảnh em nhỏ làm cho t/giả nhớ điều gì? Giảng: Từ nhớ dó vãng:biến chuyển đất trời cuối thu h/ảnh em nhỏrụt rè…>làm cho n/vật nhớ lại ngày k/niệm sáng… ? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn này? Bình: Bằng cảm nhận miêu tả tinh tế, tác giả thể cảm xúc sáng, êm dòu giọng văn ngào,tình cảm TIẾT * Bước 2:HS tìm hiểu tâm trạng,cảm giác nhân vật “tôi”khi mẹ đến trường III Tìm hiểu văn Khơi nguồn kỉ niệm - Cuối thu, rụng nhiều - Có đám mây bàng bạc - Thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đầu đến trường -> Cảm giác sáng, tâm trạng tưng bừng rộn rã =>Nhớ buổi tựu trường Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” ? Đọc toàn truyện ngắn, em thấy kỉ niệm tác giả diễn tả theo trình tự nào? HS: Theo trình tự không gian thời gian Chuyển ý: Vậy kỉ niệm diễn tả theo trình tự không gian thời gian tìm hiểu ? Tìm hình ảnh, chi tiết thể tâm trạng cảm giác nhân vật thời điểm này? HS: Tìm kiếm,trả lời ? Những chi tiết thể tâm trạng, cảm giác nhân vật “ tôi” ? HS: Trình bày Bình chốt: Nhân vật “ tôi” có tâm trạng do: “lòng có thay đổi lớn – hôm học” Được thành cậu học trò, thực mà mơ ? Câu văn “ Tôi không lội qua thằng Sơn nữa” gợi cho em suy nghó gì? HS: Cậu bé tạm biệt thú vui quen thuộc hàng ngày -> cậu bé lớn lên chút Chuyển ý: Dòng tâm trạng nhân vật “ tôi” tiếp tục diễn tả nào? ? Nhân vật “ tôi” nhận thấy trường ngày tựu trường nào? HS: Trả lời ? Em có nhận xét ko khí ngày tựu trường? GV dẫn dắt: Trước hôm, nhân vật “ tôi” thấy trường làng Mó Lí nơi xa lạ có cảm tưởng nhà trường cao nhà làng ? Nhưng lần trường cảm nhận sao? HS: Trao đổi, trình bày ? Đứng trước trường nhận vật “ tôi” có cảm giác tâm trạng gì? HS: Trả lời ? Sau hồi trống thúc vang dội, bước vào lớp nhân vật “ tôi” cảm thấy nào? HS: Trả lời a Trên đường mẹ đến trường - Cảnh vật thay đổi Cảm thấy có thay đổi lớn lòng - Thấy trang trọng, đứng đắn - Cẩn thân nâng niu, lúng túng cầm sách -> hồi hộp, mẻ b Khi đến trường học: Sân trường ïdày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa-> náo nức,vui vẻ - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường -> Thấy nhỏ bé -> lo sợ vơ - Nghe gọi tên -> hồi hộp, giật mình, lúng túng - Rời tay mẹ vào lớp -> sợ, khóc c Lúc bước vào lớp học: - Vừa xa lạ vừa gần gũi với tất Bình chốt: Những tiếng khóc thút thít hay bật tự nhiên phản ứng dây chuyền lúc cảm thấy bước vào giới khác cách xa mẹ hết -> ấn tượng khó quên, kỉ niệm sâu sắc nhân vật “tôi” HS đọc lại đoạn văn: {“Mùi hương…” -> đến hết ? Nhân vật “ tôi” có cảm giác bước vào lớp? HS: Trao đổi, trình bày Bình chốt: Hình ảnh “ chim trí tôi” cậu học trò nhỏ trân trọng, yêu mến kỉ niệm tuổi thơ có ước mơ bay cao dang rộng đôi cánh bầâu trời trí thức Chuyển ý: Ngoài nhân vật “tôi” văn nhắc tới nữa? ? Sự quan tâm cha mẹ nào? HS: Trình bày ? Những cử chỉ, lời nói ông Đốc, thầy giáo trẻ chứng tỏ họ người nào? - Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang - > bước vào học 3/ Ấn tượng n/vật thầy giáo người xung quanh - Phụ huynh: chuẩn bò chu đáo, trân trọng dự buổi lễ - ng đốc: từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương yêu -> Một m/trường giáo dục ấm áp,là nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành Nghệ thuật - Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo trình tự không gian thời gian buổi tựu trường - Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm -> bộc lộ cảm xúc, tâm trạng ? Qua đó, em hiểu vai trò gia đình, nhà trường hệ trẻ? TH- GD:- “ Cổng trường mở ra” – NV7 ; Cần phải yêu mến gđ,quý trọng thầy cô … - Sử dụng hình ảnh so sánh -> Chuyển ý: giàu sức gợi cảm ? Em nhận xét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? Gợi ý:Bố cục? Trình tự hồi tưởng n/vật? NT thể tâm trạng n/vật tôi? -> Chất trữ tình trẻo, thiết tha, êm dòu * Dùng kó thuật “ khăn phủ bàn”: Tác giả sử dụng NT đặc sắc, IV Tổng kết ( ghi nhớ ) biện pháp NT ? (Mỗi HS viết câu trả lời cá nhân giấy) Hãy tìm chi tiết mà tác giả sử dụng biện pháp NT nêu tác dụng chúng ? (Cả nhóm làm) - HS trình bày ý kiến ? Sức hấp dẫn tác phẩm tạo nên từ đâu? GV BÌNH CHỐT:Các h/ảnh SS xất thời điểm khác để thể tâm trạng cảm xúc khác n/vật tôi.