BÀI GIẢNG văn học VN TRUNG đại 1

92 204 1
BÀI GIẢNG văn học VN TRUNG đại 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Dành cho sinh viên ĐH SP Ngữ văn TÁC GIẢ: LƯƠNG HỒNG VĂN Năm: 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG I Vài nét thuật ngữ khái niệm Văn học trung đại Đặc điểm văn học trung đại…………………………………… …2 Các thể loại văn học trung đại……………………………………………… ….3 Một số đặc trưng thi pháp văn học trung đại………………………… … CHƯƠNG II VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X- XVII Giai đoạn văn học từ kỷ X- XV……………………………………… … 15 1.1 Vài nét lịch sử- xã hội…………………………………………………… 15 1.2 Tình hình văn học………………………………………………………… 17 1.3 Kết luận…………………………………………………………………… ….34 VĂN HỌC TỪ THẾ KỶ XV- XVII……………………………………… ………… ….34 2.1 Vài nét lịch sư- xã hội…………………………………………………… 34 2.2 Tình hình văn học…………………………………………………………… 36 2.3 Kết luận…………………………………………………………………… … 53 2.4 Một số tác giả tiêu biểu…………………………………………………… 53 CHƯƠNG III VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVIII_ NỬA ĐẦU TK XIX……… 101 Bối cảnh lịch sử- xã hội…………………………………………………………102 Tình hình văn học………………………………………………………………105 Kết luận…………………………… 108 Một số tác giả tiêu biểu…………………………………………………………108 CHƯƠNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC VN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX……………… ….145 Bối cảnh lịch sử……………………………………………………………… 245 Tình hình văn học………………………………………………………… 146 Các khuynh hướng văn học……………………………………………… ….148 Dặc diểm văn học yêu nước……………………………………………… 149 Kết luận…………………………………………………………………… 151 Một số tác giả tiêu biểu…………………………………………………… .151 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 176 LỜI NÓI ĐẦU Xét toàn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, bởi, suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại phản ánh đất nước Việt, người Việt, đồng thời ý thức người Việt tổ quốc, dân tộc Nền văn học nảy sinh từ trình đấu tranh dựng nước, giữ nước vĩ đại dân tộc, đồng thời lại sức mạnh tham gia vào trình đấu tranh Chính từ văn học trung đại, truyền thống lớn văn học dân tộc hình thành, phát triển ảnh hưởng rõ đến vận động văn học đại Vì lẽ đó, nghiên cứu văn học trung đại nhằm mục đích: Tìm với khứ hào hùng dân tộc nghìn năm dựng nước giữ nước Nâng cao lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Tìm hiểu nét đặc sắc đời sống vật chất tinh thần người Ðại Việt xa xưa Đồng thời góp phần lý giải quy luật phát triển văn học dân tộc Trong chương trình đào tạo ngành Đại học Sư phạm Ngữ văn, phần văn học trung đại bố trí thành hai phần Phần văn học Việt Nam trung đại (từ kỷ thứ X đến cuối kỷ XVII) văn học Việt Nam trung đại (từ đầu kỷ XVII đến hết kỷ XI X) Giáo trình văn học Việt Nam trung đại biên soan theo chương trình học phần thứ nói Giáo trình biên soạn sát với chương trình đào tạo Trường Đại học Quảng Bình nhằm cung cấp kiến thức bản, có hệ thống diện mạo, đặc điểm thành tựu tiêu biểu văn học trung đại giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XVII Do khả có hạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn sinh viên góp ý để tác giả sửa chữa nâng cao chất lượng lần soạn sau CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I/ VÀI NÉT VỀ THUẬT NGỮ KHÁI NIỆM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nền văn học viết (Văn học thành văn) Việt Nam coi đời vào kỷ X, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán giành lại quyền độc lập tự chủ cho Việt Năm vào năm 938 Từ đến nay, văn học Việt Nam trải qua ngàn năm lịch sử Hiện nay, giáo trình nhất, hầu hêt nhà nghiên cứu văn học Việt Nam thống chia chúng thành hai thời kỳ lớn (Còn có cách phân chia khác ) Thời kỳ thứ nhất: Thế kỉ X - XIX; thời kỳ thứ hai: đầu kỉ XX đến Văn học thời kì thứ ( kỉ X - XIX) gọi tên Văn học Trung đại Thời kỳ văn học Việt Nam từ kỉ X – XIX, từ trước đến có nhiều cách gọi khác Một thời gian dài người ta gọi chúng văn học phong kiến Tuy nhiên theo nhà lý luận nghiên cứu, khái niệm “ văn học phong kiến” chất văn học Việt Nam kỉ X - XIX, đồng thời không thiết lập hệ thống cấu trúc cho môn nghiên cứu văn học học sử Với tên gọi “văn học phong kiến”, người ta dễ nhầm tưởng rằng, văn học đại diện cho tiếng nói giai cấp phong kiến Thực văn học Việt Nam thời kỳ không dành riêng giai cấp phong kiến, mà tiếng nói dân tộc, tiếng nói đại diện cho tư tưởng tình cảm thẩm mĩ, dân tộc Việt Nam Vì thuật ngữ “ văn học phong kiến” không phù hợp với đối tượng mà gọi tên Ngoài cách gọi trên, nhà nghiên cứu dùng số thuật ngữ khác "Văn học truyền thống" (GS Nguyễn Lộc " Văn học cổ điển, GS Trần Đình Hượu ) để định danh cho văn học kỉ X - XIX Mỗi cách gọi tên nhiều xuất phát từ suy nghĩ có cân nhắc cảm tính Tuy nhiên ví dụ khái niệm “ cổ điển” với văn học cho phép hiểu hai cách Thứ là, văn học cổ điển" Khái niệm “ văn học cổ điển” dùng để gọi văn học thời xưa ( cổ đại) dân tộc Thứ hai, hiểu nhầm lẫn với cụm từ văn hoc cổ điển với nghĩa nói tác phẩm mang tính mẫu mực sử thi bi kịnh Hi Lạp Việt Nam, có số nhà nghiên cứu gọi văn học giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX “ văn học cổ điển” với nghĩa Sau này, số người gọi văn học kỉ X- XIX văn học cổ điển Muốn hội nhập giới, buộc phải đổi khái niệm, thuật ngữ mang tính “ khu vực” khái niệm, thuật ngữ mang quy chuẩn quốc tế (Vấn đề nhà lý luận tranh luận ) Ngoài nghĩa trên, hai chữ “ cổ điển” dễ làm người ta lầm với “ chủ nghĩa cổ điển” - tư trào lịch sử văn học nghệ thuật châu Âu, lưu hành từ kỉ XVII đến cuối kỉ XVIII Trào lưu chủ trương mô hình thức nghệ thuật Hi- La; tôn trọng truyền thống, sùng thượng lí tính, yêu cầu đăng đối, dùng ngôn ngữ điển nhã Vì phức tạp thiếu chuẩn xác vậy, nhiều nhà nghiên cứu cho không nên dùng hai chữ “ cổ điển” để định danh cho văn học Việt Nam kỉ X - XIX Xã hội loài người chia làm bốn thời kì phát triển, tương ứng với bốn hình thái xã hội Đó hình thái xã hội: nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư - vô sản Thời nguyên thuỷ, chưa có văn