Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠIHỌCSƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁODỤCQUỐCPHÒNGVÀANNINH **************************** NGUYỄN XUÂN QUÂN NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGPHƯƠNGTIỆNHIỆNĐẠITRONGDẠYHỌCMÔNHỌCGIÁODỤCQUỐCPHÒNGVÀANNINHCHOHỌCSINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC Chuyên ngành: Giáodụcquốcphònganninh HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠIHỌCSƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁODỤCQUỐCPHÒNGVÀANNINH **************************** NGUYỄN XUÂN QUÂN NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGPHƯƠNGTIỆNHIỆNĐẠITRONGDẠYHỌCMÔNHỌCGIÁODỤCQUỐCPHÒNGVÀANNINHCHOHỌCSINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC Chuyên ngành: Giáodụcquốcphònganninh Ngƣời hƣớng dẫn: Trung tá Phạm Trung Sơn HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trung tá Phạm Trung Sơn, giảng viên Trung tâm Giáodụcquốcphònganninh Trường ĐạihọcSư phạm Hà Nội dành nhiều thời gian hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, thầy giáo Trung tâm Giáodụcquốcphònganninh Trường ĐạihọcSư phạm Hà Nội thầy giáo, cô giáo trường trung học phổ thông Hàn Thuyên - Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận Trong thời gian nghiên cứu đề tài, với khả hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Xuân Quân LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung em trình bày khóa luận kết nghiên cứu riêng thân, không trùng kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Xuân Quân DANH MỤC VIẾT TẮT - GDQP&AN Giáodụcquốcphònganninh - THPT Trung học phổ thông - GD&ĐT Giáodục đào tạo - CNTT Công nghệ thông tin - PTHĐ Phƣơng tiệnđại - PTDH Phƣơng tiệndạyhọc MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG PHƢƠNG TIỆNHIỆNĐẠITRONGDẠYHỌC 1.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Phươngtiệndạyhọc 1.2.2 Phươngtiệnđại 10 1.3 Vị trí, vai trò phươngtiệnđạidạyhọc 16 Kết luận chương 19 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬDỤNG PHƢƠNG TIỆNHIỆNĐẠITRONGDẠYHỌCMÔNHỌCGIÁODỤCQUỐCPHÒNGVÀANNINHCHOHỌCSINH TRƢỜNG THPT HÀN THUYÊN 20 2.1 Thực trạng sửdụngphươngtiệnđạidạyhọcmônhọcGiáodụcquốcphònganninh trường THPT Hàn Thuyên 20 2.2 Ưu điểm 24 2.3 Những hạn chế, khuyết điểm 27 Kết luận chương 31 Chƣơng YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG PHƢƠNG TIỆNHIỆNĐẠITRONGDẠYHỌCMÔNHỌCGIÁODỤCQUỐCPHÒNGVÀANNINHCHOHỌCSINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 32 3.1 Yêu cầu nângcaohiệusửdụngphươngtiệnđạidạyhọcmônhọcGiáodụcquốcphònganninhchohọcsinh trường trung học phổ thông 32 3.1.1 Phải bảo đảm tính đồng 32 3.1.2 Phải bảo đảm tính đại, tiên tiến, thực chuẩn hoá, đại hoá đổi phươngtiệnđại 33 3.1.3 Phải bảo đảm tính bản, lâu dài, bền vững 33 3.1.4 Phải đảm tính kết hợp thực 33 3.1.5 Phải bảo đảm tính sư phạm 34 3.2 Biện pháp nângcaohiệusửdụngphươngtiệnđạidạyhọcmônhọcGiáodụcquốcphònganninhchohọcsinh trường trung học phổ thông 35 3.2.1 Tăng cường giáo dục, nângcao nhận thức chogiáo viên, họcsinh vai trò, tầm quan trọngphươngtiệnđại trình dạyhọc 35 3.2.2 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nângcao kỹ sửdụngphươngtiệnđạicho đội ngũ giáo viên 37 3.2.3 Xây dựng thực