1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHONG CACH NGON NGU SINH HOAT

24 4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 764,5 KB

Nội dung

Tr ngTHPTườ Loäc Thaønh Kiểm tra bài cũ: • Trình bày ngắn gọn những đặc điểm khác nhau giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ? • Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết • Ngôn ngữ âm thanh Thể hiện bằng chữ viết • Giao tiếp nhanh ,trực tiếp Tiếp nhận bằng thò giác • ,sử dụng từ ngữ,giọng điệu Không có ngữ điệu,hỗ trợ • đa dạng .Câu thường tỉnh lược Bằng hệ thống dấu câu • Không có điều kiện gọt giũa Ngôn ngữ được lựa chọn NGOÂN NGÖÕSINH HOAT I.KHAÙI NIEÄM • *XEÙT VÍ DUÏ 1. Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? 2. Các nhân vật giao tiếp với ai và quan hệ như thế nào? 3.Nội dung, hình thức và mục đích cuộc hội thoại là gì? 4. Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì? (từ ngữ,câu văn….) Nhận xét: • - Thời gian: Buổi trưa • - Không gian: Khu tập thể X • - Nhân vật có quan hệ bạn bè ( Lan, Hùng, Hương) • Bình đẳng về giao tiếp • Nhân vật phụ có quan hệ ruột thòt (mẹ Hương), quan hệ xã hội (người đàn ông) • . - Nội dung: Báo đến giờ đi học - Mục đích : Đến lớp đúng giờ - Hình thức : Gọi – đáp - Sử dụng nhiều từ gọi tình thái: ơi, đi, à, chứ, với,… - Sử dụng từ thân mật suồng sả: chúng mày, lạch bà lạch bạch Từ ngữ quen thuộc trong đời sống hàng ngày , câu thường tónh lược, có nhiều câu cảm thán • * Vậy: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghó, tình cảm … đáp ứng nhu cầu trao đổi trong cuộc sống [...]...2.CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH HOẠT Ví dụ1: Xem ra mệt lắm rồi nhỉ? - Hỏi mình ấy, chừng muốn nghỉ chứ gì? - Trông đây này ! - Nghỉ hử? Sao hôm nay rức đầu thế , chân tay cứ bủn rủn ra? (Mùa Lạc- Nguyễn Khải) • ví dụ:2 ngày:13/11/47 Tối nay nôn nao và mệt rũ Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay là say hạt bí? Đi... cũng không buồn dậy thổi ( Nhật kí ở rừng- Nam Cao) 2.CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH HOẠT A.DẠNG NÓI: CHỦ YẾU LÀ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI B.DẠNG VIẾT : NHẬT KÍ, HỒI KÍ, THƯ TỪ * CHÚ Ý: TÁC PHẨM VĂN HỌC CÓ DẠNG LỜI NÓI TÁI HIỆN TỨC LÀ MÔ PHỎNG LỜI THOẠI TỰ NHIÊN NHẰM MỤC ĐÍCH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT * Phân biệt : Ngôn ngữ sinh hoạt tự nhiên - Em tên là Nhiều phải không? -Em bao nhiêu tuổi rồi? Em đã 20 tuổi,... Tác giả đã mô phổng ngôn ngữ vùng nam bộ và ngôn ngữ của người dân chuyên đi bắt cá sấu, nhằm mục đích lam sinh động ngôn ngữ kể chên, đồng thời giới thiệu những đặc điểm của đòa phương nam bộ và người nam bộ qua nhân vật năm hên CỦNG CỐ: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan • • • • • Câu1:Ngôn ngữ sinh hoạt không được gọi là : A.Khẩu ngữ B Ngôn ngữ khoa học C Ngôn ngữ nói D.Ngôn ngữ hội thoại Câu2: Trong... khoa học C Ngôn ngữ nói D.Ngôn ngữ hội thoại Câu2: Trong những nhận xét dưới đây,dòng nào đúng dòng nào sai? A ngôn ngữ là lời ăn tiếng nói hằng ngày Đ S B.ngôn ngữ sinh hoạt được dùng trong những cuộc hội họp ,thảo luận Đ S C.ngôn ngữ sinh hoạt dùng để thông tin trao đổi ý nghó tình cảm…đáp ứng nhu cầu trong đời sống Đ S Câu 3: Trong tác phẩm văn học,lời thoại của nhân vật là ở dạng nào? a dạng nói . dấu câu • Không có điều kiện gọt giũa Ngôn ngữ được lựa chọn NGOÂN NGÖ SINH HOAT I.KHAÙI NIEÄM • *XEÙT VÍ DUÏ 1. Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi. ĐÍCH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 2.CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH HOẠT * Phân biệt : Ngôn ngữ sinh hoạt tự nhiên Ngôn ngữ được tái hiện trong tác phẩm văn

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.Nội dung, hình thức và mục đích cuộc hội thoại là gì? - PHONG CACH NGON NGU SINH HOAT
3. Nội dung, hình thức và mục đích cuộc hội thoại là gì? (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w