học nghệ thuật theo nghĩa Tương ứng với ba thời kì lại ba văn học: cổ đại, trung đại, cận - đại Các thuật ngữ văn học cổ đại, trung đại, cận - đại nhằm khu biệt giai đoạn phát triển văn học xã hội loài người không nhằm khẳng định hay phủ định giai cấp, tập đoàn hay cá nhân Dùng thuật ngữ tránh hiểu lầm định kiến người, khiến ta khách quan nhìn nhận thời kì văn học Văn học Vịêt Nam kỉ X - XIX tồn tương ứng với thời kì đời phát triển chế độ xã hội phong kiến Việt Nam Bởi theo ý kiến chung nhà lý luận, nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam định danh chúng văn học trung đại Với quan điểm này, văn học trung đại nhà nghiên cứu chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn từ kỷ X- hết kỷ XIV - Giai đoạn từ kỷ XV - hết kỷ XVII Giai đoạn từ kỷ XVIII – kỷ XIX - Giai đoạn Giữa cuối kỷ XIX – hết kỷ XIX II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Trước kỷ X, văn học viết có số tác phẩm chữ Hán lẻ tẻ chưa nghiên cứu Ở tính từ kỷ X trở Đầu tiên, văn học viết xuất chữ Hán, sau đến đời Trần bắt đầu có văn học tiếng Việt với chữ Nôm Cho nên, văn học trung đại Việt Nam có hai thành phần văn tự: chữ Hán, chữ Nôm Sở dĩ có văn học chữ Hán nhiều lẽ có hai lẽ quan trọng: tiếng Việt chữ Nôm chưa sẵn sàng nên phải mượn chữ Hán (hiện tượng dân tộc có tiếng chữ chưa đáp ứng yêu cầu vay mượn tiếng chữ dân tộc phát triển tình hình phổ biến giới trung đại); hai nước ta tiếp biến văn hoá Trung Hoa coi nằm vùng văn hoá chữ Hán văn tự chuyển tải văn hoá nên dùng xuất chữ nôm phản ứng lại tinh thần dân tộc Đến thời Quang Trung, nhà nước thức dùng chữ Nôm thay chữ Hán, triều Nguyễn lại khôi phục chữ Hán, làm tiếng việt phát triển chậm kỉ Tuy nhiên, khoảng từ kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, văn học chữ Nôm ngang hàng với văn học chữ Hán +Giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIV Thời gian giành lại độc lập nước ta thường xuyên đứng trước nguy bị phong kiến phương Bắc xâm lược Trên thực tế đến bảy lần chúng cử đại binh xâm lăng bị quân ta đánh bại Trừ lần thứ bảy, nhà Hồ làm lòng dân nên nước ta bị chúng thống trị tàn khốc 20 năm sau bị nhân dân ta cờ Lê Lợi - Nguyễn Trãi, đánh đuổi khỏi đất nước Cho nên, suốt kỉ vận mệnh dân tộc luôn đặt cho đất nước Văn học lấy làm chủ đề lớn xuyên suốt kỉ coi bao trùm lên chủ đề khác Trên thực tế có chủ đề tôn giáo, chủ đề đạo lí chủ đề đất nước Thơ văn thiền sư có kiêm đạo sĩ chủ yếu hai đời Lí-Trần Trần Nhân Tông người thành lập phái thiền Trúc Lâm cố gắng làm cho thiền Trúc Lâm thành Quốc giáo Nói thơ thiền làm sáng tỏ giáo lí thiền giáo dục người đời làm việc quên mình, đề cao trí tuệ, khí phách người đạt tới vô ngã, vô uý làm cho chủ nghĩa anh hùng đời Trần Thơ văn nho sĩ từ đời Trần đến đời Hậu Lê nêu cao giáo huấn đạo Nho cương thường, xuất xử, khí tiết, vạch đường kiến thiết quốc gia hùng mạnh ca tụng chiến công oanh liệt chống ngoại xâm, khắc ghi công ơn anh hùng nghĩa sĩ: Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Thơ văn theo cảm hứng thiền Tông hay nho giáo có tiếng nói ca ngợi đất nước khắp miền, cảnh thiên nhiên công trình xây dựng từ núi Dục Thuý cửa Thần Phù, đến chùa, tháp góc quê mùa: Không Lộ, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Nhưng tất quy vào hướng bồi đắp cho lòng yêu nước, chí anh hùng, ý hướng xây dựng bảo vệ nước nhà, nghĩa quy vào chủ đề vận mệnh dân tộc +Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII Một thời gian dài gần ba kỉ nguy xâm lăng từ phương Bắc lùi xa Nhưng chế độ phong kiến lại suy thoái dần Các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực gây chiến tranh Xã hội đổ nát kéo theo sa sút Nho giáo Nhân dân lầm than khôn xiết, bách phải dậy Vấn đề đặt cho thời đại vận mệnh dân tộc mà vận mệnh nhân dân Nhân dân dậy lí cơm áo đồng thời giải phóng khỏi nhiều trói buộc lễ giáo đạo Nho phong kiến, để có quyền sống tối thiểu: có cơm ăn, áo mặc, có chút công lí xã hội có chút tự do, cho phụ nữ Văn học với chủ đề vận mệnh nhân dân bắt đầu kín đáo, âm thầm, lẻ tẻ từ kỉ XV với Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông, với đôi tác phẩm thơ truyện kí Sang kỉ XVI văn học có đại biểu lớn đầu tiên: Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm Những nội dung lên tiếng Đó phê phán bóng gió đến liệt bọn thống trị đủ cỡ từ vua chúa đến quan lại thần thánh, tội ác bóc lột , cướp đoạt, áp bức, cưỡng hiếp, gây chiến tranh tàn khốc, chia cắt đất nước, chà đạp luân thường đạo lí Đó phơi bày thống khổ nhân dân tội ác bè lũ cầm quyền vừa nói, số phận bé mọn người dân lên vô thê thảm, trực tiếp, hình số phận hạng người bị thiệt thòi, vùi dập tối tăm người phụ nữ Đó đòi hỏi hình thức tự tiêu biểu tự tình yêu nói rộng đòi hỏi giải phóng tình cảm khỏi quy định nghiệt ngã Nho giáo phong kiến +Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Cũng tất nội dung có từ trước, đăc biệt nội dung bắt nguồn từ tư tưởng nhân văn, nhân đạo dân tộc vốn tiếp biến yếu tố tích cực học thuyết từ nước vào đạt tới trình độ cao Tội ác bè lũ thống trị lên đến mức phản dân tộc, rước voi giày mã tổ, hãm nhân dân vào cảnh nhà giàu không mua gạo phải chết đói, mẹ phải ăn thịt con, hàng xóm hoang tàn, dân bỏ lưu vong, ruộng đất không cày cấy Tín điều đạo Nho coi bị vứt bỏ Chúa cướp hết quyền vua, vua bù nhìn Thậm chí vua theo gót quân Thanh xâm lược quần chúng phố phường Thăng Long coi “từ nước Nam có đế vương đến chưa có ông vua hèn đến thế” Quân Thanh thua chạy, vua chạy theo, bề lột áo vua sau mở hòm vua lấy vàng bạc Tây Sơn lùng sục bắt chúa, chúa cải trang bỏ trốn, học trò nhận bắt chúa nộp cho quan Tây Sơn, thầy can ngăn, học trò ngang nhiên nói: “sợ thầy không sợ giặc” Hoà theo phỉ báng ấy, lời chế diễu khinh miệt văn học dân gian chứng xác thực đổ vỡ ý thức phong kiến đạo Nho Trên đổ vỡ ấy, mặt suy sụp chế độ phong kiến Lê Trịnh Đàng chúa Nguyễn Đàng trong, mặt công dồn dập khởi nghĩa nông dân khắp nơi liên tục, nguyện vọng giải phóng, đòi hỏi quyền sống người chừng mực định hoà