1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn hoạt động thông tin

68 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THÀNH KHÔI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ (KHẢO SÁT TẠI MỘT SỐ TỔ CHỨC DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 72 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS, TS Dƣơng Xuân Ngọc Hà Nội – 2010 LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn cho phép đƣợc gửi lời cám ơn trân trọng đến: Giáo sƣ, Tiến sỹ Dƣơng Xuân Ngọc, Học viện Báo chí Tuyên truyền, ngƣời thầy mực quý mến nhiệt tâm hƣớng dẫn cho luận văn tôi, giúp hình thành ý tƣởng, triển khai nội dung cần nghiên cứu từ thực tiễn để hoàn thành đề tài Quý thầy, cô khoa Khoa học quản lý Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn có hƣớng dẫn quý báu suốt trình nghiên cứu đề tài Lãnh đạo Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Thông tin - Tƣ liệu Việt Nam đặc biệt anh chị cán ban Thông tin cung cấp cho thông tin xác kịp thời để có tiến hành đề tài luận văn Tác giả: Lê Thành Khôi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHCN: Bộ Khoa học Công nghệ CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CSO: Tổ chức xã hội dân KH-CN: Khoa học – Công nghệ KH&KT: Khoa học kỹ thuật KT - XH: Kinh tế xã hội NGO: Tổ chức phi phủ TTKH - CN: Thông tin khoa học – Công nghệ VUSTA: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam XHDS: Xã hội dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 14 Vấn đề nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp chứng minh 14 Luận 14 Kết cấu luận văn 15 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ 17 1.1 Xã hội dân 17 1.1.1 Khái niệm 17 1.1.2 Bản chất XHDS 20 1.1.3 Đặc điểm XHDS 22 1.1.4 Chức XHDS 23 1.1.5 Quá trình hình thành XHDS Việt Nam 23 1.2 Hoạt động thông tin khoa học – công nghệ tổ chức dân 29 1.2.1 Thông tin 29 1.2.2 Thông tin khoa học – công nghệ 30 1.2.3 Hoạt động thông tin khoa học – công nghệ 30 1.2.4 Hành lang pháp lý cho hoạt động thông tin khoa học tổ chức dân 30 1.3 Vai trò thông tin khoa học – công nghệ giai đoạn 32 1.4 Yêu cầu nguyên tắc hoạt động thông tin khoa học – công nghệ 33 1.4.1 Coi thông tin hàng hóa 33 1.4.2 Quyền tiếp cận truy cập thông tin quyền tổ chức, thành phần xã hội, tầng lớp dân cƣ 33 1.4.3 Coi tổ chức dân tác nhân gắn kết hệ thống thông tin khoa học - công nghệ quốc gia đối tƣợng sử dụng thông tin 33 1.4.4 Xã hội hóa thông tin khoa học - công nghệ hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 34 1.4.5 Coi thông tin tiền đề nhằm tiến tới xã hội thông tin xã hội tri thức, khẩn trƣơng ban hành thực thi Luật tiếp cận thông tin 34 Kết luận Chƣơng 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ CỦA VUSTA 36 2.1 Bối cảnh thách thức hoạt động thông tin khoa học công nghệ36 2.1.1 Bối cảnh hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 36 2.1.2 Nhiệm vụ VUSTA tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ 41 2.1.3 Thách thức VUSTA tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ 42 2.2 Nhận diện bƣớc đầu kết hoạt động thông tin khoa học – công nghệ VUSTA 43 2.2.1 Hình thức hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 43 2.2.2 Nội dung hoạt động thông tin khoa học – công nghệ VUSTA 46 Kết luận Chƣơng 55 CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ 56 3.1 Xu hƣóng phát triển hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 56 3.2 Những giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin khoa học – công nghệ tổ chức xã hội dân 57 Một là, thay đổi nhận thức tính chất thông tin khoa học nói chung hoạt động thông tin khoa học - công nghệ nói riêng 57 Hai là, tạo lập phát triển nguồn tin khoa học - công nghệ 58 Ba là, phát triển khả truy nhập sử dụng thông tin thông qua nghiên cứu nhu cầu đối tƣợng dùng tin 58 Bốn là, đại hóa công nghệ ứng dụng hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 58 Năm là, số hóa hệ thống sở liệu có 59 Sáu là, tiếp tục phát triển cổng thông tin điện tử (Portal) 59 Bảy là, phát triển quan chuyên trách tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ Liên hiệp hội 59 Tám là, quy hoạch, quản lý phát triển tổ chức Liên hiệp hội 60 Kết luận Chƣơng 61 PHẦN KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hoạt động thông tin KH-CN tổ chức dân nhằm nâng cao vai trò tổ chức dân đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các tổ chức dân hợp thành XHDS vấn đề gây đƣợc ý cao Việt Nam giới khoa học nhƣ giới nhà quản lý Trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, tổ chức xã hội sở pháp lý XHDS bƣớc đƣợc thiết lập, kể việc khôi phục truyền thống tự quản làng nhƣ hƣơng ƣớc, loại quỹ, hội tƣơng thân tƣơng Hiện có loại tổ chức xã hội đăng ký thức để hoạt động, là: - Các tổ chức trị - xã hội: Gồm tổ chức quần chúng: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Hội nông dân; công đoàn; Hội phụ nữ; Đoàn niên, Hội cựu chiến bình với 31 triệu hội viên với 29 tổ chức thành viên - Các hiệp hội nghề nghiệp - xã hội trung ƣơng: Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam Liên hiệp Hiệp hội Hòa bình, Hữu nghị Đoàn kết Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ, Hội ngƣời cao tuổi, Hội kinh doanh, v.v…gồm hàng trăm hội thành viên hàng chục triệu hội viên - Các hiệp hội địa phƣơng hoạt động địa phƣơng: năm 2005, có khoảng 2150 hội với hàng triệu hội viên - Các hiệp hội nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ, bảo tồn di sản văn hóa truyền thống môi trƣờng thiên nhiên gồm trăm tổ chức với hàng chục nghìn thành viên - Các tổ chức dân lập, tự quản gồm hàng chục nghìn quỹ, hội tín dụng, tiết kiệm, hỗ trợ ngƣời nghèo, tàn tật… tổ, đội, câu lạc văn hóa - nghệ thuật, thể dục thể thao v.v…với tham gia hàng triệu ngƣời - Các tổ chức tôn giáo (Phật Giáo, Thiên Chúa giáo, Tin lành, Hòa Hảo, Cao Đài, Hồi giáo) với khoảng 18 triệu tín đồ Bên cạnh đó, nƣớc ta có khoảng 530 tổ chức phi phủ hoạt động Các tổ chức có 150 văn phòng nƣớc thu hút tham gia nhiều tổ chức công dân Việt Nam1 Cho đến nay, tổng số 85,7 triệu dân, ƣớc tính có 65 - 70 triệu ngƣời tham gia từ đến nhiều tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội (cả thức không thức) tạo thành lực lƣợng XHDS thực rộng lớn liền với khuynh hƣớng hoạt động định hƣớng, theo qui định pháp luật, hoạt động cách tự phát, vô phủ Điều cho thấy tính khách quan tồn phát triển XHDS đất nƣớc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nhƣ Việt Nam Trung tâm nguồn lực VUFO - NGO : Thƣ mục tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam 2004-2005, Nxb CTQG Hà Nội, 2004 Formatted: Bullets and Numbering Tuy nhiên, Việt Nam nay, XHDS nói chung hoạt động cụ thể tổ chức thuộc XHDS thiếu hành lang pháp lý thực - Luật hoạt động Hội thực thuận lợi để phát triển Hiện nay, luật hiệp hội đƣợc soạn thảo để trình lên Quốc hội Bộ luật đƣợc tiến hành thảo luận, qua 12 lần dự thảo từ nhiều năm nhƣng chƣa thể hoàn tất, hai kỳ Đại hội IX X Đảng xác định phải ban hành Luật hội Nghị Đại hội IX Đảng theo tinh thần Hiến pháp năm 1946 nêu vấn đề soạn thảo Luật trƣng cầu ý dân Nhƣng việc soạn thảo luật nhƣ Bộ luật hiệp hội vấp phải nhiều vấn đề phức tạp, nhƣ phạm vi, nội dung vấn đề cần trƣng cầu dân ý; chế tài quản lý hoạt động hội… Về mặt lý luận, vấn đề đặt từ thực tiễn triển khai thực Nghị Đại hội X Đảng phản ánh nhận thức lý luận XHDS bất cập, yếu phƣơng diện sau: - Bất cập nhận thức khái niệm, đặc điểm, vai trò XHDS mối quan hệ với gia đình, kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, kiến trúc thƣợng tầng tƣ tƣởng Đảng Cộng sản cầm quyền Chẳng hạn, riêng tính thống khác biệt khái niệm “xã hội công dân” “Xã hội dân sự” chủ đề gây tranh cãi nƣớc ta - Nhận thức lại, vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác XHDS, có ý kế thừa tƣ tƣởng truyền thống dân tộc tự quản tham khảo quan điểm tiến nhân loại, quan điểm chủ nghĩa Mác phƣơng Tây, XHDS - Nhận thức, vận dụng, phát triển sáng tạo kinh nghiệm không lặp lại học thất bại xây dựng xã hội số nƣớc trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng, đặc biệt Liên Xô cũ nƣớc XHCN cũ Đông Âu Tiếp thu kinh nghiệm số nƣớc, đặc biệt Trung Quốc việc tiếp tục xây dựng thể chế “một đảng chấp chính, nhiều đảng phái tham chính” phát triển hợp lý “tổ chức trung gian” - tức tổ chức xã hội, nhằm xây dựng xã hội hài hóa Đây học tốt cho Việt Nam trình xây dựng XHDS Bài học “đa nguyên, đa đảng” đến mức XHDS, đặc biệt tổ chức phi phủ, chi phối trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền non yếu thực tế nguy “cuộc cách mạng sắc màu” Liên Xô nƣớc XHCN cũ Đông Âu cảnh tỉnh phải xây dựng mối quan hệ phân công, hợp tác Nhà nƣớc pháp quyền XHCN XHDS sở Hiến pháp pháp luật Nhìn chung, nƣớc ta tổ chức dân đã, hình thành chừng mực phát huy vai trò to lớn Tuy nhiên, phần, hoạt động thông tin KH-CN tổ chức dân chƣa đƣợc thúc đẩy tƣơng xứng với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện cách mạng KH-CN mà nòng cốt công nghệ thông tin có bƣớc phát triển vƣợt bậc nhƣ nên dƣờng nhƣ có khoảng cách nhận thức nhƣ thực tiễn hoạt động khu vực XHDS với nhà nƣớc pháp quyền XHCN Tất vấn đề thực tiễn - lý luận đặt yêu cầu phải nghiên cứu đề tài cách bản, hệ thống, sở chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, để đề xuất đƣợc quan điểm, giải pháp trị - xã hội thúc đẩy xây dựng XHDS dƣới lãnh đạo Đảng Vấn đề đặt cần phải nhận thức nên chủ động xây dựng phát huy vai trò XHDS Việt Nam Chính lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Hoạt động thông tin khoa học – công nghệ tổ chức dân (khảo sát số tổ chức dân địa bàn Hà Nội)” làm đề tài luận văn cho 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề XHDS thực lên đƣợc nghiên cứu từ khoảng năm 2000, từ đến kể số hƣớng chính: - Giai đoạn 1986 - 1995: Khi chuyển sang kinh tế thị trƣờng chƣa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có công trình nghiên cứu liên quan đến XHDS Đề tài cấp Bộ: Cơ cấu xã hội sách xã hội thời kỳ độ lên CNXH Viện Mác - Lênin - Hồ Chí Minh (1989 - 1992), PGS.TS Hoàng Chí Bảo làm chủ nhiệm, thƣ ký khoa học: Nguyễn Thanh Tuấn, công trình đƣợc xuất thành hai sách “Cơ cấu xã hội - giai cấp nƣớc ta”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1992 “Một số vấn đề sách xã hội nƣớc ta nay”, Nxb CTQG, Hà Nội,1993 Trong sách “Cơ cấu xã hội - giai cấp nƣớc ta” có dự báo: “Nếu xu hƣớng đổi đƣợc kiên trì thắng nhóm xã hội lớn ngày đƣợc định hình ổn định, để cấu thành xã hội công dân Việt Nam XHCN…” Chƣơng trình khoa học - công nghệ cấp nhà nƣớc: Cơ cấu xã hội sách xã hội nƣớc ta nay, mã số KX04 (1991 - 1995), GS.TS Phạm Xuân Nam làm chủ nhiệm Chƣơng trình nghiên cứu nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp, dân cƣ, dân tộc …và đề xuất sách xã hội giai cấp, tầng lớp dân cƣ dân tộc thời kỳ đổi Chƣơng trình khoa học - công nghệ cấp nhà nƣớc: Hệ thống trị thời kỳ độ lên CNXH nƣớc ta, mã số KX05 (1991 - 1995) GS Nguyễn Đức Bình làm chủ nhiệm, có đề tài nhánh: Vị trí đặc trƣng hoạt động tổ chức quần chúng xã hội hệ thống trị, mã số KX05.10, TS Nguyễn Viết Vƣợng làm chủ nhiệm Đề tài phân tích, đánh giá hoạt động tổ chức quần chúng xã hội, chủ yếu tổ chức trị - xã hội thuộc hệ thống trị trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng2 - Giai đoạn 1996 - 2000: Trong điều kiện thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội bƣớc vào đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, có số công trình nghiên cứu trực tiếp tổ chức xã hội, không thuộc hệ thống trị; đăng ký hoạt động thức không đăng ký thức, thành viên không thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn này, đề tài cấp nhà nƣớc nghiên cứu trực tiếp XHDS, có chƣơng trình khoa học - công nghệ cấp nhà nƣớc nghiên cứu Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân Nhƣng lại có không công trình, đặc biệt cá nhân, tổ chức nƣớc nghiên cứu tổ chức xã hội nói riêng XHDS nói chung nƣớc ta Nguyễn Viết Vƣợng: Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trƣờng, Nxb CTQG, Hà Nội 1994 Formatted: Bullets and Numbering Năm 1996, tác giả Nguyễn Khắc Mai xuất sách