quy trình sửdụngphươngtiệnđại vào giảng dạymônhọc GDQP&AN 40 3.2.4 Phát huy vai trò, trách nhiệm giáo viên; đề cao tích cực sáng tạo, chủ động giáo viên nghiên cứu vận dụng, sửdụngphươngtiệnđại vào trình giảng dạy 44 3.2.5 Phát huy tinh thần trách nhiệm tập thể, cá nhân quản lý, bảo quản bảo dưỡng tốt loại phươngtiệnđạidạyhọc có biên chế 47 Kết luận chương 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáodục đào tạo vấn đề đặc biệt quan tâm toàn cầu Hiệnquốc gia giới nỗ lực đổi nội dungphương pháp giáodục đào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mô, nângcao tính tích cực dạyhọc cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần phải nâng cao, cải tiến đồng thành tố liên quan, phươngtiệnđạidạyhọc thành tố quan trọng thiếu trình đổi phương pháp dạyhọc Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức người học tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe - thấy - làm (những nghe nhìn thấy nhìn thấy tự tay làm), nên đưa phươngtiệnđại vào trình dạy học, người dạy có điều kiện để nângcao tính tích cực, độc lập người học từ nângcaohiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo người học Việc đổi phương pháp dạyhọc nhà trường chủ trương đắn Đảng, Nhà nước giáodục Nghị Trung ương khoá VIII Đảng rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụngphương pháp tiên tiến, phươngtiệnđại vào trình giáodục đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho người học” Kế thừa phát triển quan điểm trước đây, văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáodụcquốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáodục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt…” Trong Văn kiện đại hội XII giáodục đào tạo, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinhgiáodục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Đây vừa phương hướng, vừa yêu cầu đòi hỏi nângcao chất lượng dạyhọc nhà trường trung học phổ thông phải thực đổi đồng nhân tố trình dạy học, phải gắn đổi phương pháp dạyhọc với việc sửdụngphươngtiệnđạiGiáodụcquốcphònganninh trường trung học phổ thông mônhọc khóa, tổ chức dạyhọc theo phân phối chương trình Mônhọc nhằm bảo đảm chohọcsinh có hiểu biết ban đầu quốcphòng toàn dân, anninh nhân dân; truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam; có kiến thức bản, cần thiết phòng thủ dân kỹ quân sự; sẵn sàng thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ vị trí, vai trò mônhọc đòi hỏi lực lượng sư phạm phải thường xuyên đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc theo hướng tiếp cận lực, kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin dạyhọc Trên thực tế, việc sửdụngphươngtiệnđạidạyhọchọc lý thuyết trường trung học phổ thông triển khai thực từ năm gần bước đầu đạt kết định; góp phần nângcao chất lượng dạyhọc Tuy nhiên, nhìn chung chưa đáp ứng tốt mục tiêu, yêu cầu đề Trong trình vận dụng nhiều vấn đề bất cập, chưa đạt kết chung nhà trường; chức năng, nhiệm vụ điều kiện tổ giáo viên lên chương trình, lập kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Thực bồi dưỡng bản, toàn diện vững Cần khắc phục tình trạng thụ động, chờ ỷ lại tư tưởng bao biện làm thay Phải phát huy sở trường, khắc phục mặt yếu người để tổ giáo viên tiến hành bồi dưỡng cho phù hợp Để phát huy tính tích cực chủ động, độc lập giáo viên nghiên cứu PTHĐ vận dụng vào trình dạy học, với việc giáodục xây dựng động đắn cần giúp cho họ biết cách tổ chưc thực cách khoa học Bởi lẽ, tiến hành nghiên cứu PTHĐ vận dụng vào dạy học, người dạy thường gặp phải vấn đề cần giải như: song song với trình tự nghiên cứu tìm tòi phải thực nhiệm vụ khác, điều kiện sở vật chất thiếu, chưa bảo đảm vv Vì vậy, để giải vấn đề đó, người dạy phải xây dựngcho kế hoạch làm việc khoa học; phải phân phối thời gian hợp lý cho công việc có tính chất khác Thay đổi trình tự thực công việc cho thích hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, tận dụng thời gian, tập trung tư tưởng, không dao động nản lòng, kiên loại trừ yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc Hoạt động tự bồi dưỡng đòi hỏi giáo viên phải phát huy tinh thần tự giác tích cực, chủ động đặc biệt biết cách làm việc độc lập, nghiên cứu cá nhân, đọc sách, thu thập, thực hành Tính kiên trì, cách thức làm việc độc lập không tự nhiên mà có, hình thành dần trình làm việc, luyện tập, có hệ thống tự giác Thực tiễncho thấy, có ý chí tâm cao, biết tập trung tư tưởng, có phương pháp tận dụng điều kiện việc tự học tập, tự bồi dưỡng kỹ sáng tạo có hiệu cao, khắc phục sai lầm, thiếu sót, khó khăn mà họ gặp phải trình vận dụng PTHĐ vào giảng dạy 46 3.2.5 Phát huy tinh thần trách nhiệm tập thể, cá nhân quản lý, bảo quản bảo dưỡng tốt loại phươngtiệnđạidạyhọc có biên chế Để loại PTHĐ bền vững, phát huy tối đa hiệuphươngtiện trang bị, đòi hỏi phải phát huy cao trách nhiệm chủ thể quản lý, bảo quản bảo dưỡng PTHĐ Đây biện pháp quan trọng, thiếu nhằm góp phần nângcao chất lượng hiệu giảng dạy với PTHĐ Là lực lượng trực tiếp thực công tác quản lý, bảo quản bảo dưỡng PTHĐ, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có vị trí, vai trò quan trọng mang tính định đến chất lượng, hiệuphươngtiện trang bị Vì vậy, lực lượng phải phát huy cao độ ý thức, trách nhiệm Để phát huy trách nhiệm đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường quản lý, bảo quản bảo dưỡng PTHĐ, góp phần nângcao chất lượng dạyhọc GD&ĐT cần thực tốt nội dung sau: Một là, thường xuyên làm tốt công tác giáo dục, nângcao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, họcsinh nhân viên nhà trường quản lý, bảo quản, bảo dưỡng PTHĐ Đây công việc cần thiết nhằm giúp họ có nhận thức vai trò PTHĐ trình dạyhọc nay, từ ý thức cần thiết có nhu cầu sửdụng thường xuyên, phát huy hiệu PTHĐ học, buổi học; đồng thời bảo quản, giữ tốt dùng bền phươngtiện cách cẩn thận, chu đáo Hai là, làm tốt công tác tập huấn, giới thiệu kịp thời danh mục, phươngtiện kỹ thuật đại trang bị, tính năng, tác dụng chúng để giúp chủ thể nắm cách thức quản lý bảo quản Ba là, phải có quy định rõ ràng nhà trường vừa có tính bắt buộc, vừa khích lệ giáo viên sửdụng PTHĐ lên lớp, 47 đồng thời sửdụng phải tuân thủ yêu cầu chương trình kế hoạch đào tạo xác định Bốn là, chủ thể quản lý cần trì thực nghiêm túc chế độ ngày, tuần, tháng theo quy định nhà trường bảo trì, bảo dưỡng PTHĐ Nângcao chất lượng hiệu hoạt động phong trào thi đua giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm phươngtiện vũ khí trang bị kỹ thuật, biểu dương khen thưởng kịp thời, người, việc Năm là, có chế độ sách đãi ngộ hợp lý người trực tiếp quản lý, bảo quản, bảo dưỡng PTHĐ; động viên khuyến khích họ phát huy sáng kiến, đề xuất nhiều biện pháp góp phần nângcao tuổi thọ hiệusửdụng PTHĐ Sáu là, thực tốt việc phân công việc quản lý, bảo quản bảo dưỡng PTHĐ, gắn trách nhiệm đến người, quan, đơn vị Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý, bảo trì bảo dưỡng cách thường xuyên để có biện pháp khắc phục kịp thời vấn đề tồn tại, thiếu sót Trong năm tới, nângcao chất lượng giáodục đào tạo trường THPT có nhiều thuận lợi, đứng trước khó khăn thử thách Nhiệm vụ nângcao chất lượng giảng dạy tiếp tục có bước phát triển Công việc lại thực điều kiện sở vật chất, PTDH trường thiếu không đồng Trong bối cảnh nângcaohiệusửdụng PTHĐ cho đội ngũ giáo viên cần có biện pháp để tận dụng yếu tố thuận lợi, khắc phục khó khăn để góp phần chất lượng giảng dạy nói riêng chất lượng giáodục đào tạo nhà trường nói chung 48 Kết luận chƣơng Để nângcaohiệusửdụng PTHĐ dạyhọcmônhọc GDQP&AN cho đội ngũ giáo viên phải cần thực có hiệu biện pháp Các biện pháp thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động lẫn Phải giải đồng bộ, không coi nhẹ biện pháp Thực đồng biện pháp đòi hỏi tổ chức, giáo viên phải phát huy cao độ tính động, sáng tạo, nhiệt tình lực trí tuệ, góp phần nângcao chất lượng giáodục đào tạo trường THPT 49 KẾT LUẬN Việc ứng dụngphươngtiệnđại vào trình dạyhọc xu phát triển giáodục đại, biện pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học, thực quan điểm chuẩn hoá, đại hoá giáodục đào tạo Đảng Quá trình ứng dụngphươngtiệnđại cách mạng lĩnh vực giáodục đào tạo, định không tránh khỏi khó khăn tư thực tiễn chắn thành công, nângcao chất lượng, hiệu trình dạyhọc Việc hiểu biết sửdụngphươngtiệnđại vào trình dạyhọc việc làm cần thiết đem lại hiệu thiết thực Thực chủ trương đổi mạnh mẽ phương pháp giáodục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, người làm công tác giáo dục, nhà quản lý giáodục người giáodục cần phải xác định trách nhiệm cụ thể Mỗi người phải tự nângcao trình độ nhận thức, hiểu biết để đáp ứng yêu cầu phù hợp với bước tiến xã hội, thời đại Do đó, sửdụngphươngtiệnđại vào trình giảng dạy cần thiết phù hợp với xu phát triển giáodục đại, nhằm bước nângcao chất lượng giáodục đào tạo thời kỳ nói chung trường THPT nói riêng Thực tốt công tác này, chắn mang lại hiệu tích cực, góp phần nângcao chất lượng giáodục nhà trường, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2002), “Giáo dụchọc đại”, Nxb Đạihọcquốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt Hà Thị Đức (1995), “Lý luận giảng dạyđại học”, Hà Nội Đào Thái Lai (2006), “Công nghệ thông tin dạyhọc trung học phổ thông”, NXB Giáodục Đỗ Mạnh Cường (2007), “Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin dạy học”, Nxb ĐạihọcQuốc gia TPHCM Hồ Thị Hưng: “Mối quan hệ phương pháp dạyhọc tích cực với phươngtiệnđại có vào” Lê Minh Luân (1999), “Thiết bị dạyhọc điều kiện đảm bảo sửdụng có hiệu quả”, Tạp chí thông tin Khoa họcgiáodục số 71 Lê Minh Vụ (1998), “Đổi phương pháp dạyhọc nhà trường”, Hà Nội Lê Tràng Định (2003) “Phân loại sửdụngphươngtiệnđại trực quan