quyện lại thành trào lưu nhân văn - nhân đạo chủ nghĩa thấm nhuần văn học, từ chinh phụ ngâm, cung oán ngâm, Hoa tiên, Bích câu kì ngộ đến Truyện Kiều, thơ văn Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, song song với loại truyện thơ dân gian Trong từ yêu cầu tự yêu đương, yêu cầu đạo lí thuỷ chung đưa dần đến vấn đề sâu rộng có tầm cỡ nhân loại vấn đề số phận người xã hội áp Giá triều đại Tây Sơn bền vững vua Quang Trung với nhiều sách tiến lâu dài, văn học chữ Nôm tiếp tục phát triển mạnh, văn học chữ Hán thu hẹp dần, trào lưu nhân đạo tốt đẹp bồi đắp thêm Tiếc thay điều không xảy Triều Nguyễn thành lập Chế độ phong kiến suy sụp khôi phục Nhân dân vùng lên gần kỉ giành chút ánh sáng cho đời mình, trở lại cảnh tối tăm trước Văn học nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa số phận Những tiến không hẳn chuyển màu Nho giáo qua giáo dục thi cử lại nhà nước dành vị trí ưu Văn học với nội dung Nho giáo kể sử, địa lí lớn phục vụ triều đại phát triển Thơ văn với nội dung nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa không vào tình yêu tự trước mà vào tình nghĩa keo sơn, chủ yếu quan tâm đến đời sống nhân dân nhiều mặt lĩnh vực có bất bình chan chứa bụng dám bộc lộ lời oán trách, kêu than man xót xa, đau đớn người dân khổ suốt mươi năm triều Nguyễn với biết tai hoạ thường xuyên vỡ đê, dịch bệnh, đàn áp, khủng bố,ngoài áp bóc lột Văn thơ lắng đọng không khí ưu tư, ảm đạm: Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Miên Thẩm, Nguyễn Khuyến Trừ giọng điệu hăng hái dấn thân cống hiến cho đất nước làm rạng danh cho thân cách mãnh liệt buổi đầu triều đại: Nguyễn Công Trứ Cũng không khí vui vẽ trái nghịch với đời đa nạn, đóng khung góc thị xã Mặc Vân kinh đô Huế, chiếu thơ vị thần triều đình: Miên Trinh, Phan Thanh Giản, Nguyễn Tư Giản, Phạm Phú Thứ không nói vui người làm quan với thực dân cuối kỉ, vui tiêu điều đất nước May niềm trân trọng non sông: Chu Mạnh Trinh +Từ đến hết kỉ XIX Xảy xâm lăng thực dân Pháp, văn học yêu nước chống giặc đáp ứng yêu cầu đất nước cách nhanh nhạy, hồn nhiên từ máu thịt Nó theo sát tình hình diễn biến chiến phản ứng kịp thời Một mặt cổ vũ tinh thần chiến đấu, nêu cao gương hi sinh bất khuất, hành vi khí tiết chiến sĩ, tri thức, nông dân tham gia giết giặc, mặt khác lên án tội ác quân xâm lược, phỉ báng hết lời lũ chó săn chim mồi phản bội Tổ quốc làm tay sai cho quân cướp nước Đồng thời phê phán, chê trách, chống lại luận điệu lừng khừng không tích cực kháng chiến thất bại nhiều chiến thắng nên thơ văn không khỏi giọng thương đau tràn đầy chất bi tráng: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Quang Bích, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Thông, Nguyễn Cao Đến cuối kỉ, nước nhà rơi hẳn vào tay thực dân Pháp, đánh bại cần vương – trừ phong trào kháng chiến vị anh hùng Hoàng Hoa Thám – đặt ách thực dân lên ba kì Tổ quốc ta, tình hình giao thời xã hội – từ xã hội phong kiến bước sang xã hội thực dân phong kiến xuất hiện, đặc trưng đảo lộn giá trị: lúc kẻ yêu nước chống giặc bị tù đày, chém giết, thằng bồi Tây trở nên tổng đốc, thằng Việt gian lại nghênh ngang triều đình Văn học không bỏ qua nỗi đau thương sỉ nhục nên loạt thơ trào phúng đời ghi lại biếm hoạ để nghìn đời phỉ nhổ, nguyền rủa: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Văn Lạc, Hà thành khí ca Tất sử thi chân thật đoạn lịch sử “khổ nhục vĩ đại" ( chữ Phạm Văn Đồng) Văn học bao quát hai chủ đề vận mệnh dân tộc vận mệnh nhân dân Có thể thấy đường bước theo lịch sử dân tộc vừa phác hoạ, giai đoạn, chặng phát triển ghi dấu thành tích đáng giá Chỉ lược kê số tác giả tác phẩm tiêu biểu có ý niệm văn học viết dân tộc qua mười kỉ: Lí Nhân Tông với Lâm chung di chiếu, Lí Thường Kiệt với Lộ bố văn Nam quốc sơn hà, Trần Thái Tông với Thiền Tông nam tự, Trần Nhân Tông với thơ, thiền sư Mãn Giác, Quảng Nghiêm với kệ, thi tịch, Trần Quốc Tuấn với hịch tướng sĩ, Trương Hán Siêu với Bạch Đằng giang phú,Nguyễn Trãi với ức trai thi tập Quốc âm thi tập, Lê Thánh Tông với Thơ truyện ký, Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Bỉnh Khiêm với thơ, Đặng Trần Côn – Phan Huy Ích với Chinh phụ ngâm, Ngô Gia Văn Phái với Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Du với thơ Truyện Kiều, Phạm Thái với thơ Sơ kính tân trang, Hồ Xuân Hương với thơ,Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Miên Thẩm với thơ, Nguyễn Đình Chiểu với Truyện thơ, thơ văn tế, Nguyễn Thông với thơ văn, Nguyễn Quang Bích với Ngư Phong thi tập, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương với thơ, câu đối, phú III CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Nhìn cách tổng quát, thời Trung đại, hệ thống thể loại văn học chữ Hán có trước thể loại văn học chữ Nôm Hệ thống thể loại văn vần phát triển hệ thống thể loại văn xuôi Một điều cần lưu ý văn học Trung đại tiếp nhận thể loại văn học Trung Quốc vào Việt Nam với quy mô biến đổi khác Ví dụ Sử học, tài liệu hành chính, thể loại thơ, phú, truyền kỳ, tiểu thuyết Các thể loại kêt hợp với thể văn văn học dân tộc tạo nên nét đặc trưng văn học Trung đại Các thể thơ trữ tình a Thơ chữ Hán: Với hình thức thể loại vay mượn khac nhauvà tiếp thu cách sáng tạo Thơ Đường: - Thất ngôn bát cú ( câu chữ) thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Hồ Xuân Hương - Thất ngôn tứ tuyệt ( câu chữ ) Mời trầu Hồ Xuân Hương - Ngũ ngôn tứ tuyệt ( câu chữ) Tụng giá kinh hoàn sư Trần Quang Khải Thơ ngũ ngôn trường thiên b Thơ tiếng Việt Thơ lục bát, song thất lục bát ( Truyện Kiều Nguyễn Du, Chinh Phụ Ngâm Đặng Trần Côn: thể song thất lục bát đạt đến đỉnh cao) Ngâm khúc thể loại văn học Trung đại Việt Nam, thể tinh bi kịch, tập trung tình cảm sầu hận, oán c Hát nói thể loại văn học Trung đại, thể thông dụng ca trù, lại thể hình tượng người tài tử, thoát vòng cương toả, thoát sáo mòn, thoát tục, nắm lấy giây phút vui vẻ Do cảm hứng phóng túng nên hát cấu tạo đặc biệt Nó pha trộn lời Hán lời Việt Hầu hết có câu chữ Hán đặt đầu Hát nói thường sử dụng tiếng lóng, tiếng tục, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày (Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ, Nguyễn khuyến với Dĩ cầu nôm) Phú thể văn a Phú: Là thể loại tiếp nhận từ truyền thống Trung Quốc, Việt hoá phát triển suốt thời kỳ Trung đại Tính chất chung phú ngợi ca, tỏ chí (Trương Hán Siêu, Nguyên Công Trứ, Cao Bá Quát ) b Các thể văn Trong văn học Trung đại có chữ Hán, văn xuôi Tiếng Việt chưa có Văn chữ Hán chia hai loại: Biền văn Tản văn Biền văn: cáo, chiếu, biểu, hịch, văn tế Tản văn: ký, tựa, bạt, thư, luận thuyết Chiếu: gọi thư chiếu, chiếu Đó thể văn mà thiên tử hạ mệnh lệnh xuống cho thêm thân thuộc Chiếu văn kiện trị kỳ văn học tư duy( Chiếu dời đô Lý Thái Tổ, với lập luận mạch lạc, rõ ràng, chặt chẽ, xứng đáng thiên tử, minh quân).