Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ND: 09/01/2017 Tiết 73: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm thơ - Rèn kĩ phân tích, cảm nhận thơ - GD học sinh lòng yêu nước, cảm thông với thời tâm nhà thơ B/ TRỌNG TÂM - Đọc tìm hiểu chung C/ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp - Tham khảo tài liệu, thiết kế dạy Học sinh: - Đọc trước thơ, đọc thích - Trả lời câu hỏi vào soạn D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ:(5’) Vở soạn HS Giới thiệu bài: (2’) Trong phong trào thơ 1932- 1945 với hồn thơ đầy lãng mạn, dạt dào, thi nhân nói lên tiếng lòng mình, tâm cách trực tiếp (Khác hẳn với cách nói hình tượng thơ trung đại) Thế Lữ nhà thơ thuộc thời kì Vậy ông có tâm qua lời thơ mình? Chúng ta tìm hiểu điều qua Vb “Nhớ rừng” Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS TG 15’ H: Qua CHUẨN BỊ nhà, em giới thiệu đôi nét tác giả? -> HS trả lời - GV bổ sung thêm: Ông lấy bút danh “Thế Lữ” việc chơi chữ (nói lái) có ngụ ý: Ông tự nhận người lữ hành nơi trần thế, biết tìm đến đẹp: Tôi người hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để rong chơi NỘI DUNG I/ Đọc, tìm hiểu chung Tác giả - Ông lấy bút danh “Thế Lữ” việc chơi chữ (nói lái) có ngụ ý: Ông tự nhận người lữ hành nơi trần thế, biết tìm đến đẹp: “ Tôi người hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để rong chơi Trang (Cây đàn muôn điệu) - Là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ chặng đầu, bút dồi tài Ông có công với Lưu Trọng Lư, Vũ Đình Liên, Xuân Diệu đem lại chiến thắng vẻ vang cho thơ giao tranh liệt với thơ cũ - Thế Lữ tìm đẹp nơi lúc: Thiên nhiên, Mĩ thuật, Âm nhạc có mặt thơ ông Nhưng thơ Thế Lữ mang nặng tâm tư thời mà “Nhớ rừng” tiêu biểu, đặc sắc (Cây đàn muôn điệu) 2.Tác phẩm - Bài thơ diễn tả tâm u uất hổ bị sa cơ- người anh hùng chiến bại Tuy chiến bại mà đẹp, lẫm liệt ngang tàng Tác phẩm đem lại tiếng vang lớn thơ ca VN thời GV: Hướng dẫn cách đọc: Đọc xác, rõ ràng, giọng điệu thống thiết, phù hợp với cảm xúc đoạn thơ - GV đọc mẫu, gọi HS đọc nối tiếp - Nhận xét cách đọc HS - Giải thích từ khó: 1, 2, 4, 7, 8, 10, 12, 13, 16, 17 H: Dựa vào nôi dung, em chia thơ thành phần? nội dung phần? GV: Bài thơ có cách thể độc đáo: mượn lời hổ vướn bách thú Với cảm xúc liền mạch tác giả ngắt thành đoạn thơ với niềm tâm khác Vậy tâm gì? C.ta tìm hiểu GV: “Nhớ rừng” lời hổ bị giam vườn bách thú H: Khi mượn lời hổ, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì? -> Gửi gắm tâm người H: Nếu vậy, phương thức biểu đạt tình Đọc tìm hiểu thích Bố cục -> phần: + P1: Khối căm hờn niềm uất hận + P2: Nỗi nhớ thời oanh liệt + P3: Khao khát giấc mộng ngàn II/ Đọc- hiểu văn Trang cảm VB gì? -> Biểu cảm gián tiếp * HS đọc khổ H: Lời hổ cảnh tù hãm vườn bách thú miêu tả qua chi tiết nào? H: Giọng điệu hai khổ thơ đầu? H: Giọng điệu giúp em hiểu tâm trạng hổ? GV: “Gậm khối sắt”- động từ “Gậm” diễn tả nỗi uất ức, gò bó, trói buộc cảnh ngộ tù túng, vô vị, không lối thoát Các trắc dồn vào đầu cuối câu kìm nén uất ức, bất lực, với loài ưa tự do, tung hoành hổ Câu thơ đầu với âm chói tai, đặc quánh đến câu thứ hai lại buông xuôi tiếng thở dài với toàn “Ta nằm dài ” -> Như kéo dài thêm nỗi đau H: Đọc câu thơ tiếp theo, em thấy hổ bày tỏ thái độ với người, vật xung quanh? 