dạy học”, Tạp chí Giáodục 2003 10 Luật giáodục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hạnh (2004), “Sử dụng máy vi tính nhà trường”, NXB trẻ 12 Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phan Kim Chung (2006) Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học, Đạihọcquốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Nhung (2009), Sửdụngphươngtiệnđại có vào giảng dạymôn CNXH trường Chính trị Trần Phú – Hà Tĩnh 51 14 Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Lê Huy Hoàng (2007), Giáo trình phươngtiệnđạidạyhọc kỹ thuật công nghiệp, NXB Đạihọcsư phạm, Hà Nội [tr.89] 15 Quách Tuấn Ngọc (2004), Đổi giáodục công nghệ thông tin truyền thông 16 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạyhọc truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Tô Xuân Giáp (1998), Phươngtiệnđạidạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Trọng Rỹ, “Tiêu chí đánh giá chất lượng thiết bị dạyhọchiệusửdụng trình dạy học" 52 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành chogiáo viên) Để tìm hiểu thực trạng việc ứng dụngphươngtiệndạyhọc giảng dạymônhọc GDQP&AN trường THPT Hàn Thuyên nay, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô vuông bên phải phươngán trả lời Xin chân thành cảm ơn! Vai trò PTHĐ việc nângcao chất lƣợng dạyhọcmônhọc GDQP&AN vào GD&ĐT nhà trƣờng? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Theo thầy (cô) tình hình trang bị PTHĐ trƣờng THPT Hàn Thuyên nhƣ ? - Đầy đủ - Tương đối đầy đủ - Thiếu nhiều - Không đáng kể Đánh giá tình hình sửdụng PTHĐ đội ngũ giáo viên? - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Theo thầy (cô) mức độ sửdụng loại PTHĐ giáo viên trƣờng THPT Hàn Thuyên nay? 53 - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Ít sửdụng Theo thầy (cô) hiệusửdụng PTHĐ dạyhọc trƣờng THPT Hàn Thuyên nhƣ nào? - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Theo thầy (cô) kỹ sửdụng PTHĐ dạyhọcgiáo viên đạt mức độ nào? - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Nguyên nhân hạn chế sửdụng PTHĐ trình dạyhọc trƣờng THPT Hàn Thuyên nay? - Do chất lượng thiết bị thấp - Do thiếu kỹ sửdụng - Do chưa có quy định cụ thể việc sửdụng PTHĐ - Do ngại sửdụng - Lý khác :………………………………………… 54 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành chohọc sinh) Để tìm hiểu thực trạng việc ứng dụngphươngtiệndạyhọc giảng dạymônhọc GDQP&AN trường THPT Hàn Thuyên nay, em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô vuông bên phải phươngán trả lời Xin chân thành cảm ơn! Vai trò PTHĐ việc nângcao chất lƣợng dạyhọcmônhọc GDQP&AN vào GD&ĐT nhà trƣờng? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Theo em tình hình trang bị PTHĐ trƣờng THPT Hàn Thuyên nhƣ ? - Đầy đủ - Tương đối đầy đủ - Thiếu nhiều - Không đáng kể Đánh giá tình hình sửdụng PTHĐ đội ngũ giáo viên? - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Theo em mức độ sửdụng loại PTHĐ giáo viên trƣờng THPT Hàn Thuyên nay? - Thường xuyên 55 - Thỉnh thoảng - Ít sửdụng Theo em hiệusửdụng PTHĐ dạyhọc trƣờng THPT Hàn Thuyên nhƣ nào? - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Theo em kỹ sửdụng PTHĐ dạyhọcgiáo viên đạt mức độ nào? - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Nguyên