Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
91,5 KB
Nội dung
A-Phần mở đầu: I/ Lý do chọn đề tài: Chúng ta đang sống trong thời kỳ bùng nổ tri thức khoa học, công nghệ Nhà trờng không thể dạy cho học sinh tất cả dù bất kỳ đó là nhà trờng gì? Với loại hình đạo tạo nh thế nào cũng chỉ có thể cung cấp cho học sinh một khối l- ợng tri thức nhất định. Điều đặc biệt quan trọng mà nhà trờng cần phải trang bị cho học sinh đó là tiềm lực và phơng pháp chiếm lĩnh tri thức khoa học. Mục tiêu giáo dục nớc ta trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là: Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí- đào tạo nhân lực, bồi dỡng ngời tài, đào tạo nên những con ngời có kiến thức, có văn hoá, khoa học kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc. (Trích văn kiện hội nghị TW IV khoá 7 - Đảng CSVN) Cả ba mục tiêu: Nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài đều phải cần đến chất lợng giáo dục đào tạo chung của hệ thống giáo dục quốc dân, trên mọi lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kĩ thuật, khoa học nhân văn vừa tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ thế giới, vừa đa sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc đến thành công, vừa nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng một xã hội vững mạnh, đất nớc phồn vinh. Đó là mục tiêu cao cả và lý tởng chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta, nhân dân ta đã và đang quyết tâm phấn đấu. Nghị quyết hội nghị lần thứ IV BCH-TW khoá VII đã khẳng định: Đổi mới phơng pháp dạy, phơng pháp học ở tất cả các cấp học bậc học áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề Đại hội Đảng lần thứ VIII cũng nêu rõ: Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền vững của đất nớc mà muốn có nguồn lực con ngời thì con đờng duy nhất là phải thông qua con đờng giáo dục- đào tạo. Giáo dục đào tạo thuộc cơ sở hạ tầng kinh tế, giữ vai trò trọng yếu cho sự phát triển quốc gia. 1 Ngày nay các quốc gia trên thế giới đều coi trọng sự phát triển con ngời, là nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội. Con ngời là trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội, muốn thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá hiện đại hóa thì phải nâng cao trình độ nuôi con ngời. Hiện nay Đảng ta đã và đang xây dựng chiến lợc cán bộ, quy hoạch đào tạo, bồi dỡng phát huy tài năng cho thập niên đầu của thế kỷ XXI. Bớc vào thế kỷ XXI cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ sẽ phát triển rất mạnh ở nhiều nớc trên thế giới và trong đó có cả Việt Nam. Trong xu thế mở cửa, trong tình hình khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển nh vũ bão làm lợng chất xám trong sản phẩm hàng hoá ngày càng cao. Làm thế nào để chúng ta có đủ khả năng cạnh tranh và tham gia vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong hoàn cảnh đất nớc phát triển mạnh mẽ. Vấn đề ai cũng thấy rõ là phải bắt đầu từ giáo dục- đào tạo, đồng thời phải tạo đợc một bộ phận giáo dục đào tạo chất lợng, quy mô nhỏ u tiên về nguồn lực và điều kiện chỉ đạo, quản lý nên hạt nhân về chất lợng của hệ thống và tiềm lực khoa học công nghệ của đất nớc trong cạnh tranh quốc tế. đồng thời phải tạo đợc một nền giáo dục có chất lợng đại trà tốt nhất. Để đáp ứng đ- ợc các yêu cầu trên cần phải giải quyết nhiều vấn đề: Nội dung chơng trình, SGK, Cơ sở vật chất, năng lực, trình độ giáo viên Trong đó việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học của thầy và nâng cao năng lực s