* Cáo: Là lời tuyên bố thiên tử muôn dân ( Bình ngô đại cáo Nguyễn Trãi xem tuyên ngôn độc lập, thiên cổ hùng văn) *Hịch: Là loại văn bố cáo công khai, sử dụng lĩnh vực quân sự, nhằm lên tiếng tố cáo, lên án đối tượng Có hịch dùng để răn dạy thần dân, binh sĩ Hịch đòi hỏi có lí lẽ, có dẫn chứng thuyết phục, phải kích động tình cảm tinh thần người nghe ( Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn ) * Biểu: Bài văn trình lên vua bày tỏ ý kiến việc ( Dân biểu tạ ơn) * Thư: Là lối văn nghị luận, Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi có nhiều mềm mại, đanh thép, tác giả dùng để Mưu phạt công tâm, đánh vào ý chí xâm lược kẻ thù Thể loại truyện Trước đến tay không hỏi Sau vào gánh nặng lại vui cười Anh anh, chú mừng hơ hải Rượu rượu, chè chè, thết tả tơi (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 74) Đâu xót trước nhân dân lầm than, căm giận trước tội ác, phẫn nộ xấu xa đời , tất thái độ nói lên lòng lo đời thương dân sâu sắc nơi Nguyễn Bính Khiêm, người thổ lộ hoài bão cao cả: Ngã kim dục triển phù điên thủ Vãn đắc quan hà cựu đế thành (Cự ngao đời sơn) (Ta muốn thi thố thủ đoạn nâng đỡ vận nước lúc ngửa nghiêng: Kéo lại giang sơn, đế kinh vững bền cũ…) (Con ngao lớn đội núi) Quang cảnh trục nhân niên tự thỉ Nguy thời ưu quốc mấn thành ti (Thu tứ) (Bóng mặt trời đuổi người đời, năm tháng nhsnh tên; Thời nguy nan lo việc nước mái tóc bạc tơ) b Chí hướng nhàn ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm người vừa có lòng lo đời nồng nhiệt vừa ca ngợi tâm đắc với nhàn Hai điều tưởng mâu thuẫn, khó thể tồn thực tâm trạng tất nhiên phản ánh phân hoá tư tưởng cách phức tạp tầng lớp tri thức phong kiến lỉ XVI Nguyễn Trãi tư tưởng yêu nước thương dân, chủ nghĩa hành động tích cực mặt trội nổi, chữ nhàn chìm xuống thứ yếu, xem biện pháp để tu dưỡng tính tình, giữ đạo đức cao kỉ XV kỉ chiến thắng xây dung đất nước, thời đại hào hùng sinh khí Thời qua Xã hội thời Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo điều kiện cho đa số trí thức có nhân phẩm phải tìm đến cáib nhàn nhiều lúc coi cứu cách đời Tư tưởng nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất phát từ quan niệm đời tạm bợ, dời đổi luôn, không bền vững: Mây chiêm bao có thấy đâu Lâng lâng tong trải sang giàu Sao dời vật đổi tướng Nước chảy hoa bay cửa hầu ( Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 99) 77 Rõ ràng quan niệm có phần bị chi phối thực tế thay đổi không ngừng kỉ XVI Nguyễn Bính Khiêm chứng kiến bao tranh giành, chém giết, phế lập, hưng suy, đen, mai trắng ông bất lực trước thời Do không tìm với cảnh nhàn, để khước từ tất cả: Nói nên làm chi Lẩn then nên kẻ bạc đầu ( Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 99) Tư tưởng nhàn nhiều mang vẻ tiêu cực Nhàn “vô sự”, để sống yên vui, thoát khỏi ảnh hưởng Và để vô sự, Nguyễn Bính Khiêm chủ trương “dĩ hoà vi quý”: Chữ rằng: “nhân dĩ hoà vi quý” Vô hơn, kẻo phải lo ( Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 72) Có nghĩa từ bỏ đấu tranh, đấu tranh cuối không tới đâu, chẳng chịu Tốt đời trái chẳng nên nói đến làm Không thể không thấy chỗ hạn chế Nguyễn Bính Khiêm (mặc dù ông vốn xuất phát từ thiện ý dĩ hoà vi quý ông đau lòng với cảnh tranh giành, chém giết tha thiết mong muốn người người nắm giữ quyền lực tham vọng bạo lực để không đầu rơI máu đổ, tàn hại sinh linh) Nhưng dù bên cạnh phải thấy ý nghĩa tích cực nhà thơ tìm sống điền viên để khỏi cộng tác với kẻ đương quyền mà ông cho không xứng đáng, để tìm thú vui cao cho tâm hồn giữ gìn nhân cách thẳng ngay, “nhàn” thái độ phản kháng xã hội - phản kháng không trực tiếp Thơ Nguyễn Bính Khiêm cá ngợi nếp sống bần: Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao ( Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 73) Mà tự sảng khoái vui thích: Thuỷ thôn sa cận âu vi lữ Giang quốc thu cao ngư phì Đoản địch phong nhàn xứ lộng Cô phàm nguyệt tuý trung quy (Vấn ngư giả) (Gần bãi cát biển lấy chim âu làm bầu bạn Nước sông mùa thu cá béo tươi Khi rỗi, thừa hứng có gió mạt, lấy sáo ngắn thổi chơi Khi say, nhân đêm có trăng sáng, giương cánh buồn bến) 78 (Hỏi ông lão đánh cá) Trong cảnh nhàn, ông bày tỏ tình cảm yêu thương gắn bó với thiên nhiên: Non nước có mùi lòng chứa Trúc mai làm bạn hứng thơ nồng ( Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 30) Am quán thường nhàn xuân bất lão Giang sơn nhập hoạ bút sinh hương Thanh lưu tả hưởng cầm nhuận Cổ mộc lưu âm khách mộng lương (Ngụ hứng) (Chốn am quán thư nhàn xuân chẳng già Non sông tranh vẽ, bút sinh thơm Mượn tiếng vang dòng nước mà tiếng đàn thêm nhuần Cây cổ thụ toả bang râm làm mát giấc mộng khách) Tùng hạ nguyệt lai kim toả toái Trúc biên phong đáo ngọc tung tranh ( Trung Tân quán ngụ hứng) (Trăng đến bang thông vàng trải vụn ra, Gió đến bên khóm trúc tiếng ngọc kêu xoang xoảng) (Thơ ngụ hứng quán Trung Tân) Và tự hào nhân cách cao thượng, khí tiết vững vàng không khuất phục thói đời: Kình tiết khẳng dung phàm tục mi Hư tâm tự hữu lão thiên tri (Trúc trượng) (Đốt trúc cứng, không chịu lướt theo trần tục thói thường Lòng trúc hư không, có trời già thấu biết.) (Cây trúc) `Lựa chọn cách sống nhàn ẩn đó, chưa phải giải pháp tích