Vị trí vai trò hiệp hội quần chúng nước ta3 Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đánh giá tình hình hoạt động tổ chức xã hội hệ thống trị Ngoài tổ chức quần chúng hay tổ chức trị - xã hội thuộc hệ thống tị, theo tác giả có loại tổ chức dân sự, là: hiệp hội khoa học công nghệ; hiệp hội văn học nghệ thuật; hiệp hội nhân đạo từ thiện; liên đoàn thể thao; hiệp hội văn hóa hiệp hội nghề nghiệp khác; hiệp hội hữu nghị hòa bình; tôn giáo Ngoài ra, tác giả đề cập đến hội quần chúng không đăng ký hoạt động không thức Các tổ chức NGO quốc tế hoạt động Việt Nam đƣợc quan tâm nghiên cứu, ví dụ qua công trình tác giả Nguyễn Văn Thanh năm 1998 Các tác giả nƣớc tập trung bàn phát triển tổ chức phi phủ nhƣ biểu hình thành XHDS Việt Nam Thí dụ công trình C.Beaulien mối quan hệ tổ chức phi phủ, XHDS đa nguyên trá hình5; công trình Mark Sidel lên khu vực phi lợi nhuận tổ chức từ thiện6; Mark Sidel đƣa loại tổ chức xã hội Việt Nam gồm: nhóm nghiên cứu phát triển, nhóm nghiên cứu xã hội phía Nam, tổ chức giáo dục tƣ nhân bán công, nhóm dịch vụ xã hội ngƣời có uy tín thành lập; hiệp hội kinh doanh nghề nghiệp, nhóm hợp tác xã nông dân thức tự phát, nhóm tôn giáo, tổ chức quần chúng thức, tổ chức hoạt động trị Năm 1999, nhóm nhà khoa học Đức hợp tác với số nhà khoa học Việt Nam thực dự án COHH điều tra tổ chức xã hội thức Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh phân tổ chức xã hội thành loại: tổ chức trị - xã hội (hay tổ chức quần chúng), hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức theo vấn đề - Giai đoạn 2001 đến nay: Trong điều kiện xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN đẩy mạnh hội nhập quốc tế - xuất nhiều đề tài, luận văn, dự án cá nhân, tổ chức nƣớc nghiên cứu XHDS Việt Nam, cụ thể: Về đề tài nghiên cứu: Đề tài: Cơ chế quan hệ Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân với định chế xã hội Việt Nam nay, thuộc chƣơng trình khoa học - công nghệ cấp nhà nƣớc mang mã số 04.07, GS.TS Lê Văn Quang làm chủ nhiệm Đề tài cấp Vai trò đoàn thể nhân dân việc bảo đảm dân chủ sở (xã) (2000 - 2001) Học viện CTQG Hồ Chí Minh, TSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm Nguyễn Khắc Mai: Vị trí, vai trò hiệp hội quần chúng nƣớc ta, Nxb Lao động, Hà Nội 1996 Nguyễn Văn Thanh: Nhìn nhận lại vai trò tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 17 (9/1998) C.Beaulien : Đó có phải tổ chức phi phủ? xã hội dân sự? đa nguyên trá hình? Báo cáo CB-26 đến Viện vấn đề hành giới, 1994 Mark Sidel : Sự lên khu vực phi lợi nhuận tổ chức từ thiện nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam,1995 J.Wisehermann, Bùi Thế Cƣờng Nguyễn Quang Vinh : Mối quan hệ tổ chức xã hội tổ chức phi phủ Việt Nam G.Sabharval Trần Thị Thiên Hƣơng: XHDS Việt Nam: chuyển từ bên lề sang xu chủ đạo, quan phát triển Quốc tế Anh (DFID) tài trợ nghiên cứu (2005) Dalton Russll J Ông Thị Nhƣ Ngọc: XHDS vốn xã hội Việt Nam, Xã hội học so sánh, (2002) Hannah, Joe: Các nhân tố hành động XHDS Việt Nam Quỹ Heinrich Boll, Berlin tài trợ (2005) Dự án: Đánh giá nhanh số XHDS Việt Nam Viện Những vấn đề phát triển thuộc Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2005 - 2006)… Về luận văn: Ala Rantala, Anu: Các tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam - Người thúc đẩy cho dân chủ, luận văn thạc sĩ, thực Trung tâm nguồn lực tổ chức phi phủ năm 2002; Bùi Việt Hƣơng: Xã hội công dân lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây, luận văn thạc sĩ khoa học trị, thực Học viện CTQG Hồ Chí Minh, năm 2005… Về công trình nghiên cứu khoa học công bố: Thang Văn Phúc: Vai trò Hội đổi phát triển đất nƣớc, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Phan Xuân Sơn: Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Bạch Tân Sinh ; XHDS tổ chức phi phủ Việt Nam, số suy nghĩ ban đầu phát triển trở ngại, Viện Chiến lƣợc Chính sách khoa học công nghệ, Hà Nội, 2001; Bùi Thế Cƣờng: Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 1990, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001; Bùi Thế Cƣờng: Trong miền an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005; Lê Bạch Dƣơng, Khuất Thu Hồng, Bạch Tân Sinh Nguyễn Thanh Tùng: XHDS Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội, 2003; Trần Minh Vĩ: Một số quy định pháp luật quản lý, tổ chức hoạt động hội đoàn thể xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002; Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh: Quan hệ Nhà nƣớc XHDS Việt Nam, lịch sử tại, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003; số tạp chí khác… Khái quát nội dung công trình giai đoạn từ 2001 đến nay: Có thể thấy rằng, kết đề tài khoa học - công nghệ cấp nhà nƣớc GS.TS Lê Văn Quang làm chủ nhiệm đƣợc công bố thành sách chủ yếu bàn mối quan hệ Nhà nƣớc XHDS lịch sử Việt Nam Công trình đề tài cấp Bộ TSKH Phan Xuân Sơn đƣợc công bố thành sách mà nội dung chủ yếu bàn hoạt động tổ chức trị - xã hội việc bảo đảm dân chủ sở Cần nhấn mạnh nay, Việt Nam công trình khoa học khuôn khổ quản lý Nhà nƣớc nhƣ đề tài cấp (Nhà nƣớc, Bộ, sở), quan Đảng, chủ yếu bàn tổ chức trị - xã hội mối quan hệ Nhà nƣớc với XHDS lịch sử nƣớc ta, hay tƣ tƣởng xã hội công dân phƣơng Tây, mà chƣa có công trình nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thông tin khoa học - côn nghệ tổ chức dân Việt Nam Những viết tạp chí thƣờng dừng lại mức thông tin, tổng quan yêu cầu Xây dựng hệ thống liệu xác tổ chức việc cung cấp thông tin cho hoạt động thành viên hội viên làm sở cho hội viên xây dựng chƣơng trình, dự án nhƣ thực công tác tƣ vấn, phản biện giám định xã hội - Tăng cƣờng khả phối hợp điều phối hoạt động hệ thống tổ chức Liên hiệp hội Việt Nam tạo nên phong trào rộng khắp nhƣ chƣơng trình lớn có tác dụng phạm vi lớn Đi đầu việc tổ chức thực chƣơng trình phổ biến kiến thức khoa học công nghệ cho tầng lớp nhân dân - Thực hiệu thúc đẩy xã hội hoá hoạt động, dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, bảo vệ môi trƣờng, y tế, phát triển cộng đồng: Khai thác có hiệu nguồn lực từ Nhà