phạm của giáo viên là một trong các yếu tố cơ bản , tích cực. Để thực hiện đợc nhiệm vụ và mục tiêu của giáo dục bản thân giáo viên phải có nhiều cố gắng . Mặt khác vai trò của công tác quản lý giáo dục ở các cấp, ở trong nhà trờng là hết sức quan trọng trong việc đổi mới phơng pháp dạy học của thầy và nâng cao năng lực s phạm của giáo viên. Đặc biệt trong mỗi nhà trờng do những đặc thù nhất định mà quá trình tổ chức và quản lý hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong nhà trờng có ảnh hởng nhất định. Từ đó việc tổ chức hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong nhà trờng sao cho có hiệu quả nhằm đáp ứng các yêu cầu của đổi mới giáo dục là việc làm cần thiết nhằm góp phần thực hiện tốt các mục tiêu của giáo dục THCS 2 II/ Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu cách tổ chức hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong nhà trờng nhằm xây dựng kế hoạch cụ thể sát thực cho hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong từng năm học để có những đóng góp tích cực trong việc nâng cao chất lợng giáo dục, đáp ứng đợc các yêu cầu mục tiêu của giáo dục. Qua nghiên cứu rút ra đợc những bài học kinh nghiệm để hỗ trợ hoạtđộng chuyên môn của nhà trờng, từng bớc đa hoạtđộngcủatổ chuyên môn vào nề nếp, hoạtđộng có hiệu qua phục vụ đắc lực cho việc nâng cao chất, l- ợng chuyên môn của cấc nhà trờng. Đồng thời rút ra đợc những bài học bổ ích trong công tác quản lý các hoạtđộngcủa nhà trờng, mà đặc biệt là các hoạtđộng chuyên môn III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tợng: Công tác tổ chức và hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong trờng THCS 2. Phạm vi: Tổ chức và hoạtđộngcủatổ chuyên môn trong trờng THCS Tân Lập và các trờng có điều kiện tơng tự nh trờng THCS Tân Lập IV. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phơng pháp sau: - Nghiên cứu các chỉ thị nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp qui hiện hành nh: Luật giáo dục điều lệ nhà trờng, các văn bản hớng dẫn nhiệm vụ chuyên môn trong các năm học - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan công tác quản lý chỉ đạo, hoạtđộngcủatổ chuyên môn trong các năm học điều tra, phỏng vấn, tổng kết, rút kinh nghiệm. - Phơng pháp thống kê xử lý số liệu, phân tích cấc kết quả của việc chỉ đạo hoạtđộngcủatổ chuyên môn trong nhà trờng để điều chỉnh nội dung phù hợp với thực tế 3 B Phần nội dung I/ Thực trạng hoạtđộngcủatổ chuyên môn trong những năm qua Trong những năm gần đây việc xây dựng và lập kế hoạch cho các tổ chuyên môn hoạtđộng trong trờng THCS có nhiều vấn đề cần phải bàn: Về tổ chức cha phù hợp với số lợng giáo viên, việc phân chia tổ chuyên môn cha có căn cứ khoa học không tạo điều kiện để các tổ chuyên môn hoạtđộng có hiệu quả và theo đúng ý nghĩa là tổ chuyên môn, nội dung hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn còn nghèo nàn nhiều khi còn đi lệch cả nhiệm vụ củatổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn của các tổ không có nội dung cụ thể. Hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn không bám sát vào điều lệ nhà trờng để hoạt động. Đội ngũ các tổ trởng chuyên môn không đáp ứng đợc yêu cầu củahoạtđộng chuyên môn trong nhà trờng. Nhiều khi tổ chuyên môn đợc thành lập chỉ mang tính chất hình thức không có hiệu quả. Ban giám hiệu ít quan tâm đến các hoạtđộng và nội dung sinh hoạtcủa các tổ chuyên môn, không xây dựng nội dung hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn, không nhìn thấy hết vị trí vai trò và