1.Tâm trạng cảnh ngộ thực hổ vườn bách thú * Tâm trạng: “Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua” - Lời giận dữ, tiếng thở dài ngao ngán ->Tâm trạng uất ức, căm hờn, chán ngán, bất lực H: Em có nhận xét thái độ hổ thông qua nhìn ấy? - Khinh: + Lũ người: ngạo mạn, ngẩn ngơ + Lũ vật: vô tư lự -> Thái độ kiêu hãnh, coi thường kẻ khác GV: Không phải ngẫu nhiên đoạn thơ tiếp theo, câu thơ liền bộc lộ khinh thường (4 câu nói người, câu nói đồng loại) có lẽ niềm căm phẫn người, giống người đủ sức tạo nên giọng thơ hằn học H: Oái oăm thay, nhìn kiêu hãnh, khinh thường kẻ khác lại xuất phát từ thân phận nào? - Thân phận: Làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi GV: “Phải làm trò lạ mắt Chịu ngang bầy ” H: Những câu thơ giúp em hiểu thêm -> Cảnh ngộ trớ trêu Trang điều cảnh ngộ hổ lúc này? GV: Bi kịch thể rõ Một chúa sơn lâm lừng lẫy mà phải chịu “sa cơ”, chẳng qua sa lỡ bước thật trớ trêu hổ lại biết suy nghĩ không bọn gấu “dở hơi” cặp báo “vô tư lự” nên vô ngán ngẩm H: Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật miêu tả tâm trạng hổ? Hiệu nó? GV: Vì ta thấy hổ có suy nghĩ nội tâm thật dội Bằng lối nói nhân hoá, giọng thơ tự cho ta thấy thực buồn chán đầy kiêu hãnh; nỗi khát khao tự giằng xé nội tâm hổ H: Lời tâm hổ lời tâm ai? Nó diễn tả nào? ->Bút pháp NT Nhân hoá miêu tả hổ người =>Đó lời tâm người dân VN: phải sống đời gò bó, tăm tối, tầm thường đầu kỉ XX GV: thơ đời vào năm 40 kỉ XX Lúc đất nước ta chịu đô hộ thực dân Pháp, cổ hai tròng hệt lúc này, hổ sống vườn bách thú Biết vậy, nghĩ làm Củng cố, luyện tập: (3’) - GV nhắc lại tâm trạng hổ khổ thơ đầu Hướng dẫn nhà: (5’) - Học thuộc lòng thơ - Học nội dung khổ thơ đầu - Trả lời câu hỏi lại SGK để tiết sau học tiếp Trang Ngày giảng:11/01/2017 Tiết 74: NHỚ RỪNG (tiếp) (Thế Lữ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Tiếp tục giúp học sinh: - Cảm nận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú - Thấy bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm thơ - Rèn kĩ phân tích, cảm nhận thơ - GD học sinh lòng yêu nước, cảm thông với thời tâm nhà thơ B TRỌNG TÂM: - Đọc hiểu văn C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề - Tham khảo tài liệu - Phân tích nội dung khổ thơ lại Học sinh: - Học thuộc thơ - Trả lời câu hỏi lại vào soạn D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Giới thiệu bài: (3’) Kiểm tra: (5’) H: Đọc thuộc lòng thơ “Nhớ rừng” cho biết tâm trạng hổ qua đoạn thơ đầu? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Gọi HS đọc khổ thơ thứ H: Cảnh sống thực hổ vườn bách thú miêu tả nào? TG 7’ NỘI DUNG II/ Đọc, hiểu văn 1.Tâm trạng cảnh ngộ thực hổ vườn bách thú (tiếp) * Cảnh ngộ thực tại: - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng - Suối giả: chẳng thông dòng - Mô gò thấp - Lá: hiền lành, không bí hiểm Trang H: Em có nhận xét cảnh sống so với cảnh sơn lâm? H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? H: Qua khổ thơ này, em thấy tác giả muốn diễn tả điều gì? GV: Bực dọc, chán ngán sống bao nhiêu, hổ lại nhớ tới cảnh sơn lâm nhiêu ?Vậy cảnh tượng trí nhớ hổ? -> Giả dối, đơn điệu, tẻ nhạt tầm thường - NT: Đối lập, dùng từ ngữ có sắc thái giễu cợt => Diễn tả nỗi bực dọc cao độ hổ sống thực * Gọi HS đọc khổ 2, 8’ GV: Thật dễ nhận hình ảnh mở đầu dòng hồi tưởng vị chúa sơn lâm - hình ảnh giang sơn Nỗi nhớ thời oanh liệt: H: Giang sơn thời hổ có cảnh sắc nào? * Hình ảnh giang sơn: - Bóng già -Tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi - Lá gai cỏ sắc - Những đêm trăng sáng - Những ngày mưa -Những bình minh:cây xanh nắng gội - Những buổi chiều: mặt trời gay gắt -> Động từ mạnh H: Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? GV: Động từ mạnh diễn tả tâm trạng đau đớn, nhớ, thèm sống H: Chốn rừng xưa hổ nơi nào? GV: Phủ nhận trước mắt, thời, lối thoát hai hướng: Trở khứ hướng tới tương lai Con hổ tương lai, khứ Đối lập vùng không gian ấy, cảm hứng lãng mạn trào => Chốn sơn lâm đẹp tự nhiên kì