Phần viết bảng Chương 3: amin - amino axit - protein Bài 11 amin I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN 1. Khái niệm: Thay thế các nguyên tử -H trong amoniăc bằng gốc C x H y - => Amin 2. Phân loại: 2 cách thông dụng nhất: a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc C x H y - : amin thơm, amin béo, b. Theo bậc amin: amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III. 3. Danh pháp + Tên gốc - chức = tên gốc C x H y - + amin + Tên thay thế = tên hiđrocacbon + vị t í + amin + Tên thường (chỉ một số amin). 4. Đồng phân C 4 H 11 N: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -NH 2 (I) CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-CH 3 (II) CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -NH 2 (III) CH 3 -C(NH 2 )(CH 3 )-CH 3 (IV) C(CH 3 ) 3 -NH 2 (V) CH 3 - NH-CH 2 -CH 2 -CH 3 (VI) CH 3 - CH 2 - NH -CH 2 -CH 3 (VII) (CH 3 ) 2 NCH 2 -CH 3 (VIII) + Đồng phân mạch cacbon. + Đồng phân nhóm chức. + Đồng phân vị trí nhóm chức. II. T ÍNH CHẤT VẬT LÍ (sgk) III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Cấu tạo phân tử Phân tử amin có nguy ên tử Nitơ còn đôi electron chưa liên kết (tương tự phân tử amonăc) nên amin thể hiện tính bazơ. Nguyên tử Nitơ trong amin có số oxihoá -3 nên amin dễ bị oxi hoá. . => Amin 2. Phân loại: 2 cách thông dụng nhất: a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc C x H y - : amin thơm, amin béo, b. Theo bậc amin: amin bậc I, amin. Phần viết bảng Chương 3: amin - amino axit - protein Bài 11 amin I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN 1. Khái