tác dụng củahoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn chung của nhà trờng. Tổ chuyên môn ít đợc bố trí thời gian để sinh hoạt theo đúng qui định của điều lệ nhà trờng. ở nhứng nơi còn học 2 ca thì việc bố trí để các tổ chuyên môn sinh hoạt càng gặp khó khăn. Việc xây dựng lên lịch cho các tổ chuyên môn còn bị buông lỏng, nội dung hoạtđộng chung chung không thiết thực. Mặt khác do qui mô trờng lớp nhỏ nên số lợng giáo viên không nhiều một số bộ môn chỉ có một hoặc hai giáo viên nên việc hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn lại càng gặp nhiều khó khăn, giáo viên có những vấn đề cần trao đổi về chuyên môn nhng không biết trao đổi với ai trong nhà trờng. Đội ngũ giáo viên dạy cùng môn ít là yếu tố ảnh h- ởng không nhỏ đến chất lợng hoạtđộng chuyên môn của các tổ, nhóm chuyên môn trong nhà trờng. Việc đánh giá đúng thực trạng cụ thể của từng nhà trờng để tìm hớng đi cho và giải pháp cho hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong nhà trờng là điều cần thiết, nên làm để góp phần nâng cao chất lợng chuyên môn trong nhà trờng 4 và có những đóng góp tích cực trong việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện II/ Cơ sở cúa việc xây dựng và tổ chức hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong trờng THCS 1. Cơ sở lý luận: Việc tổ chức và xây dựng kế hoạch hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong nhà trờng phải thực hiện theo điều 14 chơng II trong điều lệ trờng trung học phổ thông Giáo viên trờng trung học đợc tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc theo nhóm môn học, mỗi tổ chuyên môn có 1 tổ trởng và từ 1 đến 2 tổ phó do hiệu trởng chỉ định. Trong điều lệ nhà trờng cũng qui định rõ 3 nhiệm vụ củatổ chuyên môn là: -Xây dựng kế hoạch hoạtđộng chung của tổ, hớng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân củatổ viên theo kế hoạch dạy học và theo phân phối chơng trình, và theo các qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo -Tổ chức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ tổ chức kiểm tra đánh giá chất lợng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trờng -Đề xuất khen thởng kỷ luật giáo viên Việc xây dựng kế hoạch hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn còn cần căn cứ vào các văn bản hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ của từng năm học và của từng giai đoạn theo các văn bản hớng dẫn chung của nghành 2. Cơ sở thực tiễn: Thực trạng của các trờng THCS hiện nay là hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn còn gặp nhiều khó khăn, cụ thể là: -Đội ngũ giáo viên không đồng bộ , thiếu về số lợng, có những môn học chỉ có 1 giáo viên dạy chung cho tất cả các khối lớp , số giáo viên trẻ mới ra trờng có trình độ năng lực tốt, tuy nhiên đa vào lãnh đạo các tổ chuyên môn thì kinh nghiệm và năng lực tổ chức vận động quần chúng còn nhiều hạn chế, bên cạnh đó số giáo viên công tác lâu năm trong nghề thì hạn chế về kiến thức, chậm đổi mới về phơng pháp ý chí vơn lên trong nghề còn thấp Sức khoẻ có hạn, trình độ đào tạo cha chuẩn. 