nƣớc, từ doanh nghiệp từ nƣớc tạo điều kiện để thu hút trí thức tham gia thực hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, Y tế, bảo vệ môi trƣờng, phát triển cộng đồng Tổ chức thực có hiệu số Chƣơng trình trọng điểm lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, Y tế, bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc giao với tham gia đông đảo hội thành viên, tổ chức hệ thống đội ngũ trí thức Tham gia với bộ, ngành, địa phƣơng thực chƣơng trình, đề án, dự án quan trọng quốc gia - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế kết nối đội ngũ trí thức khoa học công nghệ nƣớc với cộng đồng quốc tế: Mở rộng hoạt động liên kết, hợp tác với cộng đồng quốc tế Giới thiệu thành tựu Việt Nam với bạn bè quốc tế Tranh thủ ủng hộ tài tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ hỗ trợ chƣơng trình tổ chức thành viên, hội viên Hƣớng dẫn hội thành viên công tác hợp tác quốc tế - Đổi nội dung phƣơng thức, nâng cao hiệu chất lƣợng hoạt động Liên hiệp hội Việt Nam tổ chức thành viên nhằm phát huy sực mạnh đội ngũ trí thức khoa học công nghệ: Hoạt động Liên hiệp hội Việt Nam đảm bảo việc thực chủ trƣơng đƣờng lối Đảng lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ, thực công tác vận động trí thức, công tác trị - tƣ tƣởng trí thức khoa học công nghệ Chủ động hình thành chƣơng trình, đề án hoạt động có tính chất dài hạn, liên ngành, liên vùng dƣới điều hành Liên hiệp hội Việt Nam, khai thác nguồn lực Nhà nƣớc nhằm thu hút đông đảo đội ngũ trí thức tham gia thực hiện, tạo đóng góp bật cho phát triển đất nƣớc Chủ động tích cực tham gia thực dịch vụ công - Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Liên hiệp hội Việt Nam đội ngũ trí thức khoa học công nghệ: Nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng, quyền vai trò, vị trí Liên hiệp hội Việt Nam hội trí thức giai đoạn Tăng cƣờng đạo, lãnh đạo cấp uỷ đảng từ trung ƣơng đến địa phƣơng Liên hiệp hội Việt Nam hội thành viên Hoàn thiện Đảng đoàn Liên hiệp hội địa phƣơng dƣới đạo trực tiếp tỉnh, thành uỷ Đảng đoàn Liên hiệp hội Việt Nam chịu trách nhiệm lãnh đạo việc thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng phạm vi hội khoa học công nghệ Kết luận Chương Nhƣ vậy, giai đoạn nay, hoạt động thông tin KH-CN có nhiều đối chiều sâu lẫn chiều rộng theo đà phát triển xã hội Đây xu hƣớng khách quan, vừa thể trào lƣu dân chủ hóa xã hội hóa hoạt động KH-CN, đồng thời thể rõ quan tâm đến việc phát triển tổ chức dân Đảng Nhà nƣớc ta Kết hoạt động thông tin KH-CN coi báo quan trọng để đo mức phát triển dân chủ hóa lĩnh vực KH-CN nói riêng tiến trình dân chủ hóa xã hội Việt Nam nói chung Tuy nhiên, thành hoạt động thông tin KH-CN chƣa tƣơng xứng với yêu cầu xã hội, với kỳ vọng quan hữu trách nhƣ chƣa tƣơng xứng với tiềm sáng tạo đội ngũ nhà khoa học Hạn chế có nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu thách thức từ hành lang pháp lý (chƣa có có nhƣng chƣa rõ ràng), từ thị trƣờng hóa chƣa triệt để hoạt động thông tin KH-CN từ nhận thức ngƣời Đó cấp quản lý hành CSO, ngƣời làm khoa học trực tiếp hay ngƣời tham gia trực tiếp vào hoạt động thông tin KH-CN Trong thời gian trƣớc mặt, hoạt động thông tin KH-CN nói riêng hoạt động khoa học nói chung cần vận hành theo chiến lƣợc dài hạn Chiến lƣợc cần nêu bật vai trò thông tin KH-CN không nhƣ thành tố hoạt động KH-CN mà dạng thức hoạt động tạo giá trị kinh tế xã hội mới, tạo mặt cho hoạt động KH-CN CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ 3.1 Xu hưóng phát triển hoạt động thông tin khoa học - công nghệ Thứ nhấ t, với việc hình thành phát triển tổ chức dân sự, hoạt động thông tin KH-CN tổ chức dân có chiều hƣớng ngày gia tăng đa dạng Theo đó, thông tin KH-CN phát triển loại hình sản phẩm, dịch vụ thông tin theo hƣớng thích hợp với nhu cầu, điều kiện khai thác, sử dụng thông tin thay đổi của ngƣời dùng tin; đáp ứng ngày cao nghiên cứu khoa học Ở đây, cần quan tâm đến phát triển loại dịch vụ cung cấp nội dung thông tin số (các học liệu dạng số) môi trƣờng mạng, đồng thời loại hình sản phẩm thông tin trợ giúp thực việc kiểm soát nguồn tin tƣơng xứng với lĩnh vực nghiên cứu Thứ hai, với trình tiếp thu ứng dụng thành tựu cách mạng KH-CN, đặc biệt công nghệ thông tin, hoạt động thông tin KH-CN tổ chức dân ngày phát triển theo hƣớng đại hóa Một số xu hƣớng rõ nét trình phát triển dịch vụ vấn đề phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Nhờ công nghê ̣ thông tin và truyề n thông, việc khai thác, sử dụng thông tin dịch vụ thông tin đƣợc thực quy mô rộng rãi nhất, theo cách bình đẳng thành viên cộng đồng ngƣời dùng tin Đây tiền đề quan trọng để phát triển loại dịch vụ thông tin đại quan thông tin KH-CN Thứ ba, điề u này kéo theo mô ̣t xu hƣớng mới ta ̣i các quan thông tin KH-CN phát triển hệ thống dịch vụ sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với theo ý nghĩa đáp ứng đến loại nhu cầu tin xác định Đây hệ trực tiếp việc nghiên cứu, thiết kế triển khai tuyến sản phẩm phù hợp với nhu cầu nghiên cứu quan liên quan Các dịch vụ có giá trị gia tăng – tức dịch vụ thích hợp với yêu cầu mang tính cá biệt thƣờng cao ngƣời dùng tin ngày đƣợc tạo lập nhiều, đa dạng vô linh họat Thứ tư, hoạt động thông tin KH-CN ngày thúc đẩy trình hơ ̣p tác hoạt động thông tin KH-CN và ngoài nƣớc Cần trọng phát triển loại hình dịch vụ trao đổi thông tin Nhu cầu trao đổi thông tin ngày rõ nét lĩnh vực hoạt động xã hội Trong hoạt động nghiên cứu, điều đƣợc thể rõ rệt, giao lƣu khoa học tính kế thừa theo thời gian lĩnh vực hoạt động vừa đặc trƣng, lại vừa điều kiện cần Trong hoạt động thông tin KH-CN, từ lâu, kênh thông tin phi hình thức (sự trao đổi thông tin thông qua tiếp xúc trực tiếp ngƣời dùng tin) đƣợc xem khả quan trọng việc tiếp nhận cung cấp thông tin Ngày nay, khả điều kiện công nghệ cho phép việc trao đổi thông tin diễn đa dạng Đó điểm khác biệt so với trƣớc Mô ̣t khía ca ̣nh khác của hoa ̣t đô ̣ng hơ ̣p tác là việc hơ ̣p tác với các quan truyề n thông đa ̣i chúng tiế p tu ̣c đƣợc coi tro ̣ng và phát huy thời gian tới