cực, trước sau Tuyết Giang phu tử giữ lòng ưu ái, điều đáng quý Ái ưu vằng vặc trăng in nước Danh lợi dưng dưng gió thổi hoa (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 1) Niềm xưa trung thề phụ Cảnh cũ điền viên thú quen (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 11) 79 c Tính chất triết lí đạo lí Chịu ảnh hưởng sâu sắc triết học Chu Dịch, lại chiêm nghiệm qua thực tế xã hội thời ông sống, Nguyễn Bỉnh Khiêm hay đề cập đến vấn đề triết lí thơ Thơ ông thường nói đến lẽ “tương sinh tương khắc, mâu thuẫn thống vật: Chẳn lẻ đầy vơi số sóng Âm dương tiêu trưởng mầu (Cảm tưởng đọc sách Chu dịch) Khôn ngoan biết thăng giáng Dại dột hay tiểu có đài Đã khuất lại duỗi Đạo trời lồng lộng chẳng sai (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 2) Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn thấy nhỏ có lớn, thăng giáng, co lại duỗi, “lẽ thừ trừ” tạo hoá Đồng thời vật luôn biến đổi, chuyển hoá lẫn nhau, không tĩnh tại, bất biến.: Thoi nhật nguyệt đưa thấm phồn hoa sá lạt phai Hoa khoe nở, hoa nên rữa Nước chứa cho đầy, nước vơi (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tập 48) Đó biến đổi theo vòng tuần hoàn, lại lại: Tái âm phục dương Tuần hoàn vãng phục lí chi thường (Khiển hứng) (Vừa âm qua lại dương Tuần hoàn lại lẽ thường) (Bày tỏ cảm hứng) Đây cách nhìn biện chứng vật, từ dẫn đến niềm tin vào tương lai: lực đen tối, bạo tàn tồn mãi, phải cáo chung: Phiêu phong bạo vũ, nan chung nhật (Khiển hứng) (Mưa to gió lớn khó lòng suốt ngày được) đồng thời kèm với triết lí đời ảo ảnh, hư vô: Tự tính đắc giai chung hữu thất (Khiển hứng) 80 (Ta tin đời việc cả) Và có mệnh định sẵn, khó thể dùng sức người dời đổi” Mới biết doanh hư đà có số Ai dời đạo trời (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, tập 48) Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đậm đà màu sắc triết lí xã hội ông sống có nhiều biến động, tang thương khiến ông phải suy ngẫm đưa quan niệm để lí giải Và từ suy nghĩ trằn trọc thời để tìm phương hướng giải cộng với lòng ưu với đời, Nguyễn Bỉnh Khiêm đồng thời nhà thơ đạo lí Cái đạo lí chủ yếu ông đề pải biết sống giản dị chân thật yên phận, vui với có, không đua chen, tham cầu lợi lộc: Mưa chê người vắn, cậy ta dài Dù dù hơn, mặc (…) Dù hay phận yên dầu phận Dẫu có tài cậy tài (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 39) Là vì: Tay khéo nắm khôn mở Miệng hay cười cólúc ho Có thuở thời mèo đuổi chuột Đến thất kiến tha bò (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 75) Xuất phát từ thiện ý muốn ổn định xã hội, không cảnh tranh giành giết chóc, gây đau khổ hút người vào trò rối chen chúc lợi danh hết nhân phẩm, nhà thơ không tránh khỏi rơi vào quan niệm tiêu cực khuyên người ta sống thủ phận, tin “trời sinh trời dành phần”, không nên “đôi co”, “tranh đất trượng phu”, để “vô tiểu thần tiên” Tuy nhiên, cách sống nhân hậu, thật, đạo đức truyền thống ngàn đời dân tộc mà nhà thơ nhắc nhở giữ gìn vãn giá trị tích cực: Tu cho hiền, có nhân Khó oán thân thân nhẹ Giàu mà yêu chúng chúng gần (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 80) Xưa trọng người chân thật Ai ưa kẻ đãi bôi (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 71) 81 Những lời khuyên chí thiết Nguyễn Bỉnh Khiêm vần thơ đạo lí quán với hoạt động lập quán Trung Tân, mở trường dạy học cho thấy tất lòng lo lắng yêu thương nồng hậu nhà thơ dành cho người cho quần chúng Ông muốn họ sống khôn ngoan, sáng suốt để dược bình yên xã hội nhiễu nhương, đồng thời sống đúng, hợp đạo nghĩa để sống vươn đến nhứng giá trị làm người đẹp đẽ 2.2.3 Vài nét nghệ thuật Kế thừa thành tựu từ Nguyễn Trãi thời Hồng Đức, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm phát triển đến trình độ điêu luyện – từ dùng đọc đáo, gợi tả, câu thơ tự nhiên sáng, khúc mắc, khó hiểu: Vếu váo câu thơ cũ Khề khà chén rượu hăng xì (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 84) Đặc biệt thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có màu sắc giản dị, cách diễn đạt mộc mạc, gần gũi với quần chúng mà giữ vẻ nhuần nhuỵ: Mùi có mùi Thức chầy thấm lại chầy phai (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 39) Đây cậy chẳng nhịn Đấy phải không thua (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 72) Tiếng thơ ông lời ăn, tiếng nói quần chúng thường ngày, triết lí nhiều phần suy nghĩ nhân dân đúc kết qua tục ngữ, thành ngữ bao đời: Vuốt mặt chừa qua mũi Rút dây lại nệ động rừng (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 89) Gần son thời đỏ mực thời đen Sáng biết nhờ ơn bóng đèn (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 64) Sừng chẳng mọc mọc tai (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 40) Nhảy nhót làm chi ếch thấy rào (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 63) Cáo mượn oai hùm mà nát chúng 82 (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 91) Thơ ông câu ngày vào tục ngữ: Còn bạc tiền đệ tử Hết cơm hết rượu hết ông (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 71) Có thủa thời mèo đuổi chuột Đến thất kiến tha bò (Bạch Vân quốc ngữ thi tập, 75) Từ đặc điểm – giản dị, trung thực, gần gũi với quần chúng có tính giáo dục – thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm có màu sắc giống với thơ Nôm Nguyễn Trãi; nhiên xét kỹ thấy nét khác phong cách chỗ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nặng suy tư, triết lí mà chất đa cảm trữ tình so với thơ Nguyễn Trãi; điều dễ hiểu, vết hằn thời đại – kỉ XVI – vào thơ ông 2.2.4 KẾT LUẬN Với lòng ưu nồng hậu, khí tiết thẳng sạch, phong cách sống giản dị, chân thành, có hạn chế thời đại hoàn cảnh riêng ông, Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng xem đại thụ kỉ XVI Thơ văn ông góp phần phản ánh chân thực trạng xã hội đương thời tình cảm, suy nghĩ người tri thức chân trước thời cuộc, đồng thời tiếp tục kế thừa phát triển mạnh mẽ phẩm chất tốt đẹp truyền thống nội dung lẫn nghệ thuật văn học dân tộc 4.3 NGUYỄN DỮ (?