5 -Cơ sở vật chát tuy đã đợc cải thiện nhng nhìn chung vẫn cha đảm bảo yêu cầu của việc dạy và học, Việc tổ chức dạy 2 ca đã gây không ít khó khăn cho việc tổ chức hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn. -Qui mô trờng học cũng là yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến hoạtđộngcủatổ chuyên môn. cóc những môn học chỉ có 1 giáo viên , thậm chí còn có những giáo viên dạy trái ban. điầu này đã ảnh hởg đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên. -Việc định hớng và xây dựng kế hoạch cho hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn cha cụ thể và nhièu khi còn mang tính chất hành chính nhiều hơn là sinh hoạt chuyên môn Bên cạnh những khó khăn trên việc tổ chức hoạtđộngcủa các tổ chuỷên môn cũng có những thuận lợi hết sức cơ bản: -Độ ngũ giáo viên trẻ khoẻ đợc đào tạo cơ bản, có tính năng động và tính tích cực cao do đó trong sinh hoạttổ chuyên môn sẽ tạo đợc tính tích cực trong hoạtđộngcủatổ và trong sinh hoạt chuyên môn. -Các văn bản hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, các tài liệu tham khảo đợc cung cấp đầy đủ và kịp thời tạo điều kiện về vật chất để hoạtđộngcủa mỗi cá nhân trong tổ chuyên môn đạt hiệu quả cao -Những bớc chuyển biến tích cực của nhà trờng trong những năm gần đạy là động lực thúc đẩy hoạtđộng chuyên môn phát triển đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề chuyên môn phải giải quyết, mà khâu quan trọng nhất là chất l- ợng hoạtđộngcủatổ chuyên môn nh: Việc đổi mới phơng pháp, việc quản lý qui chế chuyên môn của các thành viên trong tổ, việc quản lý và sử lý kết qua rhọc tập và giảng dạy các bộ môn của các cá nhân trong tổ chuyên môn, làm và sử dụng đồ dùng dạy học. Trên đây là những cơ sở thực tiễn mà việc xây dựng và tổ chức hoạtđộngcủatổ chuyên môn cần phải đề cập đến để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong trờng THCS nhằm làm cho hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong nhà trờng phục vụ tốt cho việc thực hiện 6 nghiêm túc qui chế chuyên môn cúng nh việc nâng cao chất lợng chuyên môn trong nhà trờng. III/ Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạtđộngcủatổ chuyên môn trong trờng THCS 1. Xác định đúng vị trí và vai trò củatổ chuyên môn trong trờng THCS: Việc xác định đúng vị trí vai trò củatổ chuyên môn trong trờng THCS có tầm quan trọng đặc biệt giúp ban giám hiệu nhà trờng tổ chức và chỉ đạo hoạtđộngcủatổ chuyên môn đạt đợc những kết quả cao nhất, giúp nhà trờng hoàn thành nhiệm vụ của mỗi năm học, từ đó chúng tôi đã xác định vị trí vai trò củatổ chuyên môn nh sau: 1.1-Tổ chức chuyên môn giúp ban giám hiệu xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh: Cùng sinh hoạt trong tổ nên các thành viên trong tổ và đặc biệt là tổ tr- ởng nắm chắc trình độ đào tạo ,yêu cầu đào tạo của từng giáo viên , qua đó ban giám hiệu tổng hợp để có kế hoạch xây dụng đội ngũ. Điều này hết sức quan trọng đối với những trờng có nhiều giáo viên và đợc đào tạo ở các môn khác nhau. Bên canh đó tổ chuyên môn còn giúp ban giám hiệu nhà trờng đánh giá mặt mạnh , mặt yếu của giáo viên để đào tạo theo mục tiêu phát triển đồng bộ hoá đội ngũ giáo viên của nhà trờng. 2.1-Tổ chuyên môn giúp BGH phân công giáo viên một cách hợp lí,phù hợp với năng lực, sở trờng của mỗi giáo viên. Dựa vào tổ trởng BGH có thể phân công giáo viên theo từng công việc cho phù hợp với năng lực sở trờng của mỗi giáo viên. 3.1.Tổ chuyên môn giúp BGH quản lí thực hiện quy chế chuyên môn của từng cá nhân trong tổ. Căn cứ vào các văn bản quy định về nhiệm vụchuyên môn của từng năm học.Tổ chuyên môn giúp BGH quản lí tốt việc thực hiện nội dung chơng trình thồi khoá biểu,việc thực hiện chơng trình,việc sử dụng đồ dùng dạy học,làm bổ sung đồ dùng dạy học. 7 4.1.Tổ chuyên môn giúp BGH nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện: Căn cứ vào kết quả giảng dạy của tnggiáo viên trong từng môn học của từng khối lớp mà tỏ chuyên môn tham mu cho BGH những giải