Việc hơ ̣p tác với các quan này có thể coi là mô ̣t dấ u hiê ̣u hế t sƣ́c tić h cƣ̣c đố i với khuynh hƣớng hình thành mô ̣t nề n truyề n thông KH-CN tƣơng lai Thứ năm, Tính thân thiện tiện lợi dịch vụ hay nói cách khác là mô ̣t ̣ thố ng thông tin hƣớng ngƣời dùng tin thuộc tính – hay xác đòi hỏi dịch vụ Ở đây, ngƣời dùng tin, với đặc tính trình độ, tập quán, thói quen, khả điều kiện, tâm lí sở thích đƣợc nghiên cứu, phân tích toàn diện để thiết kế đƣợc dịch vụ thỏa mãn điều kiện tính tiện lợi thân thiện ngƣời dùng tin Thứ sáu, Các quan thông tin KH-CN cần đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu phát triển loại hình sản phẩm, dịch vụ thông tin, nhƣ cần xây dựng sách phát triển nguồn tin cách thích hợp Các sản phẩm, dịch vụ thông tin phải không ngừng đƣợc đổi chúng đƣợc sinh từ yếu tố không ngừng thay đổi phát triển là: nguồn thông tin, sở hạ tầng thông tin loại nhu cầu thông tin Bởi xuất loại sản phẩm, dịch vụ thông tin tất yếu 3.2 Những giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin khoa học – công nghệ tổ chức xã hội dân Một là, thay đổi nhận thức tính chất thông tin khoa học nói chung hoạt động thông tin khoa học - công nghệ nói riêng Trƣớc hết cần coi thông tin nhƣ thứ hàng hóa đặc biệt Điều có nghĩa coi thông tin sản phẩm từ thông tin phải có tính trao đổi đƣợc, bán đƣợc tính cạnh tranh Tuy nhiên, khác với sản phẩm khác, thông tin thông tin khoa học - công nghệ có tính đặc trƣng chỗ: bán đi, ngƣời bán không sản phẩm mà ngƣời mua lại đƣợc Coi thông tin khoa học - công nghệ hàng hóa, đồng nghĩa với cần quán triệt nguyên tắc “hàm lƣợng trí tuệ hàng hóa cao, hàng có giá” Chúng ta cần nhận thấy rằng, kể nhà khoa học nghiên cứu công trình rồi, chu trình tiêu thụ thông tin khoa học hoàn toàn bắt đầu, nhiều công việc sau mà nhà khoa học chƣa làm, cần có đội ngũ ngƣời làm công tác thông tin khoa học - công nghệ phải làm Đó tổ chức lại thông tin, tìm kênh phân phối, tìm khách hàng có nhu cầu, tiến hành làm công tác marketing với thông tin… Toàn điều sở để làm nên ngành công nghiệp Việt Nam mà nhiều ngƣời chƣa quan tâm: ngành công nghiệp nội dung Thực tế, quan điểm coi thông tin nguồn lực phát triển nhƣng theo tác giả chƣa đủ, cần coi tài sản, hình thức sản phẩm hàng hóa Và việc chất lƣợng đề tài khoa học cao hay thấp phần có kế thừa từ đề tài cũ đồng thời tạo đƣợc thông tin, tri thức cho xã hội hay không Hai là, tạo lập phát triển nguồn tin khoa học - công nghệ Mục đích hoạt động nhằm: Xây dựng, tăng cƣờng phát triển nguồn lực thông tin khoa học - công nghệ theo định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thông tin trình HĐH - CNH đất nƣớc Kiểm soát, quản lý nguồn tin khoa học - công nghệ đƣợc tạo nguồn ngân sách đầu tƣ nhà nƣớc phi nhà nƣớc, không ngừng tạo lập phát triển kho thông tin khoa học - công nghệ quốc gia Xây dựng chiến lƣợc dài hạn chia sẻ phát triển, tổ chức lại nguồn tin, nâng cao hiệu sử dụng theo hƣớng phục vụ đến đông đảo quần chúng nhân dân nhà khoa học, tổ chức có nhu cầu sử dụng thông tin Ba là, phát triển khả truy nhập sử dụng thông tin thông qua nghiên cứu nhu cầu đối tượng dùng tin Trong giai đoạn ngày nay, có lẽ tổ chức nghiên cứu nhà khoa học cần đến thông tin, mà trở thành nhu cầu (ngày thiết) toàn dân Đây nhu cầu khách quan mang tính tất yếu thời đại Do đó, phát triển khả truy cập, sử dụng thông tin xã hội xu tất yếu, bỏ qua toàn hệ thống thông tin khoa học - công nghệ ngày Thông qua phổ biến thông tin, hy vọng có khoa học lành mạnh hơn, đƣa thông tin đến với quảng dân góp phần nâng cao nhận thức trình độ nhân dân Mở rộng khả truy nhập sử dụng thông tin xã hội nhiệm vụ có tính chiến lƣợc lâu dài Bình đẳng hóa quyền truy nhập thông tin khoa học - công nghệ tổ chức thành viên xã hội, nhƣ phân tích cách góp phần làm giàu cho nhà khoa học, cho công trình khoa học tạo môi trƣờng thông tin động nƣớc Bốn là, đại hóa công nghệ ứng dụng hoạt động thông tin khoa học - công nghệ Tin học hóa tự động hóa trình thông tn theo hƣớng số hóa liên kết mạng nƣớc nƣớc Tích hợp hạ tầng sở thông tin theo hƣớng hội tụ công nghệ đại lĩnh vực truyền thông, truyền hình, đa phƣơng tiện Hiện đại hóa sản phẩm dịch vụ thông tin nhằm nâng cao giá trị gia tăng khả tƣơng thích với sản phẩm dịch vụ nƣớc Hiện đại hóa điểm truy nhập thông tin khoa học - công nghệ tạo khả tới nguồn thông tin cần thiết nƣớc, đặc biệt nƣớc Các trung tâm thông tin khoa học - công nghệ cần đƣợc đầu tƣ để phát triển theo hƣớng thƣ viện điện tử, số hóa, đảm bảo quyền lƣu trữ tập trung nhƣng truy cập tới mạng thông tin nƣớc, đồng thời đối tƣợng dùng tin từ nơi truy cập liệu sở liệu toàn văn Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn lĩnh vực thông tin khoa học sở học hỏi ứng dụng kinh nghiệm nƣớc phát triển cao trình độ khoa học - công nghệ nhƣ trình độ phát triển kinh tế thị trƣờng Năm là, số hóa hệ thống sở liệu có Số hóa hệ thống CSDL bắt đầu đƣợc thực từ cuối năm 80 phát triển mạnh vào năm 90 Hiện nay, với trợ giúp máy vi tính, việc số hóa đơn giản (xét phƣơng diện lý thuyết) Các CSDL chủ yếu đƣợc thiết kế theo chuẩn CDS/ISIS, FOXPRO, ORACLE, ACCESS…Phổ biến CSDL sách, báo, tài liệu hội thảo, hội nghị, luận văn, kết nghiên cứu, tiêu chuẩn, mô tả sáng chế, thiết bị công nghệ, chuyên gia tƣ vấn - Các CSDL số hóa cần đƣợc coi tiêu chuẩn tảng sản phẩm đầu hoạt động thông tin khoa học công nghệ phạm vi quan, lĩnh vực, ngành hệ thống CSDL đƣợc số hóa phƣơng tiện hữu hiệu để lƣu trữ phục vụ thông tin, đảm bảo việc tra cứu cung cấp thông tin phù hợp cho đối tƣợng cách nhanh chóng, xác đầy đủ Từ CSDL số hóa tiến hành bao gói in ấn phẩm tạo thành tin điện tử theo chuyên đề; chuyển giao phần toàn CSDL CD/ROM đƣa CSDL lên mạng để phục vụ rộng rãi nƣớc giới Từ chỗ số hóa CSDL thƣ mục, dẫn sau CSDL tóm tắt, đến nhiều quan thông tin tiến đến xây dựng CSDL toàn văn Các CSDL liên kết với tạo thành ngân hàng liệu hình thành thƣ viện điện tử khoa học công nghệ Sáu là, tiếp tục phát triển cổng thông tin điện tử (Portal) Việc liên kết cá nhân hay viện nghiên cứu độc lập nhƣ đến khâu yếu toàn lĩnh vực nghiên cứu khoa học nói chung hoạt động thông tin khoa học nói riêng Đó phải điểm yếu ngƣời Việt Nam từ trƣớc đến trở thành cố tật mang tính chất nhân chủng học Tuy nhiên, manh mún tranh nghiên cứu khoa học từ điểm hạn chế Nếu gắn kết mặt khoa học, đề tài dễ dẫn đến trùng lặp, đề tài sau nghiên cứu lại nội dung đề tài trƣớc gây lãng phí lớn thời gian nhƣ công sức tiền chi cho khoa học Việc xây dựng cổng thông tin điện tử nhằm khắc phục hạn chế Cổng thông tin cần góp sức tất quan liên quan nhƣ quan Liên hiệp hội Nó phải đƣợc nhận thức nhƣ tổng kho lƣu trữ nhƣ liên kết kết nghiên cứu nhà khoa học Hiện nay, quan Liên hiệp hội xây dựng đƣợc cổng thông tin này, nhiên CSDL cổng thông tin Thiết nghĩ, Liên hiệp hội nên quan tâm phát triển cổng thông tin nhƣ mũi nhọn hoạt động thông tin KH-CN thời gian tới Bảy là, phát triển quan chuyên trách tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ Liên hiệp hội Hình thành công ty trung tâm truyền thông thực nhiệm vụ thông tin khoa học công nghệ Hiện nay, công ty truyền thông có nhiều đóng góp hoạt động truyền thông sáng tạo tác phẩm văn hóa đƣa đến cho ngƣời tiêu dùng Chính công ty nối kết công chúng hệ thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng Đối với nhà khoa học, có đề tài họ tự lựa chọn phƣơng tiện truyền thông để công bố công trình khoa học Và công ty truyền thông tƣ nhân đƣợc coi lựa chọn nhà khoa học Tiếp tục hợp tác với quan thông tin đại chúng, đƣa chƣơng trình phổ biến kiến thức KH&KT vào sống Hoàn thiện nâng cấp Website LHH, bổ sung sở liệu điện tử, hoàn thiện kho thông tin LHH Tổ chức thực hỗ trợ hoạt động phổ biến kiến thúc cộng đồng nhiều hình thức thông qua hội ngành LHH địa phƣơng Nhà xuất Trí thức xây dựng thêm sách, tủ sách khoa học thƣờng thức gia đình, tủ sách khoa học kỹ thuật cho nông thôn, tủ sách cho trí thức trẻ…và nên coi hƣớng cần đƣợc trọng thời gian tới Củng cố phát triển hoạt động hệ thống báo, tạp chí thuộc LHH; nghiên cứu thành lập Hội nhà báo Hội truyền thông khoa học – công nghệ thuộc LHH Định hƣớng hoạt động đào tạo, phát triển quản lý hoạt động sở đào tạo LHH Tám là, quy hoạch, quản lý phát triển tổ chức Liên hiệp hội Cần đổi nội dung phƣơng thức hoạt động nhằm thu hút thêm nhiều cán khoa học công nghệ tham gia tổ chức hội Phát triển thêm nhiều loại hình tập hợp có chuẩn mực hội viên, đặc biệt việc đáp ứng bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp hội thành viên, hội viên Tăng cƣờng vai trò đầu mối, kết nối để tạo điều kiện hỗ trợ hội thành viên đào tạo nâng cao lực, chia sẻ thông tin kinh nghiệm hoạt động; thực dự án, đề án liên ngành, đƣa thông tin khoa học công nghệ nhanh chóng thâm nhập vào đời sống, sản xuất; mở loại hình tổ chức hoạt động nghề nghiệp, dịch vụ, tƣ vấn phản biện giám định xã hội, nghiên cứu khoa học; xây dựng mối quan hệ với tổ chức quốc tế, đặc biệt quan tâm đến hợp tác chia sẻ thông tin, kết nối CSDL Hoàn thiện qui chế mối quan hệ hợp tác, điều hòa, phối hợp hoạt động Liên hiệp hội (ở trung ƣơng địa phƣơng) hội KHKT ngành, đặc biệt mối quan hệ Đoàn Chủ tịch Hội đồng Trung ƣơng với Ban chấp hành hội thành viên Nhà nƣớc sớm có Luật hội cho phép chuyên gia Liên hiệp hội đƣợc tham gia xây dựng Luật từ đầu; giao thêm nhiệm vụ, số dịch vụ công (chứng hành nghề, văn tƣơng đƣơng với nƣớc ngoài, đạo đức nghề nghiệp…) cho hội thực hiện; có sách phù hợp để hội tiếp cận nguồn lực đầu tƣ cho khoa học công nghệ ; thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ ban hành chế khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ Đề nghị Nhà nƣớc có chủ trƣơng phát triển mạnh sử dụng tƣ vấn độc lập dự án phát triển Kết luận Chương Hệ thống giải pháp thi hành có hiệu chúng đƣợc nằm dƣới điều không mà hai Bộ Luật, Luật hoạt động Hội Luật quyền tiếp cận thông tin (bao gồm thông tin chung thông tin KH-CN) Thiết nghĩ, Nhà nƣớc Quốc hội nên sớm thông qua ban hành hai luật này, nên cân nhắc đến vấn đề mà tác giả đề tài đề xuất Bởi kinh nghiệm cho thấy rằng, vấn đề xã hội thực đƣợc nhanh chóng triệt để thiếu hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch Điều đất nƣớc ta Nếu hệ thống giải pháp đƣợc thực hóa, chắn nguồn nội lực chất xám đƣợc thể kết nghiên cứu, hoạt động thông tin KH-CN bƣớc đƣợc nâng cao cho chỗ đứng, chí cao vị trí trƣờng khoa học quốc tế Bởi lẽ, thông tin sức mạnh, sức mạnh tiềm ẩn nhà khoa học Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Thông tin nói chung vấn đề lớn cần quan tâm nghiên cứu thảo luận sâu rộng nhà khoah học nhà lãnh đạo đảng nhà nƣớc Phát triển hoàn thiện tranh thông tin khoa học - công nghệ đóng góp quan trọng để nâng cao trình độ khoa học Việt Nam Thông tin chủ đề chủ đề thu hút quan tâm cấp lãnh đạo, nhà khoa học ngƣời dân – quan tâm đến phát triển khoa học Việt Nam Bởi thông tin tri thức ngày đóng vai trò đặc trƣng thời đại thông tin, thời đại tri thức ngày Về mặt thực tiễn, thông tin – yếu tố đóng vai trò nguyên liệu tri thức đóng vai trò lớn các kinh tế có tác động sâu sắc với nƣớc giới, đặc biệt nƣớc đầu lĩnh vực nhƣ Mỹ, Nhật Bản nƣớc EU Về mặt lý luận, nhà khoa học chƣa đến thống nhất, có ngƣời gọi kinh tế kinh tế thông tin, có ngƣời coi hậu công nghiệp…nhƣng theo quan điểm nhà khoa học khẳng định sản xuất tri thức thông tin có ƣu vƣợt trội hẳn so với sản xuất hàng hóa vật chất Thông tin khoa học - công nghệ đóng vai trò to lớn kinh tế xã hội thông tin, đặc biệt vai trò tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn lực khác Hoạt động thông tin khoa học - công nghệ Việt Nam có nhiều đóng góp to lớn tích cực cho công xây dựng đất nƣớc theo hƣớng CNH-HĐH Trong bƣớc chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp phần kinh tế tri thức, hoạt động thông tin khoa học - công nghệ đóng vai trò to lớn việc thúc đẩy thuyền lên Trong thành tích chung đó, có phần đóng góp không nhỏ tổ chức dân nói chung LHH nói riêng Tuy nhiên, để hoạt động thông tin khoa học - công nghệ vƣơn lên mạnh mẽ xứng tầm với yêu cầu đòi hỏi đất nƣớc, với mức phát triển tranh thông tin giới nhiều rào cản tác động không nhỏ đến hiệu quy mô hoạt động, đến cách thức tạo lập phổ biến thông tin Với lực ỏi, tác giả luận văn mong đóng góp phần nhỏ vào nhìn nhận đánh giá sức nóng hoạt động thông tin nói chung thông tin khoa học - công nghệ khu vực phi nhà nƣớc nói riêng Rất mong trình nghiên cứu tƣơng lai, tác giả luận văn đƣợc tiếp xúc chia sẻ với nguồn thông tin phong phú đa dạng KHUYẾN NGHỊ Thông tin hoạt động thông tin KH-CN cần có hệ thống giải pháp tổng thể chiến lƣợc dài hạn Hệ thống giải pháp cần quan tâm thành phần sau xã hội: Về phía nhà khoa học, nên quan tâm đến vấn đề khai thác thông tin quan tham gia hoạt động thông tin KH-CN Không thể hài lòng với thông tin có sẵn mà nên khai thác thêm thông tin để làm giàu thêm cho kho thông tin thân, qua nâng cao chất lƣợng kết nghiên cứu VUSTA nên tích cực việc giải trình tính minh bạch hợp pháp với tƣ cách CSO lớn Việt Nam Điều quan trọng việc chuẩn bị chiến lƣợc toàn diện nâng cao lực tổ chức VUSTA nên tích cực cộng tác với tổ chức quốc tế để đóng góp thêm vào phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, đặc biêt phát huy lợi sẵn có Về phía quan thông tin Liên hiệp hội, vấn đề tiếp tục quan tâm xây dựng chiến lƣợc phát triển thông tin theo bề sâu, không phát triển theo số lƣợng Cơ quan Liên hiệp hội nên quan tâm đến xu hƣớng xu hƣớng số hóa nhƣ hƣớng quan trọng để tiếp tục không chậm chân cách mạng thông tin diễn phạm vi toàn cầu Đồng thời với xu hƣớng số hóa xu hƣớng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đặc biệt hợp tác nghiên cứu hợp tác trao đổi, phổ biến thông tin Về phía quan Đảng Nhà nƣớc, cần cải thiện môi trƣờng trị - xã hội đặc biệt môi trƣờng pháp lý - tinh giản thủ tục hành chính, nhanh chóng ban hành Luật để phát triển Hội phát triển trình độ thông tin xã hội mà quan trọng phái kể đến Luật Hội Luật tiếp cận thông tin Chính phủ nên đảm bảo đối xử công tổ chức dân chấp nhận NGO đối tác quan trọng công kiến thiết phát triển đất nƣớc Đó động lực quan trọng để thúc đẩy cho hoạt động thông tin KH-CN tổ chức dân nói riêng toàn lĩnh vực thông tin nói chung phát triển Thông tin đƣợc tiếp cận dễ dàng điều kiện quan trọng để nhân dân tin tƣởng vào thể Đảng lãnh đạo Hay nói cách khác, hiệu “Dân làm chủ” nên đƣợc bổ sung thêm nội hàm “làm chủ đƣợc tiếp cận thông tin” Nên quan tâm tới việc thành lập Trung tâm thông tin cho NGO hay CSO VUSTA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ala Rantala, Anu: Các tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam - Người thúc đẩy cho dân chủ, Trung tâm nguồn lực tổ chức phi phủ năm 2002; Hoàng Chí Bảo: Cơ cấu xã hội - giai cấp nước ta, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1992 Hoàng Chí Bảo: Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội,1993 C.Beaulien: Đó có phải tổ chức phi phủ? xã hội dân sự? đa nguyên trá hình? Báo cáo CB-26 đến Viện vấn đề hành giới, 1994 GS Nguyễn Đức Bình: Hệ thống trị thời kỳ độ lên CNXH nước ta, mã số KX05 (1991 - 1995), mã số KX05.10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, H C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, H C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 473 Bùi Thế Cƣờng: Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 1990, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001; 10 Bùi Thế Cƣờng: Trong miền an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005; 11 Lê Bạch Dƣơng đồng sự: Xã hội dân Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội, 2003; 12 Nguyễn Hữu Hùng: Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn H Văn hoá thông tin, 2005 13 Tạ Bá Hƣng đồng sự: Hoạt động thông tin khoa học công nghệ Việt Nam: trạng định hướng phát triển Thông tin tƣ liệu, 2005, Số 14 Bùi Việt Hƣơng: Xã hội công dân lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây, luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005 15 J.Wisehermann, Bùi Thế Cƣờng Nguyễn Quang Vinh: Mối quan hệ tổ chức xã hội tổ chức phi phủ Việt Nam 16 Ngô Thuần Khiết: Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu thực trạng tổ chức khoa học công nghệ nhà nƣớc (Đơn vị 81) thuộc Liên hiệp Hội, Hà Nội, 2007 17 Hoàng Ngọc Kim: Thông tin khoa học với việc tổ chức thực nghị Đảng - Các chuyên đề, Học viện CTQG Hồ Chí Minh Hà Nội, 2003 18 Hoàng Ngọc Kim: Thông tin khoa học với việc tổ chức thực nghị Đảng nay, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 19 Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam: Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án “Cổng thông tin điện tử Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam”, Hà nội, 2007 20 Nguyễn Khắc Mai: Vị trí, vai trò hiệp hội quần chúng nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 1996 21 Phạm Xuân Nam: Cơ cấu xã hội sách xã hội nước ta nay, mã số KX04 (1991 - 1995) 22 Hernon P: National Information policy: Problems and Progress Dekker, New York, 1989 23 Mark Sidel: Sự lên khu vực phi lợi nhuận tổ chức từ thiện nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, 1995 24 Thang Văn Phúc: Vai trò Hội đổi phát triển đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội.2002; 25 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh: Quan hệ Nhà nƣớc XHDS Việt Nam, lịch sử tại, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 26 Lê Văn Quang: Cơ chế quan hệ Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân với định chế xã hội Việt Nam nay, mã số 04.07 27 Bạch Tân Sinh: Xã hội dân tổ chức phi phủ Việt Nam, số suy nghĩ ban đầu phát triển trở ngại, Viện Chiến lƣợc Chính sách khoa học công nghệ, Hà Nội, 2001; 28 Phan Xuân Sơn: Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; 29 Nguyễn Văn Thanh: Nhìn nhận lại vai trò tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 17 (9/1998) 30 Phạm Hữu Tiến: Thông tin học với đối tượng đào tạo hệ cử nhân trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Tuyển tập chuyên đề, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 31 Trung tâm nguồn lực VUFO - NGO: Thư mục tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam 2004-2005, Nxb CTQG Hà Nội, 2004 32 Trƣơng Văn Tú: Xây dựng hệ thống thông tin học hóa phục vụ quản lý doanh nghiệp Việt Nam nay, Hà Nội, Trƣờng ĐH KTQD, 1995 33 Trần Minh Vĩ: Một số quy định pháp luật quản lý, tổ chức hoạt động hội đoàn thể xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002; 34 Viện Những vấn đề phát triển Việt Nam – VIDS: Đánh giá ban đầu Xã hội dân Việt Nam, (2006), Hà Nội 35 Phạm Văn Vu, Mạng thông tin tin học hóa giáo dục, nghiên cứu triển khai - Hà Nội: Ban Chỉ đạo CTQG CN Thông tin, 1995 36 Nguyễn Viết Vƣợng: Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 PHỤ LỤC CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ Ở VIỆT NAM TỔ CHỨC/NHÓM 1 Các tổ chức quần chúng Mặt trận Tổ quốc Hội Liên hiệp phụ nữ TÍNH CHẤT VÀ QUAN HỆ CẤP THÀNH VIÊN Chính trị-xã hội Chính trị-xã hội, Mặt trận Tổ quốc Hội Nông dân Chính trị-xã hội, Mặt trận Tổ quốc Tổng liên đoàn lao động Việt Chính trị-xã hội, Mặt trận Tổ Nam quốc Đoàn niên Cộng sản Hồ Chính trị-xã hội, Mặt trận Tổ Chí Minh quốc Hội cựu chiến binh Chính trị-xã hội, Mặt trận Tổ quốc Các tổ chức xã hội nghề nghiệp : Chữ thập Đỏ Xã hội, Mặt trận Tổ quốc Tất Tất 29 tổ chức 12 triệu Tất triệu Tất 4,2 triệu Tất 5,1 triệu Tất 1,92 triệu Tất Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Xã hội-nghề nghiệp, Mặt trận Tổ quốc Các hội kinh doanh Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam Xã hội-nghề nghiệp, Phòng Thương mại thuộc Mặt trận Tổ quốc Xã hội-nghề nghiệp, Mặt trận Tổ quốc Chủ yếu thành phố Chủ yếu thành phố 4,85 triệu thành viên Tổng cộng 1,15 triệu hội viên toàn quốc 200 hội, khoảng 6700 thành viên Hội người cao tuổi Xã hội, Mặt trận Tổ quốc Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Các hội nghề nghiệp Các hội nghề nghiệp, tổ chức kinh doanh nghề nghiệp Các hội sinh viên Xã hội-nghề nghiệp, Mặt trận Tổ quốc Xã hội-nghề nghiệp, Mặt trận Tổ quốc Các NGO Việt Nam Các NGO Việt Nam tổ chức chuyên đề, quỹ hỗ trợ người nghèo, tàn tật, ốm đau Chủ yếu thành phố 10 Hội trung ương 60 hội cấp tỉnh Địa phương- 6,4 triệu nước Các thành 47 hội thành viên phố Tất Tổng cộng 10,5 cấp triệu thành viên Các bộ, ủy ban nhân dân Các cấp khác tổ chức xã hội-nghề nghiệp Các thành phố Các bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, tổ chức xã hội-nghề nghiệp 32 toàn quốc 2,150 hội địa phương Khoảng 400.000 tình nguyện viên thành phố, 322 tổ chức Hà nông thôn Nội TP Hồ Chí Minh; 200 quỹ XH; 800 tổ chức KHCN Các nhóm không thức Tín dụng vi mô, hợp tác xã Nhiều tổ chức khác : Hội tín dụng, nhóm tín dụng Liên hiệp Phụ nữ hội nông tiết kiệm dân đóng góp từ nước ngoài; ngân hàng Các nhóm không thức Không đăng ký, (các hoạt động nông nghiệp, quyền nắm hàng xóm láng giềng, nhảy múa, thể thao ) Các tổ chức tín ngưỡng Các tổ chức tín ngưỡng Mặt trận Tổ quốc, Một số không đăng ký Các NGO quốc tế Các NGO quốc tế hoạt động thông qua liên hợp quốc Chính phủ Việt Nam Được tài trợ từ nước ngoài, hỗ trợ phủ tổ chức, hiệp hội Nguồn : Tài liệu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, năm 2005 Nông thôn Khoảng 100.000 HTX tín dụng; 11,6 triệu người vay Ở địa Nhiều triệu phương số liệu toàn quốc Tất cả, chủ yếu tỉnh địa phương Đạo phật có triệu; Thiên chúa giáo: 5,7 triệu; Hòa Hảo: 1,5 triệu; Cao Đài: 1,1 triệu; Tin lành: 600.000 530 NGO quốc tế hoạt động Việt Nam; 150 có văn phòng Việt Nam ... đầu kết hoạt động thông tin khoa học – công nghệ VUSTA 43 2.2.1 Hình thức hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 43 2.2.2 Nội dung hoạt động thông tin khoa học – công nghệ VUSTA 46 Kết luận Chƣơng... hoạt động thông tin khoa học Chƣa có tác giả tìm hiểu hoạt động thông tin tổ chức dân 3.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn XHDS hoạt động thông tin. .. cho hoạt động thông tin khoa học tổ chức dân 1.3 Vai trò thông tin KH-CN giai đoạn 1.4 Yêu cầu nguyên tắc hoạt động thông tin KH-CN 1.4.1 Coi thông tin hàng hóa 1.4.2 Quyền tiếp cận truy cập thông

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ala Rantala, Anu: Các tổ chức phi chính phủ quốc tế tại Việt Nam - Người thúc đẩy cho dân chủ, Trung tâm nguồn lực về tổ chức phi chính phủ năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức phi chính phủ quốc tế tại Việt Nam - Người thúc đẩy cho dân chủ
2. Hoàng Chí Bảo: Cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
3. Hoàng Chí Bảo: Một số vấn đề về chính sách xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội,1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chính sách xã hội ở nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb CTQG
5. GS Nguyễn Đức Bình: Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, mã số KX05 (1991 - 1995), mã số KX05.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, mã số KX05 (1991 - 1995)
6. C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, Tập 1
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1980
7. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 1
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
8. C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr. 473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, Tập 4
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1983
9. Bùi Thế Cường: Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 1990, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 1990
Nhà XB: Nxb KHXH
10. Bùi Thế Cường: Trong miền an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong miền an sinh xã hội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Lê Bạch Dương và đồng sự: Xã hội dân sự tại Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội dân sự tại Việt Nam
12. Nguyễn Hữu Hùng: Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn. H. Văn hoá thông tin, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn
4. C.Beaulien: Đó có phải là một tổ chức phi chính phủ? đó là một xã hội dân sự? đó là sự đa nguyên trá hình? Báo cáo CB-26 đến Viện các vấn đề hiện hành của thế giới, 1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w