vĩ Trang dâng giai điệu say mê Quá khứ, chốn rừng xưa trở nên lớn lao, dội, phi thường lại tự nhiên, hoang sơ, quyến rũ Và, nỗi nhớ tiếc khứ, hổ không nhớ tiếc chốn xưa mà nhớ tiếc mình, hình ảnh - HS ý khổ H: Nổi bật thiên nhiên kì vĩ ấy, hình ảnh chúa sơn lâm miêu tả nào? H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu việc thể tư chúa sơn lâm? GV: Con hổ lên tranh đặc tả, ngoại hình sức mạnh ghê gớm bên khiến thần thánh, đường bệ, uy nghiêm H: Trong lúc này, kỉ niệm trở với nó? H: Những kỉ niệm hổ gắn với chốn thiên nhiên kì vĩ gợi cho em suy nghĩ gì? GV: Nhiều người khen khổ thơ đẹp tranh tứ bình (đêm-ngày-sáng-tối) Trong đó, hình tượng hổ vừa tâm điểm tranh, vừa bậc đế vương rực rỡ ánh chiều tà GV: Sau nhớ lại kỉ niệm cũ, hổ lên: “Than ôi! đâu”? H: Em hiểu điều qua câu thơ này? * Hình ảnh chúa sơn lâm: - Bước chân: dõng dạc, đường hoàng - Thân: sóng cuộn nhịp nhàng - Mắt: quắc -> NT: So sánh, ngôn từ giàu chất tạo hình => Gợi lên vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt, uy nghi sức mạnh ghê gớm - Đêm: say mồi, uống ánh trăng - Ngày: ngắm giang sơn - Bình minh: ngủ tưng bừng - Chiều: đợi mặt trời lặn -> Bức tranh tráng lệ, rực rỡ, đầy sức sống - NT: Câu hỏi tu từ (tiếng than) => Hoài niệm đầy nuối tiếc đau đớn GV: Mặc dù đau đớn , hổ Trang phải đối mặt với thực trớ trêu nuối tiếc khứ dầy tươi đẹp Vì có tâm niệm, khát khao- trở chốn xưa * HS đọc khổ cuối H: Khao khát quay về, hổ 10’ hướng tới không gian nào? GV: Đoạn cuối thơ tràn chảy dòng hoài niệm Nhưng “Nơi ta không đc thấy bao giờ” Thì ra, cảnh oai linh, hùng vĩ, thênh thang giấc mộng H: Tác giả sử dụng kiểu câu gì? H: Em có nhận xét giấc mộng ngàn hổ? GV: Tất mơ ước hão huyền Nhưng hổ dù môi trường sống, dù bị tước đoạt quyền làm chúa sơn lâm giữ niềm tin, không thoả hiệp với hoàn cảnh bị đổi thay, tước đoạt H: Nỗi đau, bi kịch hổ hàm chứa khát vọng người? H: Học xong thơ, em có nhận xét NỘI DUNG NT? - Gọi HS đọc ghi nhớ Khao khát giấc mộng ngàn - Không gian:+ oai linh, hùng vĩ + thênh thang - NT: Câu cảm thán (Bộc lộ cảm xúc) -> Khát vọng tự mãnh liệt, to lớn bế tắc, bất lực => Khát vọng sống sống mình, sứ sở Đó khát vọng giải phóng, khát vọng tự * Ghi nhớ: (SGK – 7) GV: Chốt: Từ tâm “Nhớ rừng” hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo nói lên tâm người dân nước đầu kỉ XX Tác phẩm thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ lãng mạn, lời thơ lời chân tình bộc bạch, giọng thơ lại ạt, khoẻ khoắn; hình ảnh ngôn từ gần gũi, cảm xúc dâng trào mạnh mẽ mãnh liệt Trang Củng cố: GV nhắc lại : (3’) - Tâm trạng cảnh ngộ thực hổ - Thời khứ oanh liệt - Niềm khao khát quay thuở xưa Hướng dẫn học bài: (4’) - Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ - Học nội dung thơ theo trình phân tích - chuẩn bị tiết sau: Câu nghi vấn ND: 13/01/2017 Tiết 75 CÂU NGHI VẤN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Nắm vững chức câu nghi vấn dùng để hởi - Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác B/ TRỌNG TÂM: - Luyện tập C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp: Thuyết trình, nêu gợi mở vấn đề - Tham khảo tài liệu, thiết kế dạy - Ghi ví dụ bảng phụ Học sinh: - Đọc trước ví dụ, trả lời câu hỏi vào soạn D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ: Vở soạn HS (5’) Giới thiệu bài: (3’) lớp dưới, em tìm hiểu kiểu câu phân loại theo mục đích nói như: Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán Sang năm học này, Trang nghiên cứu lại kiểu câu kiến thức câu nâng cao hơn, yêu cầu cao trình vận dụng Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS TG 14’ * GV treo bảng phụ ghi VD SGK - Gọi HS