-?) VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 4.3.1 CUỘC ĐỜI Nguyễn Dữ không rõ năm sinh năm Những tài liệu lại đến không cho biết nhiều Nguyễn Dữ Chỉ biết ông sinh gia đình khoa bảng (cha đậu tiến sĩ đời Lê Thánh Tông) học trò Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông không làm quan (theo Vũ Khâm Lân, tác giả Bạch Vân am cư sĩ khả kí An Quang Hầu, người ghi chép thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm), có thi làm tri huyện năm từ quan, lấy cớ phụng dưỡng mẹ già yếu (theo Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục Bùi Huy Bích Hoàng Việt thi tuyển) Tác phẩm có lẻ Truyền kì mạn lục Theo Vũ Khâm Lân An Quang Hầu Truyền kì mạn lục có Nguyễn Bỉnh Khiêm Bổ Nguyễn Thế Nghi đời Mạc diển quốc âm, theo Công dư tiệp kí Vũ Khương Đề tác phẩm lại Phùng Khắc Khoan bổ 3.2 SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Nguyễn Dữ sáng tác không nhiều Tác phẩm truyền tụng biết đến nhiều Truyền kì mạn lục Theo tựa đề Truyền kì mạn lục sách ghi 83 chép lại cách rộng rãi chuyện kì lạ lưu truyền dân gian Tác phẩm gồm 20 truyện viết văn xuôi (chữ Hán), có xen lẫn văn biền ngẫu thơ ca Câu chuyện hầu hết xảy đất nước Việt Nam, nhân vật hầu hết người Việt Nam Thời gian truyện thường đời Lý, Trần, Hồ, có số đời Lê sơ Tất truyện mang yếu tố hoang đường xảy khứ, bình phong che đậy dụng ý tác giả Thực chất câu truyện truyền kì thực xã hội đương thời, chuyện qua chuyện trước mắt Phải dùng biện pháp “thác cổ” (mượn xưa) hay dĩ cổ dụ kim (lấy xưa nói nay) phải né tránh búa rừu lực đương quyền Qua tác phẩm thấy tất tâm hoài bảo tác giả 3.3 TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 3.1 Giá trị nội dung 1.1 Phê phán thực - tệ nạn xã hội phong kiến suy thoái Xã hội Truyền kỳ mạn lục xã hội thối nát đẩy rẩy tệ lậu từ xuống Trong đó, sống người dân bấp bênh, khốn đốn lu”n bị ác xấu bủa vây Đối tượng phê phán trước tiên bọn vua chúa Mượn kiện, nhân vật, khung cảnh đời trước, tội ác tác giả vạch trần làm người đọc không liên tưởng đến triều đại đương thời.Lời người tiều phu núi Nưa tố cáo Hồ Hán Thương “dối trá tham dục đem dân để dựng cung Kim Âu, dốc cạn kho để mở phố Hoa Nhai, hao phí gấm là, vung vải châu ngọc, dùng vàng cỏ rác, tiêu tiền đất bùn, hình phạt có đút xong, quan chức có tiền mua được, kẻ dâng lời phải giết, kẻ nói điều nịnh thưởng , lòng dân động lay Vậy mà kẻ đình thần theo hùa, trước sau nối vết.” Là thái độ phẩn nộ gay gắt tác giả Mượn lời vượn cáo Truyện bữa tiệc đêm Đà Giang, tác giả kịch liệt đả kích hành động bạo ngược Trần Phế Đế: “lẩn quẩn công việc săn bắn”, “quanh đầm mà vây, bọc núi mà đốt, đương mùa hạ mà giở công việc khổ dân thời, giầy lúa để thoả ham thích săn bắn chổ Những mặt hôn quân vô đạo khiến người ta không khỏi nghỉ đến Lê Uy Mục, Lê Tương Dực kỷ XVI Với bọn quan lại có điển hình sắc sảo cho tội ác tham lam không đáy, nhũng nhiễu hiếp dân lành Bên văn tên quan trụ quốc họ Thân với tính cách tham lam nham hiểm, chúa đục khoét dân – “chỉ đồ yếu hèn mà làm đến bậc Vệ Hoắc, kêu xin chạy chọt, lúc cửa rộn rịp người vào, vàng bạc châu báu nhà chồng chất đầy rẫy Trừ gặp phải hoả tai, cải nhà có cách tiêu mòn (Truyện nàng Tuý Tiêu) Bên võ có tên Lý Hữu Chi bạo, ngang 84 ngược, làm việcổtái phép, “dựa vào lũ trộm cướp chư tâm phúc, coi người nho sỹ cừu thù; thích sắc đẹp, ham tiền tài, tham lam không chán; lại tậu rộng vườn, mua nhiều nhà cửa, khai đào đồng nội để làm ao, dồn đuổi xóm giềng cho rộng đất Đi kiếm hoa kỳ đá lạ từ bên huyện khác đem dâm cuồng chém giết không kiêng dè (Truyện Lý tướng quân) Thái độ vạch trần tố cáo chất xấu xa đầy tội ác giai cấp thống trị nói lên quan điểm thân dân tác giả Tuy nhân vật trung tâm Truyền Kỳ mạn lục chưa phải người lao động đáy xã hội, hình ảnh tập thể quần chúng bị áp nhiều lần lên qua ngòi bút nhân đạo tác giả góp thêm sức mạnh phê phán: “sống chẳng gặp thời, chết số Đói thứ cấp dưỡng, lui chổ tựa nương Trong gò xương trắng rầu rĩ cỏ rêu, đống cát vàng lạnh lùng sương gió (Truyện Quỷ Dạ Xoa), Dân vùng phục dịch nhọc nhằn, anh nghỉ em đi, chồng vợ đổi, vai song tay rách, khổ sở (Truyện Lý tướng quân) Tác phẩm phơi bày tệ nạn khác xã hội Đó bọn tu hành giả dối, tên bất lương trộm cướp hay phường giá áo túi cơm lười biếng trốn việc, núp mái chùa để làm điều xằng bậy (tên sư vô kỷ Truyện nghiệp oan Đào Thị sống thiếu trung thực, làm chuyện dâm ô nhà chùa, hai tên Hộ pháp Truyện chùa hoang Đông Triều với hành động bỉ ổi vào bếp để khoắng hũ rượu, vào buồng để ghẹo vợ người, ( ) Khoắng xuống ao, bát vớ cá lớn cá nhỏ bỏ vào mồm mà nhai nuốt hết ( ) Dắt vào vườn mía nhỏ trộm mà tước, mà hít.) Đó tên lái buôn ỷ vào lực đồng tiền mà sống phóng đãng sa đoạ ( tên Đỗ Tam truyện người nghĩa phụ Khoá Châu , gã phú thương họ Phạm truyện truyện yêu quái Xương Giang ) Hoặc nho sinh hư hỏng, truỵ lạc (Hà Nhân Giả truyện kỳ ngộ Trại Tây) Tất xấu xa xã hội phong kiến vào suy thoái hiển đầy đủ sắc nét tác phẩm, phản ánh trung thực mặt xã hội kỹ XVI 1.2 Đề cao thái độ "lánh đục trong" Phản ứng lại tình hình Truyền kỳ mạn lục nêu cao thái độ sống ẩn dật, không tham gia việc đời - thực chất bất hợp tác với giai cấp thống trị Giữa tranh xã hội phức tạp hỗn độn với người mũ cao áo dài nhớp nhúa ngụp lặn tiền lợi danh, máu nước mắt cảu nhân dân, bật lên hình tượng người ẩn sỷ sáng cao khiết Người tiều phu núi Nưa hình bóng tác giả mà tượng trưng cho tầng lớp nho sĩ chân đương thời Trong truyện đối đáp người tiều phu núi Nưa, tác giả kí thác tất tâm hoài bảo vào lời nói lảo tiều, muốn “trốn đời, lánh bụi, giữ tính mệnh lều tranh quán cỏ, tìm sinh nhai nơi búa gió rìu trăng, ngày có lối vào làng say, cửa vắng vết chân khách tục, bạn ta hươu nai tôm 85 cá, quẩn bên ta tuyết nguyệt phong ba, bíêt đông kép mà hè đơn, nằm mây mà ngủ khói, múc khe mà uống, bới núi mà ăn chẳng cần biết bên triều đại nào, vua quan nào” lại không giấu lòng quan tâm đến sự, đau đời niềm phẩn nộ với vua quan: “ta chân không bước tới thị thành, không vào đến cung đình