nhân hạn chế sửdụng PTHĐ trình dạyhọc trƣờng THPT Hàn Thuyên nay? - Do chất lượng thiết bị thấp - Do thiếu kỹ sửdụng - Do chưa có quy định cụ thể việc sửdụng PTHĐ - Do ngại sửdụng - Lý khác :………………………………………… 56 Phụ lục Kết điều tra phiếu trƣng cầu ý kiến họcsinh Thời gian : Bắt đầu Kết thúc Tổng số phiếu điều tra: 100; số phiếu đủ điều kiện: 100 Xử lý số liệu: số lượng tỷ lệ phần trăm Đối tượng điều tra: Họcsinh Lớp 10 - Trường THPT Hàn Thuyên TT Số Tỷ lệ lƣợng (%) - Rất quan trọng 19 19.0 - Quan trọng 48 48.0 - Bình thường 29 29.0 - Không quan trọng 4.0 - Đầy đủ 34 34.0 -Tương đối đầy đủ 47 47.0 - Thiếu nhiều 18 18.0 - Không đáng kể 1.0 - Thường xuyên 36 36.0 - Thỉnh thoảng 47 47.0 Nội dung câu hỏi phƣơng án trả lời Đánh giá vai trò PTHĐ trình dạyhọc Đánh giá tình hình trang bị PTHĐ trƣờng THPT Hàn Thuyên Đánh giá mức độ sửdụng PTHĐ đội ngũ giáo viên 57 - Ít sửdụng 17 17.0 - Tốt 23 23.0 - Khá 35 35.0 - Trung bình 34 34.0 - Yếu 8.0 - Tốt 19 19.0 - Khá 56 56.0 - Trung bình 21 21.0 - Yếu 4.0 - Chưa có phương pháp, thói quen sửdụng PTHĐ 10 10.0 - Do thiếu kỹ sửdụng 15 15.0 - Chưa có quy định cụ thể việc sửdụng PTHĐ 40 40.0 - Chưa có chế pháp lý khuyến khích sửdụng 32 32.0 - Lý khác 3.0 Đánh giá hiệusửdụng PTHĐ dạyhọcgiáo viên trƣờng THPT Hàn Thuyên Đánh giá kỹ sửdụng PTHĐ dạyhọcgiáo viên trƣờng THPT Hàn Thuyên Đánh giá nguyên nhân hạn chế việc sửdụng PTHĐ đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Hàn Thuyên 58 Phụ lục Kết điều tra phiếu trƣng cầu ý kiến giáo viên Thời gian : Bắt đầu Kết thúc Tổng số phiếu điều tra: 20; số phiếu đủ điều kiện: 20 Xử lý số liệu: số lượng tỷ lệ phần trăm Đối tượng điều tra: Giáo viên Số Tỷ lệ lƣợng (%) - Rất quan trọng 15.0 - Quan trọng 11 55.0 - Bình thường 30.0 - Không quan trọng Đánh giá tình hình trang bị PTHĐ trƣờng THPT 0 - Đầy đủ 10.0 - Tương đối đầy đủ 11 55.0 - Thiếu nhiều 35.0 - Không đáng kể Nội dung câu hỏi phƣơng án trả lời TT Đánh giá vai trò PTHĐ trình dạyhọc trƣờng THPT Hàn Thuyên Hàn Thuyên Đánh giá tình hình sửdụng PTHĐ - Tốt 20.0 - Khá 30.0 - Trung bình 35.0 - Yếu 15.0 59 Đánh giá mức độ sửdụng loại PTHĐ giáo viên trƣờng THPT Hàn Thuyên - Thường xuyên 30.0 - Thỉnh thoảng 11 55.0 - Ít sửdụng 15.0 - Tốt 20.0 - Khá 45.0 - Trung bình 30.0 - Yếu 5.0 - Tốt 25.0 - Khá 40.0 - Trung bình 30.0 - Yếu 5.0 - Do chất lượng thiết bị thấp 20.0 - Do thiếu kỹ sửdụng 15.0 - Chưa có quy định cụ thể việc sửdụng PTHĐ 30.0 - Do ngại sửdụng 25.0 - Lý khác 10.0 Đánh giá hiệusửdụng PTHĐ dạyhọcgiáo viên trƣờng THPT Hàn Thuyên Đánh giá kỹ sửdụng PTHĐ dạyhọcgiáo viên trƣờng THPT Hàn Thuyên Nguyên nhân hạn chế việc sửdụng PTHĐ trình dạyhọc trƣờng THPT Hàn Thuyên 60 ... DỤNG PHƢƠNG TIỆN HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT HÀN THUYÊN 2.1 Thực trạng sử dụng phƣơng tiện đại dạy học môn học Giáo dục quốc phòng an. .. CẦU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN HIỆN ĐẠI TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 32 3.1 Yêu cầu nâng cao. .. pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện đại dạy học môn học Giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông 35 3.2.1 Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho giáo