Đây h/ảnh SS giàu h/ảnh,giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc TN tươi sáng,trữ tình GD: Cần kết hợp, sử dụng sáng tạo hình ảnh so sánh viết văn GV giúp học sinh tổng kết học ghi nhớ ( sgk) IV/ Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ V/ Hướng dẫn nhà: - Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng em buổi tựu trường - Học bài: Nội dung phần ghi nhớ sgk - Chuẩn bò bài: Cấp độ khái quát nghóa từ ngữ RÚT KINH NGHIỆM:  Tuần: Tiết : Ngày soạn: 01/08/2016 Ngày dạy:………/……./………… TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ Kiến thức: Giúp HS nắm - Chủ đề văn bản, - biểu chủ đề mộ văn văn II/ Kó năng: - Đọc - hiểu có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nói-viết )có tính thống chủ đề - Tích hợp: văn Tôi học III/ Thái độ:Khi viết văn cần tập trung vào chủ đề B/ CHUẨN BỊ GV: N/ cứu dạy HS: chuẩn bò theo câu hỏi SGK C/ PHƯƠNG PHÁP: phân tích, quy nạp, thảo luận nhóm, đàm thoại D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số: 8A7,8,9 II/ Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn HS III / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: HD tìm hiểu chủ đề văn - Mục tiêu : Giúp cho HS hiểu chủ đề văn bản;Tính thống chủ đề văn - Phương pháp: Phân tích, qui nạp, đàm thoại, kó thuật - Thời gian : 30 phút Hoạt động : HD tìm hiểu chủ đề văn - Gv yêu cầu HS nhớ lại văn “ Tôi học” - Hướng dẫn học sinh chia thành nhóm thảo luận theo cặp Câu hỏi thảo luận: N1: Đối tượng nói đến văn ai? Văn viết điều gì? - Đối tượng “ tôi”- tác giả - Văn viết kỉ niệm ngày học ngày thơ ấu nhân vật “ tôi” N2: Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? - Những tâm trạng rụt rè, sợ sệt, lo sợ vơ…trong buổi tựu trường N3: Sự hồi tưởng gợi lên cảm giác lòng tác giả? - Những hồi tưởng gợi cảm giác sáng, thiết tha lòng tác giả N4: Vấn đề ( chủ yếu) văn “ Tôi học” gì? - Những kỉ niệm sáng, cảm xúc bâng khuâng nhân vật “tôi” buổi tựu trường GV chốt ý: Vấn đề chủ yếu gọi chủ đề văn ? Vậy chủ đề văn gì? HS: Trình bày * Hoạt động : Tìm hiểu tính thống chủ đề văn - GV yêu cầu hs đọc văn “ Rừng cọ quê tôi” - HS thực hiệân đọc – lớp theo dõi ? Em xác đònh đối tượng vấn đề văn bản? I/ Chủ đề văn Là đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt II Tính thống chủ đề văn HS: - Đối tượng : rừng cọ - Vấn đề chính: Sự gắn bó tình cảm người dân sông Thao với rừng cọ quê ? Ngoài vấn đề văn có biểu đạt chủ đề không? GV chốt: Văn có thống - Chỉ biểu đạt chủ đề xác đònh, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác chủ đề ? Em có nhận xét tính thống chủ đề văn bản? HS: Trả lời GDHS: Khi viết văn cần tập trung vào chủ đề ? Vậy muốn đảm bảo tính thống chủ đề văn ta phải làm gì? GV: Căn vào đâu để biết văn “ Tôi học” nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? HS: - Căn vào nhan đề văn “ Tôi học” - Căn vào từ ngữ, quan hệ phần văn ? Em tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường đầu tiên? HS: Tìm chi tiết trả lời ? Từ việc phân tích trên,hãy cho biết làm để viết hiểu văn bản? HS: Trình bày - Yêu cầu viết hiểu văn bản: xác đònh chủ đề thể nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lăp lại III Bài tâp BT1 Ý làm cho viết lạc đề: b, d BT3 Điều chỉnh lại từ, ý cho phù hợp b đường làng trở nên lạ c Buổi mai hôm ấy, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đến trường đường làng quen thuộc d ý nghó non nớt vừa ngây thơ nảy sinh: muốn thử sức Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập BT - Gọi học sinh đọc xác đònh yêu cầu học sinh thực thụ e đến sân trường, BT cảm giác lạ vừa nảy - HS thảo luận – trao đổi trả lời BT3 - Gọi học sinh đọc xác đònh yêu cầu sinh: sân trường rộng, trường cao BT g.rời tay mẹ xếp hàng - HS đứng chỗ – làm việc cá nhân vào lớp, lại cảm giác nảy sinh: sợ hãi, chơ vơ hàng người bước vào lớp IV /Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học Thế chủ đề văn bản? Tính thống chủ đề văn bản? 3.