biết ông vua tính thường dối trá lòng dân động lay., triều thần phi kẻ tham tiền đồ nát rượu, lấy lực khuynh loát nhau, chưa biết kế lặmu sâu để lo tính cho dân chúng Khẳng định thái độ sống ẩn dật, lánh đục trong, tác giả đề cao khí tiết kẻ sĩ không năm đấu gạo mà buộc lợi danh (lời Từ Thức Truyện Từ Thức lấy vợ tiên) Tuy thái độ có cho thấy bất lực tác giả trước thời cuộc, thân tác phẩm lại vũ khí đấu tranh sắc mạnh nói lên tâm huyết đáng quý nhà văn với đời 1.3 Đề cập đến tình yêu đôi lứa phản ánh khát vọng hạnh phúc người cá nhân Thái độ ẩn dật, bất hợp tác, dù chưa phải cách xử lý tích cực Một tình hình khác, vốn nảy sinh từ trước tới phát triển lên từ suy yếu dần chế độ vua quan sứt mẻ giáo điều đạo Nho Vờn đề tình yêu tình yêu tự đặt ra, dĩ nhiên dạng thích hợp buổi đầu, người bắt đầu có ý thức Tình yêu đôi lứa vấn đề thuộc cá nhân chung, lớn mà văn học phong kiến củaNho gia thường nhắc tới Trong 20 truyện Truyền kỳ mạn lục có truyện miêu tả tình yêu đôi lứa, chưa kể số truyện khác nói quan hệ gia đình người phụ nữ nhân vật trung tâm Tình yêu tác phẩm thường tình yêu tự nảy sinh từ rung cảm trái tim đôi bên, vượt khôn khổ phong kiến đạo đức Nho giáo Mô tả tình thơ mộng, đắm say với ngòi bút tinh tế sắc sảo, khắ hoạ tâm trạng nhớ thương mong đợi, khổ đau, hi vọng , tác giả nói lên trọn vẹn sâu sắc tiếng nói tâm tình riêng tư tuổi trẻ đương thời, phản ánh nhu cầu tình cảm thiết đòi hỏi phải giải phóng khỏi lể giáo khắc nghiệt Trong truyện tình ấy, nhân vật nữ thường đóng vai trgò trung tâm Đó thường người phụ trung hậu, thuỷ chung (Tuý Tiêu, Lệ Nương, Nhị Khanh, Vũ Thị Thiết ) đặc biệt họ chịu chung số phận cay nghiệt Tình yêu mà họ dày công vun xới cuối bị gãy đổ thân phận họ bị vùi dập phũ phàng Họ nạn nhân đau khổ xã hội Đây giá trị thức sâu sắc tác phẩm nói lên tinh thần nhân đạo tác giả Nó hợp thành tiếng kêu cứu nhân phẩm người, khát vọng hạnh phúc chân lời kết án mạnh mẻ xã hội phong kiến Nho giáo Tuy nhiên đen tối số phận 86 người phụ nữ tình yêu họ thể bế tắc cách giải quyết, tức nhận thức tác giả Một điểm mẻ đặc biệt Truyền kỳ mạn lục đề cập đến tình yêu, nguyễn Dữ có lúc phóng bút táo bạo mô tả tình thiên màu sắc nhục cảm, có phần xa lạ với tình cảm sáng lành mạnh nhân dân truyện thơ dân gian Tuy nhiên điều nói lên phản kháng tự phát mạnh mẻ lể giáo phong kiến nơi nhà văn, để bảo vệ mình, tác giả sáng tạo lời bình cuối truyện theo lập trường Nho gia để phê phán mối tình Hiện tượng cho thấy mâu thuẩn tư tưởng nhà văn, sẻ đề cập đến phần sau 1.4 Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, đồng thời rạn nứt ý thức hệ phong kiến tác giả Truyền kỳ mạn lục thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua cách chọn lựa đề tài, bối cảnh cốt truyện, nhân vật mang màu sắc Việt Nam Không thế, nhiều truyện bộc lộ tinh thần tự hào ý chgí quật cường dân tộc Câu chuyện qua miếu Hạng Vương kể lại tranh biện sôi Hồ Tông Thốc, sứ giả Đại Việt thời Trần sang sứ Trung Quốc, Hạng Võ, nhân vật bá vương thời Tần - Hán, Hồ Tông Thốc biện luận hùng hồn, trích Hạng Võ lẫn Lưu Bang, người chuộng bạo lực, thích tàn sát, người hay xảo trá thủ đoạn, hai phi nhân nghĩa, không xứng đáng bậc vương giả ( Họ Hạng nước Sở không hạng bá giả mà vua Cao Tổ nhà Hán tạp nhạp.) Truyện chức phán đền Tản Viên vạch trần tội ác tên tướng giặc Bắc phương - sống xâm lược nước ngoài, đến bại trận chết, hồn ác sách nhiễu nhân dân để thoả lòng tham - xây dựng nên nhân vật Tử Văn, kẻ sĩ chân chính, tiêu biểu cho khí phách dân tộc đáu tranh liệt đến để diệt trừ lực gian tà Truyện cười nghĩa phụ Khoái Châu, Truyện Lệ Nương phản ánh khởi nghĩa Lam Sơn lòng dân nồng nhiệt ủng hộ Truyện bình thơ huyện Kim Hoa đầy ý vị tự hào văn hoá nhân tài nước Việt (nhận xét thơ Lý Tử Tấn “kỳ lạ mà tiêu tao:, thơ Đoàn Thuận Huy " ngang dọc tung hoành", cầu lấy lời chín, lẻ tới, khiến cho làng phong nhã phải phục đầy trung ông Nguyễn ức Trai chen vào môn Đỗ Thiếu Lăng được.) Mặt khác, Truyền kỳ mạn lục phải ánh rạn nứt ý thức hệ phong kiến tác giả, tầng lớp tri thức phong kiến đương thời Nguyễn Dữ nhà Nho lại viết tác phẩm truyền kỳ, trái hẳn với quy phạm “cao quý” văn chương, (“Tứ bất ngữ: quái, lực,loạn, thần”); thế, tác phẩm ông đặt giải vấn đề cách phi Nho giáo Tại lại có tượng này? Phải xã hội thời Nguyễn Dữ có nhiều phức tạp, có nhiều biến động, đổi thay, kiện trái bình thường mà lí lẻ Nho giáo không đủ khả để giải thích, nhà văn tìm đến lý thuyếtn Phật giáo để có lối thoát, để gỡ rối mặt nhận thức? 87 Có câu hỏi đặt từ cửa miệng nhân vật mà băn khoăn chung người; “Tôi nghe đạo trời công minh cân, gương, có tinh thần để gây dấu vết, có tạo khoá để giữ công bằng; gương tất soi suốt mà không riêng, lưới thưa thớt mà không lọt; pháp luật chi nghiêm mà chí mật, người nên không oán không hờn Cớ khuyên răn lại thấy điều lôn xộàm lợi vật, chưa nghe thấy phúc, làm hại nhân, chưa nghe thấy thắc mắc nàn Kẻ nghèo có chí thành không, người giàu có muốn Có người chăm học mà suốt đời không đỗ, có nhà xa hoa mà luỹ vấn giàu Ai bảo trao mận trả quỳnh, mà trồng dưa đậu? Đó mà nghi ngờ không hiểu Tác giả đạo nhân trả lời: Thiện ác nhỏ rõ rệt, báo ứng dù chậm lớn lao Âm công rõ ràng ra, phải đợi thiện tròn trặn, dương phúc tiêu tan mất, phải chờ mầm ác cao dài Có duỗi mà tạm co, có muốn đè mà thử nống Có hạnh mà nghèo, tội khiến kiếp trước; bất nhân mà khá, phúc đời xưa Rõ ràng quan niệm báo, nghiệp duyên nhà Phật mượn để lí giải việc đời xảy trái với đạo lí cương thường mà nhà Nho biện minh Nhiều truyền Truyện nghiệp oan Đào Thị, Truyện người thiếu phụ Nan Xương, Truyện đối tụng Long Cung đưa nhữngvấn đề vượt khỏi phạm vi Nho giáo có pha trộn với tín ngưỡng dân gian, phản ánh trung thực đời sống tinh thần nhân dân thời Qua truyền mạn lục, người đọc thấy mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Dữ Tác giả biểu lộ trái tim nhân đạo sâu sắc thái độ táo bạo đề cập đến tình yêu đôi lứa, khát vọng hạnh phúc người, người phụ nữ Đó thường tình yêu tự xuất phát từ rung cảm hai tâm hồn, vòng kiềm toả đạo lí phong kiến tác giả mô tả ngòi bút say sưa, hào hứng, thiết tha, nói lên đồng cảm đồng tình nhà văn nhân vật Thế trái ngược với giọng văn say sưa kể chuyện, lời bình luận cuối truyện lại tỏ nghiệm khắc, đứng lập trường nhà Nho thống, bảo thủ Phải mâu thuẫn nhà Nho Nguyễn Dữ nhà văn Nguyễn Dữ? Lí trí nhà Nho muốn kìm hãm trái tim nhân đạo nhà văn Người ta trách nhà văn thân cách xây dựng cốt truyện Tình yêu tự đôi lứa niên tài sắc, tri kỉ tri âm lễ phai thể hiwnj cách đẹp đẽ, sách nhiều lúc lại bị tác giả xây dựng thành mối tình trăng gió, mang sắc thái nhục dục để phê phán cho hợp với đạo lí nhà Nho (Truyện kì ngộ trại Tây, Truyện nghiệp oan Đào Thị) Hậu mối tình thắm thiết, người phụ nữ nhỏ bé, yếu đuối xã hội phong kiến mà ngòi bút tác giả dành cho nhiều thương cảm cuối thường vào đổ vỡ, thường bị vùi dập phũ phàng trước lực phong kiến cỡi trần cõi âm, cõi trời Tất điều quẩn quanh gấp khúc nguồn 88 gốc mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Dữ Nhưng dù vấn đề mà nhà văn dũng cảm nêu ra, quyền sống, hạnh phúc giá trị người, chứng minh lòng nhân đạo nồng hậu ý nghĩa khách quan toán từ hình tượng nhân vật gia trị tiến tác phẩm 1.2 Giá trị nghệ thuật 2.1 Các truyện Truyền kì mạn lục chia làm hai loại: loại có tính chất luận thuyết (Truyện đối đáp người tiều phu núi Nưa, Truyện bữa tiệc đêm Đầ Giang, Câu chuyện qua miếu Hạng Vương) loại ý đến tình tiết truyện, tính cách nhân vật (loại chiếm đa số) loại thứ nhất, nhân vật truyện thường kẻ phát ngôn trực tiếp tác giả Loại truyện tình tiết tâm lí nhân vật thường đơn giản hấp dẫn biện luận đanh thép sắc sảo, viện dẫn phong phú, giàu sức thuyết phục, đối thoại sinh động nhân vật lời văn hết cô đọng hàm súc Loại thứ hai hấp dẫn tình tiết phong phú, nhiều giàu kịch tính tính cách nhân vật điển hình tác giả nắm bắt từ “thần” người thật xã hội khắc học vào tác phẩm sắc nét Cũng đồng thời niên si tình Trình Trung Ngộ liều lĩnh táo bạo mà thô thiển, chuộc xác thịt chất lái buôn, anh nho sinh Hà Nhân Giả mme đắm mà nhu nhược, Từ Thức phong lưu, đằm thắm, Lí Phật Sinh nồng nàn, chung thuỷ , tên quan võ Lí Hữu Chi nóng nảy, bạo ngược, tên quan văn Thân Trụ Quốc gian xảo, trầm, người nho sĩ chân Ngô Tử Văn khảng khái, bất khuất Tâm lí nhân vật diễn biến theo với tình tiết câu chuyện tác giả ý mô tả phù hợp với tính cách 2.2 Bút pháp Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục đa dạng Trong đạon văn xuôi tự xen vào thơ đượm chất trữ tình: Than ôi! Thiếp hát khúc hề, nhớ thương khôn Hận không sợi tơ hề, níu yêu ngựa chàng Hận không sườn núi hề, cản thuyền hồi hương Hởnkhông tiếng oanh hề, gọi khách mơ màng Li biệt buổi hề, biết thuở sang Than ôi! Thiếp hát hai khúc hề, châu lệ chứa chan (Truyện kì ngộ Trại Tây) Để biện luận cho quan điểm, tác giả thường sử dụng lời văn rắn rỏi, đanh thép với loại câu biền ngẫu, tả tình cảm lứa đôi lời văn lại say đắm, tài hoa, dạt niềm đồng cảm 89 Văn Truyền kì mạn lục nhìn chung sinh động, hấp dẫn, tươi đẹp, có lẽ phần vượt lối văn theo quy phạm truyền thống Nho gia Nó xem thành tựu xuất sắc, mẫu mực thể loại truyện kì cho đời sau 1.3.Kết luận ý nghĩa Truyền kì mạn lục vượt khỏi tên khiêm tốn Nó cáo trạng đanh thép toàn giai cấp thống trị xã hội mà Nguyễn Dữ sống, từ toát lên giá trị nhân đạo sâu sắc Thể xuất sắc nội dung đó, nghệ thuật tác phẩm đạt đến trình độ điêu luyện loại văn tự sự, xứng đáng mệnh danh “thiên cổ kì bút” (theo lời bình Vũ Khâm Lân) Truyền kì mạn lục đánh dấu bước phát triển cao loại văn xuôi tự chữ Hán văn học dân tộc đời Trần, Việt điệu u linh chủ yếu ghi chép truyện danh nhân dựa vào thần tích, mang đậm tích chất lịch sử văn học Lĩnh Nam chích quái đầu Lê biết chép truyện dựa vào truyền thuyết dân gian phong phú, hấp dẫn, có nhuận sắc thêm nhiều cho câu chuyện hoàn chỉnh Truyền kì mạn lục tiến bước xa Tác giả không làm việc ghi chép đơn giản mà dựa sở cốt truyện truyền miệng dân gian, hư cấu sáng tạo thêm nhiều, để viết nên thiện truyện Một vài truyện, tác giả mượn sườn tác phẩm Trung Quốc đời Minh Tiễn đăng tân thoại sáng tạo lại Do đó, tác phẩm có tính cách sáng tác văn học công trình ghi chép Truyện kì mạn lục xem truyền kì văn học viết ta hay so với loại viết sau Truyện kì tân phả Đoàn Thị Điểm, Tân truyền kì lục Phạm Quý Thích II.6 Câu hỏi ôn tập (1) – Giá trị văn chương Nguyễn Trãi: a Nội dung yêu nước,tinh thần nhân văn sáng tác văn chương Nguyễn Trãi? b Thành tựu nghệ thuật văn luận Nguyền Trãi? c Những đóng góp Nguyễn Trãi văn học trung đại phương diện thể loại, ngôn ngữ nghệ thuật? (2) Phân tích số tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, Thuật hứng 24 (3) Những nội dung sự, giáo huấn Bạch Vân quốc âm thi tập (4) Đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bĩnh Khiêm? (5) Vị trí, tính chất Truyền kỳ mạn lục 6) Hiện thực đời sống, giá trị nhân đạo Truyền kỳ mạn lục II.7 Thưc hành soạn giảng: 90 + Bình Ngô đại cáo + Thuật hứng- Bài số 24 + Nhàn + Truyện người gái Nam Xương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Nga (2005), Giáo trình văn học trung đại T1, NXB ĐHSP, Hà Nội Đoàn Thị Thu Vân (2008), Văn học trung đại Việt Nam, NXB GD Hà Nội Bùi Văn Nguyên (1979), Lịch sử văn học, Tập 1,2,3,NXB GD Hà Nội Đinh Gia Khánh (1979), Văn học Việt Nam tập 2, NXB ĐH & THCN 91 ... niệm Văn học trung đại Đặc điểm văn học trung đại ………………………………… …2 Các thể loại văn học trung đại …………………………………………… ….3 Một số đặc trưng thi pháp văn học trung đại ……………………… … CHƯƠNG II VĂN HỌC TRUNG. .. thể loại văn học Trung đại nhìn chung mượn Trung Quốc cuối thời kì phong phú đa dạng IV ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI IV .1 Văn học trung đại lấy văn học dân gian làm tảng Văn học viết... văn học nghệ thuật theo nghĩa Tương ứng với ba thời kì lại ba văn học: cổ đại, trung đại, cận - đại Các thuật ngữ văn học cổ đại, trung đại, cận - đại nhằm khu biệt giai đoạn phát triển văn học

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan