1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA12NC-CHV

19 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chơng V - dòng điện xoay chiều Bài 26 : dòng điện xoay chiều mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần A. Mục tiêu bài học: Kiến thức - Nắm đợc khái niệm dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều. Biết cách xác định độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều theo biểu thức hoặc theo đồ thị của chúng. - Hiểu các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. - Nắm đợc các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều. Kỹ năng - Nhận biết đợc tính độ lệch pha giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Tìm công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Dao động ký điện từ 2 chùm tia. - Hình vẽ đồ thị cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Nguồn điện xoay chiều, một điện trở thuần và một mạch điện xoay chiều. - Những điều lu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 26: Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ cha điện trở thuần. 1. Suất điện động xoay chiều: SGK Suất điện động xoay chiều: e = E 0 cos(t + 0 ) 2. Hiệu điện thế xoay chiều. Dòng điện xoay chiều: u = U 0 cos(t + 1 ); i = I 0 cos(t + 2 ) là hiệu điện thế xoay chiều và dòng điện xoay chiều. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế & cờng độ dòng điện: = 1 2 . 3. Mạch điện xoay chiều chỉ có trở thuần: Xét thời gian rất ngắn coi nh dòng điện không đổi => tcosItcos R U R u i === 0 0 Vậy i và u cùng pha. (Vẽ giản đồ véctơ) 4. Các giá trị hiệu dụng: Cho dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần R công suất tức thời: p = Ri 2 = RI 0 2 cos 2 t. => tcos RIRI p += 2 22 2 0 2 0 Nhiệt lợng toả ra trong thời gian : = 2 2 0 RI Q Cho dòng điện không đổi cờng độ I qua thời gian cũng toả ra nhiệt lợng Q nghĩa là: = 2 RIQ So sánh: 2 0 I I = ; I là cờng độ hiệu dụng . Định nghĩa: SGK Tợng tự: 2 0 U U = ; 2 0 E E = 5. Trả lời phiếu trắc nghiệm . 2. Học sinh: - Ôn lại dao động điện từ .dao động cơ . 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm tình hình học sinh học bài chơng IV. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Làm bài kiểm tra. - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: Kiểm tra 15 phút về dao động và sóng điện từ. - Kiểm tra viết. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng V - Tiết 26: Dòng điện xoay chiều. Phần 1: Suất điện động xoay chiều, hiệu điện thế xoay chiều, dòng điện xoay chiều. * Nắm đợc cách tạo ra và biểu thức của suất điện động, cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm . - Trình bày - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 1. - Tìm hiểu suất điện động xoay chiều. - Trình bày cách tạo ra suất điện động xoay chiều. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm . - Trình bày về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 2 - Tìm hiểu hiệu điện thế xoay chiều và dòng điện xoay chiều. - Trình bày cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều là gì. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần. * Nắm đợc liên hệ giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm . - Trình bày - Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C3. + HD HS đọc phần 3 - Tìm hiểu cờng độ dòng điện và công suất toả nhiệt. - Trình bày về mạch xoay chiều có R. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Hoạt động 4 ( phút) : Phần 4: Các giá trị hiệu dụng. * Nắm đợc cờng độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế, suất điện động. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm . - Trình bày - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu công suất toả nhiệt của dòng điện XC - Trình bày công suất toả nhiệt. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm . - Trình bày - Nhận xét bạn - Trả lời câu hỏi C4. + HD HS đọc tiếp - Tìm hiểu cờng độ dòng điện hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng, suất điện động hiệu dụng. - Trình bày về cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời các câu hỏi sau bài học. - Tóm tắt bài. Đọc Em có biết sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT: - Đọc bài sau : tụ điện trong mạch xoay chiều. Bài 27 : Mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm A. Mục tiêu bài học: Kiến thức - Hiểu các tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. - Nắm đợc khái niệm dung kháng., cảm kháng. Biết cách tính dung kháng, cảm kháng và vẽ giản đồ vectơ cho mạch điện chỉ có tụ điện và cuộn thuần cảm. Kỹ năng - Tính đợc dung kháng, cảm kháng trong mạch xoay chiều. - Giải bài tập có tụ điện, cuộn cảm trong mạch xoay chiều. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm tụ điện, cuộn cảm trong mạch xoay chiều. - Hình vẽ giản đồ vectơ. - Ngwngx điều cần lu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 27: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện hay cuộn cảm. I. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. 1. Tác dụng tụ điện trong mạch xoay chiều: a) Thí nghiệm SGK II. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm. 1. Tác dụng cuộn cảm trong mạch xoay chiều: a) Thí nghiệm: SGK b) Nhận xét: Cuộn cảm cản trở dòng điện xoay chiều, cuộn cám khác nhau, cản trở khác nhau. Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân b) Nhận xét: Tụ điện cho dòng điện xoay chiều qua nhng cũng cản trở dòng điện xoay chiều. 2. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện: SGK u = U 0 cost thì i = I 0 cos(t + /2). I 0 = CU 0 . Cờng độ dòng điện sớm pha /2 so với u. 3. Giản đồ véc tơ: SGK 4. Định luật Ôm: Từ biểu thức: I 0 = CU 0 . Chia 2 vế cho 2 ta đợc: C Z U CUI == Với C Z C = 1 gọi là dung kháng. 2. Quan hệ cờng độ dòng điện và hiệu điện thế: Dòng điện i = I 0 cost qua cuộn cảm, hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm: u = U u cos(t +), U 0 = I 0 L. u sớm pha /2 so với i. 3. Giản đồ véctơ: SGK 4. Định luật Ôm: Chia 2 về U 0 = I 0 L cho 2 ta đợc: U = IL. Hay L Z U I = ; với Z L = L là cảm kháng. III. Trả lời phiếu trắc nghiệm . 2. Học sinh: - Ôn lại về dòng điện xoay chiều, mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về đồ thị quan hệ u và i trong mạch xoay chiều. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về dòng điện xoay chiều trong mạch có điện trở thuần. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 27: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện hay cuộn cảm. Phần 1: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. * Nắm tác dụng của tụ, quan hệ giữa u và i trong mạch xoay chiều, biểu thức định luật Ôm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm, tìm quan hệ u và i - Thảo luận nhóm về quan hệ u và i. - Trình bày u và i lệch pha /2. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C1. + GV làm thí nghiệm, HD HS quan sát và nhận xét. - Tìm hiểu quan hệ u và i. - Trình bày về độ lệch pha u và i. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về biểu thức u và i. - Trình bày SGK. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu giá trị tức thời của u và i. - Trình bày biểu thức u và i. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm cách vẽ. - Trình bày: vẽ giản đồ. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 3. - Vẽ giản đồ vectơ? - Trình bày cách vẽ. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân + Trả lời câu hỏi C2, 3. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm: I = U/Z C . - Trình bày nh trên. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C4, C5. + HD HS đọc phần 4. - Tìm biểu thức định luật Ôm. - Trình bày và nhận xét. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, C5. Hoạt động 3 ( phút) : Phần II: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm. * Nắm đợc tác dụng cuộn cảm trong mạch xoay chiều và quan hệ u & i, định luật Ôm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm. - Thảo luận nhóm nhận xét kết quả thí nghiệm. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C6. + GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét. - Tìm hiểu tác dụng cuộn cảm trong mạch xoay chiều. - Trình bày tác dụng cuộn cảm. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm: Tìm giá trị tức thời của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế. - Trình bày nội dung trên. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C7, 8. + HD HS đọc phần 2. - Tìm giá trị tức thời của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế. - Trình bày nh SGK. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, 8. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về vẽ giản đồ. - Trình bày vẽ giản đồ. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C9. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu cách vẽ giản đồ vectơ. - Trình bày cách vẽ. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm: tìm biểu thức định luật. - Trình bày định luật Ôm. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C10. + HD HS đọc phần 4. - Tìm biểu thức định luật Ôm với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. - Trình bày định luật Ôm. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc Em có biết sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: - Đọc và chuẩn bị bài tập, giờ sau chữa bài tập. Bài 28 : đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Cộng hởng điện. A. Mục tiêu bài học: Kiến thức - Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch RLC nối tiếp. - Nắm đợc quan hệ giữa hiệu điện thế với cờng độ dòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha của đoạn mạch RLC nối tiếp. - Nắm đợc hiện tợng và điều kiện xảy ra cộng hởng. Kỹ năng - Xác định đợc độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện. - Tính đợc tổng trở của mạch xoay chiều. - Tìm đợc các đại lợng trong mạch xoay chiều. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Giản đồ véctơ của mạch RLC. - Những điều lu ý (SGV) b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 28: Đoạn mạch xoay chiều có RLC nối tiếp Cộng hởng điện. 1. Các giá trị tức thời trên từng phần tử của đoạn mạch: Giả sử đoạn mạch RLC có dòng điện xoay chiều i = I 0 cost chạy qua thì: u R = U 0R cost; u L = U 0L cos(t + /2); u C = U 0C cos(t /2). u = u R + u L + u C . 2. Giản đồ véctơ. Quan hệ giữa u và i: a) Giản đồ véctơ: Vẽ giản đồ véctơ (Hvẽ) b) Định luật ôm, tổng trở: Từ giản đồ => 22 0 2 00 2 00 )ZZ(RI)UU(UU CLCLR +=+= U 0 = I 0 Z; với 22 )ZZ(RZ CL += là Tổng trở. Chia 2 vế cho 2 => U = IZ hay Z U I = c) Độ lệch pha của u so với i: R ZZ U UU U UU tg CL ủ CL R CL = = = 0 00 . > 0: u sớm pha hơn i, < 0 u trễ pha hơn i. 3. Cộng hởng điện: Z L = Z C thì Z = R là min nên I là max, I max = U/R gọi là cộng hởng điện. 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm . 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, có L, có C. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hình ảnh quan hệ i và u qua dao động ký điện từ. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm học bài cũ và chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn. - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời mạch xoay chiều chỉ có R, L, C. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 28: Đoạn mạch xoay chiều có RLC nối tiếp Cộng hởng điện. Phần 1: Các giá trị tức thời trên từng phần của đoạn mạch. * Nắm đợc hiệu điện thế trên các phần tử của đoạn mạch RLC. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Làm theo HD. Tìm hiệu điện thế trên từng phần tử. - Thảo luận nhóm xác định hiệu điện thế. - Trình bày hiệu điện thế từng phần tử. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C1. + Nếu đoạn mạch nối tiếp có cờng độ dòng điện i thì hiệu điện thế trên từng phần tử nh thế nào? - HD HS tìm hiệu điện thế trên từng phần tử. - Trình bày hiệu điện thế từng phần tử. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giản đồ vectơ. Cộng hởng điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm U và . - Trình bày tìm U và . - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C2.3. + HD HS đọc phần 2.a. - Vẽ giản đồ vectơ. Từ giản đồ xác định U và . - Trình bày cách xác định U và . - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.3. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm nêu các tìm. - Trình bày nh SGK. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2.b. - Tìm cờng độ dòng điện I? - Trình bày I = U/Z. 22 )ZZ(RZ CL += - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm nêu cách tìm. - Trình bày tìm . - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2.c. - Tìm độ lệch pha giữa u và i? - Trình bày cách tìm. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm khi Z L = Z C ? - Trình bày hiện tợng xảy ra. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C4. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu khi Z L = Z C có hiện tợng gì? - Trình bày hiện tợng cộng hởng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc Bạn có biết sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT: - Chuẩn bị bài tập, giờ sau chữa bài tập. Bài 29: công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất A. Mục tiêu bài học: Kiến thức - Nắm đợc đặc điểm của công suất tức thời, công suất trung bình và khái niệm về công suất. - Biết cách tính công suất của dòng điện xoay chiều. Kỹ năng - Xác định công suất của dòng điện xoay chiều. - Nắm ý nghĩa hệ số công suất và cách tăng hệ số công suất. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Những điều lu ý trong SGV. - Các cách xác định công xuất của dòng điện xoay chiều. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 29: Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất. 1. Công suất tức thời: p = u.i p =U 0 I 0 cost.cos(t+)= UIcos + UIcos(2t+2) 2. Công suất trung bình: SGK P = UIcos 3. Hệ số công suất: k = cos = R/Z. + cos = 1 => = 0 + cos = 0 => = + /2 . + 1 > cos >0 . 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm . 2. Học sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hình ảnh về cách tăng hệ số công suất. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời công suất của dòng điện không đổi. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 51: Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất Phần 1: Công suất tức thời, công suất trung bình. Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân * Nắm đợc cách tính công suất của dòng điện xoay chiều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về công suất tức thời. - Trình bày công suất tức thời. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 1. - Tìm hiểu cách tìm công suất tức thời. - Trình bày công suất tức thời. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về công suất trung bình. - Trình bày công suất trung bình. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2. - Tìm công suất trung bình. - Trình bày công suất trung bình. - Nhận xét công suất của dòng điện xoay chiều. Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Hệ số công suất. * Nắm đợc ý nghĩa hệ số công suất. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về hệ số công suất. - Trình bày về hệ số công suất. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C3. - Đọc + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hệ số công suất cho biết gì? Cách tăng hệ số công suất? - Trình bày ý nghĩa hệ số công suất. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. + HD HS đọc Em có biết sau bài học. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT: 5.28; 5.29. - Làm và chuẩn bị bài tập. Giờ sau chữa bài tập. Bài 30 Máy phát điện xoay chiều A. Mục tiêu bài học: Kiến thức - Hiểu nguyên tắc hoạt động của các máy phát điện xoay chiều. - Nắm đợc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha. - Biết vận dụng các công thức để tính tần số và suất điện động của máy phát điện xoay chiều. Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân Kỹ năng - Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện. - Chỉ ra đợc các bộ phận của máy phát điện. - Tính đợc tần số và suất điện động của mát phát điện xoay chiều. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Mô hình máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha. - Một số hình vẽ về mát phát điện và đồ thị u, i, e. - Những điều lu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 30: Máy phát điện xoay chiều. 1. Nguyên tắc hoạt động: a) Nguyên tắc chung: dựa vài hiện tợng cảm ứng điện từ . b) 2 cách tạo ra từ trờng quay: SGK 2. Máy phát điện xoay chiều 1 pha: a) Các bộ phận chính: Phần cảm và phần ứng. + Bộ phân đứng yên: stato; quay: rôto. + Thờng dùng nhiều cuộn dây, nhiều vòng nối tiếp, nam châm điện. + Các cuộn dây cuốn trên lõi thép kỹ thuật. b) Hoạt động: SGK Tần số dòng điện: 60 n pf = . 3. Máy phát điện xoay chiều 3 pha: a) Dòng điện xoay chiều 3 pha:SGK b) Cấu tạo: SGK 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch 120 0 trên vòng tròn. c) Cách mắc dòng điện 3 pha trong thực tế: + Hình sao: U d = 3 U P ; I d = I P . + Hình tam giác: U d = U P ; I d = 3 I P . 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm . 2. Học sinh: Cách tạo ra suất điện động xoay chiều. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về máy phát điện xoay chiều một và ba pha, nhà máy điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn. - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về cách tạo ra dòng điện xoay chiều, suất điện động của dòng điện xoay chiều. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 30: Máy phát điện xoay chiều. Phần 1: Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều. * Nắm đợc nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều và các cách tạo ra. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc. + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiểu suất điện động của máy phát. Lê Tiến Thanh-THPT Nguyễn Viết Xuân

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w