Để viết văn cần phải làm gì? V/ Hướng dẫn nhàø: - Học - Làm tập 2/sgk - Học cũ:Văn Tôi học - Chuẩn bò: soạn văn : Trong lòng mẹ - Tập vẽ tranh từ sgk  Tuần: 1-2 Tiết : 4-5 Ngày soạn: 01/08/2016 Ngày dạy:………/……./………… Văn bản: TRONG LÒNG MẸ ( Trích Những ngày thơ ấu ) ( Nguyên Hồng) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện ,nhân vật,sự kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ thể niềm khát khao tính cảm ruột thòt cháy bỏng nhân vật II/ Kó năng: - Rèn kó đọc, hiểu văn hồi kí - Vận dụng kết hợp PTBĐ văn tự để phân tích tác phẩm truyện -Tích hợp với TV: so sánh TLV: Ngôi kể III/Thái độ: Tình cảm mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp ko có thành kiến cổ hủ làm khô héo tình cảm ruột thòt B/ CHUẨN BỊ: - GV: Chân dung tác giả,tư liệu liên quan đến tác phẩm,nghiên cứu chuẩn KT-KN - HS: Đọc tác phẩm trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, bình giảng, vấn đáp,gợi mở D/ TIẾN TRÌNH DẠØ HỌC: I/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số : 8a7,8,9 * HS có chuẩn bò học (1đ) III/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG Hoạt động HD tìm hiểu TG- TP I Giới thiệu tác giả-tác - GV cho HS tự tìm hiểu tác giả- tác phẩm: phẩm - HS đọc thích giới thiệu vắn Tác giả tắt vài nét tác giả? - Nguyên Hồng ( 1918 – 1982) - Yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung - Quê Nam Đònh - Là nhà văn lớn VN, GV chốt ý mở rộng: nhà văn bút “chủ nghóa người khổ nên viết họ Ng Hồng tỏ niềm thương yêu sâu sắc mãnh liệt họ ng có trái tim nhạy cảm, dễ tổn thương, dễ rung động với đau niềm hạnh phúc người, ông vui sướng với niềm vui, đau với nỗi đau nhân vật, người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Ng Hồng xem nhà văn PN TE * Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc thiết tha, chân thành ? Nêu hiểu biết em xoay quanh tác phẩm này? - HS trình bày hiểu biết tác phẩm đoạn trích - GV tóm tắt tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” cho học sinh nắm nội dung tác phẩm ? Em hiểu hồi kí tự truyện? HS: Hồi kí tự truyện kể lại biến cố xảy khứ GV nhấn mạnh: Đây tập hồi kí kể lại tuổi thơ đầy đắng tác giả Hoạt động HD đọc – tìm hiểu chung ? Cần dùng giọng để đọc văn này? HD đọc: Giọng chậm, tình cảm, đoạn cuối, ý giọng đay nghiến, kéo dài bà cô GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét GV yêu cầu HS kiểm tra từ khó lẫn -> GV chốt ý ? Văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Văn thuộc thể loại gì? HS: trả lời ? Vậy hồi kí gì? nhân đạo thống thiết” - Được giải thưởng HCM VHNT ( 1996) Tác phẩm Trích từ tập hồi kí- tự truyện “ Những ngày thơ ấu” gồm chương, văn chương tác phẩm II Đọc- tìm hiểu chung 1/ Đọc 2/ Từ khó: 5,8,12,13,14,17 3/ Phương thức biểu đạt Tự kết hợp miêu tả+ biểu cảm 4/ Thể loại: Hồi kí- tự truyện * Hồi kí thể văn ghi chép,kể lại biến cố xảy khứ mà t/giả đồng thời người kể,người tham gia chứng kiến 5/ Ngôi kể: thứ TH: Thể loại văn Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ… 6/ Bố cục: phần ? Ngôi kể văn bản? Câu chuyện bé Hồng kể VB gồm có việc chính? Đó việc nào? Mỗi việc liên quan đến phần VB từ đó, em rút nhận xét bố cục văn bản? HS: P1: Từ đầu -> “ đến chứ?”: đối thoại bà cô bé Hồng; ý nghó, cảm xúc người mẹ bất hạnh P2: lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ cảm giác vui sướng gặp mẹ GV cho HS đọc lại đoạn văn ngoặc cho biết đoạn văn nêu lên điều gì? ? Tình cảnh bé Hồng có đặc biệt? HS:Phát hiện, trình bày ? Từ tình cảnh em có nhận xét tuổi thơ cậu bé? HS: Trả lời LH- GD: Những trẻ em đáng thương c/s XH cần thông cảm chia sẻ TIẾT ? Theo em, đối thoại người cô bé Hồng vô tình hay cố ý tạo người cô? ? Mục đích bà cô gì? HS: cố ý gieo rắc vào đầu bé Hồng khinh miệt mẹ ? Cử bà cô nói chuyện có lời nói nào? HS: Trả lời ? Bé Hồng có thái độ trước câu hỏi bà cô? HS:Trình bày ? Vì H lại cúi đầu im lặng cười đáp “ không! về” thể tình cảm bé H mẹ? HS: trao đổi, trình bày ? Tâm đòa bà cô tiếp tục bộc lộ nào? Và lời nói, cử thể thái độ bà cô ( đặc biệt câu nói với giọng nói ngân dài thật ngào hai tiếng “ em bé”) ? ? Trước tâm đòa bà cô H có tâm trạng, ý nghó nào? III Tìm hiểu văn Tình cảnh nỗi đau bé Hồng: - Mồâcôi cha, xa mẹ - Sống ghẻ lạnh, cay nghiệt họ hàng -> Cô đơn, buồn tủi, thèm khát tình yêu thương Ý nghó tình cảm bé Hồng mẹ đối thoại với bà cô - Bà cô hỏi (rất kòch) -> giả dối - Bé Hồng: + cúi đầu im lặng -> Hiểu ý đồ cô + cười đáp: “ không! về” -> Rất tin tưởng mẹ - Bà cô giọng ngọt, vỗ vai cười -> mỉa mai, châm chọc, nhục mạ - Bé Hồng: + lòng thắt lại, khoé mắt cay cay + nước mắt ròng ròng, cười dài tiếng khóc -> đau đớn, phẫn uất mòn, thở thơm tho…=> Đầy tình thương yêu LH –TH: Ca dao – tục ngữ ? Em có nhận xét t/cảm mà bé Hồng dành cho mẹ? ?* Học xong văn em chứng minh NH nhà văn phụ nữ trẻ em? - HS Cm hiểu biết cảm nhân - GV chốt ý Hoạt động HD tổng kết GV: Cảm nghó em nhân vật bé H qua văn em cảm nhận điều sâu sắc NT ND? HS: Trao đổi, trình bày IV/ Củng cố: - Gọi HS hát đoạn ( bài) ca mẹ ? Nêu nội dung nghệ thuật văn? V/ Hướng dẫn nhà: -Học bài: Phần ghi nhớ sgk T21 - Học cũ: Cấp độ khái quát nghóa từ ngữ - Chuẩn bò: Trường từ vựng  Tuần: Tiết : Ngày soạn: 01/08/2016 Ngày dạy:………/……./………… Tiếng Việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản Nắm mối quan hệ ngữ nghóa trường từ vựng với tượng đồng nghóa, trái nghóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá II/-Kó năng:Rèn kó lập trường từ vựng, vận dụng kiến thức TTV để đọc hiểu tạo lập văn -Tích hợp:Văn bản: Trong lòng mẹ B/ CHUẨN BỊ GV: giáo án, bảng phụ HS: chuẩn bò bài, bảng C/ PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp,vấn đáp, đàm thoại, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠỲ HỌC: I/ n đònh tổ chức: II/ Kiểm tra cũ: Khi từ ngữ coi có nghóa rộng, nghóa hẹp? Cho ví dụ III/ Bài mới: * Nội dung học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: HD tìm hiểu trường từ vựng gì? - Mục tiêu: Giúp cho HS hiểu trường từ vựng xác lập số TTV gần gũi; Biết số lưu ý xác lập TTV - Phương pháp: Vấn đáp,gợi mở,quy nạp Thời gian: 25 phút Hoạt động : HD tìm hiểu trường từ I Trường từ vựng gì? vựng gì? 1/ Khái niệm: -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk - Thực hoạt động đọc TH: Đoạn văn trích từ văn nào? ? Đoạn văn tập trung miêu tả điều gì? -HS: Tình cảm H mẹ, niềm sung sướng lòng mẹ GV: Để khắc sâu hình ảnh dòu hiền, êm dòu mẹ Nguyên Hồng ý đặc tả dáng nét mẹ từ ngữ in đậm, đọc to từ ngữ ? Các từ ngữ dùng để đối tượng nào? Nhóm từ có nét nghóa chung gì? Là tập hợp từ HS: Đối tượng người, có nét chung có nét chung nghóa: phận người nghóa GV chốt: tập hợp từ VD: Trường từ vựng hình thành nhóm từ ta có dáng: gầy, cao,mập, thấp… trường từ vựng ? Vậy trường từ vựng gì? Lấy ví dụ? * GV nhấn mạnh khác 2/ Lưu ý tượng đồng nghóa với trường từ vựng BT nhanh – HS làm vào bảng 1.- Cho từ: bút máy, sách, phấn, thước - Tìm trường từ vựng? Tìm từ ngữ thuộc trường từ vựng cây? Hoạt động : HD tìm hiểu lưu ý GV dùng bảng phụ có chứa nhóm từ a/ Một trường từ vựng sau: bao gồm nhiều - Lòng đen, lòng trắêng, trường từ vựng nhỏ ngươi, lông mày… - Đờ đẫn, sắc, mù, loà… - Chói, quáng, hoa… - Nhìn, trông, liếc, nhòm… ? Hãy xác đònh trường từ vựng cho nhóm từ trên? HS: Xác đònh ? Các trường từ vựng có gộp b/ Một trường từ vựng vào trường từ vựng không? bao gồm từ Đó trường gì? khác biệt từ loại HS: Trả lời ? Em rút nhận xét trường từ vựng? HS: Trao đổi, trình bày Gv yêu cầu học sinh xác đònh từ loại c/ Một từ nhiều nghóa có nhóm từ bảng phụ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác Con ngươi, lông mày -> DT HS: Trường “m ắt” Nhìn, trông, liếc… -> ĐT Lờ đờ, toét… -> TT ? Từ sơ đồ em có nhận xét d/ Cách chuyển trường từ từ loại trường từ vựng? vựng có tác dụng làm tăng HS: Nhận xét sức gợi cảm ? Hãy tìm TTV cho từ ngọt? TH: Em có nhận xét từ ngọt? HS Từ -> Từ nhiều nghóa ? Xác đònh nghóa gốc nghóa chuyển? Với tượng từ nhiều nghóa, từ có trường từ vựng? HS: Trả lời * GV yêu cầu HS đọc VD sgk, ý từ in đậm ? Các tư ø in đậm thể tính cách, suy nghó, hoạt động đối tượng văn bản? HS: Con chó vàng ? Thông thường từ dùng để đối tượng nào? HS: người ? Tại tác giả lại chuyển trường người sang trường vật văn này? Có tác dụng gì? TH: Điều diễn đạt qua phép tu từ gì? HS: Nhân hoá II Luyện tập BT1 Trường từ vựng ruột thòt: cô, mẹ, thầy,em BT2 Đặt tên trường từ vựng: a Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Trường dụng cụ để đựng BT - Hs xác đònh yêu cầu tập c Trường hoạt động - Đứng chỗ thực chân tập d Trường trạng thái BT4 - Hs xác đònh yêu cầu tập e Trường tính cách - Thực tập vào bảng BT3 : Các từ in đậm BT6: - Hs xác đònh yêu cầu thuộc: trường thái độ tập - Đứng chỗ thực tập BT4 Điền đúng: - Khứu giác: mùi, thơm - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính… BT6: Chuyển trường “quân sự”sang trường “nông nghiệp” IV/ Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học V/ Hướng dẫn nhà: - Làm tập 5,7/ sgk - Hướng dẫn làm tâp 5* - Học cũ: Tính thống chủ đề văn - Chuẩn bò: Bố cục văn Tuần: Tiết : Ngày soạn: 01/08/2016 Ngày dạy:………/……./………… BT1 - Hs xác đònh yêu cầu tập - Thảo luận trình bày tập - Nhận xét chốt ý BT - Hs xác đònh yêu cầu tập - Lên bảng thực tập - HS Nhận xét – GV chỉnh sửa TLV: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ Kiến thức: Giúp HS nắm bố cục văn bản, tác dụng việc xây doing bố cục II/ Kó năng: - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục đònh - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc hiểu văn - TH : Văn bản:Trong lòng mẹ III/ Thái độ: Lòng kính trọng thầy cô qua văn Người thầy đạo cao đức trọng B/ CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu chuẩn KT-KN,soạn HS: chuẩn bò theo câu hỏi SGK C/ PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận , gợi mở, vấn đáp, phân tích D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số: 8A7,8,9 II/ Kiểm tra cũ: Chủ đề gì? Thế tính thống văn bản? Hãy lấy ví dụ để phân tích III/.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động : HD tìm hiểu bố cục văn - Mục tiêu: Giúp cho HS nắm bố cục văn bản; nhiệm vụ phần bố cục;Cách bố trí xếp phần TB văn - Phương pháp: Thảo luận nhóm,vấn đáp,gợi mở,phân tích - Thời gian: 25 phút * Hoạt động : HD tìm hiểu bố cục I/ Bố cục văn văn bản - Gv yêu cầu HS đọc văn “Người thầy đạo cao đức trọng” - Hướng dẫn học sinh chia thành nhóm thảo luận theo cặp Thảo luận nhanh câu hỏi SGK ? Văn có phần? Chỉ rõ ranh giới phần đó? HS: VB chia làm phần: P1: từ đầu -> “ danh lợi” P2: tt -> “ vào thăm” P3: lại ? Xác đònh nhiệm vụ phần văn bản? P1: giới thiệu thầy Chu Văn An P2: Chu Văn An người tài cao, có đạo đức học trò kính trọng P3: Tình cảm người Chu Văn An GDHS: Lòng kính mến thầy cô ? Mối quan hệ văn thể nào? -Bố cục văn HS: Có mối quan hệ chặt chẽ, phần tổ chức đoạn văn tiền đề cho phần -> tập trung làm rõ để thể chủ đề cho chủ đề - Bố cục có phần: GV:Từ việc phân tích ví dụ trên, cho biết + Mở bài: Nêu chủ đề cách khái quát: + Thân bài: Trình bày - Bố cục văn gì? khía cạnh chủ đề Gồm phần? + Kết bài: Tổng kết chủ - Nhiệm vụ phần? đề văn - Mối quan hệ phần? -> Quan hệ chặt chẽ HS: Khái quát => Thể chủ đề GV: chốt ý văn II.Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn - GV yêu cầu hs nhớ lại văn “ Tôi học” “ Trong lòng mẹ” TH: Phần thân văn “ Tôi học” kể nhựng kiện nào? Các kiện xếp theo thứ tự nào? HS:- Kể kỉ niệm buổi tựu trường nhân vật “ tôi” - Sắp xếp theo hồi tưởng -> theo thứ tự không gian thời gian: + Cảm xúc đường đến trường + Cảm xúc đứng trước sân trường + Cảm xúc bước vào lớp học - Sắp xếp theo liên tưởng đối lập: cảm xúc đối tượng có so sánh đối chiếu hồi ức ? VB “Trong lòng mẹ” chủ yếu trình bày theo diễn biến tâm trạng bé Hồng, thứ tự diễn biến phần thân bài? HS: - Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ tập tụcXHPK - Niềm vui sướng bé Hồng lòng mẹ GV: Vậy tả người, vật, phong cảnh,… em miêu tả theo trình tự nào? Hãy số trình tự mà em biết? HS: Theo không gian: xa-> gần, gần -> xa, -> ngoài, -> dưới… Theo thời gian: khứ -> tại, -> khứ Chỉnh thể -> phận ( người, vật, vật ) ? Hãy cho biết cách xếp việc vă “ Người thầy đạo cao đức trọng”? HS: Sự việc nói thầy CVA người tài cao Sự việc nói thầy CVA người đạo đức, học trò kính trọng ? Việc xếp nội dung phần thân tuỳ thuộc vào yếu tố nào? HS: Trả lời ? Các ý phần thân thường xếp theo trình tự nào? - Trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết - Được xếp theo trình tự không gian thời gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc HS: trình bày * GV chốt ý chuyển sang hđ luyện tập III./ Luyện tâp BT - Gọi học sinh đọc xác đònh yêu cầu BT1 BT a Trình bày theo thứ tự - HS thảo luận – trao đổi trả lời không gian: nhìn xến gần; đến tận nơi - xa dần b Trình bày theo thứ tự thời gian: chiều, lúc hoàng hôn c Luận xếp theo tầm quan BT3 - Gọi học sinh đọc xác đònh yêu cầu trọng chúng đối BT với luận điểm cần - Học sinh đứng chỗ, trình bày ý chứng minh kiến BT3 Trình bày xếp sau: - Nêu bật tình cảm, thái độ bé hồng nói chuyện với bà cô mẹ - Vì thương mẹ, Hồng căm ghét hủ tục phong kiến vô lí Nêu câu nói đầy căm phẫn Kể lại phút bé Hồng sung sướng lòng mẹ IV/ Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học 1.Bố cục văn gì? Mối quan hệ phần văn bản? Các ý phần thân thường xếp theo trình tự nào? V/ Hướng dẫn nhàø: - Học bài- Làm tập 2/sgk - Học cũ: Trong lòng mẹ - Chuẩn bò: soạn văn : Tức nước vỡ bờ Tuần: Tiết : Ngày soạn: 01/08/2016 Ngày dạy:………/……./………… Văn bản: TỨC NƯỚC VỢ BỜ ( Trích Tắt đèn) ( Ngô Tất Tố) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I/ -Kiến thức: - Đọc hiểu đoạn trích(nhân vật,cốt truyện,sự kiện) tác phẩm đại - Thấy tình cảnh đáng thưông người nông dân khổ XH tàn ác,bất nhân chế độ cũ;thấy sức phản kháng mãnh liệt,tiềm tàng người nông dân hiền lành qui luật thực : có áp có đấu tranh - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả:bút pháp tả thực,cách tạo tình truyện,mtả,kể truyện xây dựng nhân vật II/ Kó năng:Rèn kó đọc sáng tạo, phân tích tác phẩm, nhân vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động III/ Thái độ : Ýù thức giữ gìn cải tạo XH tốt đẹp; lòng đồng cảm xót thương tầng lớp xã hội ND bần B/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh chân dung tác giả,n/cứu tài liệu có liên quan - HS: Học chuẩn bò theo câu hỏi đọc hiểu SGK C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, gợi mở, bình giảng, vấn đáp D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ n đònh tổ chức: II/ Kiểm tra cũ: Câu1: Phân tích tâm trạng bé Hồng gặp mẹ đặc sắc nghệ thuật? Câu2: Vì nói nhà văn Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em.? III/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GV treo chân dung tác giả lên bảng ? Em nêu vài nét tác giả? HS: Trả lời - Yêu cầu hs khác nhận xét, bổ sung GV chốt ý mở rộng: - Về hoạt động báo chí ông coi “ nhà văn ngôn luận xuất sắc phái nhà nho.” - Về sáng tác văn học bút phóng nhà tiểu thuyết tiếng => nhà văn ND GV: Tác phẩm gồm 26 chương kể về: Nỗi thống khổ cực người nông dân VN chế độ nửa phong kiến, nửa thuôc NỘI DUNG I/ Giới thiệu tác giảtác phẩm Tác giả - Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954) - Quê Bắc Ninh (nay thuộc HN) - Là nhà văn, nhà báo, học giả có nhiều công trình nghiên cứu triết học, khảo cổ - Được truy tặng giải thưởng HCM VHNT ( 1996) đòa 2/ Tác phẩm: ? Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” nằm Văn “ Tức nước vỡ chương tác phẩm? bờ” chương XVIII HS: Trả lời tác phẩm - GV tóm tắt tác phẩm “Tắt đèn” cho học sinh nắm nội dung tác phẩm Và nhấn mạnh đoạn trích đoạn trích chương 18 tác phẩm Hoạt động 2: HD đọc – tìm hiểu chung II Đọc- tìm hiểu chung HD đọc: Chú ý không khí khẩn trương, căng 1/ HD Đọc: thẳng đoạn đầu, đoạn cuối bi hài, sảng khoái GV đọc mẫu – gọi HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét 2/ Từ khó: - GV yêu cầu HS giải thích số từ khó 3, 4, 9, 11 ? Lực điền có nghóa gì? ? Sưu gì? Thuế đinh thuế ruộng có giốâng không? GV nhấn mạnh: sưu loại thuế vô nhân đạo XHVN thời Pháp thuộc Sau CMT8 thành công sắc lệnh mà HCM kí Tóm tắt đoạn trích sắc lệnh bãi bỏ vónh viễn thuế Phương thức biểu đạt: thân Tự kết hợp miêu tả, * Ngoài từ khó văn biểu cảm có từ ngữ mà em chưa hiểu? Ngôi kể: Thứ ba * GV yêu cầu hs tóm tắt đoạn trích ? Xác đònh phương thức biểu đạt Bố cục: phần văn bản? Nhân vật chính? HS: Trình bày ? Văn sử dụng kể thứ mấy? HS: Trả lời Văn chia làm phần ? Nêu nội dung phần? HS: P1: Từ đầu -> “hay không”:Tình cảnh gia đình chò Dậu P2: lại: Tình tức nước vỡ bờ ? Em có nhận xét tình hình sức khoẻ anh Dậu? Chò Dậu chăm sóc chồng nào? Em có nhận xét chò Dậu? HS: Trình bày ? Không khí làng lúc nào? Câu văn chứa đựng điều III Tìm hiểu văn Tình cảnh gia đình chò Dậu buổi sáng sớm - Anh Dậu tỉnh, yếu - Không khí: căng thẳng, đó? HS: Trả lời ? Tình cảm gia đình, xóm làng sao? ? Biện pháp NT sử dụng đây? HS: Tương phản không khí bên với tình cảm nhà ? Trước căng thắng chò Dậu có tâm trạng nào? HS: Trả lời ? Em có nhận xét tình cảnh chò Dậu? Chuyển ý: trước tình nguy cấp ấy, xuất dẫn đến xung đột? HS: Nhân vật Cai Lệ ? Khái quát vài nét nhân vật Cai Lệ qua chi tiết tiêu biểu: - Nghề nghiệp? - Lời nói? - Hành động? ? Nhn xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tác giả? HS:Trình bày ? Qua nhận xét tính cách tên cai lệ? HS: Tàn bạo, không nhân tính ? Qua nét tính cách đó, em liên tưởng nhân vật Cai lệ thân cho đối tượng xã hội lúc giờ? Bình –LH: Cai lệ n/v tiêu biểu trọn vẹn bọn tay sai, công cụ đắc lực cho xã hội tàn bạo ấy.Trong máy thống trò XH đương thời tên mạt hạng,hắn sẵn sàng gây tội ác mà ko chùn tay… ? Trước uy vũ tên cai lệ CD ứng xử nào? HS: Trình bày ? Mục đích cách ứng xử gì? HS: Trả lời ? Qua ta hiểu tâm lí người NDVN chế độ áp lúc giờ.? Bình chốt: Đó tâm lí chung người dân: an phận, cam chòu,mong người thg xót cho hoàn cảch éo le mình….Mặc dù CD cố van xin tha thiết tên CL ko thèm nghe chò lấy đầy đe doạ>< tình nghóa xóm làng, gia đình - Chò Dậu lo lắng, tìm cách bảo vệ chồng -> thê thảm đáng thương nguy cấp Nhân vật Cai Lệ tình “ tức nước vỡ bờ” a Nhân vật Cai Lệ - Là tay sai chuyên nghiệp đánh trói người nghề - Sầm sập tiến vào, gõ đầu roi, thét, trợn ngược hai mắt quát, hầm hè, đánh chò Dậu, trói anh Dậu -> Kết hợp hành động, lời nói, cử -> Tàn bạo, không nhân tính => Là thân XH nửa TDPK bất nhân b Sự đối phó chò Dậu - Cố van xin tha thiết: gọi ông xưng cháu -> bảo vệ chồng => Chòu đựng,mong thương xót lời mà rat ay với chò… ? Sau bò Cai Lệ hò hét, doạ nạt bò bòch bòch vào ngực chòDậu thay đổi thái độ sao? HS: Phát hiện, trình bày ? Ban đầu chò dùng để đối phó với ?Tìm câu văn thể điều đó? ? Nhận xét cách xưng hô? Vai xã hội thay đổi báo hiệu điều gì? HS: Trao đổi, trình bày ? Hành động CL? Sự phản kháng cuả CD lúc này? HS: Trả lời ? Lời xưng hô câu nói chò biểu điều gì? GV giảng:Đ cáh xưng hô đanh đá người PN bình dân thể căm giận khinh bỉ độ … TH: - Hội thoại - Dùng số câu thành ngữ để minh hoạ cho tâm trạng chò lúc này? HS: Cây muốn lặng, gió chẳng đừng Lửa đổ thêm dầu Con giun xéo quằn ? Hãy mô tả hành động sau CD cà hai tên CL người nhà lí trưởng? Từ hành động thể chủ đề văn bản? HS: Trả lời ? Theo em, đâu mà chò lại có sức mạnh phi thường đến thế? HS: Trả lời ? Em có nhận xét nhân vật này? HS: Trình bày Bình – liên hệ: Chò Dậu hình ảnh người PNVN không chòu khuất phục,có sức sống mạnh mẽ,một tinh thần phản kháng tiềm tàng… ? Cảm nhận em vẻ đẹp û người PN NDVN? Bình – chốt: Phẩm chất tốt đẹp người PNVN NTT khắc hoạ sinh động qua ngòi bút thực ? Qua phản kháng ấy, ta nhận quy luật tất yếu XH? GV chốt ý- mở rộng : Con đường sống quần chúng bò áp đường đấu tranh -> Cuộc cách mạng tháng tám thành công nước ta… - Bò đánh -> cự lại * Lí lẽ: “ chồng hành hạ” -> vai ngang hàng: Lời cảnh báo cho bùng nổ - Nghiến răng, thách thức: “ mày trói…mày xem” -> Căm hờn độ, xem thường kẻ độc ác * Hành động: Túm cổ, ấn dúi cửa, túm tóc lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào -> Tức nước vỡ bờ -> sức mạnh tình yêu thương chồng , căm thù cao độ XH nửa TDPK -> Vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng mạnh mẽ => Quy luật: có áp có đấu tranh Nghệ thuật - Khắc hoạ nhân vật qua lời nói, hành động, cử - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động - Ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc Hoạt động 3: HD tìm hiểu NT IV Tổng kết Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghệ thuật bật văn HS: Trao đổi, trình bày Hoạt động :HD tổng kết Cho HS đọc mục ghi nhớ GV:Qua văn “ Tức nước vỡ bờ”, NTT thể tư tưởng gì? IV/ Củng cố: Khắc sâu kiến thức nội dung nghệ thuật văn V/ Hướng dẫn nhà: -Học –Học cũ: Trường từ vựng - Chuẩn bò: Từ tượng hình, từ tượng Tuần: Tiết : Ngày soạn: 01/08/2016 Ngày dạy:………/……./………… XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn II/ Kó năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề,câu chủ đề,quan hệ câu văn cho - Hình thành chủ đề,viết từ ngữ câu chủ đề,viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ đònh - Trình bày đoạn văn theo kiểu qui nạp,diễn dòch,song song,tổng hợp B/ CHUẨN BỊ GV: Nghiện cứu tài liệu,chuẩn bò lên lớp HS: Học chuẩn bò dặn C/ PHƯƠNG PHÁP: Phân tích,đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm D/ TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC: I/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số: 8A7,8,9 II/ Kiểm tra cũ: ? Nêu cách xếp, trình bày phần thân văn bản? III/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Đoạn văn gì? - Gv yêu cầu HS đọc văn “ Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn”.( sgk) ? Xác đònh văn có ý? HS: Văn có ý ? Mối ý triển khai làm đoạn? HS: Mỗi ý xây dựng đoạn ? Xét mặt hình thức, nội dung dấu hiệu để ta xác đònh đoạn văn? - Là phần văn biểu đạt từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng biểu đạt ý tương ? Đoạn văn thường có câu tạo đối hoàn chỉnh thành? Quan hệ câu? - Do nhiều câu tạo thành GV nhấn mạnh: Có nhiều đoạn văn có -> Là đơn vò trực tiếp tạo câu tạo thành nên văn ( TH đặc biệt) * GV chốt ý:Đoạn văn đơn vò câu, có vai trò quan trọng việc tạo lập văn Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ngữ câu chủ đề II Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn - GV yêu cầu hs đọc ý lại đoạn văn văn( Sgk) 1/ Từ ngữ chủ đề ? Xác đònh từ ngữ có tính chất trì đối tượng đoạn văn? HS:- Nhà văn, ông, NTT - Tắt đèn, tác phẩm… TH: - Xét ý nghóa, nhũng từ ngữ trì đối tượng đoạn thuộc từ gì? HS: Từ đồng nghóa - Xét từ loại? HS: Danh từ - Có thể xếp chúng vào TTV nào? HS: trường người, trường văn học GV chốt ý: Các câu đoạn văn nói đối tượng Những từ ngữ -> trì đối tượng nói đến câu -> từ ngữ chủ đề - Là từ dùng làm ? Từ ngữ chủ đề gì? Nó thường đề mục lặp lại xuất đâu? nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt GV yêu cầu HS ý đoạn ? Xác đònh ý bao trùm, khái quát đoạn văn? HS: Ý: thực xã hội VN phẩm chất người PNVN tác phẩm “ Tắt đèn” ? Câu chứa ý khái quát ấy? Nó có cấu tạo thành phần nào? HS: Câu: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố GV chốt: CCĐ câu chứa ý khái quát toàn đoạn ? Nhận xét nội dung, hình thức, vò trí 2/ Câu chủ đề - Nội dung khái quát - Lời lẽ ngắn gọn, thường đủ thành phần - Đứng đầu cuối đoạn văn 3/ Cách trình bày nội câu chủ đề? dung đoạn văn *Hoạt động Cách trình bày nội dung đoạn văn GV trình bày đoạn văn vào bảng phụ ? Hãy xác đònh ý đoạn văn? - Có thể trình bày theo HS: Trình bày cách: song hành, diễn ? Xác đònh đoạn có câu chủ đề, dòch, quy nạp đoạn câu chủ đề? HS: Trả lời ? Tìm hiểu cách trình bày ý chủ đề đoạn? HS: Đ1: Trình bày theo cách song hành Đ2: Trình bày theo cách diễn dòch Đ3: Trình bày theo cách quy nạp ? Khái quát cách trình bày nội dung đoạn văn? GV yêu cầu HS thử vẽ sơ đồ minh hoạ Sơ đồ trình bày theo cách diễn dòch: 1 Sơ đồ trình bày theo cách quy nạp: 4 Sơ đồ trình bày theo cách song hành: III Bài tâp BT - Gọi học sinh đọc xác đònh yêu cầu BT1 ý -> đoạn BT BT2 - Đứng chỗ thực tập a Diễn dòch b Song hành BT Tổ chức thảo luận nhóm c Song hành Đại diện trình bày BT3 Viết đoạn văn BT3 BT - Gọi học sinh đọc xác đònh yêu cầu - THực tập trình bày trước lớp IV/ Củng cố: Hệ thống lại nội dung học V/ Hướng dẫn nhà: - Học - Làm tập 4/sgk, học - Chuẩn bò:Liên kết đoạn văn văn RÚT KINH NGHIỆM: Người soạn Lưu Phương thảo ... Chủ đề văn bản, - biểu chủ đề mộ văn văn II/ Kó năng: - Đọc - hiểu có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn (nói-viết )có tính thống chủ đề - Tích hợp: văn Tôi học III/ Thái độ:Khi viết văn cần... tươi sáng,trữ tình GD: Cần kết hợp, sử dụng sáng tạo hình ảnh so sánh viết văn GV giúp học sinh tổng kết học ghi nhớ ( sgk) IV/ Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ V/ Hướng dẫn nhà: - Viết đoạn văn ghi... ý:Đoạn văn đơn vò câu, có vai trò quan trọng việc tạo lập văn Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ngữ câu chủ đề II Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn - GV yêu cầu hs đọc ý lại đoạn văn văn( Sgk) 1/ Từ ngữ chủ

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w