đọc H: Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vấn? -> HS tìm H: Những đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn? H: Những câu nghi vấn đoạn trích dùng để làm gì? VD: Dùng để tự hỏi: Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên hay không? (Truyện Kiều – N.Du) * Một số trường hợp khác: VD: Khi câu có từ “hay” từ đặt hai vế câu, biểu thị quan hệ lựa chọn, không đặt cuối câu từ ngữ nghi vấn khác Trong trường hợp dùng dấu chấm hỏi NỘI DUNG bao hàm ý trả lời (Không yêu cầu người nghe, người đọc phải trả lời) câu hỏi tu từ (mang dụng ý nghệ thuật) câu nghi vấn H: Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy câu nghi vấn câu nào? -> HS trả lời GV chốt lại - Gọi HS đọc ghi nhớ NỘI DUNG I/.Đặc điểm hình thức chức chính: Ví dụ: Nhận xét * Các câu nghi vấn: - Sáng ngày không? - Thế không ăn khoai? - Hay đói quá? * Đặc điểm hình thức: - Có dấu chấm hỏi - Có từ ngữ nghi vấn: không, làm sao, * Chức chính: - Dùng để hỏi - Dùng để tự hỏi Trang 10 15’ H: Các văn nhật dụng mà em học lớp 8đề cập đến NỘI DUNG gì? II Hoạt động lớp: 1, Những vấn đề mà văn nhật dụng lớp đề cập tới: Tên văn Chủ đề Thông tin ngày Môi trường trái đất năm 2000 Ôn dịch thuốc Tệ nạn xã hội Bài toán dân số Dân sốKHHGĐ 2, Trình bày viết: - Tổ trưởng bạn đại diện cho tổ lên trình bày - Ngoài việc trình bày viết mà tổ xây dựng, giới thiệu tổ trí, đánh giá cao - GV gọi nhóm đại diện lên nhận xét * GV nhận xét đánh giá chung ưu điểm HS dựa tiêu chí: + Sự am hiểu vấn đề học + Có tìm hiểu kĩ lưỡng khía xạnh vấn đề có địa phương + Dung lượng câu chữ + Phương thức biểu đạt phù hợp với vấn đề nói tới + Bài viết có lôi cuốn, mạch lạc GV vào trình HS trình bày trước lớp để rút hạn chế, từ nhận xét, góp ý cho HS 3.Nhận xét, đánh giá: * Ưu điểm: * Hạn chế: 4.Sưu tập viết tốt GV tham khảo số ý kiến HS để chọn số viết tốt Phân công cho cán môn tổnghợp Trang 209 lựa chọn chủ đề viết hay, tiêu biểu để lưu lại Củng cố: (3’) GV nhận xét tinh thần, thái độ, CHUẨN BỊ HS chất lượng viết Hướng dẫn học bài: (4’) - Đọc lại viết - Có thể bổ sung thêm thông tin cần thiết - CB tiết sau: Chữa lỗi diễn đạt Ngày giảng: 21/04/2017 Bài 30:Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm quy tắc diễn đạt thông thường lỗi sai phép diễn đạt cho Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết vận dụng kiến thức vào việc sửa lỗi diễn đạt.Trau dồi khả diễn đạt Thái độ: Bước đầu biết phân biệt cách diễn đạt đúng- sai có ý thức dùng từ đặt câu xác B/ TRỌNG TÂM - Luyện tập C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phường pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề Tham khảo tài liệu logic học Chữa lỗi cho SGK Học sinh: Chữa lỗi cho SGK theo yêu cầu GV D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Trang 210 Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS (5’) Giới thiệu (3’) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS TG Hoạt động 1: 20’ GV: Nêu yêu cầu: Những câu mắc số lỗi logic Hãy phát chữa lỗi * Gọi HS đọc câu H: Xác định kiểu diễn đạt câu 1? GV: đặt mệnh đề cho HS GV: Trong kiểu kết hợp B bao hàm A yêu cầu A B phải loại Trong B phải cụm từ mang nghĩa rộng A cụm từ mang nghĩa hẹp H: Chỉ lỗi sai câu này? H: Em nêu cách sửa? * Gọi HS đọc câu H: Xác định kiểu diễn đạt câu 2? GV: Gọi HS đặt mệnh đề NỘI DUNG I.Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic) Kiểu kết hợp: B bao hàm A A: Quần áo, giày dép B: Đồ dùng học tập -> Câu sai A B không loại nên B không bao hàm A => Sửa lại: C1: Đổi A thành: Giấy bút, sách C2: Đổi B thành: Trang phục Kiểu kết hợp A nói chung B nói riêng A: Thanh niên nói chung B: Bóng đá nói riêng GV: Trong kiểu kết hợp A nói chung B nói riêng yêu cầu A B phải loại Trong A (nói chung)phải cụm từ mang nghĩa rộng B (nói riêng)là cụm từ mang nghĩa hẹp A phải bao hàm B H: Chỉ lỗi sai câu này? H: Em nêu cách sửa? -> Câu sai A B không loại nên A không bao hàm B => Sửa lại: C1: Đổi A thành: Thể thao nói chung C2: Đổi B thành: Sinh viên nói riêng * Gọi HS đọc câu3 Trang 211 H: Xác định kiểu diễn đạt câu 3? GV: Gọi HS đặt mệnh đề GV: Trong kiểu kết hợp A B bình đẳng dùng chuỗi liệt kê, yêu cầu A B phải từ, cụm từ trường từ vựng, biểu thị khái niệm thuộc phạm trù (Nói cách khác, A B phải bình đẳng) H: Chỉ lỗi sai câu này? H: Em nêu cách sửa? Kiểu kết hợp A B bình đẳng A: Lão Hạc, Bước đường B: Ngô Tất Tố -> Câu sai A B không trường từ vựng nên không liệt kê => Sửa lại: C1: Đổi A thành: Nam Cao, NC Hoan C2: Đổi B thành: Tắt đèn * Gọi HS đọc câu4 H: Xác định kiểu diễn đạt câu 4? GV: Gọi HS đặt mệnh đề Kiểu kết hợp A hay B A: Trí thức B: Bác sĩ GV: Trong kiểu kết hợp A hay B dùng câu hỏi lựa chọn, A B phải bình đẳng với nghĩa (Không bao hàm nào) H: Chỉ lỗi sai câu này? -> Câu sai A bao hàm B nên không lựa chọn H: Em nêu cách sửa? => Sửa lại: C1: Đổi A thành: Giáo viên C2: Đổi B thành: Lao động phổ thông * Gọi HS đọc câu H: Xác định kiểu diễn đạt câu này? GV: Gọi HS đặt mệnh đề Kiểu kết hợp A mà B A: Hay nghệ thuật B: Sắc sảo ngôn từ GV: Trong kiểu kết hợp A mà B , giống kiểu quan hệ lựa chọn, nghĩa A B phải bình đẳng với nghĩa (Không bao hàm nào) H: Chỉ lỗi sai câu này? H: Em nêu cách sửa? -> Câu sai A bao hàm B nên câu không bình đẳng => Sửa lại: C1: Đổi A thành: Hay bố cục Trang 212 C2: Đổi B thành: Sắc sảo NỘI DUNG * Gọi HS đọc câu H: Xác định kiểu diễn đạt câu này? GV: Gọi HS đặt mệnh đề GV: Để miêu tả đối lập hai người A B phải từ ngữ trường từ vựng (So sánh dựa sở chung đó) H: Chỉ lỗi sai câu này? GV: Cao gầy: thuộc trường hình dáng, Mặc áo ca-rô lại thuộc trường trang phục H: Em nêu cách sửa? Kiểu kết hợp A B đối lập A: Cao, gầy B: Mặc áo ca-rô -> Câu sai A B không trường từ vựng nên không đối lập => Sửa lại: C1: Đổi A thành: Thấp, béo C2: Đổi B thành: Mặc áo trắng * Gọi HS đọc câu H: Xác định kiểu diễn đạt câu này? GV: Gọi HS đặt mệnh đề Kiểu kết hợp A B đồng thời A: Chị Dậu B: Nên chị GV: Trong kiểu kết hợp A B đồng thời, A B phải bình đẳng với nghĩa (Không bao hàm nào) H: Chỉ lỗi sai câu này? -> Dùng sai quan hệ từ nên câu bị biến thành quan hệ nhân-quả H: Em nêu cách sửa? => Sửa lại: Thay QHT “nên” QHT “và” * Gọi HS đọc câu H: Xác định kiểu diễn đạt câu này? GV: Gọi HS đặt mệnh đề Kiểu kết hợp A B có quan hệ nhânquả A: Nếu không phát huy B: Thì người phụ nữ GV: Trong kiểu kết hợp A B có quan hệ nhân-quả, A nguyên nhân dẫn đến kết nêu B Và cặp QHT sử dụng thường là: Vì-nên, vì-cho nên H: Chỉ lỗi sai câu này? H: Em nêu cách sửa? -> Dùng sai QHT nên câu bị biến thành quan hệ ĐK-KQ trở nên vô lí => Sửa lại: Bỏ đại từ “đó” cuối câu, thay cặp QHT cặp vì-nên Trang 213 * Gọi HS đọc câu H: Xác định kiểu diễn đạt câu này? GV: Gọi HS đặt mệnh đề GV: Trong kiểu kết hợp vừa A vừa B dùng phép liệt kê, A B phải bình đẳng với nghĩa (Không bao hàm nào) H: Chỉ lỗi sai câu này? H: Em nêu cách sửa? Kiểu kết hợp vừa A vừa B A: Sức khoẻ B: Tuổi thọ -> Câu sai A bao hàm B nên câu không bình đẳng, không liệt kê => Sửa lại: C1: Đổi A thành: Nội tạng C2: Đổi B thành: Tiền bạc II Phát chữa lỗi sai lời nói, viết Hoạt động 2: - GV nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS thực - Gọi HS trình bày Củng cố: (3’) GV nhắc nhở học sinh lưu ý lỗi sai để rút kinh nghiệm Hướng dẫn học bài: (3’) - Học theo trình chữa lỗi để nắm bắt quy luật logic - Tìm thêm số ví dụ sửa lại - CHUẨN BỊ tiết sau: Viết TLV số Ngày thực hiện:25/04/2017 Tiết 123 + 124 Viết tập làm văn số (Văn Nghị luận) A/ mục tiêu cần đạt: Trang 214 Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức học kiểu nghị luận(Kết hợp với tự sự, miêu tả biểu cảm) để viết văn nghị luận trường hợp cụ thể - Đảm bảo yêu cầu thể loại, làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh Kĩ năng: - Học sinh biết triển khai viết theo bố cục phần, biết chuyển đoạn liên kết đoạn; trình tự lí lẽ dẫn chứng hợp lí - Biết đánh giá xác làm mình, từ rút kinh nghiệm cho viết Thái độ: - Có tình cảm chân thực, sâu sắc thái độ khách quan với vấn đề nghị luận B/ TRỌNG TÂM - HS làm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị đề đáp áa Học sinh: Ôn tập kiến thức D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS (5’) Giới thiệu Bài mới: I/ Hình thức kiểm tra: Tự luận II/ Đề bài: Trong nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà đức người vô dụng; có đức mà tài làm việc khó” Em giải thích câu nói Liên hệ với thân, em thấy cần phải làm để trau dồi đạo đức tài theo lời dạy Bác? III/ Đáp án biểu điểm: * Yêu cầu chung: - Viết thể loại: Nghị luận (sử dụng lí lẽ kết hợp với dẫn chứng) - Trình bày rõ luận điểm - Thể rõ cách trình bày đoạn văn - Bài làm có bố cục phần: MB, TB, KB a Phần mở bài: 1,5đ - Giới thiệu chung tài đức việc đánh giá người - Trích dẫn câu nói đề (nêu vấn đề nghị luận) b.Phần thân bài: 7đ Trang 215 * Thế người có tài? Thế người có đức? Tài đức có quan hệ với ntn? (2 đ) * Tại nói có tài mà đức người vô dụng? (nêu dẫn chứng).(1,5 đ) * Tại nói có đức mà tài làm việc khó? (nêu dẫn chứng).(1,5 đ) * Liên hệ với thân (2 đ) c Phần kết bài: 1,5đ Khẳng định lại cần thiết tài đức việc học tập, rèn luyện người Khẳng định tính đắn sức sống câu nói Củng cố: - Hết giáo viên thu - Nhận xét làm học sinh Hướng dẫn học bài: - Xem lại lí thuyết kiểu để tự rút kinh nghiệm - CB tiết sau: Tổng kết phần Văn Ngày giảng: / / 2017 Bài 31– Tiết 125 Tổng kết phần Văn I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh: Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua văn học SGK Ngữvăn (Trừ Vb tự nhật dụng) khắc sâu kiến thức VB Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp Thái độ: Có tình cảm yêu mến với văn thơ, tập trung vào VB thơ B/ TRỌNG TÂM - Luyện tập II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hệ thống lại kiến thức VB theo yêu cầu SGK Kẻ bảng thống kê Trang 216 Học sinh: Đọc lại VB liên quan, kẻ bảng thống kê vào soạn D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới: Câu1: Bảng thống kê VB văn học Việt Nam học từ 15 lớp TT Tên VB Vào nhà ngục QĐ cảm tác Đập đá Côn Lôn Muốn làm thằng cuội Hai chữ nước nhà Nhớ rừng Tên T giả Phan Bội Châu (18671940) Thể Loại TNBC Đường luật Phan Châu Trinh (18721926) Tản Đà (18891939) TNBC Đường luật Giá trị NỘI DUNG Giá trị nghệ thuật Khí phách kiên cường, bất Giọng điệu hào hùng, khuất phong thái ung khoáng đạt, có sức dung đường hoàng, vượt lôi mạnh mẽ lên cảnh tù ngục nhà chí sĩ yêu nước CM Hình tượng đẹp ngang Bút pháp lãng mạn, tàng, lẫm liệt người tù giọng điệu hào hùng, yêu nước CM đảo Côn tràn đầy khí Lôn TNBC Đường luật Tâm người Hồn thơ lãng mạn, bất hoà sâu sắc với thực siêu thoát; pha chút tầm thường, muốn thoát li ngông nghênh mộng tưởng lên cung đáng yêu trăng để bầu bạn với chị Hằng Nam Song Mượn câu chuyện lịch sử Mượn tích xưa để nói Trần thất lục có sức gợi cảm lớn để bộc chuyện tại; Tuấn bát lộ cảm xúc khích lệ lòng giọng điệu trữ tình Khải yêu nước, ý chí cứu nước thống thiết đồng bào Thế Lữ Thơ Mượn lời hổ bị nhốt Bút pháp