pháp để nâng cao chất lợng học tạp của học sinh Đặc biệt đối với những học sinh yếu kém và học sinh khá giỏi. Thông qua hạot độngcủatổ chuyên môn BGH nắm chắc đ- ợc số lợng học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi, biết đợc nguyên nhân từ đó có những giải pháp khắc phục kịp thời 5.1. Tổ chuyên môn giúp BGH Thực hiện tốt công tác bồi dỡng thờng xuyên: Cùng với BGH tổ chuyên môn xây dựng quản lý vàg thực hiện công tác BDTX cho giáo viên với 2 hình thức là: -Tự học có sự hỗ trợ củađồng nghiệp -Tự học kết hợp với sự thảo luận nhóm tại trờng ở hai hình thức trên tổ chuyên môn có vị trí đặc biệt quan trọng. Tham gia sinh hoạt chuyên môn giáo viên sẽ đợc trao đổi với đồng nghiệp thảo luận trong nhóm chuyên môn , dự giờ thăm lớp dạy thử, xem băng hình, thông qua các hoạtđộng tại tổ một phần các cá nhân trong tổ đánh giá đợc kết quả thực hiện việc BDTX của bản thân và củađồng nghiệp là cơ sở để BGH đánh giá đợc hoạtđộng này 6.1. Tổ chuyên môn quản lý việc sử dụng và làm bổ sung đồ dùng dạy học: Hiện nay đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ. Do vậy việc tổ chuyên môn tham gia quản lý trong lĩnh vực giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học là rất cần thiết, các tổ trởng chuyên môn cần nắm vững số lợng, chất lợng có trong các môn học mà các thành viên trong tổ chịu trách nhiệm giảng dạy để có biện pháp yêu cầu giáo viên trong tổ sử dụng một cách có hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó tổ chuyên môn còn tổ chức cho các cá nhân hoặc nhóm cá nhân làm bổ sung đồ dùng dạy học hoặc tổ chức cải tiến đồ dùng dạy học 2. Công tác tổ chức củatổ chuyên môn trong trờng THCS 1.2 Việc chia tổ chuyên môn: 8 Việc chia tổ chuyên môn hoàn toàn dựa vào thực tế nhà trờng, các cơ sở để chia tổ chuyên môn là số lợng giáo viên, cơ cấu các bộ môn, trình độ và năng lực giáo viên. Từ mục đích hoạtđộngcủatổ chuyên môn từ hoạtđộngcủatổ chuyên môn thông thờng với qui mô trừng lớp và với đội ngũ giáo viên hiện có trong các bộ môn việc chia tổ chuyên môn có thể chia thành 2 tổ, tuy nhiên có những gaío viên đặc thù nh giáo vien ngoại ngữ, âm nhạc, thể dục, mỹ thuật thì cần căn cứ vào trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên trong nàh trờng mà bố trí để các giáo viên này có thể sinh hoạt ở các tổ phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn và năng lực chuyên môn ccủa cá nhân giáo viên và của các thành viên trong tổ. Căn cứ vào thực tế nhà trờng chất lợng đội nghũ giáo viên chúng tôi đã chia tổ chuyên môn thành 2 tổ gồm: -Tổ tự nhiên gồm các giáo viên bộ môn: Toán, lý, hoá sinh, thể dục -Tổ xã hội gồm các giáo viên: Văn, sử. địa, GDCD, Ngoại ngữ, âm nhạc. Trong các tổ chuyên môn cóc thể chia thành các nhóm chuyên môn nh: Nhóm toán-lý, nhóm văn sử GDCD. do tổ trởng, tổ phó hoặc một giáo viên có năng lực phụ trách, các nhóm chuyên môn này giúp tổ trởng thực hiện các nhiệm vụ của mình. Việc chia nhóm chuyên môn cũng phải da trên năng lực và số lợng giáo viên của tổ, của nhà trờng. 2.2 Chọn cử tổ trởng, tổ phó và bồi dỡng nghiệp vụ công tác quản lý tổ cho tổ trởng và tổ phó: Quá trình chọn cử tổ trởng phải thực hiện công khai, dân chủ, để đảm bảo uy tín cho sự lãnh đạo của các tổ trởng và tổ phó. Trong quá trình chọn cử chúng tôi đã tiến hành theo các bớc nh sau: Bớc1:Bỏ phiếu toàn bộ hội đồng để chọn ra một số lợng giáo viên có thể đảm nhận trách nhiệm làm tổ trởng. Công việc này có tác dụng tăng cờng uy tín đảm bảo tính dân chủ trong nhà trờng. Bớc 2: Bí th chi bộ, ban giám hiệu, ban chấp hành công đoàn xem xét hồ sơ giáo viên (nếu cần ) năng lực công tác, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức, tinh thàn trách nhiệm, uy tín với đồng nghiệp để tiến hành chọn cử Bớc 3: Căn cứ vào 2 bớc trên hiệu trởng ra quyết định chọn cử chính thức 9 Sau khi chọn cử song ban giám hiệu tổ chức tập huấn cho các tổ trởng chuyên môn về việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môncủa tổ trong năm học việc xây dựng kế hoạch hoạtđộngcủa tổ, nhằm giúp các tổ trởng hoàn thành nhiệm vụ của mình.Đây là việc làm hét sức cần thiết vì một số tổ trởng , tổ phó các tổ chuyên môn trong nhà trờng thờng không nắm đợc nhiệm vụ và các nội dung hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong trờng. 3. Các hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong nhà trờng Căn cứ vào mục đích hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn, nhiệm vụ của các tổ chuyên môn trong từng năm học, việc xây dựng là chỉ đạo hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn đã đợc chúng tôi cụ thể hoá với một số nội dung hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn sau đây: 3.1 Xây dựng kế hoạch hoạtđộngcủatổ trong năm học: Kế hoạch hoạtđộngcủa các tổ chuyên môn trong năm học là sự cụ thể hoá các nhhiệm vụ chuyên môn chung của nhà trờng trong mỗi năm học đến từng môn học, từng giáo viên và từng học sinh. Việc xây dựng kế hoạch phải đạt đợc các yêu cầu và nội dung sau: -Xác định đúng đợc những thuận lợi và khó khăn củatổ khi thực hiện nhiệm vụ củatổ trong năm học -Xây dựng đợc các chỉ tiêu cụ thể củatổ trong năm học gồm các chỉ tiêu cơ bản sau đây: + Chỉ tiêu về chất lợng giảng dạy của giáo viên trong tổ +Chỉ tiêu về chất lợng các loại hồ sơ chuyên môn của các cá nhân trong tổ +Chỉ tiêu về chất lợng học tập các bộ môn văn hoá của học sinh +Chỉ tiêu về tỷ lệ sử dụng đồ dùng dạy học, và việc su tầm làm mới đồ dùng dạy học +Số lần giáo viên dự giờ trong năm học +Số lợng giáo viên giỏi các cấp 10 [...]... Nội dung các buổi sinh hoạtcủa các tổ chuyên môn: Việc xây dựng và định hớng đợc nội dung các buổi sinh hạot chuyên môn cho các tổ chuyên môn tong nhà trờng là hết sức cần thiết Hoạtđộngcủa các tổ chuyên mônó phong phú, có hiệu quả hay không phụ thuộc hoàn to n vào việc định hớng nội dung cơ bản của các buổi sinh hoạt chuyên môn Căn cứ vào tình hình thực tế chúng tôi đa định hớng nội dung của các... đợc phân công 6 Một số các loại biểu mẫu phục vụ cho công tác quản lý củatổ chuyên môn của tổ: mẫu 1 Tổng hợp chất lợng tháng:năm Khối lớp: 6 Môn Số H/S KT Dới 4 5-6 7-8 9-10 SL TL SL TL SL TL SL TL To n Lý Hoá Sinh CN Mỹ Thuật Địa Mẫu 2 Theo dõi tình hình thực hiện chơng trình tháng: TT Môn G/V dạy Số tiết đã Thực hiện Nhanh Chậm Mẫu 3 IV-KếT QUả CủA VIệC Tổ CHứC HOạTđộngcủatổ chuyên môn ở trờng... thi đồ dùng dạy học nhà trờng luôn có giải - Đội ngũ giáo viên có nhiều tiến bộ trong việc đổi mới phơng pháp Có đợc những kết quả trên đây một phần là nhờ ở hoạtđộng có kết quả cao củatổ chuyên mổntong nhà trờng Đặc biệt là khi thực hiện việc đổi mới tổ chuyên môn mà kết quả đạt đợc là rất rõ rệt, góp phần làm cho nhà trờng hoàn thành đợc nhiệm vụ chuyên môn của mình c- kết luận và những kiến nghị . các tổ chuyên môn tong nhà trờng là hết sức cần thiết. Hoạt động của các tổ chuyên mônó phong phú, có hiệu quả hay không phụ thuộc hoàn to n vào việc định. đồ dùng dạy học. 7 4.1.Tổ chuyên môn giúp BGH nâng cao chất lợng giáo dục to n diện: Căn cứ vào kết quả giảng dạy của tnggiáo viên trong từng môn học