lãng mạn (1907chữ vườn bách thú để truyền cảm; Sự đổi 1989) diễn tả sâu sắc nỗi chán câu thơ, vần thơ, ghét thực tầm thường, tù nhịp điệu, phép túng khao khát tự tương phẩn đối lập, mãnh liệt nhà thơ NT tạo hình đặc sắc Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước Trang 217 10 11 Ông đồ Vũ Đình Liên (19131996) Thơ Khắc hoạ thành công tình chữ cảnh đáng thương ông đồ, qua nói lên nỗi niềm cảm thương chân thành trước lớp người dang tàn tạ nỗi nhớ tiéc cảnh cũ, người xưa Quê Tế Thơ Tình yêu quê hương thể hương Hanh chữ qua tranh TN tươi (1921) sáng, sinh động Trong bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài Khi Tố Hữu Lục bát Thể tình yêu tu (1920sống khát vọng tự hú 2002) mãnh liệt người chiến sĩ CM trẻ tuổi nhà tù Tức Hồ Chí TNTT Tinh thần lạc quan, phong cảnh Minh Đường thái ung dung Bác Hồ Pác Bó (1890luật sống CM đầy 1969) gian khổ Pác Bó Với người, làm CM sống hoà hợp với TN niềm vui lớn Ngắm Hồ Chí TNTT Tình tyêu thiên nhiên, yêu trăng Minh Đường trăng đến say mê phong (1890luật thái ung dung, tâm hồn 1969) (Chữ nghệ sĩ Bác Hồ Hán) hoàn cảnh tù ngục Đi Hồ Chí TNTT ý nghĩa tượng trưng ý đường Minh Đường nghĩa sâu sắc: Từ việc (1890luật đường núi gợi chân lí: 1969) (Chữ Đường đời vượt qua gian Hán nan chồng chất lên tới thắng lợi vẻ vang Ngôn ngữ bình dị, cô đọng, hàm xúc NT đối lập-tương phản, câu hỏi tu từ; Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế, nhiều ý nghĩa tượng trưng Giọng thơ tha thiết, sôi nổi; tưởng tượng phong phú, dồi Giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui, từ láy tượng hình Bút pháp vừa cổ điển, vừa đại Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối xứng, đối lập Điệp từ, tính đa nghĩa câu thơ, thơ Trang 218 12 Chiếu dời đô Lí Công Chiếu Uẩn (9741028) 13 Hịch tướng sĩ Ttần Quốc Tuấn (12311300) Hịch 14 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Cáo Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp (17231804) Tấu Thuế máu Nguyễn Quốc Văn xuôi luận 15 16 Phản ánh khát vọng nhân dân đất nươc độc lập thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường DT Đại Việt đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn DT ta kháng chién chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù, ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược Như tuyên ngôn độc lập tràn đầy lòng tự hào dân tộc: Nước ta nc có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ Kẻ xâm lược trái với nhân nghĩa, định thất bại Mục đích chân việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp học Phương pháp lập luận: Kết hợp hài hoà lí tình văn luận xuất sắc Lập luận chặt chẽ, sắc bén; lời văn thống thiết, có sức lôi Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo Lên án quyền thực Lập luận chặt chẽ, dân Pháp biến người dẫn chứng hùng hồn, dân nghèo khổ xứ mang tính khách thuộc địa thành vật hi sinh quan thực tế cao; để phục vụ cho lợi ích giọng điệu mỉa mai, chiến châm biếm sâu cay tranh đẫm máu Câu 2: Trang 219 * Sự khác biệt bật hình thức nghệ thuật VB thơ 15, 16 18, 19 Bài 15, 16 (Vào nhà ngục QĐ cảm tác, Bài 18, 19: (Nhớ rừng, ông đồ, quê Đập đá Côn Lôn, muốn làm thằng cuội) hương, tu hú) - Ra đời trước năm 1932 - Ra đời sau 1932 - Thuộc thể thơ TNBC Đường luật nên - Hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự chịu quy phạm thơ cổ số câu, số nhiều.Tuy nhiên tuân thủ số chữ, cách gieo vần, luật B-T, phép đối, nguyên tắc: Số chữ câu quy tắc gieo vần nhau, vần liền cách, nhịp 3/2/3 5/3, theo luật B-T số câu, không chặt chẽ thơ Đường * Thơ 18, 19 gọi “Thơ mới” vì: - Có quy tắc không gò bó, chặt chẽ mà linh hoạt, tự nhiên, số câu thơ không hạn định - Lời thơ tự nhiên, gần với lời nói thường ngày, tính chất ước lệ, không công thức, khuôn sáo - Cảm xúc bày tỏ trực tiếp, chân thực, gắn với tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người viết Hướng dẫn học bài: - Học theo trình ôn tập - Học thuộc lòng VB thơ có liên quan - CHUẨN BỊ tiết sau: Ôn tập phần Tiếng Việt ********************************************* Ngày giảng: / /2017 Bài 31– Tiết 126 Ôn tập phần Tiếng Việt I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố kiến thức kiểu câu: Nghi vấn, Cầu khiến, Cảm thán, Trần thuật, Phủ định; kiểu hành động nói: Trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ tình cảm, cảm xúc; Lựa chọn trật tự từ câu Trang 220 Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng hiểu biết vừa củng cố lại để làm số tập phần luyện tập Thái độ: Có thái độ nghiêm túc sử dụng kiểu câu phù hợp với mục đích, hành động nói II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu NỘI DUNG kiến thức Làm tập cho sgk Học sinh: Học lại kiến thức học có liên quan Làm trước tập vào soạn D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I.Kiểu câu: Nghi vấn, Cầu khiến, Cảm thán, Trần thuật, Phủ định GV hướng dẫn HS nhắc lại nhanh gọn khái Khái niệm: niệm kiểu câu học Bài tập: H: Đọc câu sau cho biết câu BT1: thuộc kiểu câu số kiểu câu học? - HS đọc phần trích dẫn nêu Kquả - Vợ không ác, -> Câu TT, vế trước có dạng phủ định - Cái tính che lấp -> Câu TT đơn - Tôi biết không nỡ giận -> Câu TT, vế sau có vị ngữ mang ý phủ định H: Dựa vào NỘI DUNG câu BT1, đặt câu NV hỏi theo kiểu câu bị BT2: động chủ động? Ví dụ: - Cái tính tốt đẹp người ta có Trang 221 thể bị che lấp mất? - Những che lấp tính tốt đẹp người ta? - Cái tính tốt đẹp người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, H: Hãy đặt câu cảm thán chứa ích kỉ che lấp không? từ ngữ như: vui, buồn, hay, đẹp? BT3: - Chao ôi, buồn! - Vui quá! Thế bố mẹ đồng ý rồi! - Bông hoa đẹp thật! - Bài hát hay! - Gọi HS đọc NỘI DUNG câu văn H: Trong câu trên, câu câu TT, câu câu NV, câu câu CK? BT4: a Câu TT: 1, H: Câu câu NV Câu CK: dùng để hỏi, cần giải đáp? Câu NV: 2, 5, H: Câu số câu NV không dùng để hỏi? Chúng dùng để làm b gì? Câu NV dùng để hỏi: câu Câu NV không dùng để hỏi: Câu 2, câu (Câu 2: Biểu lộ ngạc nhiên việc LH nói chuyện xảy tương lai chưa thể xảy trước mắt Câu 7: Được dùng để giải thích cho đề nghị nêu câu H: Hãy xác định kiểu câu NV, CK, CT, TT theo quan điểm người nói câu sau? theo lẽ thường tình sống) - Gọi HS đọc câu trả lời BT5: - Câu CK: a, e - Câu TT: b, h - Câu NV: c, d Hoạt động 2: - Câu cảm thán: g GV hướng dẫn HS nhắc lại khái niệm hành II Hành động nói: Trang 222 động nói Khái niệm: * GV nêu yêu cầu (gộp BT1 BT2) - Kẻ sẵn bảng vào bảng phụ - Gọi HS đọc lên bảng điền Bài tập: TT Câu cho Tôi bật cười bảo lão: Sao cụ lo xa thế? Cụ khoẻ lắm, .mà sợ! Bài 1+2 Kiểu câu T thuật N vấn C thán Hành động Cách dùng nói Kể T tiếp Bộc lộ t/c, c/x G.tiếp T.bày G.tiếp Trang 223 ... 1: GV: Đoạn văn phận văn Viết tốt đoạn văn điều kiện để làm tốt văn Đoạn văn thường gồm có câu trở lên xếp theo trình tự định - Gọi Hs đọc đoạn văn a H: Cho biết câu câu chủ đề đoạn văn? H: Câu... minh - Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lí - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nói chung đoạn văn thuyết minh nói riêng B/ TRỌNG TÂM - Luyện tập C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp: Thuyết... Gọi HS đọc đoạn văn b H: Câu câu chủ đề? H: Từ từ ngữ chủ đề? - Gọi HS đọc đoạn văn a H: Để viết đoạn văn thuyết minh cần yêu cầu điều gì? -> Xác định ý lớn H: Yêu cầu TM đoạn văn gì? -> Thuyểt